1. Lớ do chọn đề tài:
3.1.2. Liờn kết trong sản xuất và xuất khẩu gạo
So với một số nước trong khu vực Đụng Nam Á, Việt Nam cú điều kiện tự nhiờn và cơ cấu sản xuất nụng nghiệp khỏ tương đồng, song cỏc nước này lại cú lợi thế hơn Việt Nam ở trỡnh độ khoa học - cụng nghệ và kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế. Trong điều kiện đú, để bảo đảm hiệu quả của xuất khẩu và nõng cao khả năng cạnh tranh của nụng sản, cần coi trọng việc mở rộng quan hệ liờn kết quốc tế
trong cả sản xuất và xuất khẩu. Quan hệ liờn kết này cú thể bao gồm những nội dung chủ yếu sau đõy:
- Phối hợp trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ để tạo ra những giống cõy trồng, vật nuụi cú khả năng cạnh tranh cao.
- Phối hợp xõy dựng hệ thống dịch vụ kiểm dịch động thực vật xuất khẩu theo tiờu chuẩn quốc tế.
- Thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn.
- Phối hợp cỏc chớnh sỏch thương mại của cỏc nước trong khu vực thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng húa nụng, lõm sản.
- Hỡnh thành cỏc Hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động trờn thị trường quốc tế.
Cỏc doanh nghiệp trong ngành cần phải liờn kết với nhau để tạo sức mạnh về vốn, nguyờn liệu, nhằm tăng khả năng cạnh tranh với cỏc cụng ty nước ngoài. Trở thành thành viờn của mạng lưới sẽ mang lại cơ hội nõng cao năng lực canh tranh của doanh nghiệp thành viờn, đồng thời doanh nghiệp cũn cú cơ hội tỡm kiếm nhiều khỏch hàng trong mạng lưới toàn cầu.
Mỗi doanh nghiệp, tiểu thương phải cú cỏch thức riờng để xỏc định vị trớ của mỡnh trờn thị trường và khụng thể thiếu sự liờn kết trong kinh doanh khi hội nhập. Nếu biết tận dụng cơ hội thỡ hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ của lực lượng tiểu thương sẽ vẫn tồn tại và phỏt triển tốt ở thị trường nội địa.
Doanh nghiệp và Nhà nước cần triển khai thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp phự hợp theo lộ trỡnh hội nhập, nhằm giữ vững và mở rộng thị phần tiờu thụ sản phẩm hàng húa ở thị trường trong nước và ngoài nước. Để phỏt triển thị trường hàng húa nụng lõm sản, ngoài sự chủ động của từng địa phương, từng ngành hàng, từng doanh nghiệp, cần cú sự liờn kết chặt chẽ giữa 4 nhà: Nhà sản xuất, Nhà kinh doanh, Nhà khoa học và Nhà nước.
- Nhà sản xuất (kể cả nhà nụng): tiếp nhận kỹ thuật và cụng nghệ mới, sỏng tạo trong sản xuất sản phẩm chất lượng cao và an toàn theo yờu cầu thị trường.
- Nhà kinh doanh: cung cấp yờu cầu về sản phẩm hàng húa cho nhà sản xuất, nhà khoa học, Nhà nước để sản xuất ra sản phẩm theo yờu cầu của khỏch hàng, gúp phần cải tiến, nõng cao giỏ trị sản phẩm, chủ động sỏng tạo phỏt triển và mở rộng thị trường. - Nhà khoa học: cung cấp kỹ năng, hướng dẫn nghiờn cứu và phỏt triển và hỗ trợ huấn luyện, đào tạo, gúp phần phỏt triển nền nụng nghiệp của Việt Nam bền vững.
- Nhà nước: cú chớnh sỏch hỗ trợ thớch hợp, tổ chức liờn kết, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tạo ra sản phẩm chất lượng cao đủ sức cạnh tranh trờn thị trường.