Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây

130 21 0
Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN Ở THỊ XÃ SƠN TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN Ở THỊ XÃ SƠN TÂY Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MAI HOA Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Bố cục luận văn 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN17 DU LỊCH CUỐI TUẦN 17 1.1 Các khái niệm 17 1.1.1 Du lịch cuối tuần 17 1.1.2 Cung du lịch cuối tuần 17 1.1.3 Cầu du lịch cuối tuần 17 1.2 Đặc điểm du lịch cuối tuần 18 1.2.1 h i gi n 18 1.2.2 ho ng c ch 19 1.3 Các loại h nh hoạt động 20 1.4 Vai trò chức du lịch cuối tuần 21 1.5 Các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần 24 1.5.1 Điều kiện cung du lịch cuối tuần 24 1.5.2 Điều kiện cầu du lịch cuối tuần 29 1.5.3 C c điều kiện kh c 33 TIỂU KẾT 33 CHƢƠNG CAC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN34 Ở SƠN TÂY 34 2.1 Khái quát du lịch Sơn Tây 34 2.2 Điều kiện cung du lịch cuối tuần Sơn Tây 41 2.2.1 ài nguyên du lịch 41 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch sở hạ tầng 47 2.2.3 Nguồn nhân lực du lịch 55 2.2.4 Một số điểm ph t triển du lịch cuối tuần 55 2.3 Điều kiện cầu du lịch cuối tuần Sơn Tây ngƣời dân Hà Nội 60 2.3.1 Đặc điểm củ cư dân nội thành Hà Nội 60 2.3.2 Đặc điểm cấu 62 2.3.3 Nhu cầu, sở thích 68 2.4 Nhận xét chung điều kiện phát triển du lịch cuối tuần Sơn Tây 79 TIỂU KẾT 82 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC ĐIỀU KIỆN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 84 CUỐI TUẦN Ở SƠN TÂY 84 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 84 3.2 Các giải pháp 86 3.2.1 Gi i ph p cung DLC 86 3.2.1.1 Gi i ph p qu n lý 86 3.2.1.2 Gi i ph p đầu tư 90 3.2.1.3 Gi i ph p ph t triển sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng 91 3.2.1.4 Gi i ph p đạo tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch 95 3.2.1.5 Gi i ph p b o vệ môi trư ng 96 3.2.1.6 Gi i ph p tăng cư ng th m gi củ cộng đồng ph t triển du lịch cuối tuần Sơn ây 96 3.2.2 Gi i ph p cầu DLC 98 3.2.2.1 ăng cư ng công t c tuyên truyền, qu ng b 98 3.2.2.2 Đ dạng hó s n phẩm , làm gi m tính th i vụ 99 3.3 Kiến nghị 100 TIỂU KẾT 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DLCT Du lịch cuối tuần TM – DL - DV Thƣơng mại – Du lịch – Dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội KS Khách sạn KTXH Kinh tế Xã hội NXB Nhà xuất PTS Phó Tiến Sỹ TNDL Tài nguyên du lịch TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tiến sỹ UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng sở lƣu trú địa bàn thị xã Sơn 49 Tây năm 2012 Bảng 2.2 Thống kê số lƣợng sở giáo dục, giáo viên học sinh – sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012 Bảng 2.3 Cơ cấu sản phẩm nƣớc phân theo khu vực kinh tế 58 59 Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012 Bảng 2.4 Số trƣờng học sinh trƣờng Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học Hà Nội (2013) 61 Bảng 2.5 Dân số quận nội thành Hà Nội 64 Bảng 2.6 Hoạt động ƣa thích ngƣời dân Hà Nội điểm 69 DLCT Bảng 2.7 Mục đích DLCT 69 Bảng 2.8 Sở thích điểm tài nguyên du lịch ngƣời dân Hà Nội Bảng 2.9 Sở thích khoảng cách tới điểm DLCT Bảng 2.10 Sở thích dịch vụ lƣu trú khách 71 71 74 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 GDP b nh quân đầu ngƣời Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013 60 Hình 2.2 Đặc điểm theo lứa tuổi 63 Hình 2.3 Cơ cấu thu nhập ngƣời dân Hà Nội 65 Hình 2.4 Số lần DLCT năm ngƣời dân Hà Nội 67 Hình 2.5 Cơ cấu ngƣời DLCT Hà Nội 68 H nh 2.6 Các loại phƣơng tiện giao thông sử dụng DLCT 73 H nh 2.7 Sở thích dịch vụ ăn uống 74 H nh 2.8 Thời gian ƣa thích 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, gặp nhiều khó khăn, song nh n chung, kinh tế Việt Nam không ngừng tăng trƣởng Bên cạnh hiệu tích cực, phát triển kinh tế gây nên sức ép không nhỏ đến mặt đời sống Ơ nhiễm mơi trƣờng ngày trầm trọng, sức ép công việc ngày lớn… đe dọa đến sức khỏe cộng đồng Để đối phó với t nh trạng này, ngƣời dân có xu hƣớng t m đến nơi có mơi trƣờng tự nhiên lành, có cảnh quan yên tĩnh để nghỉ ngơi, vui chơi giải trí vào ngày nghỉ, lễ tết, ngày nghỉ cuối tuần Đặc biệt ngày nghỉ cuối tuần đƣợc tăng lên ngƣời dân có nhiều hội để thƣờng xuyên thực nhiều chuyến với mục đích vui chơi, giải trí, giải tỏa tâm lí, stress vào dịp thứ bảy, chủ nhật hàng tuần Hoạt động gọi du lịch cuối tuần (DLCT) Cho đến DLCT trở thành hoạt động du lịch phổ biến ngƣời dân nƣớc đặc biệt cƣ dân thành phố lớn nhƣ Hồ Chí Minh, Hà Nội… Điểm đến họ thƣờng nơi có thiên nhiên hoang sơ, mát mẻ, khơng khí lành, khoảng cách không xa, lại dễ dàng Sơn Tây cách thủ Hà Nội 40km phía Tây Bắc Từ Hà Nội dễ dàng đến Sơn Tây theo đƣờng quốc lộ 32 hay đại lộ Thăng Long Là vùng đất bán sơn địa, Sơn Tây có nhiều thắng cảnh tự nhiên từ lâu trở nên tiếng nhƣ Đồng Mô – Ngải Sơn, Khoang Xanh – Suối Tiên Bên cạnh đó, Sơn Tây có nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị nhƣ Chùa Mía, Thành cổ Sơn Tây, Làng cổ Đƣờng Lâm đất hai vua, Đền Và thờ đức thánh Tản Viên Thêm vào đó, việc xây dựng Làng Văn hóa – Du lịch Dân tộc Việt Nam làm tăng sức hấp dẫn vùng đất Thấy đƣợc mạnh đó, thời gian gần đây, Sơn Tây trọng phát triển du lịch Nhiều loại h nh du lịch, sản phẩm du lịch đời Đặc biệt sau toàn tỉnh Hà Tây hợp với Hà Nội (1/8/2008) hoạt động du lịch Sơn Tây khởi sắc rõ rệt Mặc dù vậy, Sơn Tây chƣa định h nh đƣợc loại h nh du lịch đặc trƣng, mạnh m nh Có số ý kiến cho rằng, Sơn Tây nên tập trung vào phát triển DLCT Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu vấn đề Chính v việc “nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần Sơn Tây” việc làm cần thiết cấp bách Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, KTXH phục vụ mục đích phát triển DLCT đƣợc số tác giả đề cập đến nhƣ sau: Trên giới Trên giới có số tác giả nghiên cứu DLCT nhƣ Baud Bovy, Lozato Giotart, Boniface Cooper, Radu – Daniel Pintilii … Một tác giả tiên phong nghiên cứu DLCT Baud Bovy (1977) ông nghiên cứu cho thành phố triệu dân thƣờng có tới 41% số hộ có ngơi nhà thứ hai dùng để nghỉ cuối tuần Cịn Lozato Giotart (1987) cho DLCT chuyến ngắn ngày vào cuối tuần (không thiết phải 24 giờ) với mục đích khác [Nguyễn Thị Hải (2002), tr 12] Boniface Cooper (1993) nghiên cứu m nh lại cho DLCT trốn điểm tập trung dân cƣ trung tâm công nghiệp Radu – Daniel Pintilii (2010), nghiên cứu vùng Bucharest, Rumani cho DLCT nhƣ cơng cụ, sách để phát triển kinh tế địa phƣơng Nó dẫn tới gia tăng cạnh tranh lĩnh vực kinh tế khác, tạo thêm công ăn việc làm, giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp tăng phúc lợi cho ngƣời dân địa phƣơng Theo ông cần hiểu hoạt động DLCT tất loại h nh du lịch ngắn ngày (3 đến ngày) thực đặc biệt vào cuối tuần Mục đích khách DLCT để thoát khỏi căng thẳng, áp lực hàng ngày, phục hồi thể sau tuần làm việc mệt mỏi Ở Việt Nam Ở Việt Nam có khơng tác giả nghiên cứu DLCT nhƣ Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Hải, Sơn Hồng Đức, Đinh Trung Kiên… Một tác giả tiên phong nghiên cứu DLCT Đặng Duy Lợi (1992) Ông tập trung nghiên cứu điều kiện để xây dựng điểm DLCT cho ngƣời dân thủ đô Trong Luận án PTS m nh năm 1992, tác giả nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên huyện Ba V phục vụ mục đích phát triển du lịch Trong công tr nh, tác giả đƣa phƣơng pháp đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch lấy ví dụ cụ thể huyện Ba V Nguyễn Thị Hải (1997, 1998, 2000, 2002) đƣợc ghi nhận ngƣời có nhiều nghiên cứu DLCT Trong công tr nh m nh, tác giả tổng quan, phân tích cơng tr nh nghiên cứu học giả nƣớc DLCT Trên sở tác giả đề xuất định nghĩa DLCT, tr nh bày đƣợc sở lí luận thực tiễn điều kiện phát triển DLCT nhƣ phƣơng pháp đánh giá điều kiện địa lý tự nhiên để phát triển DLCT Trong công tr nh m nh tác giả đƣa định nghĩa DLCT: “Du lịch cuối tuần dạng hoạt động dân cƣ đô thị, thành phố, khu công nghiệp nơi tập trung dân cƣ, vào ngày nghỉ cuối tuần, vùng ngoại hay phụ cận, có điều kiện dễ hịa nhập với thiên nhiên nhằm nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khỏe, kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa.” [Nguyễn Thị Hải (2002), tr 14] Sơn Hồng Đức (2004) Du lịch kinh nh lữ hành gọi mục đích khách DLCT “đi tìm th y đổi so với c i nhàm ch n ngày” Mục đích chuyến DLCT nhằm giải tỏa căng thẳng, 10 viii ix x xi xii xiii xiv PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI KHÁCH DU LỊCH SƠN TÂY Kính chào quý vị Để xây dựng phát triển Sơn Tây trở thành điểm du lịch cuối tuần hấp dẫn ngƣời dân thành phố Hà Nội vùng lân cận khác, mong quý vị trả lời giúp câu hỏi sau (Xin vui lòng đánh dấu X vào phƣơng án mà quý vị lựa chon) Những thông tin quý vị cung cấp đƣợc phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cám ơn hợp tác, giúp đỡ quý vị Câu 1: Quý vị đến từ: a Hoàn Kiếm xv b Ba Đ nh c Đống Đa d Hai Bà Trƣng e Các quận, huyện khác Hà Nội f Các tỉnh khác nƣớc Câu 2: Đây lần thứ quý vị đến Sơn Tây a lần b lần c Nhiều lần Câu 3: Quý vị biết đến Sơn Tây qua a Đƣợc giới thiệu ngƣời quen b Do giới thiệu công ty du lịch c Là phần tour mua sẵn d Thông tin cẩm nang du lịch e Đọc báo f Thấy giới thiệu tivi g Đọc internet h Khác (ghi cụ thể) Câu 4: Quý vị thích du lịch cuối tuần theo h nh thức a Tự tổ chức b Mua tour công ty du lịch c Khác Câu : Quý vị thƣờng nghỉ đâu du lịch cuối tuần Sơn Tây a Khách sạn, nhà nghỉ b Nhà dân, cắm trại xvi c Khác (ghi cụ thể) Câu 6: Theo quý vị điểm du lịch Sơn Tây nên tổ chức cửa hàng cho thuê đồ dùng g để thuận lợi cho khách du lịch cuối tuần ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Quý vị đánh giá nhƣ dịch vụ Sơn Tây Đánh giá bạn Chƣa Đã sử dụng dụng sử Khơng thích Ăn uống Hàng lƣu niệm Spa, chăm sóc sức khỏe Lƣu trú Câu 8: Quý vị thấy giá dịch vụ Sơn Tây xvii Rất thích Rất thấp Thấp Trung b nh Cao Rất cao Chi phí lại Chi phí khách sạn, ăn uống Chi phí cho điểm tham quan Chi phí cho hoạt động vui chơi, giải trí Chi phí ăn uống Giá hàng lƣu niệm Câu 9: Theo quý vị chi phí đầu ngƣời cho chuyến du lịch cuối tuần đến Sơn Tây mức hợp lý (1 ngƣời /1 ngày) a 100 – 200 ngàn đồng b 200 – 500 ngàn đồng c 500 – triệu đồng d triệu đồng e Không quan tâm tới chi phí f Khác (ghi cụ thể) Câu 10: Du lịch cuối tuần Sơn Tây muốn thu hút đƣợc nhiều khách du lịch yêu tố quan trọng a Sự thuận lợi giao thơng b Có tài nguyên hấp dẫn, có nhiều dịch vụ vui chơi, giải trí c Có đủ sở vật chất phục vụ khách du lịch d Có đội ngũ nhân viên phục vụ nhiệt t nh, chuyên nghiệp e Quảng cáo tốt xviii Câu 11: Quý vị có kiến nghị g để Sơn Tây phát triển du lịch cuối tuần …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 4: CÁC LỄ HỘI Ở SƠN TÂY Thứ tự Địa điểm Ngày lễ hội Đền Và 15/1 Đền Phùng Hƣng 8/1 Lăng Ngô Quyến 16/1 Đ nh Mông Phụ 15/1 Nhà thờ Giang Văn Minh 20/1 Chùa Khai Ngun 9/1 (Nguồn: Phịng văn hó – UBND thị xã Sơn ây) PHỤ LỤC 5: CƠ CẤU KINH TẾ THEO GDP CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY 2010 – 2013 Đơn vị tính: % Thứ tự Các ngành 2006 2010 2011 2012 Công nghiệp – xây dựng 16 47,1 48 48 49,3 Du lịch – dịch vụ 48 39,4 43,5 44,2 49,9 Nông lâm, thủy sản 36 12,6 8,5 7,8 0,8 Tổng số 100 100 100 100 100 Nguồn: Phòng inh t - UBND thị xã Sơn ây xix 2013 PHỤ LỤC 6: CÁC ĐIỂM DI TÍCH VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY Thứ tự Danh mục A Được xếp hạng Quốc gia Đền Và Đền Phùng Hƣng Lăng Ngô Quyến Chùa Mía Chùa Liên Hoa Đ nh Mông Phụ Nhà thờ Giang Văn Minh Thành cổ Đ nh Phù Sa 10 Đ nh Thanh Mỹ Làng Việt cổ Đƣờng Lâm 11 B Di tích chưa xếp hạng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Địa điểm Xã Trung Hƣng Xã Đƣờng Lâm Xã Đƣờng Lâm Xã Đƣờng Lâm Phƣờng Sơn Lộc Xã Đƣờng Lâm Xã Đƣờng Lâm Phƣờng Lê Lợi Xã Viên Sơn Xã Thanh Mỹ Xã Đƣờng Lâm Đến Măng Đ nh Phú Nhi Đ nh Phụ Khang Đ nh Đồi Giáp Đ nh Đơng Sàng Đ nh Nhân Lý Đ nh Kim Sơn Đ nh Văn Khê Đ nh Thiều Xuân Đ nh Thuần Nghệ Đ nh Nghĩa Phủ Đ nh Tiền Huân Đ nh Tản Hùng Đ nh Đông Hƣng Đ nh Ái Mỗ Đ nh Cửa Tiền Đ nh Vân Gia Đ nh Yên Thịnh Đ nh Chấn Chùa Phú Nhi Xã Sơn Đông Xã Viên Sơn Xã Đƣờng Lâm Xã Đƣờng Lâm Xã Đƣờng Lâm Xã Kim Sơn Xã Kim Sơn Xã Kim Sơn Xã Kim Sơn Xã Kim Sơn Xã Trung Hƣng Xã Viên Sơn Phƣờng Quang Trung Phƣờng Quang Trung Phƣờng Sơn Lộc Phƣờng Quang Trung Xã Trung Hƣng Xã Viên Sơn Xã Viên Sơn Xã Viên Sơn (Nguồn: B n di tích thị xã Sơn ây) xx Ngày lễ hội 15/1 8/1 16/1 15/1 20/1 18/1 PHỤ LỤC 7: NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ, ĐỘ ẨM TƢƠNG ĐỐI TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN Trạm Chỉ tiêu 10 11 12 Năm Sơn Tây Nhiệt độ (oC) 15,9 17,1 20,1 23,7 27,1 28,6 28,8 28,2 27,1 21,6 21,1 17,6 23,3 Độ ẩm (%) 83 85 87 87 84 83 83 85 83 83 81 81 84 Nhiệt độ (oC) 15,4 17,1 19,9 23,6 27,0 28,6 28,7 28 26,9 21,3 20,6 17,6 23,1 Độ ẩm (%) 84 85 86 86 83 81 82 85 84 82 80 80 83 Nhiệt độ (oC) 15,7 16,2 19,8 23,5 26,8 28,5 29,1 28,3 27 24,4 20,8 17,4 23,1 Độ ẩm (%) 85 85 88 89 86 84 82 86 85 84 81 80 85 Nhiệt độ (oC) 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 23,5 Độ ẩm (%) 83 85 87 82 81 81 84 Ba Vì Hà Đơng Hà Nội 87 84 83 84 86 83 (Nguồn: cục khí tượng thủy văn) xxi PHỤ LỤC 8: CHỈ TIÊU KHÍ HẬU SINH HỌC ĐỐI VỚI CON NGƢỜI Hạng Ý nghĩa Thích nghi Khá thích nghi Nhiệt độ Nhiệt độ Biên độ Lƣợng Trung bình Trung bình Nhiệt t0 mƣa năm năm (0C) Tháng (0C) TB năm mm 18 - 24 24 - 27 < 60 24- 27 27 - 29 – 80 1250 1990 1990 2550 Nóng 27 - 29 29 -32 – 140 > 2550 Rất nóng 29 - 32 32 - 35 14 -190 < 1250 > 32 > 35 > 190 < 650 Khơng thích nghi Bùi hị H i Y n (2007) – Quy hoạch du lịch, NXB gi o dục xxii

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan