Vấn đề thông tin và định hướng thẩm mỹ cho giới trẻ (Khảo sát chuyên trang văn hóa văn nghệ của các báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ)

121 56 0
Vấn đề thông tin và định hướng thẩm mỹ cho giới trẻ (Khảo sát chuyên trang văn hóa văn nghệ của các báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn hà nội Nguyễn Thanh Xuân Vấn đề thông tin định h-ớng thẩm mỹ cho giới Trẻ (Khảo sát chuyên trang văn hoá văn nghệ báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ) chuyên ngành: báo chí học mà số: 60.32.01 Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái Hà Nội 2006 Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn hà nội Nguyễn Thanh Xuân Vấn đề thông tin định h-ớng thẩm mỹ cho giới Trẻ (Khảo sát chuyên trang văn hoá văn nghệ báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ) Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí Hà Nội - 2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài……………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………… Phạm vi đối tượng nghiên cứu…………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………… Ý nghĩa luận văn………………………………………… Kết cấu luận văn………………………………………… CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ VĂN NGHỆ VÀ THƯỞNG THỨC THẨM MỸ Khái niệm 1.1 Văn hoá văn hoá thẩm mỹ……………………………… 1.2 Văn hoá thẩm mỹ…………………………………………… 1.3 Nghệ thuật…………………………………………………… 1.4 Văn học……………………………………………………… 1.5 Đánh giá bạn đọc tác dụng thông tin chuyên trang văn hoá văn nghệ……………………………………… 1.6 Tiếp nhận thẩm mỹ báo chí…………………………… Vai trị nhiệm vụ báo chí thơng tin định hướng thẩm mỹ…………………………………………… 2.1 Những định hướng Đảng Nhà nước văn hố thẩm mỹ……………………………………………………………… 2.2 Vai trị văn hố văn nghệ đời sống tinh thần nhân dân…………………………………………………… 2.3 Vai trị nhiệm vụ báo chí thông tin định hướng thẩm mỹ…………………………………………… CHƯƠNG II : NỘI DUNG THÔNG TIN VÀ ĐỊNH HƯỚNG THẨM MỸ CỦA CHUYÊN TRANG VĂN HOÁ VĂN NGHỆ TRÊN BA TỜ BÁO: TIỀN PHONG, THANH NIÊN, TUỔI TRẺ Mức độ thơng tin lĩnh vực văn hố văn nghệ ba tờ báo…………………………………………………………… 1.1 Tỷ lệ nội dung thông tin lĩnh vực văn hoá văn nghệ ba tờ báo………………………………………………… 1.2 Mức độ quan tâm bạn đọc vấn đề văn hoá nghệ thuật…………………………………………………… Chất lượng thông tin ba tờ báo Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ……………………………………………… 2.1 Văn hoá……………………………………………………… 2.2 Nghệ thuật…………………………………………………… Đánh giá chung…………………………………………… CHƯƠNG III : KHẢO SÁT HIỆU QUẢ THÔNG TIN THẨM MỸ CỦA CHUYÊN TRANG VĂN HOÁ VĂN NGHỆ TRÊN BA TỜ BÁO: TIỀN PHONG, THANH NIÊN, TUỔI TRẺ Một số cách thức tổ chức tác phẩm báo chí hiệu quả…… 1.1 Chuyên trang………………………………………………… 1.2 Văn phong báo chí………………………………………… Mức độ sử dụng thể loại báo chí……………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mỗi dân tộc có văn hố mình, văn hố chứa tồn lịch sử đấu tranh, xây dựng, lịch sử tinh thần dân tộc Lịch sử dân tộc phát triển khơng ngừng văn hố ln phát triển phù hợp với phát triển lịch sử Trong thập niên gần đây, phát triển mối quan tâm đặc biệt nhà lãnh đạo, nhà chiến lược văn hoá nước Mỗi dân tộc, quốc gia tự tìm tịi, thể nghiệm, nhận diện sắc văn hố để tìm đường phát triển phù hợp, nhằm đưa đất nước dân tộc tiến lên Từ năm 1998, UNESSCO (United Nation Education Science and Culture Organization Tổ chức văn hoá Liên hiệp quốc) nêu rõ: “Văn hoá phát triển hai mặt gắn liền với nhau” “phát triển cần thừa nhận văn hoá giữ vị trí trọng tâm, vai trị điều tiết xã hội” Vài kỷ trở lại đây, văn hố Việt Nam thực chuyển xu hướng giao lưu hội nhập với văn hoá giới Trước xu hướng “tồn cầu hố” việc giữ gìn phát triển sắc văn hoá dân tộc đại hội VIII Đảng cộng sản Việt nam khẳng định: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội”.[ 11 tr.3] Trong bối cảnh giới đầy biến động với xu hướng mở cửa, hội nhập đảo ngược chế thị trường vận hành lịng xã hội đại, văn hố Việt Nam phải đối diện với khó khăn thách thức lớn Hơn hết, nhiệm vụ bảo vệ sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ truyền thống tốt đẹp đặt cấp bách cho người Việt Nam cho dân tộc Vì cơng bảo tồn có phần phát huy giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam đóng góp quan trọng báo chí Báo chí Việt Nam coi diễn đàn văn hoá việc hướng dẫn người trở với giá trị văn hoá truyền thống mở rộng giao lưu quốc tế tảng tốt đẹp vốn có dân tộc Việt Nam Chính chun trang văn hố văn nghệ báo, có vai trị quan trọng việc định hướng tư tưởng, hình thành lối sống tốt đẹp cho tầng lớp độc giả Việt Nam, giới trẻ Các chuyên trang văn hoá văn nghệ tờ báo có nhiệm vụ chủ yếu thơng tin vấn đề văn hố văn nghệ nhằm định hướng thẩm mĩ cho bạn đọc Tuy nhiên cách thức thông tin tờ báo khác nên chất lượng thơng tin khác Do đó, để góp phần nâng cao hiệu thơng tin định hướng thẩm mĩ chuyên trang văn hoá văn nghệ tờ báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ cần thiết phải nghiên cứu cách thức tổ chức tác phẩm báo chí viết văn hố văn nghệ chuyên trang cần thiết phải có so sánh chuyên trang để tìm học báo chí từ phía người tổ chức chuyên trang văn hoá văn nghệ học thẩm mỹ từ phía bạn đọc tiếp nhận chuyên trang văn hoá văn nghệ Trên sở nhằm đưa giải pháp để chuyên trang ngày làm tốt nhiệm vụ thông tin định hướng thẩm mĩ cho bạn đọc niên.Vì chọn : Vấn đề thông tin định hướng thẩm mĩ cho giới trẻ (khảo sát chuyên trang văn hoá văn nghệ báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ) làm đề tài cho luận văn cao học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích lớn dựa sở so sánh, để tìm hiểu nội dung thơng tin chun trang văn hoá văn nghệ ba tờ báo định hướng thông tin thẩm mỹ cho độc trẻ Từ rút kết luận có giá trị cho cách thức tổ chức chuyên trang văn hoá văn nghệ báo chí có hiệu Chúng tơi đặc biệt ý tới lĩnh vực văn hóa loại hình văn nghệ phạm vi luận văn khảo sát Vì lĩnh vực có ảnh hưởng rõ đến đời sống tinh thần, đến mối quan hệ xã hội độc giả trẻ Việt Nam thời kỳ Vì luận văn này, người viết khơng sâu tìm hiểu lĩnh vực loại hình văn hố nêu trên, mà cố gắng khảo sát phân tích cách thơng tin, định hướng thẩm mỹ báo chí vấn đề văn hố văn nghệ lĩnh vực thơng tin báo chí Do vậy, tên luận văn xác định cụ thể là:” Vấn đề thông tin định hướng cho giới trẻ ( Khảo sát chuyên trang văn hoá văn nghệ báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ)” PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu chuyên trang văn hoá văn nghệ ba tờ báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ từ năm 2003 đến năm 2005 Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ có đặc điểm chung nhật báo có tổ chức chuyên trang văn hố văn nghệ mang tính ổn định, tồn song song bên cạnh chuyên trang Kinh tế, Chính trị xã hội Cả ba tờ báo cung cấp thông tin cho độc giả trẻ, diện tích chun trang văn hố văn nghệ ba tờ báo không giống Nhưng thông tin trên: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ hướng tới đối tượng niên, hệ trẻ đầy động sáng tạo, nhanh nhạy tiếp thu Như vậy, với đặc điểm đối tượng nghiên cứu trên, cho có nhìn tồn diện khách quan tình hình thơng tin văn hố, văn nghệ báo chí Phạm vi nghiên cứu bao gồm: *Bốn lĩnh vực văn hoá : Văn hoá lối sống Văn hoá mặc (Thời trang) Lễ hội Di tích lịch sử *Bốn loại hình nghệ thuật: Văn học Sân khấu Âm nhạc Điện ảnh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm sách Đảng nhà nước ta - Tổng hợp, thống kê, so sánh phân tích tác phẩm báo chí tiêu biểu trang văn hoá văn nghệ ba tờ báo:Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ từ 2003-2005 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Chúng hướng vào nghiên cứu, khảo sát vấn đề thông tin định hướng thẩm mỹ cho giới trẻ chuyên trang văn hoá văn nghệ ba tờ báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ Đây coi nhiệm vụ quan trọng ba tờ báo việc thông tin định hướng thẩm mỹ văn hoá văn nghệ báo chí cho độc giả trẻ Trong đổi thay ngày, đất nước, vai trị thơng tin định hướng thẩm mỹ kịp thời đắn văn hóa văn nghệ báo chí độc giả trẻ trở nên quan trọng hết Kể từ Đảng Nhà Nước ta thực sách đổi đời sống xã hội nước ta có nhiều thay đổi Làn sóng du nhập ạt phương tiện thông tin đại chúng mẻ, bên cạnh tác dụng tích cực, góp phần làm xói mịn chuẩn mực đạo đức dân tộc Trước tình hình đó, báo chí nhiều lần lên tiếng báo động Tuy nhiên cảnh báo thơi chưa đủ Bản thân báo chí phải trở thành người tuyên truyền, dẫn dắt định hướng cho độc giả trẻ việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Nhận thức cần thiết thơng tin văn hố văn nghệ mảng đặc biệt không phần quan trọng báo chí Chúng tơi tập trung sâu khảo sát mức độ nội dung định hướng thẩm mỹ việc thơng tin văn hố văn nghệ đến độc giả trẻ Qua đánh giá thành tựa việc thông tin định hướng thẩm mỹ chuyên trang văn hoá văn nghệ ba tờ báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo,phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: Chƣơng I: Những vấn đề lí luận chung văn hoá văn nghệ thưởng thức thẩm mỹ Chƣơng II: Nội dung thông tin định hướng thẩm mỹ cho giới trẻ chuyên trang văn hoá văn nghệ ba tờ báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ Chƣơng III: Khảo sát hiệu thông tin thẩm mỹ chuyên trang văn hoá văn nghệ ba tờ báo: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ giới trẻ rõ ràng truyền cảm, hai tờ báo thành công sử dụng ngôn ngữ đậm chất văn học Vấn đề nào chuyên trang văn hóa văn nghệ Tiền phong Thanh niên diễn đạt theo ngôn ngữ văn chương Đặc biệt viết nhân vật thường khai thác phương diện người văn hóa, người văn nghệ, nghệ sĩ qua cách sử dụng đậm nét văn hóa cách đặt tít, cách thể câu văn Do Tiền phong Thanh niên tờ báo có chuyên trang văn hóa văn nghệ có chất lượng hấp dẫn độc giả trẻ Ngơn ngữ phương tiện chuyển tải tồn nội dung tác phẩm báo chí, yếu tố quan trọng định chất lượng tuyên truyền giáo dục thuyết phục viết Nhìn chung, Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ viết sử dụng ngôn ngữ “nhuần” đảm bảo yếu tố sau: - Tính khách quan, xác ngơn ngữ để độc giả hiểu nội dung thông báo cốt lõi tiếp nhận - Tính ngắn gọn, đúc ngơn ngữ báo chí biểu rõ việc sử dụng từ ngữ phù hợp với đối tượng tác động độc giả trẻ diễn đạt ngắn gọn, tập trung vào thơng tin hạn chế đến mức thấp yếu tố thừa hay lượng thơng tin - Tính đại chúng, phổ cập xã hội Đối tượng tiếp nhận thông tin giới trẻ, chuyên mục “Thơ mắt trẻ” “Theo dòng văn nghệ”, “Sau lũy tre làng”, “Góc nhìn thời trang” (báo Tiền phong), “Văn nghệ giới”, “Câu chuyện văn hóa” (báo Tuổi trẻ) đồng thời Tuổi trẻ dành riêng chuyên trang “Nhịp sống trẻ” Báo Thanh niên có “Đời sống văn hóa”, “Đọc sách”, “Văn nghệ giải trí”, “Thế giới nghệ sĩ – thời trang” 102 Qua khảo sát phân tích thấy rõ, ngơn ngữ báo chí sử dụng Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ thể “tiêu chuẩn” đại chúng, ngắn gọn, giàu biểu cảm, có sắc phong cách riêng Tuy nhiên, số có chi tiết ngơn ngữ đưa “dễ dãi”, tầm thường chí dung tục gây cảm giác khó chịu cho độc giả người tiếp nhận có trình độ văn hóa Điều gây “phản tác dụng” giáo dục niên tờ báo muốn định hướng thẩm mỹ cho họ Nhìn chung, hệ thống thể loại chuyên trang văn hoá văn nghệ sử dụng linh hoạt, thiên có tham gia “cái tơi” thẩm định xúc cảm thẫm mỹ tác giả Tùy theo vấn đề, kiện mà có gia tăng hay giảm lượng thông tin Các thể tin, ký, phóng sự, phê bình, ghi chép vấn sử dụng thường xuyên Các viết thể ngơn ngữ giàu cảm xúc, hình ảnh, cách hành văn mềm mại, sáng tạo 103 KẾT LUẬN Thanh niên hệ nối tiếp nghiệp cách mạng đất nước, lực lượng kế tục chủ yếu làm chủ khoa học cộng nghệ xây dựng đất nước Việt Nam Việc giáo dục định hướng văn hoá thẩm mỹ cho niên, rèn luyện đạo đức lối sống cho giới trẻ có liên quan đến vấn đề sống cịn dân tộc Báo chí sản phẩm thuộc kiến trúc thượng tầng, hoạt động lĩnh vực trị tư tưởng văn hố Với đặc tính phương tiện chuyển tải thông tin thời sự, đề cập đến vấn đề diễn biến, vận động, báo chí trở thành cơng cụ sắc bén đấu tranh tư tưởng văn hoá xây dựng xã hội Giữa báo chí văn hố có mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn Có thể thấy, thời gian qua, vấn đề định hướng văn hố thẩm mỹ cho độc giả trẻ giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam báo quan tâm đặc biệt Số lượng viết có chiều hướng gia tăng chất lượng viết mối quan tâm tờ báo Cuộc khảo sát tiến hành tờ báo có số lượng phát hành cao, có bạn đọc khắp miền đất nước là: Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ đề cập đến tất vấn đề liên quan đến đời sống văn hoá, văn nghệ yêu cầu thông tin đa dạng, nhiều chiều Trên nhiều tờ báo thường xuyên có ý gia tăng dung lượng hàm lượng thông tin Thông tin trang văn hoá văn nghệ ba tờ báo mức độ không đồng phác hoạ tranh tương đối hoàn chỉnh đời sống văn hoá văn nghệ Tiền phong Thanh 104 niên với cố gắng thu thập xử lý chọn lọc thông tin, đưa đến cho độc giả nhìn tương đối đầy đủ, bao quát khách quan đời sống văn hoá văn nghệ năm qua Chuyên trang hai tờ báo thể tính chiến đấu cao việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Dù chiếm hai trang diện tích tờ báo lại vấn đề ln “nóng” “nổi cộm”, hấp dẫn định hướng văn hố thẩm mỹ cho bạn đọc có hiệu khơng chuyên trang khác số báo Tuổi trẻ tạo phong cách riêng chuyên trang văn hố văn nghệ cịn chưa chủ động linh hoạt việc thông tin kiện văn hố lớn dân tộc, có tên cịn chạy theo thơng tin vơ thưởng vơ phạt, chưa đánh giá dự báo khuynh hướng trào lưu có ảnh hưởng đến đời sống văn hoá Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ năm qua xác định rõ đối tượng độc giả mình, nhiên tờ báo cịn thơng tin theo kiểu “lá cải” Chính chúng chưa thực phát huy mạnh chun trang văn hố văn nghệ mình, tự hạn chế khả tham gia vào đời sống văn hoá văn nghệ nước nhà Nguyên nhân hạn chế khâu thu thập xử lý thơng tin đội ngũ phóng viên biên tập viên, người phụ trách chuyên trang chưa thực am hiểu sâu loại hình đời sống văn hố văn nghệ Thiếu bút có nghề cho viết trang trở nên vô hồn nhat nhẽo thông tin Tiền phong xuất nhiều ảnh hưởng hình thức thơng tin mạng Internet, thơng tin diễn đạt lủng củng, them chí cịn nặng yếu tố giật gân, ly kỳ, khai thác sâu, chí riêng tư đời tư diễn viên, ca nhạc… Tháng 11/2004 Tiền phong dành phần lớn trang cho chuyên mục “Tìm kiếm kỷ lục Ghi net” với viết sâu khám phá đời tư nhân vật 105 khách mời chương trình “Chuyện lạ Việt Nam” VTV3 - Đài Truyền hình Việt Nam Nhiều viết với lượng thông tin vô bổ, không định hướng thẩm mỹ cho bạn đọc, viết thường ghi chép vụn vặt, gợi trí tị mị tác giả lăng xê cho thật ấn tượng hấp dẫn để “câu khách” Chính thông tin tờ báo lẻ tẻ rời rạc chí thiếu sức thuyết phục độc giả tiếp nhận Từ yêu cầu thực tế sống, sở kết khảo sát nội dung thông tin tên ba tờ Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ, xin đưa số đề xuất: - Chun trang văn hố văn nghệ đóng vai trò quan trọng việc định hướng văn hoá thẩm mỹ cho niên Đây việc không đơn giản nên chuyên trang cần đến đội ngũ phóng viên chuyên nghiệp, đào tạo bản, đặc biệt phải có phơng kiến thức văn hố sâu rộng Nên thường xuyên có viết chuyên gia, nhà nghiên cứu lĩnh vực văn hố, loại hình nghệ thuật Trong mảng tin cần có người chuyên sâu phụ trách Phải nâng cao trình độ văn hố nhận thức xã hội cho nhà báo Nhà báo phải trang bị nhận thức vai trị báo chí đời sống, có khả nhạy bén việc nắm bắt phản ánh thông tin, biết lựa chọn thơng tin có lợi cho phát triển xã hội - Để phản ánh tranh rộng lớn loại hình nghệ thuật địi hỏi báo phải có kết cấu từ vài trăm đến tối đa 2000 chữ, người viết phải biết lựa chọn kiện, hình thức thể phù hợp, chuyển tải ý tưởng rõ ràng làm bật thông tin cốt lõi Các báo chuyên trang phải có văn phong sáng, giản dị, đại chúng dùng thuật ngữ chuyên ngành hẹp làm cho độc 106 giả khó hiểu, khơng mang lại hiệu thơng tin Phải đảm bảo tính đại chúng, làm cho đối tượng bạn đọc dù trình độ hiểu tiếp nhận được, đặc biệt phê bình tác phẩm nghệ thuật Bài viết ngắn gọn, cô đọng, sắc sảo, sinh động chiếm ưu thời đại bùng nổ thông tin nay, viết trang nên có dung lượng vừa phải, ngắn gọn có thơng tin có chất lượng cao - Các viết chuyên trang trước hết phải văn truyền thơng cần phải thể ngòi bút chứa nhiều chất văn chương Bài viết ngòi bút văn chương giúp cho độc giả có liên tưởng phong phú có vượt ngồi khn khổ tác phẩm Vì chuyên trang tờ báo phải tự tạo cho phong cách, dấu ấn riêng mang đậm chất văn nghệ - Bản thân người phụ trách chun trang phải có phơng kiến thức sâu rộng, biết tập hợp xây dựng đội ngũ phóng viên chuyên nghiệp Đặc biệt phải thường xuyên có bải viết cộng tác viên có chun mơn Đây yếu tố quan trọng nhằm đưa chuyên trang văn hoá nâng cao chất lượng, qua báo chí thơng qua trang văn hố để thực tốt việc tuyên truyền định hướng văn hố thẩm mỹ cho độc giả giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Để nâng cao hiệu qủa thông tin thiết phải trọng đào tạo đào tạo lại đội ngũ phóng viên Theo PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái: “Nhà báo Việt Nam hôm bao gồm nhà cộng lại: Nhà hoạt động xã hội, nhà khoa học, nhà trị nhà ngôn ngữ học với khả diễn đạt Tiếng Việt rõ ràng, sáng sủa văn truyền thơng Nghĩa nhà báo phải có kiến thức văn hoá vững Kiến thức văn hoá mặt hiểu có kiến thức tổng quát khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, mặt khác hiểu 107 kiến thức văn hố học văn hố Việt Nam Phóng viên chuyên trang văn hoá văn nghệ tờ báo phải thành thạo thao tác nhận diên văn hoá Việt Nam văn hoá khác giới” [ 41 tr.270 ] Chuyên trang văn hóa văn nghệ báo chí mảng thơng tin vô quan trọng mang đặc thù riêng đồng thời vơ phong phú sinh động Nó vừa có tính giải trí lành mạnh cho cơng chúng vừa có tính giáo dục cao Trong q trình phản ánh thơng tin vấn đề đời sống văn hoá văn nghệ, Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ thể rõ vai trị thơng tin định hướng thẩm mỹ cho cơng chúng Nó tạo lập, định hướng dư luận kiện, vấn đề văn hoá, tác phẩm văn học đời sống Từ có nhiệm vụ định hình, hồn thiện tư thẩm mỹ cho cơng chúng, ni dưỡng sắc văn hố cho dân tộc Việt để người biết lựa chọn, tiếp thu giữ gìn tinh hoa dân tộc, nhân loại thời đại bùng nổ thơng tin tồn cầu hoá 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2002 Huỳnh Phan Anh, Không gian khoảnh khắc văn chương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 Trịnh Gia Ban, Danh nhân văn hố giới: Hồ Chí Minh nghiệp bảo tồn, phát triển truyền bá văn hoá dân tộc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Trọng Báu, Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Nxb Văn hố dân tộc – Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 2003 Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Đức Dũng, Viết báo nào?, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2006 Đức Dũng, Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 2000 10.Đức Dũng, Ký văn học ký báo chí, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2003 11.Nguyễn Văn Dững, Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 12 Ngọc Đản, Báo chí với nghiệp đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội, 1995 13 Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 14 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí, đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 15 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 16 Phạm Minh Hạc, Phát triển văn hố, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 18 Nguyễn Quang Hào, Phóng viên tồ soạn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2002 19 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2001 20 Vũ Quang Hào, Báo chí đào tạo báo chí Thuỵ Điển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 21.Trần Mạnh Hảo, Văn học, phê bình, nhận diện, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 22.Trần Mạnh Hảo, Văn học, phê bình, tranh luận, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004 23 Trần Thanh Hiệp, Điện ảnh nhu cầu phát triển văn hố, Hà Nội, 2004 24 Vũ Đình H (chủ biên), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 25 Nguyễn Phương Hồng, Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 26 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Đỗ Huy, Nguyễn Ngọc Thu, Đào Duy Thanh, Nguyễn Quốc Tuấn, Văn hoá thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Nxb Văn hố, Hà Nội, 2001 27 Đồn Thị Đặng Hương, Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 28 Phan Khanh, Cuộc sống đại văn hố cội nguồn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1995 29 Vũ Khiêu, Mấy vấn đề văn hoá phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 30 Trần Đăng Khoa, Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 31 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Hà Nội, 1996 32 Vĩnh Quang Lê, Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 33 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2000 34 Hồ Chí Minh, Văn hố nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981 35 Nguyễn Tri Niên, Ngơn ngữ báo chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 36 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 37 Đinh Phong, Bốn mươi năm làm báo, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh, 2000 38 Thạch Phương, Lê Trung Vũ, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 39 Phan Quang, Theo dịng thời cuộc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1995 40 Dương Xuân Sơn, Thể loại luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 41 Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005 42.Nguyễn Thị Minh Thái, Sân khấu tôi, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 2006 43.Nguyễn Thị Minh Thái, Đối thoại với văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999 44.Nguyễn Thị Minh Thái, Con mắt xanh, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2005 45.Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 46.Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm báo chí, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 47 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 48 Hồng Trinh, Vấn đề văn hố phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 49 Hữu Thọ, Nghĩ nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 50 Hữu Thọ, Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1988 51 Hồng Tùng, Những báo luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 52 Chu Xuân Việt, Một số vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống niên nay, Nxb Văn hố thơng tin, 2002 53 Hoàng Vinh, Một số vấn đề lý luận văn hố thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 54 Trần Quốc Vượng, Văn hố Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002 55.Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2002 56.Nguyễn Uyển, Xử lý thông tin, công việc nhà báo, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2000 57 Nguyễn Uyển, Báo chí nghệ nghiệt ngã, Nxb Văn hố Thơng tin, 1998 58 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Báo chí, Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tập 4, 2001 59 Hỏi đáp văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000 60 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 1997 61 Nhiều tác giả: Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, 1992 62 Phân viện báo chí tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Văn hố Thơng tin, tập 1, Hà Nội, (2000), tập 2, (2001) 63 Truyền thông hỗ trợ phát triển, Nxb Khoa giáo, Hà Nội, 1988 64 Nhiều tác giả, Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh, 2005 65 Một số định hướng lớn cơng tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 66 Nhiều tác giả, Phác thảo chân dung văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội, 1995 II Báo, tạp chí tài liệu tham khảo khác Báo Tiền phong (2003 – 2005) Báo Thanh niên (2003 – 2005) Báo Tuổi trẻ (2003 – 2005) Tạp chí: Người làm báo (2002, 2004) Tạp chí: Văn hố văn nghệ (2002) A.I Ac – nôn - đốp, Cơ sở lý luận văn hoá Mác – Lênin, (Đỗ Thiên Trường dịch), Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1981 John Hohenberg, Ký giả chuyên nghiệp – lý thuyết thực hành ngành truyền thông đại chúng, (Lê Thái Bằng Lê Đình Điểu dịch), Hiện đại thư xã xuất bản, Sài Gòn, 1974 V.I Lênin, Về vấn đề báo chí, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 Văn kiện Hội nghị lần thứ – BCH TW khoá VII (1931), Nxb Sự thật, 1987 10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 11.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 5, khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. KHÁI NIỆM

  • 1.1.Văn hoá và văn hoá thẩm mỹ

  • 1.2. Văn hóa thẩm mỹ

  • 1.3. Nghệ thuật

  • 1.4. Văn học

  • 1.6. Tiếp nhận thẩm mỹ trên báo chí

  • 2. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA BÁO CHÍ TRONG THÔNG TIN VÀ ĐỊNH HƯỚNG THẨM MỸ

  • 2.1. Những định hướng của Đảng và Nhà nước về văn hóa thẩm mỹ

  • 2.3. Vai trò và nhiệm vụ của báo chí trong thông tin và định hướng thẩm mỹ

  • 2. CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN CỦA BA TỜ TIỀN PHONG, THANH NIÊN, TUỔI TRẺ

  • 2.1. Văn hoá

  • 2.1.1. Văn hoá lối sống

  • 2.1.2. Văn hoá mặc

  • 2.1.3. Lễ hội

  • 2.1.4. Di tích lịch sử

  • 2.2. Nghệ thuật

  • 2.2.1. Văn học

  • 2.2.2. Sân khấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan