Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh : Luận văn ThS. Tâm lý học : 60 31 80

127 20 0
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh : Luận văn ThS. Tâm lý học : 60 31 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ cđa häc sinh líp häc tiÕng Anh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X HI V NHN VN đo thị diệu linh Chuyờn ngành: Tâm lí học Mã số: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội, 2007 Nghiªn cøu mét số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh Mục lục mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng khách thể nghiên cøu Giới hạn đề tài Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Ch−¬ng 1: sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Vài nét sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 VÊn ®Ị trở ngại tâm lí 1.1.2 VÊn ®Ị trở ngại tâm lí ngôn ngữ 12 1.2 Kh¸i niƯm trở ngại tâm lí ngôn ngữ 13 1.2.1 Kh¸i niƯm trë ng¹i 13 1.2.2 Khái niệm trở ngại t©m lÝ 14 1.2.3 Khái niệm trở ngại tâm lí ngôn ngữ 15 1.2.4 BiĨu hiƯn cđa trë ngại tâm lí ngôn ngữ 15 1.2.5 Nguyên nhân gây nên trở ngại tâm lí ngôn ngữ 17 1.2.6 ảnh hởng trở ngại tâm lí ngôn ngữ đến HĐHTNN 18 1.3 Khái niệm HĐHTNN 19 1.3.1 Khái niệm HĐHT 19 1.3.2 Kh¸i niƯm H§HTNN 21 1.4 Khái niệm trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiÕng Anh 22 Ch−¬ng 2: néi dung vμ phơng pháp nghiên cứu 27 2.1 Néi dung nghiªn cøu 27 2.2 TiÕn trình nghiên cứu 27 2.2.1 Giai đoạn nghiên cøu lÝ luËn 27 2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiÔn 28 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận 29 2.3.2 Nhóm phơng pháp nghiªn cøu thùc tiƠn 30 2.3.2.1 Phơng pháp trò chuyện, vấn 30 2.3.2.2 Phơng pháp điều tra bảng hỏi 30 2.3.2.3 Ph−¬ng pháp trắc nghiệm 31 2.3.2.4 Phơng pháp quan sát 33 2.3.2.5 Phơng pháp xử lý thông tin toán học thống kê 33 Chơng 3: kết nghiên cứu 35 3.1 Thùc trạng trở ngại hứng thú ngôn ngữ học sinh líp häc tiÕng Anh 35 3.1.1 BiĨu hiƯn vỊ nhËn thøc cđa häc sinh vai trò HĐHTNN 35 3.1.2 Biểu xúc cảm, tình cảm học sinh HĐHTNN 40 3.1.3 BiĨu hiƯn vỊ viƯc sư dơng thêi gian cđa häc sinh cho H§HTNN 47 3.1.4 BiĨu hiƯn vỊ ý chÝ cđa häc sinh ho¹t động học tập ngoại ngữ 53 3.2 Thực trạng trở ngại trí nhớ ngôn ngữ häc sinh líp häc tiÕng Anh 59 3.2.1 Kết nghiên cứu khả ghi nhớ tái mặt hình thức ngôn ngữ 59 3.2.2 Kết nghiên cứu khả ghi nhớ tái mặt nội dung ngôn ngữ 71 3.3 Thùc tr¹ng trë ng¹i vỊ thãi quen sư dụng tiếng mẹ đẻ học sinh lớp häc tiÕng Anh 77 3.3.1 Thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh lớp trình học ngữ âm tiếng Anh 77 3.3.2 Thãi quen sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh lớp trình học từ vựng ngữ pháp tiếng Anh 80 3.4 Nguyên nhân gây nên trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp häc tiÕng Anh 88 3.4.1 Nguyên nhân gây nên trở ngại hứng thú ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh 88 3.4.2 Nguyên nhân gây nên trở ngại trí nhớ ngôn ngữ häc sinh líp Nghiªn cøu mét sè trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp häc tiÕng Anh häc tiÕng Anh 90 3.4.3 Nguyên nhân gây nên trở ngại thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ häc sinh líp häc tiÕng Anh 92 3.4.4 Các yếu tố ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động học tập ngoại ngữ học sinh lớp qua đánh giá giáo viên học sinh 92 3.5 Các biện pháp khắc phục trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp häc tiÕng Anh 100 3.5.1 Các biện pháp khắc phục trở ngại hứng thú ngôn ngữ học sinh lớp häc tiÕng Anh 100 3.5.2 C¸c biƯn pháp khắc phục trở ngại trí nhó ngôn ngữ thói quen sử dụng TMĐ học sinh líp häc tiÕng Anh KÕt luËn vμ kiÕn nghÞ 105 Tμi liƯu tham kh¶o 109 PHô lôc 113 Nghiªn cøu mét số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh mở đầu Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập phát triển nay, ngoại ngữ yếu tố có vai trò quan trọng để nâng cao trình độ, hiểu biết nh giúp cã thĨ héi nhËp víi thÕ giíi V× vËy, vấn đề đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010 đà rõ: Chú trọng nâng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ cho học sinh Dạy ngoại ngữ diện rộng từ lớp 6; học sinh đợc học ổn định liên tục ngoại ngữ để tốt nghiệp trung học phổ thông sử dụng đợc Nh vậy, để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho em, việc giảng dạy ngoại ngữ từ năm đầu phổ thông sở (lớp 6) điều cần thiết Tuy nhiên, chất lợng học tập ngoại ngữ phụ thuộc vào nhiều điều kiện, điều kiện bên (trang thiết bị, chơng trình, nội dung, ngời dạy) điều kiện bên (tâm lý ngời học) Mặt khác, ngôn ngữ tợng tâm lý cá nhân, công cụ, phơng tiện để cá nhân thực mối quan hệ giao tiếp lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xà hội lịch sử Trong trình học tập ngoại ngữ, tâm lý nói chung tâm lý ngôn ngữ học sinh nói riêng có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu học tập Việc nghiên cứu tìm đợc số trở ngại tâm lý ngôn ngữ học ngoại ngữ học sinh góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy ngoại ngữ nh nâng cao thành tích học tập ngoại ngữ học sinh Vì lý đó, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu số trở ngại tâm lý ngôn ngữ häc sinh líp häc TiÕng Anh” Mơc đích nghiên cứu Làm sáng tỏ số vấn đề lí luận thực tiễn số trở ngại tâm lý ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh nhằm nâng cao kết học tập Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ng÷ cđa häc sinh líp häc tiÕng Anh ngoại ngữ cho học sinh nói riêng chất lợng dạy học ngoại ngữ trờng THCS nói chung Đối tợng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tợng nghiên cứu Một số trở ngại tâm lý ngôn ng÷ cđa häc sinh líp häc tiÕng Anh 3.2 Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp học Tiếng Anh địa bàn thành phố Hà Nội thị xà Hoà Bình - Giáo viên dạy tiếng Anh lớp địa bàn thành phố Hà Nội thị xà Hoà Bình Giới hạn đề tài - Giới hạn đối tợng nghiên cứu: Trở ngại tâm lý ngôn ngữ vấn đề rộng tâm lý học ngôn ngữ tâm lý học giảng dạy ngoại ngữ Có nhiều trở ngại tâm lý ngôn ngữ ảnh hởng tới trình hoạt động giao tiếp nói chung tới kết học tập ngoại ngữ học sinh nói riêng, đề tài tập trung nghiên cứu số trở ngại tâm lý ngôn ngữ học sinh líp häc tiÕng Anh nh−: trë ng¹i vỊ thói quen sử dụng ngôn ngữ, trí nhớ ngôn ngữ hứng thú ngôn ngữ - Giới hạn khách thể địa bàn nghiên cứu: + TP Hà Nội: trờng PTDL Lômônôxôp (80 học sinh giáo viên giảng dạy tiếng Anh) trờng THCS Đống Đa (80 học sinh giáo viên giảng dạy tiếng Anh) + Thị xà Hoà Bình: trờng THCS Lý Tự Trọng (80 học sinh giáo viên giảng dạy tiếng Anh) trờng THCS Lê Quý Đôn (80 học sinh giáo viên giảng dạy tiếng Anh) Giả thut khoa häc ë häc sinh líp 6, c¸c trë ngại tâm lý ngôn ngữ nh: thói quen sử dụng ngôn ngữ; trí nhớ ngôn ngữ hứng thú ngôn ngữ có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động học tập ngoại ngữ (tiếng Anh) học sinh Các trở ngại xảy Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Khái quát hoá lí luận đề tài 6.2 Khảo sát thực trạng nguyên nhân trở ngại tâm lý ngôn ngữ: thói quen sử dụng ngôn ngữ; trí nhớ ngôn ngữ hứng thú ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh địa bàn thành phố Hà Nội thị xà Hoà Bình Trên sở giải tốt nhiệm vụ đề xuất số kiến nghị giải pháp khoa học nhằm nâng cao chất lợng dạy - học ngoại ngữ nói chung thành tích học tập Tiếng Anh (ngoại ngữ) học sinh lớp nói riêng Phơng pháp nghiên cứu + Phơng pháp nghiên cứu lí luận + Phơng pháp vấn (giáo viên học sinh) + Phơng pháp quan sát + Phơng pháp điều tra bảng hỏi (Anket) + Phơng pháp trắc nghiệm + Phơng pháp thống kê toán học Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ häc sinh líp häc tiÕng Anh ch−¬ng 1: sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Vài nét sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề trở ngại tâm lý Trong trình lao động nói riêng hoạt động nói chung, yếu tố gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động, làm ảnh hởng tới suất lao động đợc nhiều nhà tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tập trung vào trở ngại tâm lý (nguyên nhân chủ quan) cha có nhiều nớc ngoài, có nhiều công trình nghiên cứu trở ngại (khó khăn) tâm lý nhng chủ yếu tập trung vào vấn đề trở ngại tâm lý giao tiếp Nhà tâm lý học xà hội G M Andreeva [2] [A8], phân tích chức thông tin cđa giao tiÕp ®· nhËn thÊy ë ®iỊu kiƯn trao đổi thông tin ngời xuất rào cản tâm lí Tác giả đà nêu vài nguyên nhân nảy sinh trở ngại tâm lí giao tiếp nh: khác biệt tâm lý cá nhân (e ngại, rụt rè, kín đáo, thiếu tin tởng lẫn ) khác biệt văn hoá xà hội, trị, tôn giáo, nghề nghiệp Trong khó khăn giao tiếp liên nhân cách, tác giả E V Sukanova (1987) đà đề cập đến vấn đề sau: - Những đặc điểm tâm lý cá nhân trình nhận thức nguyên nhân gây khó khăn giao tiếp - Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hởng yếu tố khó khăn trình giao tiếp công việc Tác giả A V Cancalic (1987), Hoạt động s phạm hoạt động sáng tạo [3;38-40] đà nêu số trở ngại tâm lí giao tiếp sinh viên s phạm, là: - Không biết cách giàn xếp, tổ chức tiếp xúc - Không hiểu đặc điểm đối tợng giao tiếp - Thụ động giao tiếp Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh - Có tâm trạng lo lắng, sợ hÃi - Lúng túng điều khiển trạng thái tâm lí thân giao tiếp - Bắt chớc máy móc cách ứng xử ngời khác Tác giả H Hipsơ M Phorvee [2], lí giải chức giao tiếp đà nêu yếu tố gây khó khăn cho giao tiếp nh: ngời phát tin khái niệm xác ngời giao tiếp với mình, ngời phát tin che dấu lí thông tin, có khác hoàn cảnh giao tiếp, khoảng cách lớn Tuy nhiên, tác giả liệt kê đợc số yếu tố gây khó khăn nh mà cha đa đợc khái niệm khó khăn tâm lí, chất nh cách phân loại chúng Qua số công trình nghiên cứu trên, thấy công trình nghiên cứu vấn đề trở ngại tâm lí giao tiếp, đồng thời công trình dừng mức trở ngại lĩnh vực giao tiếp cụ thể mà cha sâu nghiên cứu khái niệm, chất vấn đề Ngoài ra, Ballard Clanchy [B Ballard and J Clanchy (1985) Study abroad: A manual for Asian students Longman: Malaysia] ®· chØ mét số khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên châu học đại học trờng đại học úc Trong chơng với nhan đề Sự khác biệt văn hoá cách suy nghÜ” (Chapter 2: 'Cultural variations in style of thinking'), hai tác giả đà khẳng định: sinh viên đến từ văn hoá khác thờng áp dụng cách suy nghĩ học tập khác Tác giả thấy sinh viên có cách học khác Cách học thứ cách học tái tạo, sinh viên học cách nhớ thông tin, giải vấn đề theo lịch trình mà giáo viên đặt Theo tác giả, cách häc phỉ biÕn ë c¸c tr−êng trung häc ë óc Cách học thứ hai phân tích - 'analytical, phổ biến sinh viên năm thứ ba Cách học đòi hỏi sinh viên phải học hỏi suy nghĩ cách có phê phán tri thức Và cuối sinh viên đà tốt nghiệp hay nghiên cứu sinh, họ phải làm việc, nghiên cứu độc lập tiếp cận tri thức Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ng÷ cđa häc sinh líp häc tiÕng Anh cách cặn kẽ (tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc sâu xa tri thức) Đây cách học hay cách tiếp cận nghiên cứu - speculative approach Các tác giả cho hệ thống giáo dục nớc châu chủ yếu theo cách học thứ - cách học tái tạo Vì vậy, sinh viên châu học úc, họ cần phải có điều chỉnh cách tiếp cận phải học cách có phân tích phê phán Bằng kinh nghiệm mình, hai ông khuyên sinh viên có ý định học tập nớc nói tiếng Anh cần phải làm việc nhiều phát triển khả tiếng Anh cần thích ứng với cách học có phân tích phê phán để học nghiên cứu tốt Tuy nhiên, công trình nghiên cứu mình, tác giả dừng lại việc trở ngại tâm lý cụ thể sinh viên châu học tập úc (phơng pháp học tập, nghiên cứu t khác ) đa số giải pháp giúp sinh viên khắc phục trở ngại mà cha sâu vào vấn đề lí luận trở ngại tâm lý Tiến sĩ M Winkelman (Khoa Nhân loại học, trờng Đại học Arizona) viết Sốc văn hoá thích ứng (Cultural Shock and Adaptation) đà định nghĩa sốc văn hóa biểu đa dạng nhiều nhân tố xuất cá nhân có tiếp xúc với văn hoá khác Theo tác giả, mối quan hệ đa văn hoá nớc quốc tế tạo nên sốc văn hoá cho ngời dân nhập c địa Sốc văn hoá đợc tạo nên bối cảnh văn hoá xà hội yếu tố tâm - sinh lý Sốc văn hoá tạo nên khủng hoảng tâm lý rối loạn chức xà hội gây khó khăn, cản trở chủ thể tham gia vào hoạt động phải tiếp xúc, đối mặt với (kiểu) văn hoá khác Trong viết, tác giả đà chất, giai đoạn nguyên nhân sốc văn hoá từ đa dẫn cụ thể để hạn chế sốc văn hoá hoàn cảnh khác 10 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh ti liệu tham khảo Tiếng việt A.N Lêônchiep Hoạt động - ý thức - Nhân cách NXB Giáo dục 1989 Nguyễn Thị Thanh Bình Nghiên cứu số trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viªn víi häc sinh thùc tËp tèt nghiƯp - Luận án Tiến sĩ Tâm lý, Trờng ĐHSPHN A V Cancalic (1996) Hoạt động s phạm hoạt động sáng tạo Viện nghiên cứu đại học trung học Hà Nội, tr 38 - 40 Đỗ Thị Châu ảnh hởng tiếng mẹ đẻ đến trình dạy - học tiếng nớc Tạp chí ĐH GD chuyên nghiệp, số 6, 1994 tr 28 Đỗ Thị Châu Nghiên cứu kỹ đọc hiểu tiếng Anh học sinh lớp Luận án Tiến sĩ Tâm lý, Trờng ĐHSP, ĐHQGHN, Hà nội 1999 Đỗ Thị Châu Một số nguyên tắc dạy đọc hiểu tiếng Anh dới góc độ Tâm lí học Tạp chí khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ, số 2, 2004 Đỗ thị Châu Khái niệm hứng thú yêu cầu dạy - học ngoại ngữ ĐH GD chuyên nghiệp, - 2000, tr 25 Đỗ Thị Châu Vấn đề hình thành phát triển kĩ xảo kĩ lời nói tiếng nớc Tạp chí Phát triển giáo dục, số 1, 1998, tr 24 Đỗ Thị Châu Về hứng thú đọc hiểu tiếng nớc học sinh trung học sở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4, 1995, tr 23 10 Đỗ thị Châu Về nguyên nhân hứng thú đọc hiểu tiếng nớc học sinh phổ thông sở Tạp chí NCGD, số - 1996, tr 23 11 Đỗ Thị Châu Bài tập tình Tâm lí học giảng dạy Tiếng nớc Bộ môn tâm lí - Giáo dục ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Vũ Dũng Từ điển Tâm lý häc NXB Khoa häc X· héi, Hµ néi, 2000 13 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ Tâm lý học (Tập 2) - NXBGD 1989 113 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh 14 Bïi HiỊn CÊu tróc néi dung - ph−¬ng pháp tiết học tiếng nớc Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, 2005, tr 18 15 Lê Văn Hồng, Lê ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm - NXB ĐHQGHN 1997 16 Lê Hơng Tâm lí học kinh doanh TP Hå ChÝ Minh, 1993 17 Bïi Ngäc KÝnh Nghiªn cøu số đặc trng tâm lý ngôn ngữ học sinh THPT khiếu ngoại ngữ địa bàn Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học Trờng ĐH S phạm Hà Nội, 2006 18 Nguyễn Văn Kính Tìm hiểu khó khăn tâm lí trình giải tập hình học học sinh phổ thông trung học sở Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học Trờng ĐH S phạm Hà Nội, 1999 19 Lê Sỹ Khôi Nghiên cứu số trở ngại tâm lý xử lý tình s phạm sinh viên trờng CĐSP Thái Bình - Luận văn thạc sĩ tâm lý học Trờng ĐH S phạm Hà Nội Hà Nội 2003 20 Nguyễn Văn Lê Vấn đề giao tiếp NXB Giáo dục, Hà Nội 1992 21 Nguyễn Thị Phơng Loan Một số khó khăn tâm lí hoạt động học tập cđa häc sinh líp häc kÐm ë Thµnh Lạng Sơn Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học Trờng ĐH S phạm Hà Nội, 2005 22 Vĩnh Lộc, Bảo Đoan, Ngọc Hạnh Từ điển Tiếng Việt Ngôn Ngữ học Việt Nam NXB Thanh Niên, 2000 23 Trần Hữu Luyến Bài giảng Tâm lý học giảng dạy tiếng nớc - Trờng ĐHNN, ĐHQGHN 24 Trần Hữu Luyến Cơ sở tâm lý học dạy học ngoại ngữ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 2- 2003 25 Trần Hữu Luyến Lý thuyết hoạt động lời nói với dạy - học ngoại ngữ Tạp chí tâm lý học, số 5/5 - 2002 26 Trần Hữu Luyến Nghĩa ý với dạy học ngoại ngữ Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, số 1- 2002, tr 11 114 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh 27 Huyền Phan Những trở ngại tâm lí giao tiếp Tạp chí dân trí, số 62, 1995 28 Ngun Sanh Phóc Tõ ®iĨn Anh - ViƯt (The Pocket Oxford Dictionary) NXB §ång Nai, 1995 29 Ngun Việt Quang Nghiên cứu số đặc điểm giao tiếp hoạt động dạy học ngoại ngữ lớp Trờng ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà nội Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần thứ 25, 2004 30 Lê Phơng Thanh nhóm cộng tác Từ điển Pháp - Pháp - Việt NXB Văn hoá thông tin, 1999 31 Đới Thị Thu Thuỷ Một số khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên sinh viên ngời dân tộc trờng Cao đẳng S phạm Lào Cai Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trờng ĐHSPHN, Hà Nội 2003 32 Mạnh Toàn Năm nguyên nhân thất bại giao tiÕp T¹p chÝ ThÕ giíi ta, sè 18, 1996 33 Mạc Văn Trang Những cản trở tâm lý đổi phơng pháp giáo dục Tạp chí ThÕ giíi míi, sè 654 - 2005, tr 20 34 Trung tâm Khoa học xà hôi Nhân văn Quốc gia Từ điển Anh - Việt Viện Ngôn ngữ học NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 35 Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, 2000, tr 1045 36 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Tâm lý học đại cơng NXB ĐHQGHN 2003 115 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiÕng Anh TiÕng Anh A1 B Ballard and J Clanchy (1985) Study abroad: A manual for Asian students Longman: Malaysia A2 Michael Winkelman Cultural Shock and Adaptation Department of Anthropology, Arizona State University, 2003 a3 Thomas Scovel Psycholinguistics Oxford Introductions to Language Study Oxford University Press A4 http://www.monash.edu.au/lls/llonline/writing/general/lit-reviews/7.xml a5 http://www.ialf.edu/dpdf/may03page3.html a6 http://www.languages.ait.ac.th/hanoi_proceedings/thhanh.htm a7 http://www.asu.edu/clas/shesc/projects/bajaethnography/shock.htm A8 http://www.crc.ceu.hu/ocrc/syllabi/syll7478/Sachkova1.doc A9 http://en.wikipedia.org/wiki/Psycholinguistics 116 Nghiªn cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ häc sinh líp häc tiÕng Anh Phơ lơc PHơ lơc phiÕu tr−ng cÇu ý kiÕn cđa häc sinh Họ tên: Trờng: Lớp: Ngày: Để nâng cao hiệu học tập môn tiếng Anh, em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô ( ) phù hợp với ý kiến em: Lý lý sau phù hợp với em em học môn tiếng Anh? a Do bố mẹ bắt em ph¶i häc b Do tiếng Anh môn thi tốt nghiệp c Học tiếng Anh cần thiết để nâng cao kiến thức d Do thấy có khiếu học tiếng Anh e Do thấy thích thú đợc học tiếng Anh Em đánh giá nh tầm quan trọng môn Tiếng Anh? Quan trọng Bình thờng Không quan trọng Quan niệm dới thích hợp em học (hay đọc sách, báo, truyện) tiếng Anh? a Thấy không cần thiết phải học hay đọc sách, báo tiếng Anh b ThÊy cã Ých nh−ng giáo viên yêu cầu học, đọc c ThÊy cã Ých vµ chđ ®éng häc bµi d Thấy cần thiết mong muốn đợc học e Rất thích thú đợc học hay đọc s¸ch b¸o b»ng tiÕng Anh Trong học môn tiếng Anh lớp nhà, em đà học nh nào? STT Các biểu ý nghe giảng, nhà không muốn học Ngại suy nghĩ ngại phát biểu học Học lớp đủ Học lớp cô giáo giao tập làm thêm nhà Ngoài tập cô giáo giao cho làm thêm tập khác Luôn ý nghe giảng ghi chép đầy đủ Chịu khó suy nghĩ phát biểu ý kiến Làm tất tập nhà Lựa chọn 117 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh Ngoài tập sách giáo khoa, thờng xuyên học đọc thêm sách báo tiếng Anh lớp nhà Khi em học tiếng Anh, em thấy gắn bó với tình nào? a Học tiếng Anh thật nặng nề (nh gánh nặng) b Em kh«ng thÝch häc tiÕng Anh c Bình thờng, khó nói rõ tâm trạng d Em thÊy thÝch thó e ThÊy rÊt thÝch thú thoả mÃn Hµng ngµy, em dµnh bao nhiªu thêi gian cho viƯc tù häc tiÕng Anh? Không học chút - giê - giê Trªn giê nhà, em thờng học môn Tiếng Anh nào? STT Thời điểm Lựa chọn Học môn tiếng Anh Học theo th tự thời khoá biĨu Häc m«n tiÕng Anh sau häc hÕt môn khác Học môn tiếng Anh hôm sau tiếng Anh + Vì sao? Ngoµi lên lớp, em học tiếng Anh (làm tập, học từ mới, ôn cũ) em thờng học mét m×nh hay häc theo nhãm? Häc mét m×nh Häc theo nhãm + V× sao? Ngoµi giê häc tiÕng Anh ë tr−êng, em có tham gia lớp học thêm môn tiếng Anh không? Có Không 10 gia đình em có thiết bị (video, đài, băng đĩa) để phục vụ cho viƯc häc tiÕng Anh kh«ng? Cã Kh«ng NÕu cã, em có thờng xuyên sử dụng thiết bị không? Thờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không 118 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ng÷ cđa häc sinh líp häc tiÕng Anh 11 Lí khiến em thích học môn tiếng Anh? STT Lí Môn học cần thiết cho sống Môn học liên quan đến nghề nghiệp mà em thích Nội dung môn học lí thú, hấp dẫn Em thờng đạt kết cao môn Thầy giáo dạy dễ hiểu, hấp dẫn Em thấy môn dễ học môn khác Cha me, anh chị thờng khuyến khích em học môn Do nhiều bạn lớp thích học môn ý kiến khác: Lựa chọn 12 Điều khiến em không thích học môn tiếng Anh? STT Lí Môn học không cần thiết Môn học không liên quan đến nghề em thích Néi dung m«n häc kh« khan, khã hiĨu Em thờng bị điểm môn Thầy giáo dạy khó hiểu, không hay Em thấy môn khó học Cha mẹ, anh chị em cho môn không quan trọng Nhiều bạn lớp không thích học môn ý kiến khác: Lựa chọn 13 Trong lý sau đây, lý làm em học tiếng Anh hiệu (điểm kém, sai nhiều lỗi, không hiểu bài) (em cã thÓ chän mét sè lý do): Do học em không tập trung ý Do em thờng nhầm tiếng Việt tiếng Anh Do em kh«ng cã høng thó víi viƯc häc tiÕng Anh Do em khả học tiếng Anh Do em không thờng xuyên nghe băng, đài, đọc sách, báo b»ng tiÕng Anh Do em Ýt häc bµi ë nhµ Do em đủ tài liệu, sách giáo khoa 119 Nghiªn cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ häc sinh líp häc tiÕng Anh Gia đình đủ điều kiện mua sắm thiết bị (băng, đĩa, đài) để phục vụ việc học ngoại ng÷ Do có nhiều từ míi vµ khã hiĨu 10 Do cô giáo cha giảng kü ë trªn líp 11 Do học không hay, thông tin cha hấp dẫn 12 Do cô giáo dạy cha hay thờng khó nghe 13 Do nhµ em biết tiếng Anh để kèm em học 14 Trong qu¸ trình học tiếng Anh, em có hay gặp trở ngại (khó khăn) không? + Có + Không Nếu có, thờng khó khăn sau đây? (HÃy xếp thứ tự trở ngại từ nhiều đến ít, yếu tố gây trở ngại nhiều ứng với số 1) Các yếu tố gây trở ngại (khó khăn) STT Em không nắm đợc cách phát âm lại từ tiếng Anh nên thờng phát âm sai Em thờng viết sai lỗi tả ngữ pháp Em ngại không dám phát biểu trớc lớp Đặc điểm môn tiếng Anh (viết đằng, đọc nẻo) Bài học có nhiều từ mới, em không hiểu Không có giúp em học môn ý kiến khác: Xếp thứ tự 15 Khi gặp khó khăn, trở ngại (nh không hiểu, không làm đợc tập tiếng Anh), em thờng làm nh nào? (HÃy chọn tình thờng xảy với em tình sau): Mặc kệ, không lm đợc Tìm tập dễ để làm Hỏi thầy cô giáo, bạn bè, bố mẹ hay anh chị Cố gắng tự tìm hiểu thêm, sau hỏi thầy cô giáo, bạn bè, bố mẹ hay anh chị Tự mày mò, tìm hiểu đến làm đợc 16 Khi học lớp, em có hay giơ tay phát biểu ý kiến không? Có Không Vì sao? 17 lớp, cô giáo đa câu hỏi (hoặc giao tập) mà em đà làm xong rồi, dù cha biết hay sai, em có sẵn sàng xung phong trả lời câu hỏi (hoặc giải tập) không? Có Không 120 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp häc tiÕng Anh V× sao: 18 Em h·y ®iỊn ®iĨm trung bình môn tiếng Anh em lớp vào bảng sau: Các mức điểm trung bình Giỏi (8 - 10) Khá (6,5 - 7,9) Trung bình (5 - 6,4) Yếu (3,5 - 4,9) Kém (0 - 3,4) Chân thành cảm ơn em! 121 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp häc tiÕng Anh phơ lơc phiÕu tr−ng cÇu ý kiến giáo viên (Dành cho giáo viên ngoại ngữ) Để giúp cho việc dạy học tiếng Anh đợc tốt, xin thầy (cô) hÃy vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Theo thầy (cô), học sinh lớp học tiếng Anh mắc lỗi (phát âm không xác, viết sai tả, sai ngữ pháp) lý gì? Thầy (cô) hÃy đánh giá theo mức độ nguyên nhân sau: STT Nguyên nhân Mức độ Rất Đúng Không Do học sinh có thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng địa phơng) Do học sinh ngỡ ngàng, cha quen với môn học Do thái độ học tập học sinh Do khả nắm vững ngôn ngữ nói chung học sinh hạn chế (nh ngọng l với n) Do trình độ học lực học sinh hạn chế Do học sinh cha mạnh dạn, thiếu tự tin Do lớp học đông học sinh chơng trình nặng nề nên giáo viên dạy kĩ cho em Do nội dung chơng trình đơn điệu, nghèo nàn Do trình độ phơng pháp giảng dạy giáo viên 10 Các lí khác: Theo thầy (cô), thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ có ảnh hởng nh tới trình học ngoại ngữ (tiếng Anh) học sinh? + Không ảnh hởng + ảnh hởng + ảnh hởng nhiều 122 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh Thầy (cô) hÃy nêu vài ví dụ cụ thể ảnh hởng thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh dẫn tới lỗi sai trình học ngoại ngữ cách khắc phục lỗi nh nào? Các lỗi Ví dụ Cách khắc phục Chính tả Ngữ pháp Cách phát âm Sự thể ngữ điệu Các lỗi sai khác Theo thầy (cô), để nâng cao hiệu việc dạy học tiếng Anh (học sinh mắc lỗi hiểu tốt nội dung học) cần phải làm làm nh− thÕ nµo? 4.1 VỊ phÝa häc sinh: Về phía giáo viên: 4.3 Về nội dung chơng trình học: 4.4 VÒ phÝa gia đình học sinh: 4.5 VỊ phÝa nhµ tr−êng: 4.6 VỊ phÝa x· héi (së gi¸o dục đào tạo): Xin chân thành cảm ơn! 123 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh líp häc tiÕng Anh phơ lơc Bi kiểm tra Họ tên: Trờng: Lớp: Ngày: Bài tập 1: Chọn từ phần gạch chân có cách phát âm khác so với từ lại dòng sau: b Face c Grade d Late a Small b Teacher c Ready d Heavy a Breakfast a Time b Fine c Five d City b School c Couch d Children a Chair a Engineer b Greeting c Teeth d Street Bµi tập 2: HÃy tìm từ không nhóm với từ lại nhóm từ sau: a River b Ocean c Lake d Water a Dinning - room b Bed - room c Class - room d Sitting - room a His b Her c Our d They a Rice b Fruit c Grow d Milk a Travel b Train c Plane d Car Bài tập 3: HÃy tìm từ nghề nghiệp số từ đà cho bảng sau dịch sang tiếng Việt: Doctor, aerobics, ruler, nurse, sister , teacher, eraser, farmer, soccer, engineer STT Tõ chØ nghỊ nghiƯp b»ng tiÕng Anh TiÕng ViƯt Bài tập 4: Chọn đáp án ngoặc để hoàn thành câu sau: There (are/ have) many trees on the street We have geography (on/ at) Wednesday Our (child/ children) are in the bookstore Our classroom is on the (second/ two) floor She goes (house/ home) at a quarter past four in the afternoon 124 Nghiªn cøu mét sè trë ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh Bài tập 5: Chọn đáp án ngoặc để hoàn thành câu sau: We (are cutting/ are cut) the forests There (aren’t/ isn’t) any trash cans near hear People are polluting the air (with/ by) gases He (don’t/ doesn’t) have a big breakfast every morning Does Mr Hai have (any/ some) chickens? Bài tập 6: HÃy dùng từ gợi ý để xếp viết hoàn chỉnh câu sâu đây: Small/ thin/ sister/ white/ and/ his/ lips/ teeth/ has ………………………………………………………………………………… Lifter/ heavy/ so/ is/ and/ he/ a/ strong/ weight/ very/ he’s ………………………………………………………………………………… Living/ city/ noisy/ living/ country ………………………………………………………………………………… hair/ face/ eyes/ has/ a/ round/ short/ blue/ black/ Mr Pike/ and ………………………………………………………………………………… Many plants/ animals/ danger/ because/ we/ destroying/ them ………………………………………………………………………………… Bµi tËp 7: Sửa lỗi câu sau: She has hair long black and a round face ………………………………………………………………………………… He has lips thin and white small teeth ………………………………………………………………………………… Hå ChÝ Minh city is bigger than Hµ Néi Capital ………………………………………………………………………………… My sister is a girl beautiful ………………………………………………………………………………… What time your brother gets up? ………………………………………………………………………………… 125 Nghiªn cøu mét số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh líp häc tiÕng Anh phơ lơc c¸ch phát âm số chữ tập hợp chóng c¸c tõ kh¸c hƯ thèng tõ vựng chơng trình tiếng Anh lớp (Trích bảng tổng hợp cách phát âm số chữ tập hợp chúng từ khác hệ thống từ vựng chơng trình tiếng Anh lớp - Nghiên cứu kỹ đọc hiểu tiếng Anh học sinh lớp Đỗ Thị Châu Luận án Tiến sĩ Tâm lý học) Cách đọc số chữ nguyên âm STT Các chữ a Ký hiệu âm vị âm tiết i o Ghi chó ∂ About, America, cinema, England Nguyªn âm ngắn Wash, watch, want, what Nguyên âm ngắn i orange Nguyên âm ngắn ổ apple, bad, bank, can, cat Nguyên âm ngắn e any, many Nguyên âm ngắn : ball, small, tall, all, water Nguyên âm dài a: architect, bathroom, car, class Nguyên âm dài ei age, April, cake, date, game Nguyên âm đôi e parent, Mary Nguyên âm đôi begin, big, cinema, dinner, dish Nguyên âm ngắn : birthday, girl, sir, dirty, shirt, skirt Nguyên âm dài behind, bicycle, child, like, nice Nguyên âm đôi bacon, policeman, today, tomorrow Nguyên âm ngắn colour, infront of, Monday, son Nguyên âm ngắn hot, dog, long, not, on Nguyên âm ngắn woman Nguyên âm ngắn : store, conner, for, morning, story Nguyên âm dài : work Nguyên âm dài u: who, whom Nguyên âm dài close, cold, go, no, old Nguyên âm đôi i Ví dụ 126 Nghiên cứu số trở ngại tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp học tiếng Anh Cách đọc số chữ phụ âm Các Kí hiệu âm STT chữ vị âm tiết s c f g g n n ng k f v d ɳ ɳ ɳg s s ʃ z x ks gz VÝ dô cinema, ceiling, nice, place America, bacon, cake, can, car father, fine, family of dog, egg, begin engineer unit, conner Thanks young, thing, song, sing England Listen, miss, its, glass sugar Music, is, husband, his exercise exams, exact Ghi Phụ âm xát Phụ âm tắc Phụ âm xát - đầu Phụ âm xát - cuối Phụ âm tắc Phụ âm tắc xát Phụ âm mũi Phơ ©m mịi Phơ ©m mịi Phơ ©m mịi Phơ âm xát Phụ âm xát Phụ âm xát Tập hợp phụ âm Tập hợp phụ âm Cách đọc số tập hợp chữ Các Ký hiệu âm STT chữ vị âm tiết e : ea i: ei i∂ ch ee tʃ k i: i∂ VÝ dơ Ghi chó bread, sweater, weather learn, year clean, eat, meal, please, read, meat break ear, idear, near, dear lunch, French, China school Eel, green Engineer Nguyªn âm ngắn Nguyên âm dài Nguyên âm dài Nguyên âm đôi Nguyên âm đôi Phụ âm tắc xát Phụ âm (tổ hợp sk) Nguyên âm dài Nguyên âm đôi 127

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:55

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1 Vấn đề trở ngại tâm lý

  • 1.1.2 Vấn đề trở ngại tâm lý ngôn ngữ

  • 1.2. Khái niệm trở ngại tâm lý ngôn ngữ

  • 1.2.1. Khái niệm trở ngại

  • 1.2.2. Khái niệm trở ngại tâm lý

  • 1.2.3 Khái niệm trở ngại tâm lý ngôn ngữ

  • 1.2.4. Biểu hiện của trở ngại tâm lý ngôn ngữ

  • 1.2.5. Nguyên nhân gây nên trở ngại tâm lý ngôn ngữ

  • 1.2.6. Ảnh hưởng của trở ngại tâm lý ngôn ngữ đến hiệu quả của hoạt động học tập ngoại ngữ

  • 1.3. Khái niệm hoạt động học tập ngoại ngữ

  • 1.3.1. Khái niệm hoạt động học tập

  • 1.3.2. Khái niệm hoạt động học tập ngoại ngữ

  • 1.4. Khái niệm trở ngại tâm lý ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng anh

  • CHƯƠNG 2: NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Nội dung nghiên cứu

  • 2.2. Tiến trình nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan