Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ NGA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC « NGHĨA CỦA TỪ » CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thi Ban ̣ HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT Viế t tắ t Viế t đầ y đủ CNTT Công nghê ̣ thông tin ĐC Đối chứng HĐ Hoạt động HS Học sinh GV Giáo viên THCS Trung ho ̣c sở TN Thƣ̣c nghiê ̣m TTHTTT Trung tâm ho ̣c tâ ̣p trƣ̣c tuyế n SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦ A VIỆC Ƣ́NG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC BÀI “NGHĨA CỦA TỪ” 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Phƣơng tiện dạy học 1.1.2 Phƣơng tiê ̣n công nghê ̣ thông tin d ạy học 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Mô ̣t số đặc điểm của ho ̣c sinh lớp 15 1.2.2 Nô ̣i dung da ̣y ho ̣c “Nghiã từ” chƣơng trình 17 1.2.3 Thƣ̣c tiễn việc ứng dụng CNTT vào dạy học Tiếng Việt 18 1.2.4 Các phần mềm thƣờng đƣợc dùng dạy học Tiếng Việt 24 Tiể u kế t chƣơng 29 Chƣơng 2: NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH THƢ́C Ƣ́NG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC BÀI “NGHĨA CỦA TỪ” CHO HỌC SINH LỚP 31 2.1 Mô ̣t số nguyên tắ c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c 31 2.1.1 Những nguyên tắc nội dung 31 2.1.2 Những nguyên tắc kĩ thuật 32 2.2 Khó khăn và lƣu ý dạy học bài “Nghĩa tƣ̀” 35 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào tƣ̀ng khâu quá trình d ạy học bài “ Nghĩa từ” 37 2.3.1 Soạn giáo án điện tử 37 2.3.2 Tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c 46 2.3.4 Kiểm tra- đánh giá 57 2.4 Một số lƣu ý ứng dụng công nghê ̣ thông tin vào d ạy học “Nghĩa từ” 61 2.4.1 Với nhà trƣờng phổ thơng và các nhà quản lí giáo dục 61 2.4.2 Với giáo viên 64 2.4.3 Với ho ̣c sinh 65 Tiể u kế t chƣơng 66 Chƣơng 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Đối tƣợng thƣ̣c nghi ệm sƣ phạm 69 3.3 Phƣơng pháp và tiêu chí đánh giá thƣ̣c nghiê ̣m 71 3.3.1 Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m 71 3.3.2 Tiêu chí đánh giá k ết thực nghiệm sƣ phạm 71 3.4 Điạ bàn thực nghiệm 71 3.5 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 72 3.5.1 Nô ̣i dung thƣ̣c nghiê ̣m 72 3.5.2 Tiến trình dạy học 73 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 73 3.6.1 Đánh giá về mă ̣t đinh ̣ lƣ ợng 74 3.6.2 Kế t quả về mă ̣t đinh ̣ tiń h 76 Tiể u kế t chƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ phát triển ngày càng nhanh và đƣợc ứng dụng vào nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội giới nói chung và nƣớc ta nói riêng Đặc biệt, công nghê ̣ thông tin và ứng dụng rộng rãi lĩnh vực giáo dục và đào tạo Một phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển giai đoạn nƣớc ta tiếp tục nâng cao chất lƣợng toàn diện, đổi nội dung và phƣơng pháp dạy học, thực “chuẩn hố, đại hố, xã hợi hoá” giáo dục Đồng thời, ngành giáo dục đẩy mạnh việc đổi phƣơng pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin thiết bị vào dạy học nhằm phát huy tính chủ đợng, tích cực sáng tạo học sinh, để đào tạo hệ “chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc” đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hợi góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Vì thế, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học trở thành nhiệm vụ cấp thiết quan trọng giáo viên Thƣ̣c tế cho thấ y viê ̣c soạn giảng dạy giáo án điện tử có nhiều ƣu điểm, sử dụng hình ảnh, âm thanh, nhạc phim dạy biên soạn chƣơng trình để tổ chức hoạt đợng ngoại khóa tạo đƣợc nhiều hứng thú và đạt nhiều hiệu giáo dục cho học sinh q trình học tập nhà trƣờng phổ thơng Một vài năm gần đây, phát triển khoa học công nghệ kinh tế, phần lớn học sinh khơng cịn mặn mà với mơn học này đặc biệt phần Tiếng Việt nhƣ trƣớc Hơn nữa, Tiếng Việt lại mơn học “khó, khơ, khổ” nhiều làm giảm bớt hứng thú học tập em Hiện nay, việc ứng dụng CNTT vào dạy học tiếng Việt làm cho môn học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, góp phần tạo nên hứng thú hiệu giáo dục cho học sinh q trình học tập nhà trƣờng phổ thơng Tuy nhiên, Việc ứng dụng CNTT vào dạy học Tiếng Việt còn nhiều bất câ ̣p, đặc biệt chƣơng trình Tiếng Việt- Ngữ Văn Nhiều giáo viên chƣa biết cách ứng dụng phần mềm công nghệ cho dạy học, sở vật chất các trƣờng học lại chƣa thống nhất, đồng bộ…nên hiệu dạy học cịn thấp Do vậy, cần phải có hƣớng dẫn, cách làm việc ứng dụng CNTT dạy học để cải thiện hạn chế nêu Từ lý đây, chọn nghiên cứu đề tài: “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học “ Nghĩa từ” cho học sinh lớp Trung học sở” để cụ thể hóa phầ n nào hƣớng ƣ́ng du ̣ng hiê ̣n đa ̣i này Lịch sử nghiên cứu Ở các quố c gia phát triể n t hế giới , tƣ̀ lâu công nghê ̣ thông tin đã đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng mo ̣i liñ h vƣ̣c của đời số ng nói chung , giáo du ̣c đào tạo nói riêng Về nhƣ̃ng tài liê ̣u nghiên cƣ́u mô ̣t cách toàn diê ̣n về ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c , trƣớc hế t phải kể đế n giáo triǹ h : “Teach to the Future” (Dạy học cho tƣơng lai ) Intel và bộ bộ giáo trình “Partner in Learning” củ a Microsoft “Teach to the Future” đƣơ ̣c tâ ̣p đoàn Intel triể n khai Việt Nam nhiều tỉnh thành từ vài năm trở lại với mục đích đảm bảo rằ ng công nghê ̣ thông tin đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả , làm để có thể cải thiê ̣n v iê ̣c da ̣y ho ̣c của giáo viên và ho ̣c sinh Tài liệu “ Teach to the Future” thì cho : nhƣ̃ng thành viên của nề n giáo du ̣c có ý thƣ́c đƣơ ̣c rõ ràng về tiề m của công nghê ̣ thông tin và làm chủ đƣơ ̣c nó thì công nghê ̣ thông tin sẽ hỗ trơ ̣ rấ t hiê ̣u cho việc dạy học nhà trƣờng Tuy nhiên, vì mục tiêu các tài liệu này xa và rộng nên việc nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học còn chung chung , có thể áp dụn g cho tấ t cả các môn ho ̣c nhà trƣờng Nó chƣa đặt đƣợc vấn đề đặc thù bô ̣ môn ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin Theo xu thế hô ̣i nhâ ̣p , nhƣ̃ng năm gầ n , nƣớc ta cũng rấ t chú tro ̣ng đến vấn đề sử dụng công nghệ thông tin nhƣ thế nào và làm nhƣ thế nào để có hiê ̣u quả tố t nhấ t Nhiề u nhà giáo du ̣c đã quan tâm đế n viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào giáo du ̣c - đào ta ̣o nhƣ : GS.TS Pha ̣m Minh Ha ̣c , GS Hoàng Tuy , TS Phạm Ngọc Ánh , TS Hoàng Mai Lê , Mô ̣t số công trin ̀ h nghiên cƣ́u mang tin ́ h quố c gia về ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c nhƣ: đề án “ Giáo dục tin học” PGS Đinh Gia Phong chủ trì , đề tài cấp Bộ “Tin ho ̣c và sƣ̉ du ̣ng máy tiń h điê ̣n tƣ̉ dạy học” GS Lê Công Triêm chủ trì, đề tài “Giáo dục tin học” GS TS Hồ Ngo ̣c Đa ̣i chủ trì Các đề tài nghiên cƣ́u này không chỉ khẳ ng đinh ̣ vai trò của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin , đƣờng hƣớng ƣ́ng du ̣ng mà còn có giá trị định hƣớng cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học các môn học , bài học cụ thể Bên ca ̣nh nhƣ̃ng công triǹ h nghiên cƣ́u kể , các bài viết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học năm gần đ ây khá đa da ̣ng , phong phú Có thể kể đến bài viết nhƣ “Khai thác và sử dụng Internet viê ̣c thiế t kế bài da ̣y ho ̣c Vâ ̣t Lý” (Lê Công Triêm , Tạp chí Giáo dục , 5/2005), “Ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin da ̣y ho ̣c Tiế ng Anh” (Thúy Vân, Tài hoa trẻ , 3/2006), Công nghê ̣ thông tin với viê ̣c giảng da ̣y các môn khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn nhà trƣờng” (Phan Tro ̣ng Luâ ̣n , Văn hóa giáo dục kỉ XXI , NXB ĐHQGHN, H 2002), “Ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin da ̣y ho ̣c Ngƣ̃ Văn” (Đỗ Ngọc Thớng , Tạp chí giáo dục , 5/2005) Nhìn chung , nhƣ̃ng bài viế t kể , các tác giả khẳng định hiệu to lớn mà công nghê ̣ thông tin có thể mang la ̣i cho da ̣y ho ̣c , nhấ t là xu đổi phƣơng pháp dạy học mạnh mẽ Cụ thể, kế t quả của các công trình nghiên cƣ́u ấ y đã cho thấ y nhƣ̃ng tiề m to lớn của công nghê ̣ thông tin quá trình giải quyế t các nhiê ̣m vu ̣ bản của da ̣y ho ̣c ở nh à trƣờng phổ thông , tƣ̀ viê ̣c thƣ̣c hành giảng da ̣y , truyề n thu ̣ tri thƣ́c của giáo viên đế n viê ̣c tiế p thu kiế n thƣ́c , phát triển tƣ , kĩ , kĩ xảo học sinh Không kể đế n các bài viế t thuô ̣c liñ h vƣ̣c ngoài N gữ Văn n hƣ Vâ ̣t Lý , Sinh Ho ̣c , Tiế ng Anh bản thân các bài viế t của các nhà nghiên cƣ́u văn ho ̣c , nhƣ̃ng nhâ ̣n đinh ̣ , kế t luâ ̣n đƣa đa phầ n đề u mang tầ m khái quát, có tính định hƣớng chung cho phân môn Nói cách khác , chƣa có công trin ̀ h hay tác giả nào đề câ ̣p mô ̣t cách toàn ve ̣n , đầ y đủ đế n khả , ƣu thế của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c mô ̣t bài cu ̣ thể Do vậy, đề tài :“Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bài “Nghiã từ” cho học sinh lớp Trung học sở ” đƣơ ̣c chúng lƣ̣a chọn nghiên cứu nhằm đƣa hƣớng dẫn cụ thể và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc ứng dụng CNTT dạy học “Nghĩa từ” cho học sinh lớp nhƣ cho dạy học tiếng Việt nói chung Mục đích nghiên cứu Đề tài “Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học “Nghiã của từ”cho học sinh lớp THCS” đƣợc triển khai nhằm mục đích cụ thể sau: - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận và thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bài “Nghĩa của từ”cho ho ̣c sinh lớp6 THCS - Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng CNTT vào da ̣y ho ̣c Tiế ng Viê ̣t cho ho ̣c sinh lớp - Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pham ̣ nhằ m kiể m chƣ́ng nhƣ̃ng đề xuấ t luâ ̣n văn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nhƣ̃ng đề lý thuyế t về công nghệ thông tin - Nghiên cứu khảo sát thực trạng dạy học tiếng Việt - Đề xuấ t cách thƣ́c ƣ́ng du ̣ng CNTT vào da ̣y ho ̣c “Nghĩa của từ ”cho học sinh lớp THCS - Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m nhằ m kiể m chƣ́ng tiń h khả thi của nhƣ̃ng đề xuấ t luâ ̣n văn về cách thƣ́c ƣ́ng du ̣ng CNTT da ̣y ho ̣c Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học bài “Nghĩa của từ” chƣơng trình Ngữ Văn 6, tập dƣới trợ giúp CNTT 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hỗ trợ nguồ n cơng nghệ thơng tin đới với tiến trình dạy học bài “Nghĩa của từ” Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích và nhiệm vụ đề tài, q trình nghiên cứu tơi sử dụng các phƣơng pháp sau: - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luâ ̣n: Sƣ̉ du ̣ng lý thuyế t để làm rõ viê ̣c đổ i mới PPDH , ứng dụng CNTT dạy học nói chung và dạ y ho ̣c Tiế ng Viê ̣t nói riêng - Phƣơng pháp điề u tra – vấn : Điề u tra về tiǹ h hiǹ h ƣ́ng du ̣ng CNTT da ̣y ho ̣c bâ ̣c THCS , ý kiến học sinh dạy ứng dụng CNTT vào dạy học Tiếng Việt - Phƣơng pháp quan sát : Quan sát da ̣y học “Nghĩa từ” có ứng dụng CNTT - Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m : Thông qua kế t quả thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m rút kế t luâ ̣n - Phƣơng pháp xƣ̉ lí thông tin : Thông qua kế t quả điề u tra phỏng vấ n tại một số trƣờng THCS thuộc địa bàn tỉnh Hải Dƣơng , xƣ̉ lí thông tin rút kế t luâ ̣n chin ́ h xác , khách quan cho kết nghiên cứu - Phƣơng pháp tổ ng kế t – kinh nghiê ̣m : Trên sở nghiên cƣ́u , phan tích rút tổng kết và đề xuất Giả thuyết khoa học Nế u đề xuấ t đƣơ ̣c biê ̣n pháp ƣ́ ng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bài “Nghĩa của từ” cho học sinh lớp hơ ̣p lý thì sẽ góp phầ n nâng cao tăng hiệu dạy học, giúp học sinh hứng thú học tập Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầ u, kế t thúc và danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo , nô ̣i dung luâ ̣n văn gồ m chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Nguyên tắ c và cách thƣ́c ƣ́ ng dụng công nghệ thông tin vào dạy-học “Nghĩa từ” cho học sinh lớp Chƣơng 3: Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m 14 Nguyễn Thúy Hồ ng , Vũ Nho , Hướng dẫn làm văn 6,7,8,9, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002, 2003, 2004, 2005 15 Nguyễn Thúy Hồ ng , Đề thi văn - cái gì và thế nào, Báo Giáo dục và thời đại, 2007 16 Trầ n Bá Hoành , “Đổi mới phương pháp dạy học , chương trình SGK” , NXB ĐHSP Hà Nô ̣i- 2007 17 Phan Trọng Luận chủ biên – Phương pháp dạy học văn, tập – Nxb ĐHSP, H 2004 18 Phan Trọng Luận ( tổng chủ biên) – Ngữ văn 11, tập – Nxb Giáo Dục, H 2006 19 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n - Công nghê ̣ thông tin với viê ̣c giảng dạy các môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường , Văn hóa giáo du ̣c thế kỉ XXI , NXB ĐHQGHN, H 2002 20 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n, Phương pháp dạy học Văn, tâ ̣p 1, NXB Giáo Du ̣c, 1993 21 Luật giáo dục 2005, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội, 2005 22 Nguyễn Tiến Maõ – Phương phỏp thiết kế giáo án ện tử Powerpoint – H.2006, 2007 23 Nguyễn Tiến Maõ – Giáo trình phương pháp d ạy học tiếng Việt trung học phổ thông, H 2003, 2004 24 Phan Trọng Ngọ chủ biên – Bộ câu hỏi ôn tập đánh giá k ết học tập môn tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – Nxb ĐHSP, H 2005 25 Quách Tuấn Ngọc (8- 2000), “Đổi mới phương pháp giảng dạy CNTT – Xu tất yếu của thời đại”, Tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp 26 Quách Tuấn Ngọc (2004), Đổi mới giáo dục CNTT – TT, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ GD & ĐT 86 27 Hoàng Phê chủ biên – Từ điển tiếng Việt – Nxb KHXH, H 1994 28 Nguyễn Khắ c Phi chủ biê n- Ngữ Văn 6, tâ ̣p 1-tâ ̣p 2, Nxb Giáo du ̣c, 2011 29 Nguyễn Trọng Phúc ( 2004), “Thiết kế giảng địa lí trường phổ thơng có sử dụng Power Point phần mềm địa lí” Hợi thảo khoa học CNTT truyền thông giáo dục ( ITC ineducation, Việt Nam) với tham gia UNESCO, Bộ GD & ĐT 30 Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lí luận dạy học đại cương Tập 1, Trƣờng cán bộ quản lý TW 31 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Lý luận dạy học đại cương Tập 2, Trƣờng cán bộ quản lý TW 32 Vƣơng Thị Kim Quang – Dạy học tác ph ẩm văn chương trường trung học phổ thông với hỗ trợ của công nghệ thông tin – Luận văn thạc sĩ, Huế 2006 33 Thái Văn Thành – Về việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học – Nghiên cứu giáo dục, số 5/2000 34 Đỗ Ngọc Thống - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ Văn”, Tạp chí giáo dục , 5/2005 35 Dƣơng Triê ̣u Thố ng , Trắ c nghiê ̣m và đo lường thành quả học tập, Phƣơng pháp thực hành, Trƣờng đa ̣i ho ̣c tổ ng hơ ̣p Hồ Chí Minh 36 Đỗ Ngọc Thống , Nguyễn Thúy Hồ ng - Bài tập trắc nghiê ̣m Ngữ Văn 6, NXB Giáo Du ̣c Hà Nô ̣i, 2002 37 Nguyễn Thị Thu Thủy – Ứng dụng cụng nghệ thụng tin giảng dạy bộ môn tiếng Việt trường CĐSP Nam Định – Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi công tác quản lý , đào tạo trƣờng CĐSP”, Bắc Ninh 2008 38 Lê Công Triêm - Khai thác và sử dụng Internet viê ̣c thiế t kế bài dạy học Vật Lý, Tạp chí Giáo dục, 5/2005 87 39 Trầ n Đình Sƣ̉ , Phƣơng Lƣ̣u , Nguyễn Xuân Nam , Lý luận văn học , tâ ̣p 2, NXB Giáo du ̣c, 1986 40 Tài liệu tập huấn kĩ CNTT, VVOB, 2009 41 Tài liệu hội thảo tập huấn chia sẻ hợp tác, VVOB, 2009 42 Tài liệu CNTT cho dạy học tích cực, VVOB, 2009 43 Tài liệu Hợi thảo tập huấn E.learning, VVOB, 2010 44 Từ điển Giáo dục học , NXB Tƣ̀ điể n Bách Khoa , 2001 45 Thúy Vân - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tiếng Anh , Tài hoa trẻ, 3/2006 46 Nhiều tác giả, Giáo trình Văn học giới T1,T2, NXB ĐHSP, 2007 47 Viê ̣n chiế n lược và chương trình giáo dục -Chƣơng triǹ h Ngƣ̃ Văn , tài liệu lƣu hành nô ̣i bô ̣, 2005 48 Kỷ yếu hội thảo khoa học Huế - “Đổi mới phương pháp dạy học với tham gia của thiết bị kỹ thuật”, – 2004 49 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 PTTH Hà Nội, 2006 B- Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài : Microsoft, your potential, our passion - Partners in learning Debbie Candau cb – Teach to the Future – Viện công nghệ máy tính Debbie Candau chủ biên – Teach to the Future – Viện cơng nghệ máy tính Microsoft, your potential, our passion - Partners in learning Bernd Meier, Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Hà Nội, 2005 88 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Với mong muố n nghiên cƣ́u sâu vai trò của CNTT vào t bài “Nghĩa từ” cho học sinh lớp biế t ý kiế n bằ ng cách đánh dấ u rong da ̣y ho ̣c 6, mong các ba ̣n ho ̣c sinh vui lòng cho (x) vào ô trống cột tƣơng ứng mà bạn cho là đúng nhấ t : Câu 1: Em đã ho ̣c các tiế t ho ̣c Ngƣ̃ Văn bằ n g máy chiế u chƣa ? Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không bao giờ Câu 2: Trƣớc ho ̣c mô ̣t bài Tiế ng Viê ̣t bằ ng máy chiế u , em có đo ̣c và chuẩ n bi ̣bài mới không ? Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không bao giờ Câu 3: Em có truy câ ̣p ma ̣ng Internet để khai thác thông tin cho viê ̣c ho ̣c môn Ngƣ̃ Văn không? Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên 89 Không bao giờ Câu 4: Em đánh giá nhƣ thế nào về mƣ́c đô ̣ hiể u bài của mình giờ ho ̣c bài “Nghĩa từ” có ứng du ̣ng CNTT? Hiể u hoàn toàn Hiể u các ý chiń h Hiể u các ý chiń h Hoàn toàn không nhƣng chƣa đầ y hiể u đủ Câu 5: Em có thấ y hƣ́ng thú giờ ho ̣c Tiế ng Viê ̣t có ƣ́ng du ̣ng CNTT khơng? Rấ t thích Thích vừa phải Khơng thích Không ý kiế n Câu 6: giờ ho ̣c bằ ng máy chiế u em có ghi chép đƣơ ̣c bài không? Ghi bài đầ y đủ Ghi bài chƣa đầ y đủ Không ghi đƣơ ̣c bài Câu 7: Em có ý kiế n gì với thầ y cô và nhà trƣờng viê ̣c ƣ́ng du ̣ng CNTTvào dạy học nói chung và dạy học bài “ Nghĩa từ” nói riêng hay không? Trả lời: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của các em! 90 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên ) Với mong muố n nghiên cƣ́u sâu vai trò của CNTT vào da ̣y ho ̣c bài “Nghĩa từ” cho học si nh lớp 6, mong các ba ̣n ho ̣c sinh vui lòng cho biế t ý kiế n bằ ng cách đánh dấ u (x) vào ô trống cột tƣơng ứng mà quý thầ y cô cho là đúng nhấ t : Câu 1: Thầ y cô có thể sƣ̉ du ̣ng phầ n mề m tin ho ̣c nào dƣới : Mƣ́c đô ̣ sƣ̉ du ̣ng Microsoft Word Microsoft Exel Microsoft powerpoint Câu 2: Thầ y cô đã tham gia lớp bồ i dƣỡng về CNTT nào chƣa ? Đã tham gia Chƣa tƣ̀ng tham gia Câu 3: Thầ y cô có sƣ̉ du ̣ng máy chiế u bài giảng lớp hay không ? Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa tƣ̀ng sƣ̉ du ̣ng Câu 4: Thầ y cô có truy câ ̣p Internet để khai thác thông tin phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c dạy học không? Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên 91 Chƣa tƣ̀ng sƣ̉ du ̣ng Câu 5: Thầ y cô đánh giá nhƣ thế nào vai trò , tác dụng việc ứng dụng CNTT da ̣y ho ̣c Tiế ng viê ̣t ? Nô ̣i dung Rấ t hiê ̣u Ít hiệu Không hiê ̣u quả Kích thích hứng thú học tập HS GV đóng vai trò chủ đa ̣o Hiê ̣u quả , HS chủ đô ̣ng liñ h hô ̣ i kiế n thƣ́c HS phát huy tính tích cƣ̣c , đô ̣c lâ ̣p, sáng tạo HS dễ hiể u , hiể u sâu và dễ nhớ Cung cấ p nhiề u đơn vi ̣kiế n thƣ́c mô ̣t đơn vi ̣thời gian Viê ̣c liên ̣ ngƣơ ̣c giƣ̃a GV và HS Sƣ̣ liên ̣ của HS v ới thực tiễn Sôi nổ i , hào hứng lớp học Phù hợp với điều kiện thực tế Nô ̣i dung HS tiế p thu liñ h hô ̣i 92 Câu 6: Thầ y cô haỹ đƣa các giải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả của viê ̣c úng dụng CNTT dạy họ c Tiế ng viê ̣t nói chung và da ̣y ho ̣c bài “Nghiã của tƣ̀” nói riêng ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn sƣ̣ ho ̣p tác của thầ y giáo ! 93 GIÁO ÁN KHƠNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN Hoạt động GV- Nội dung cần dạt HS Hoạt đợng 1: Tìm hiểu III Nghĩa từ nghĩa từ * Ví dụ : - HS đọc ví dụ SGK -Tập qn: Thói quen mợt cợng đồng (địa phƣơng, dân tợc.) đƣợc hình thành từ lâu đời sống, đƣợc mọi ngƣời làm theo -Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm - GV: Mỗi thích Nao núng: Lung lay, khơng vững lịng tin gồm có bợ phận?Mỡi bợ phận có vai trị gì? * Gồm bợ phận + Phần bên trái từ in đậm cần giải nghĩa.(Hình thức: gồm từ) Từ mơ hình này, Em hiểu + Phần bên phải nợi dung giải thích nghĩa nghĩa từ gì? từ * Kết luận: Nghĩa từ nợi dung(sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,.) mà từ biểu thị Hoạt động 2: Các cách giải thích nghĩa từ IV Cách giải thích nghĩa từ * Giải thích từ: -Tập qn: Thói quen mợt cợng đồng (địa phƣơng, dân tợc.) đƣợc hình thành từ lâu đời - GV cho ví dụ, sớng, đƣợc mọi ngƣời làm theo 94 - HS giải thích ví dụ mà - Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm giáo viên đƣa - Nao núng: Lung lay, khơng vững lịng tin - GV: Qua ví dụ vừa tìm hiểu Em cho biết nghĩa từ đƣợc giải thích * Giải thích nghĩa từ cách: cách nào? -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị -Đƣa từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích VD: Cao thƣợng + Trái ngƣợc với nhỏ nhen, ti tiện, hèn hạ, - GV: Em tìm từ + Là từ ghép tiếng đồng nghĩa, trái nghĩa với * Bài tập nhanh từ sau: - Trung thực Trung thực, thông minh? +Đồng nghĩa: Thật thà, thẳng thắn +Trái nghĩa: Dối trá, lƣơn lẹo, trí trá - HS thảo luận trả lời - Thông minh: +Đồng nghĩa: Sáng dạ, mẫn tiệp, thông tuệ +Trái nghĩa: Tối dạ, đần độn, ngu dốt 95 Hoạt động 3: Luyện tập -GV đƣa bài tập - Thực V Luyện tập Bài tập nhanh Trong hai câu sau từ tập quán thói quen thay cho đƣợc hay không? Tại sao? a Ngƣời Việt có tập quán ăn trầu b Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt Trả lời Câu a dùng từ Câu b chỉ dùng đƣợc từ thói quen - Có thể nói: bạn Nam có thói quen ăn quà - Khơng thể nói: Bạn Nam có tập quán ăn quà Vì: - Từ tập quán có ý nghĩa rộng, thƣờng gắn với chủ đề số đông - Từ thói quen có ý nghĩa hẹp, thƣờng gắn với chủ đề một cá nhân GV giao tập nhà Vậy từ tập quán đƣợc giải thích ý nghĩa nhƣ cho HS nào? ->Từ tập quán đƣợc giải thích = cách diễn tả khái GV tổ chƣ́c cho ho ̣c sinh niệm mà từ biểu thị làm bài t rắ c nghiêm ̣ cuố i - Phiế u ho ̣c tâ ̣p : gồ m câu hỏi đã đƣơ ̣c GV chuẩ n giờ bị từ trƣớc và thời gian làm bài vòng phút 96 GIÁO ÁN ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Nợi dung kiế n thức cầ n Thiế t kế minh họa đạt I Nghĩa từ * Ví dụ : I KHÁI NIỆM NGHĨA CỦA TỪ -Tập quán: Thói quen Đọc ngƣ̃ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dƣới: một cợng đồng (địa phƣơng, dân tợc.) đƣợc hình thành từ lâu - Lẫm liêt: hùng dũng, oai nghiêm Câu hỏi: 1.Mỡi chú thích gồm bợ phận? Bợ phận nào chú thích nêu lên nghĩa tƣ̀? Nghĩa tƣ̀ ứng với mô hình nào dƣới đây?: Hình thức Nội dung đời sống, đƣợc mọi ngƣời làm - Tập quán: thói quen một cộng đồng đƣợc hình thành tƣ̀ lâu đời sống, đƣợc mọi ngƣời làm theo theo -Lẫm liệt: Hùng dũng, oai - Nao núng: lung lay, không vững lòng tin mình nghiêm Nao núng: Lung lay, khơng vững lịng tin * Gồm bợ phận + Phần bên trái từ in đậm I KHÁI NIỆM NGHĨA CỦA TỪ cần giải nghĩa.(Hình thức: gồm Mỡi chú thích gồm bợ phận: phần tƣ̀ và nghĩa tƣ̀ Bộ phận đằng sau dấu “ :” nêu lên nghĩa tƣ̀ Nghĩa tƣ̀ tƣơng ứng với phần nội dung Kết luận: từ) + Phần bên phải nội dung giải Nghĩa tƣ̀ là nội dung (sƣ̣ vật, tính chất, hoạt đợng, quan hệ…) mà tƣ̀ biểu thị thích nghĩa từ *Kết luận: Nghĩa từ nợi dung(sự vật, tính chất, hoạt đợng, quan hệ,.) mà từ biểu thị 97 Thiế t kế phầ n “Các Nội dung kiế n thức cầ n đạt Thiế t kế minh họa II Cách giải thích nghĩa từ * Giải thích từ: - Tập qn: Thói quen một cộng đồng II CÁC CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ (địa phƣơng, dân tợc.) đƣợc hình thành từ lâu đời sống, đƣợc mọi ngƣời làm - theo - Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm - Cho các ngƣ̃ liệu sau: Ơ tơ: Học hành:học và luyện tập để có hiểu biết và kĩ Dịu dàng: Hãy giải thích nghĩa các tƣ̀ Các tƣ̀ đã đƣợc giải thích nghĩa cách nào? - Nao núng: Lung lay, khơng vững lịng tin * Giải thích nghĩa từ cách: -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị -Đƣa từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích VD: Cao thƣợng II CÁC CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ + Trái ngƣợc với nhỏ nhen, ti tiện, hèn hạ, + Là từ ghép tiếng Bài tập nhanh - Trung thực +Đồng nghĩa: Thật thà, thẳng thắn +Trái nghĩa: Dới trá, lƣơn lẹo, trí trá - Thơng minh: 98 Ơ tơ Học hành : Giải thích theo kiểu trình bày khái niệm mà tƣ̀ biểu thị Dịu dàng: Giải thích theo kiểu đƣa tƣ̀ trái nghĩa với tƣ̀ ban đầu Lẫm liệt: Giải thích theo kiểu đƣa tƣ̀ đồng nghĩa với tƣ̀ cần giải thích +Đồng nghĩa: Sáng dạ, mẫn tiệp, thông II CÁC CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ tuệ +Trái nghĩa: Tối dạ, đần độn, ngu dớt GHI NHỚ: Có thể giái thích nghĩa tƣ̀ hai cách nhƣ sau: -Trình bày khái niệm mà tƣ̀ biểu thị - Đƣa tƣ̀ đồng nghĩa trái nghĩa với tƣ̀ cần giải thích Kế t luâ ̣n: - Nghĩa từ nội dung(sự vật, III GHI NHỚ tính chất, hoạt đợng, quan hệ,.) mà từ biểu NGHĨA CỦA TỪ thị - Giải thích nghĩa từ cách: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đƣa từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích 99 Nghĩa gốc Nghĩa chuyển PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: Lớp: Trường Đề bài : Hãy trả lời câu hỏi trắc nghiệm dƣới khoảng thời gian phút: Câu 1: Nghĩa của từ là: a Hình thức từ b Nô ̣i dung tƣ̀ c Cả hình thức lẫn nội dung từ Câu 2: “Tập quán : thói quen của một cộng đồng (đi ̣a phương , dân tộc…) được hình thành từ lâu đời số ng , được mọi người làm theo” Từ “tập quán” đã được giải thích bằ ng cách nào sau đây: a Trình bày khái niệm mà từ biểu thị b Đƣa nhƣ̃ng tƣ̀ đồ ng nghiã hoă ̣c trái nghiã với tƣ̀ cầ n giải thích Câu 3: Giải thích nghĩa từ sau: a Giế ng:………………………………………………………… b Hèn nhát: …………………………………………………… Hế t 100