1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tiếng Việt

5 250 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 145,45 KB

Nội dung

ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tiếng Việt TS Nguyễn Thị Ban - Tạp chí Giáo dục Hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học Tiếng Việt CNTT công nghệ xử lí, l-u giữ, trình bày, chuyển đổi, thu nhận thông tin Các thông tin đ-ợc mã hóa nhiều loại kí hiệu khác nhau: chữ viết, lời nói, hình ảnh, âm thanh, Giá trị dung l-ợng, chất l-ợng, khả thu nhận thông tin phụ thuộc nhiều vào loại kí hiệu kênh chuyển tải thông tin Dạy học thực chất trình l-u giữ, trình bày, chuyển đổi, thu nhận thông tin nhiều chiều nên có nhiều hội, nhu cầu khả ứng dụng CNTT Trong thực tế dạy học nói chung, dạy học Tiếng Việt nói riêng, CNTT chứng tỏ vai trò ph-ơng tiện dạy học đại nhất, đem lại hiệu to lớn giúp nâng cao chất l-ợng giảng dạy giáo viên (GV) nh- chất l-ợng học tập học sinh (HS) Hiện nay, CNTT đ-ợc sử dụng theo h-ớng sau đây: 1) CNTT ph-ơng tiện GV để thiết kế giáo án dạy học (giáo án điện tử) mà tạo nhiều thao tác, hoạt động s- phạm thuận lợi cho tổ chức hoạt động dạy học; 2) CNTT ph-ơng tiện để tổ chức dạy học; 3) CNTT môi tr-ờng học tập mà có chủ thể: HS máy tính Dù h-ớng CNTT vừa ph-ơng tiện, vừa nội dung, vừa ph-ơng pháp dạy học Có nhiều phần mềm CNTT hỗ trợ đắc lực cho việc soạn giáo án nh-: microsoft powerpoint, microsoft frontpage, violet, Song dựa vào đặc điểm phân môn Tiếng Việt nh- đặc tr-ng chất phần mềm kể trên, microsoft powerpoint đ-ợc xem nh- công cụ hợp lí Bởi vì: - Công nghệ đa ph-ơng tiện tích hợp powerpoint tạo điều kiện cho GV trình bày cách trực quan, tinh gi¶n, khoa häc, dƠ hiĨu nhÊt néi dung học Nhiều thao tác phức tạp, nhiều thời gian nh- vẽ sơ đồ, bảng biểu sơ đồ đ-ợc thực nhanh chóng, thuận tiện Thêm vào đó, giảng đ-ợc xếp theo trình tự định, quay lại phần mà HS ch-a hiểu hết muốn tìm hiểu thêm - ứng dụng CNTT vào dạy học tiếng Việt cho phép giảng GV tích hợp nhiều kênh thông tin Lời + hình ảnh sống động + âm chân thực tạo nên giảng sống động, mẻ, hấp dẫn Soạn giảng powerpoint cho phép GV sửa đổi, bổ sung nhanh chóng nội dung giảng thông qua thao tác cắt, dán đơn giản - Bài giảng với hỗ trợ CNTT có khả cung cấp thêm cho HS tài liệu ngoại biên phong phú, đa dạng dùng để tra cứu, tham khảo, luyện tập, Đó nhờ đĩa chứa phần mềm có dung l-ợng lớn So sánh giáo án điện tử đ-ợc ghi lại đĩa nhỏ gọn hàng chồng giáo trình, sách giáo khoa, sách GV, tài liệu tham khảo, từ điển bách khoa rõ ràng, CNTT tỏ v-ợt trội mặt - từ tính tiện sử dụng việc kiếm tìm nhanh chóng Nói cách khác, phía GV, hỗ trợ CNTT giúp việc thiết kế giáo án, giảng dạy cung cấp thông tin cho HS đ-ợc diễn dễ dàng thuận lợi hơn; phía HS, CNTT hỗ trợ việc tự học HS hiệu - Mặt khác, hỗ trợ powerpoint giúp tạo kh«ng khÝ s«i nỉi cho líp häc HS cã hứng thú đ-ợc tiếp cận với ph-ơng tiện dạy học đại, đ-ợc chủ động nhận thức phải huy động nhiều giác quan lúc trình tiếp thu học, liên t-ởng, mở rộng vấn đề rộng sâu Nhìn chung, việc ứng dụng CNTT vào dạy học giúp tăng c-ờng tính trực quan sinh động, nâng cao hiệu PPDH mô Với hiệu nh- phân tích, CNTT nói chung, phần mềm microsoft powerpoint nói riêng hứa hẹn khả to lớn việc đem lại cho phân môn Tiếng Việt nhà tr-ờng phổ thông giảng đại, khoa học, sinh động, hấp dẫn ứng dụng CNTT để tổ chức dạy học Tiếng Việt Dạy học Tiếng Việt trang bị cho HS công cụ giao tiếp, công cụ t- hữu hiệu ngôn ngữ Thực chất dạy hệ mã hóa thực khách quan thực đ-ợc phản ánh vào não ng-ời Nh- vậy, với tiếp cận dạy ngôn ngữ tình hoạt ®éng, t×nh hng hiƯn thùc th× viƯc sư dơng CNTT với phần mềm phù hợp góp phần tích cực việc nâng cao hiệu dạy học 2.1 Một số cách ứng dụng CNTT dạy học Thực tÕ cho thÊy, cã hai c¸ch øng dơng CNTT dạy học nói chung, dạy học Tiếng Việt nói riêng: Cách 1: ứng dụng CNTT phần CNTT đ-ợc dùng nh- ph-ơng tiện dạy học hỗ trợ trực quan, xuất số phần giảng, có t¸c dơng hiƯn thùc hãa cho mét néi dung thể Chẳng hạn, để tổng kết kiến thức lí thuyết, GV sử dụng phần mềm CNTT để tạo bảng biểu, graph, mô hình, giúp HS có nhìn hệ thống toàn học Hoặc GV muốn cho HS làm trắc nghiệm khách quan để kiểm tra mức độ nắm em sau học xong nội dung kiến thức đó, GV cho trình chiếu lên hình trắc nghiệm để tập thể/ cá nhân HS trả lời Nh- vậy, ứng dụng CNTT phần đ-ợc hiểu trình ứng dụng CNTT vào công đoạn định học Cách 2: ứng dụng CNTT toàn phần Theo cách này, hoạt động GV học gần nh- đ-ợc thực hóa hình trình chiếu Nói cách khác, CNTT không đơn giản ph-ơng tiện xuất vào vài công đoạn tiết học mà tồn xuyên suốt, song song với lời giảng GV Điều đòi hỏi GV phải soạn tr-ớc giáo án điện tử (hình thức soạn giảng phần mềm microsoft powerpoint thông dụng nhất) Giáo án thay giáo án viết tay truyền thống; tất nội dung GV cần trình bày đ-ợc trình chiếu lên hình Tuy nhiên, cách bộc lộ mạnh hạn chế định Chẳng hạn, với cách ứng dụng thứ nhất, GV trì đ-ợc thói quen cách dạy học truyền thống nên việc soạn tổ chức dạy học có xáo trộn Nhờ hỗ trợ hình ảnh âm thanh, HS động hơn, hấp dẫn HS vừa dễ theo dõi học, võa thÊy høng thó h¬n víi viƯc häc tËp tiÕng Việt Bên cạnh -u điểm kể trên, ứng dụng CNTT phần có hạn chế gây gián đoạn học Nếu GV không kết hợp nhuần nhuyễn lời giảng phần trình chiếu lên hình mặt, GV hứng giảng, mặt khác, HS bị ngắt mạch tập trung Ngoài ra, ứng dụng vào công đoạn tiết học nên ứng dụng không tạo đ-ợc hệ thống hoàn chỉnh Còn với cách ứng dụng thứ hai, tính đại, trực quan giảng đ-ợc thể rõ Các nội dung kiến thức cần cung cấp cho HS đ-ợc trình bày hợp lí, khoa học, rõ ràng Đến đơn vị kiến thức nào, GV trình chiếu nội dung đơn vị kiến thức kèm theo yếu tố phụ trợ khác nh- kiến thức mở rộng, tranh ảnh, âm thanh, đoạn phim minh họa, bảng biểu khái quát, mô hình biểu hiện, Sự tích hợp nhiều yếu tố giúp HS huy động đ-ợc đa dạng giác quan Nếu coi trình dạy học nh- trình phát - thu thông tin rõ ràng, việc thu thông tin nhiều kênh (thị giác, thính giác, xúc giác) có tác dụng lớn thu thông tin kênh (thị giác thính giác) Tuy nhiên, nh-ợc điểm việc ứng dụng CNTT toàn phần thể rõ thực tế Tr-ớc hết, việc soạn đ-ợc giáo án điện tử có tích hợp nhiều phần mềm hỗ trợ khác đòi hỏi GV không nắm kiến thức mà phải có trình độ tin học định; phải bỏ nhiều thời gian, công sức tìm kiếm tài liệu bổ sung; nghiên cứu cách kết hợp nhuần nhuyễn lời giảng với trình chiếu hình Thêm vào đó, ứng dụng CNTT toàn phần gây phản ứng ng-ợc tr-ờng hợp lạm dụng tính Chẳng hạn, việc đ-a nhiều hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, sử dụng tràn lan loại cỡ chữ, màu sắc, hiệu ứng, vào giảng khiến HS phân tán ý, thích thú quan sát hình mà không tập trung vào lời giảng GV Căn vào -u, nh-ợc điểm hình thức việc phân tích đặc điểm nội dung học, GV có lựa chọn hợp lí hình thức ứng dụng CNTT cho giảng 2.2 Quy trình phân tích để lựa chọn học Tiếng Việt có ứng dụng CNTT Tuy CNTT ph-ơng tiện hỗ trợ đắc lực dạy học Tiếng Việt song cần thiết ứng dụng Mỗi học, nội dung học phù hợp với mét kiĨu øng dơng ChÝnh v× thÕ, viƯc t×m quy trình phân tích học nhằm xác định khả mức độ ứng dụng CNTT cần thiết Nó góp phần định tính khả thi việc ứng dụng, phát huy tiềm hấp dẫn học nh- tính hiệu CNTT Bài học Tiếng Việt ch-ơng trình Ngữ văn phổ thông phân thành nhóm: nhóm cung cấp tri thức nhóm luyện tập thực hành Mỗi nhóm có đặc điểm riêng nên việc ứng dụng CNTT có nhiều điểm khác biệt Trong khuôn khổ viết này, đ-a quy trình phân tích học lí thuyết để tìm h-ớng ứng dụng CNTT Về bản, quy trình đ-ợc diễn theo trình tự sau: B-ớc 1: GV tìm hiểu sách giáo khoa, sách GV tài liệu tham khảo khác để nắm vững đơn vị kiến thức, mục đích nh- yêu cầu rèn luyện kĩ học - Về mục đích: Bài giảng phải đáp ứng ®đ ba mơc ®Ých vỊ néi dung, rÌn lun kÜ thái độ HS Ví dụ, Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Tiếng Việt 11), mục đích học giúp HS thấy đ-ợc mối quan hệ khăng khít, gắn bó hữu ngôn ngữ chung cộng động xã hội với lời nói riêng cá nhân thực tế đời sống; hình thành, nâng cao cho em lực lĩnh hội nét riêng lời nói cá nhân, sáng tạo cá nhân tảng sử dụng quy tắc, từ ngữ chung xã hội để từ đó, xây dựng, bồi đắp cho em ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung, giữ gìn, phát huy sắc ngôn ngữ dân tộc - Về đơn vị kiến thức trọng tâm: kiến thức học cần khắc sâu cho HS Chẳng hạn, Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, GV phải làm bật đ-ợc ba vấn đề: đặc điểm ngôn ngữ chung; tính độc đáo lời nói cá nhân; mối quan hệ hữu ngôn ngữ chung lời nói cá nhân B-ớc 2: Xét khả biểu diễn mô hình đơn vị kiến thức So với phân môn Văn Tập làm văn, phân môn Tiếng Việt có lợi tính lôgic, khoa học, rõ ràng luận điểm trình bày Tuy nhiên, luận điểm đơn vị kiến thức tiếng Việt lại biểu rÊt phong phó NÕu chØ thiªn vỊ liƯt kª, lÊy ví dụ minh họa dù HS tiếp thu đ-ợc dễ dàng Vì thế, dạy học phân môn Tiếng Việt, GV cần sử dụng loại bảng biểu, mô hình, sơ đồ khác nhằm khái quát kiến thức cách có trình tự logic ngắn gọn, khoa học Đối với nội dung kiến thức đ-ợc triển khai thành nhiều luận điểm nhỏ theo tầng, lớp lớn, nhỏ khác cách thống nhất, logic, GV nên sử dụng mô hình, sơ đồ để khái quát hóa kiến thức Nh- vậy, giúp HS quan sát nhận diện số lượng nhánh kiến thức nhỏ cần nhớ, không bị nhầm lẫn hay bỏ sót nhánh Chẳng hạn, thay trình bày lần l-ợt kiểu c©u biĨu hiƯn nghÜa sù viƯc, GV sư dơng sơ đồ với đỉnh sáu nhánh t-ơng đ-ơng với sáu kiểu câu mà HS cần nhớ Thực hyperlink để liên kết kiểu câu Êy víi c¸c vÝ dơ minh häa B-íc 3: XÐt tính trực quan mức độ trực quan học; từ đó, xác định phần mềm CNTT ứng dụng để trợ giúp cho giảng cách hiệu Các học Tiếng Việt nói chung cần đến số l-ợng ngữ liệu t-ơng đối lớn Nhiều năm tr-ớc đây, GV th-ờng sử dụng ngữ liệu đ-ợc thể d-ới dạng chữ Hiện nay, ph-ơng tiện dạy học đại cho phép GV sử dụng nhiều loại ngữ liệu động đoạn âm thanh, phim, hình ảnh, Chẳng hạn, để h-ớng tới mục đích cung cấp khái niệm từ ngữ cho HS so với ngữ liệu đoạn văn đ-ợc trích từ tác phẩm văn học (văn có đoạn đối thoại nhân vật), đoạn phim video miêu tả nội dung hấp dẫn HS nhiều Nói cách khác, nắm bắt đ-ợc vai trò tính trực quan hứng thú nhận thức HS, GV nên đầu t- thời gian công sức để thử nghiệm loại ph-ơng đ-ợc ngữ liệu trực quan Xác định tính trực quan, mức độ học đồng nghĩa với việc GV phải xác định đ-ợc phần mềm CNTT ứng dụng Hiện nay, phần mềm có sẵn Microsoft office nh- word powerpoint, GV kết hợp thêm số phần mềm khác nh- Photoshop 7.0 để xử lí ảnh, Window media player để chạy nhạc, Flashget để cắt đoạn video, SnagIt 6.0 để chụp ảnh hình quay lại đoạn phim Nhìn chung, phần mềm dễ sử dụng, khả kết nối với microsoft powerpoint liên tục, Do đó, giúp GV tiến hành giảng xuyên suốt, thuận lợi, không gặp nhiều lúng túng kĩ thuật trình diễn Chẳng hạn, từ láy tiếng Việt có đặc điểm th-ờng mang nghĩa t-ợng t-ợng hình, GV kết hợp âm hình ảnh để dạy chc chắn hiệu việc GV diễn giảng lời B-ớc 4: Phân bố thời gian trình chiếu hợp lí, nhận diện đ-ợc đơn vị trọng tâm cần khắc sâu cho HS Chúng tạm coi b-ớc cuối GV cần thực phân tích học để lựa chọn thích hợp với ứng dơng CNTT Trong mét tiÕt häc, GV ph¶i cung cÊp l-ợng t-ơng đối lớn kiến thức cho HS nên phân phối thời gian, trình chiếu cách hợp lí điều kiện vô quan trọng đảm bảo cho lớp học hoàn thành tiến độ, ch-ơng trình Theo chúng tôi, GV cần ý ba điểm: 1) Nếu nhận thấy CNTT áp dụng vào số nội dung học với tÝnh chÊt minh häa, thĨ hãa, kh¸i qu¸t hãa,… nội dung đ-ợc ứng dụng không thật liền mạch với nhau, chẳng hạn nh- thuộc hai mục khác GV nên ứng dụng CNTT phần 2) Nếu nội dung ứng dụng CNTT chiếm số l-ợng lớn, thời l-ợng lớn; nội dung lại có mối liên hệ mật thiết với nhau, yếu tố dẫn đến yếu tố kia, bao hàm yếu tố kia, GV nên ứng dụng CNTT toàn phần 3) Nếu số đơn vị kiến thức ứng dụng CNTT nhỏ số đơn vị kiến thức không cần ứng dụng CNTT cần ứng dụng CNTT phần Nó khiến học vừa có tính trực quan, sinh động mà GV không nhiều thời gian, công sức soạn giáo án điện tử cách hình thức không cần thiết Ng-ợc lại, đa phần đơn vị kiến thức cần cung cấp cho HS ứng dụng CNTT GV nên ứng dụng CNTT toàn phần Các phần nội dung khác bài, chiếm thời l-ợng nh-ng nên trọng đ-a vào giáo án điện tử để giảng đ-ợc liền mạch, không bị vụn vặt, chẻ nhỏ Tài liệu tham khảo Lê A Nguyễn Quang Ninh Bùi Minh Toán Ph-ơng pháp dạy häc tiÕng ViƯt NXB Gi¸o dơc H, 1999 Th¸i Văn Thành Về việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 5/2000 V-ơng Thị Kim Quang Dạy học tác phẩm văn ch-ơng nhà tr-ờng trung học phổ thông với hỗ trợ công nghệ thông tin (Luận văn thạc sÜ - §H HuÕ, 2006) ... lớn việc đem lại cho phân môn Tiếng Việt nhà tr-ờng phổ thông giảng đại, khoa học, sinh động, hấp dẫn ứng dụng CNTT để tổ chức dạy học Tiếng Việt Dạy học Tiếng Việt trang bị cho HS mét c«ng giao... Toán Ph-ơng pháp dạy học tiếng Việt NXB Giáo dục H, 1999 Thái Văn Thành Về việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 5/2000 V-ơng Thị Kim Quang Dạy học tác phẩm văn... nội dung học, GV có lựa chọn hợp lí hình thức ứng dụng CNTT cho giảng 2.2 Quy trình phân tích để lựa chọn học Tiếng Việt có ứng dụng CNTT Tuy CNTT ph-ơng tiện hỗ trợ đắc lực dạy học Tiếng Việt song

Ngày đăng: 15/12/2017, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w