Đánh giá về nhận thức, các biểu hiện lo âu, trầm cảm và rối loạn hành vi ở trẻ vị thành niên đang điều trị bệnh động kinh.. Bước đầu nhận xét một số yếu tố liên quan tới những thay đổi v
Trang 1Vò NG¢N QUúNH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ RỐI LOẠN TÂM LÝ
Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN ĐANG ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS Cao Vũ Hùng
Trang 2
• Động kinh là một bệnh lý TK thường gặp ở trẻ em.
• Tỷ lệ hiện mắc ~ 2,7-5,5/1000
• Bản thân bệnh ĐK đã có ảnh hưởng tới tâm
lý và nhận thức của bệnh nhi.
• Những hậu quả tâm lý – xã hội của bệnh có thể dẫn đến những rối loạn thực sự.
Lê Quang Cường (2005)
Trang 3• Vị thành niên (VTN) là giai đoạn có nhiều biến đổi về sinh lý, tâm lý, nhận thức.
Trang 4
1 Đánh giá về nhận thức, các biểu hiện lo âu, trầm cảm và rối loạn hành vi ở trẻ vị thành niên đang điều trị bệnh động kinh
2 Bước đầu nhận xét một số yếu tố liên quan tới những thay đổi về nhận thức, hành vi, cảm xúc ở
vị thành niên bị động kinh
Trang 5TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Trang 6• Theo WHO: là giai đoạn từ 10-19 tuổi
• Đặc điểm: phát triển mạnh mẽ và phức tạp, thay đổi nhanh về thể chất, nội tiết, tâm sinh lý, nhận thức, các kỹ năng và các mối quan hệ xã hội
• Trẻ VTN dễ bị tác động bởi nhiều yếu tố. Các RL tâm lý (RL lo âu, RL trầm cảm , RL hành vi chống đối, sai phạm…) thường xuất hiện ở giai đoạn này
Trang 7• Hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình một cách đáng kể (IQ ≤ 70) + khiếm khuyết/ suy giảm đồng thời trong hoạt động thích nghi, khởi phát trước 18t
Trang 8• RLHV ở trẻ ĐK: RL tập trung chú ý, rối loạn hành
vi sai phạm, chống đối…(58)
Rodenburg R (2005)
Trang 9• Đặc trưng bởi sự lo sợ quá mức, lặp lại, dai dẳng trước một sự việc, một tình huống nguy hiểm có t/c mơ hồ, không cụ thể dẫn đến trạng thái khó chịu, căng thẳng, bất an, hoảng hốt + kích thích tăng hoạt động hệ thần
Trang 10• Buồn chán là một phản ứng cảm xúc thường gặp Nhưng nếu buồn chán trở nên trầm trọng, kéo dài, cản trở lớn đến chất lượng cuộc sống và khả năng thích nghi của cá thể thì khi đó đã là RLTC
• Trắc nghiệm Beck: bản thu gọn sử dụng cho trẻ em là công cụ hỗ trợ chẩn đoán và đánh giá mức độ trầm cảm.
• Trầm cảm ở bệnh nhân ĐK: 12-60%(56)
Pérez E.B (2012)
Trang 11PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 12• 72 bệnh nhân được chẩn đoán động kinh tuổi
từ 10-19, điều trị nội trú và ngoại trú trong thời gian từ tháng 3/2012-8/2012
• Cha/mẹ của 72 BN trên
• Địa điểm: Khoa Thần kinh, Tâm bệnh BV Nhi TƯ
Trang 13• Bệnh nhân đã được chẩn đoán xác định động kinh bởi bác sĩ chuyên khoa, đã điều trị ≥ 6 tháng tính từ cơn đầu tiên.
• Cha/ mẹ bệnh nhân- người nắm được tình trạng bệnh và các biểu hiện khác của con.
Trang 14• BN nghiện chất
• BN đã được chẩn đoán các bệnh lý tâm thần trước khi bị động kinh.
• BN và gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu
• Cha/mẹ nghiện/lạm dụng chất
• Cha/mẹ đã có chẩn đoán bệnh lý tâm thần từ trước
• Cha/mẹ không hiểu được các câu hỏi của người phỏng vấn
Trang 16kiến cơn ĐK, biểu hiện cơn điển hình theo phân loại động kinh và ĐNĐ, khám lâm sàng toàn diện
Trang 17• Các thông tin được thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu.
• Số liệu được xử lý theo phần mềm SPSS 16.0 sử dụng các thuật toán: tính giá trị trung bình, p, chi-square, so sánh 2 trung bình
Trang 18VÀ BÀN LUẬN
Trang 19TUỔI KHỞI PHÁT BỆNH CỦA ĐTNC
Trang 21Bùi Phương Thảo (2006): tt 47,7 cb 22,8 kxđ 29,4
Trang 23Baki O (2004) 31%
Trang 25Zarko Martinovic (2006): 102 ± 15,8, Nguyễn Thúy Hường (2000) 16%
Trang 30Yếu tố RLHV
Trang 31Adewuya AO (2005) 29%, DunnDW (1999) 23%
Trang 35Shore C.P, Austin J.K : 32% Wood L.J :45%
Trang 36KẾT LUẬN
Trang 38• Các yếu tố bệnh, thuốc điều trị có ảnh hưởng đến nhận thức của trẻ.
• Các yếu tố bệnh có liên quan đến RL hành vi hướng ngoại, RL tư duy và RL tăng hoạt động, giảm chú ý.
Các yếu tố tâm lý xã hội có liên quan đến RL hành vi hướng nội, RL quan hệ xã hội.
• Tiền sử gia đình, kết quả học tập, mức độ tham gia các hoạt động tập thể có liên quan đến RL trầm cảm ở trẻ.
Trang 39Cần quan tâm đến các vấn đề về nhận thức, hành vi, cảm xúc cho VTN bị ĐK. Những TN tâm lý có thể sử dụng để sàng lọc những RL này.