1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng và xác định hiệu quả kinh tế của việc trồng rau mầm họ cải BRASSICACEAE vụ đông và vụ xuân tại phường chiềng sinh thành phố sơn la

44 927 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 541 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Rau loại thực phẩm thiếu người có vai trò quan trọng như: làm thuốc chữa bệnh, cung cấp vitamin cho người… Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước, ô nhiễm kim loại nặng, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày nghiêm trọng việc trồng rau theo phương pháp truyền thống không đảm bảo an toàn làm cho rau xanh dễ bị nhiễm bệnh, nhiễm khuẩn từ ảnh hưởng tới sức khỏe người [10] Rau mầm loại rau ăn thân lá, sử dụng rau non, có khoảng 2-3 Rau mầm nguồn cung cấp phong phú loại vitamin chất chống ôxi hóa, ức chế hình thành tế bào ung thư, giảm bệnh tim mạch, giảm lượng cholesterol máu Rau mầm ưa chuộng thị trường nước phát triển giới Đây mặt hàng bổ dưỡng mà an toàn, vệ sinh tuyệt đối không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thời gian trồng ngắn 5-10 ngày, trồng số giá thể sạch, kiểm soát nước tưới, dinh dưỡng giá thể, ngăn chặn côn trùng bệnh hại [13] Trong giai đoạn nay, trồng rau mầm nhà cách giải nhu cầu rau xanh chỗ tiện lợi lại đảm bảo an toàn cư dân đô thị, người dân thiếu đất canh tác hay người nông nhàn Chỉ cần tranh thủ thời gian làm việc hàng ngày chăm sóc đủ có rau an toàn chỗ để gia đình sử dụng, vừa tươi lại vừa ngon Ngoài trồng rau mầm gia đình cách thư giãn tuyệt vời sau làm việc căng thẳng, liệu pháp giảm stress hiệu thông qua ltrồng rau mầm Chỉ sau 2-3 ngày gieo hạt, chứng kiến hạt nảy mầm, mầm lớn nhanh (chủ yếu nhờ chất dinh dưỡng sẵn có từ hạt), màu xanh mầm tạo cảm giác thú vị thư giãn [13] Sơn La tỉnh có tiềm sản xuất rau nhiên gặp nhiều khó khăn nhu cầu rau xanh cho người tiêu dùng chưa đáp ứng đầy đủ Đặc biệt, đời sống người ngày cao, rau đủ số lượng mà phải đảm bảo chất lượng [6] Thành phố Sơn La, trung tâm văn hóa du lịch tỉnh Sơn La nhu cầu rau chất lượng cao phục vụ cho siêu thị, khách sạn, nhà hàng cần thiết Bên cạnh trình đô thị hóa, đất sản xuất rau bị thu hẹp, vấn đề rau đô thị trở thành mối quan tâm hàng đầu người dân thành phố Trong xu nay, sản xuất rau mầm nhà lựa chọn thích hợp Tuy nhiên mô hình sản xuất mang tính tự phát, chưa có nghiên cứu vấn đề này, chưa đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn bền vững Để giúp cho hộ gia đình thiếu đất trồng rau có khả tự sản xuất đáp ứng nhu cầu rau xanh tiến hành đề tài : Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng xác định hiệu kinh tế việc trồng rau mầm họ Cải Brassicaceae vụ thu đông đông xuân phường Chiềng Sinh - thành phố Sơn La Đối tượng nghiên cứu Giống rau mầm họ Cải Brassicaceae: - Cải xanh Brassica juncea công ti sản xuất giống rau Bình Minh - Cải củ trắng Raphanus satvus var acanthiformis công ti sản xuất giống rau Bình Minh Địa điểm nghiên cứu Số nhà 57 - Tổ - phường Chiềng Sinh - thành phố Sơn La Mục đích nghiên cứu Đánh giá số tiêu sinh trưởng tính hiệu kinh tế trồng rau mầm họ Cải Brassicaceae vụ thu đông đông xuân năm 2011 – 1012 từ tìm phương pháp kỹ thuật trồng rau mầm phù hợp để áp dụng trồng giống rau mầm họ Cải Brassicaceae thành phố Sơn La Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tỉ lệ nảy mầm, chiều cao thân, đặc điểm hình thái hiệu kinh tế giống rau mầm họ Cải Brassicaceae: - Cải xanh Brassica juncea - Cải củ trắng Raphanus sativus acanthiformis Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng xác định hiệu kinh tế việc trồng rau mầm họ Cải Brassicaceae vụ đông xuân năm 2011 - 1012 Thành phố Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm khả sinh trưởng giống rau mầm họ Cải Brassicaceae về: tỉ lệ nảy mầm, chiều cao cây, đặc điểm hình thái, hiệu kinh tế Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành từ tháng 08/2011 đến tháng 5/2012 Kế hoạch thời gian nghiên cứu TT Thời gian Nội dung Tháng - 9/2011 - Chuẩn bị đề cương bảo vệ đề cương Tháng 10/2011 - Thiết kế thí nghiệm, trồng thử nghiệm Tháng 11 – 1/2012 - Chăm sóc thí nghiệm thu thập số liệu - Báo cáo tiến độ thí nghiệm - Tiếp tục trồng thử nghiệm rau mầm vụ đông xuân Tháng - 4/2012 - Hoàn thiện số liệu, xử lý số liệu viết báo cáo tiến độ thực đề tài, thông qua cấp khoa trường Tháng /2012 - Hoàn thiện đề tài viết báo cáo, báo cáo đề tài Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm chậu vại Thí nghiệm thiết kế với công thức (mỗi vụ coi công thức) nhắc lại lần [4] Trong vụ trồng cải khay xốp, tiến hành theo dõi xốp  lần nhắc lại Mỗi lần nhắc lại theo dõi cố định 15 khay cây/1khay, ngày đo tiêu lần Diện tích khay thí nghiệm là: 40cm x 50cm x 7cm Tổng diện tích thí nghiệm giống là: 1.2m2 Tổng diện tích thí nghiệm vụ gieo là: 2.4m2 - Thời điểm trồng vụ đông: Từ 02/10/2010 đến 30/12/2011 Đợt Đợt I Đợt II Lần Ngày 02/10/2011 Ngày 02/11/2011 Ngày 02/12/2011 Lần Ngày 12/10/2011 Ngày 12/11/2011 Ngày12/12/2011 Lần Ngày 22/10/2011 Ngày 22/11/2011 Ngày 22/12/2011 Lần Đợt III - Thời điểm trồng vụ xuân: Từ 03/01/2012 đến 30/03/2012 Đợt Đợt I Đợt II Đợt III Lần Ngày 02/01/2012 Ngày 02/02/2012 Ngày 02/03/2012 Lần Ngày 12/01/2012 Ngày 12/02/2012 Ngày 12/03/2012 Lần Ngày 22/01/2012 Ngày 22/02/2012 Ngày 22/03/2012 Lần * Thí nghiệm 1: giống cải xanh Brassica juncea Công thức 1: Trồng cải xanh vụ đông Công thức 2: Trồng cải xanh vụ xuân * Thí nghiệm 2: củ cải trắng Raphanus sativus acanthiformis Công thức 1: Trồng củ cải trắng vụ đông Công thức 2: Trồng củ cải trắng vụ xuân 9.2 Các tiêu theo dõi phương pháp nghiên cứu 9.2.1 Tỉ lệ nảy mầm: Tỉ lệ nảy mầm tính = tổng số hạt nảy mầm : tổng số hạt đem gieo 9.2.2 Các tiêu sinh trưởng : Chiều cao + Theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao (cm): Đo từ gốc sát mặt giá thể đến đỉnh cao + Chiều cao cuối (cm): Là chiều cao đạt độ thu hoạch + Thời gian sinh trưởng giống (ngày): Là thời gian tính từ trồng đến thu hoạch 9.2.3 Chỉ tiêu hình thái Đánh giá đặc điểm hình thái giống Cải vụ: Vụ đông vụ xuân - Màu sắc thân: Xanh đậm, xanh nhạt, vàng nhạt, trắng - Màu sắc lá: Xanh đậm, xanh nhạt … 9.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế - Khối lượng (kg)/khay - Độ bền rau cắt (ngày): Tính từ ngày cắt rau theo tiêu chuẩn đến ngày rau tàn - Hiệu kinh tế tính theo công thức: Lợi nhuận thu = Tổng thu nhập - Tổng chi phí + Tổng thu nhập: Là giá trị thu nhập 1vụ/khay, đơn vị tính theo VNĐ + Tổng chi phí: Là tổng giá trị chi phí 1vụ/khay, đơn vị tính theo VNĐ Tổng chi phí gồm: Cây giống, giá thể, chi phí khác ( nước, điện …) 9.3 Phương pháp quan sát Quan sát tiêu hình thái thu thập số liệu liên quan đến đề tài 9.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm IRRISTAT 4.0 thống kê so sánh theo chương trình Excel 10 Cấu trúc đề tài Đề tài gồm ba phần: Phần mở đầu Phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Phần kết luận NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí - Địa lý Thành phố Sơn La nằm tọa độ 21015' - 21031' Bắc 103045' 104000' Đông, cách Hà Nội khoảng 302 km phía Tây Bắc Phía Tây phía Bắc giáp huyện Thuận Châu, phía Đông giáp huyện Mường La, phía Nam giáp huyện Mai Sơn Quốc lộ qua thành phố, nối thành phố với thành phố Điện Biên Phủ thành phố Hòa Bình [6] 1.2 Địa hình Thành phố Sơn La nằm vùng phân hóa mạnh, địa hình chia cắt phức tạp, núi đá cao xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo Diện tích đất canh tác nhỏ hẹp, đất dốc 250 chiếm tỷ lệ thấp Một số khu vực có phiêng bãi tương đối phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, tập trung xã Chiềng Ngần, Chiềng Đen, Chiềng Xôm phường Chiềng Sinh Độ cao bình quân từ 700 - 800 m so với mực nước biển [6] 1.3 Khí hậu Thành phố Sơn La nằm vùng núi cao mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông khô lạnh, mưa Nhiệt độ trung bình 22,10C, lượng mưa trung bình hàng năm 1.299 mm/năm, trung bình số ngày mưa 137 ngày/ năm, độ ẩm trung bình khoảng 85% Nói đến Thành phố Sơn La, thành phố nằm tọa độ 21015' - 21031' vĩ độ Bắc 103045' - 104000' vĩ độ Đông, có độ cao bình quân từ 700 - 800 m so với mực nước biển Nhiệt độ không khí: Trung bình 220C, cao 370C có năm xuống tới 20C tháng 1, tháng tháng lạnh năm Thành phố Sơn La [6] Dựa vào điều kiện tự nhiên Thành phố Sơn La có khả phát triển loại rau củ có chất lượng cải củ, súp lơ, bắp cải, loại rau gia vị…và đặc biệt thích hợp để trồng loại rau điều kiện mầm Thành phố Sơn La có mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng Lượng mưa tập trung nhiều vào tháng 7, 8, Trong thời gian tiến hành trồng thử nghiệm từ tháng 10/2011 đến tháng 4/2012, lượng mưa trung bình phân bố không đồng tháng, mưa nhiều vào tháng 10, 11,12, 03 mưa vào tháng 1, 2, Thành phố Sơn La có lượng mưa trung bình đạt 562,4mm/7 tháng, lượng mưa tương đối cao điều kiện thuận lợi cho việc trồng loại rau phong phú đa dạng Bảng 1: Một số tiêu khí hậu thành phố Sơn La ( Nguồn : Trạm khí tượng thủy văn thành phố Sơn La năm 2011 - 2012) Nhiệt độ Lượng Giờ nắng Độ ẩm trung mưa trung không khí bình trung bình bình trung bình (T0C) (mm) (Giờ) (%) 10/2011 22,4 185 164,6 86 11/2011 17,4 448 193,7 84 12/2011 17,5 185 147,2 88 01/2012 8,0 24,7 20,7 95 02/2012 13,5 77 105,9 91 03/2012 12,8 130,6 61,8 92 04/2012 19,3 54,8 109,0 95 Tháng Tổng số nắng cao đạt 1885 giờ, số nắng trung bình đạt 157,08 giờ/tháng Đặc biệt số nắng phân bố tương đối tháng, tháng thời gian nghiên cứu có số nắng trung bình 157,08 Đây điều kiện thuận lợi cho rau mầm sinh trưởng phát triển tốt, cho xuất cao 1.4 Thuỷ văn Thành phố Sơn La nằm vùng phân hóa mạnh, địa hình chia cắt phức tạp, núi đá cao xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo Trên địa bàn Thành phố có hai sông lớn chảy qua sông Đà sông Mã, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam - Sông Đà chảy qua Sơn La 230 km - Sông Mã chảy qua Sơn La 70 km - Nước ngầm: có 140 mỏ xuất lộ Bên cạnh hai sông lớn, Sơn La có hệ thống suối lớn nhỏ, phân bố khắp vùng, với hệ thống suối dày đặc địa hình núi cao, dốc đứng tạo khả phát triển hệ thống thuỷ điện thuỷ lợi nhỏ, đáp ứng phần điện sinh hoạt cho nhân dân phục vụ sản xuất Có nhiều sông suối lớn đổ sông Đà sông Mã tạo nên tiềm lớn thủy điện Mặt khác, việc tích nước hồ thuỷ điện Tạ Bú làm đẩy mực nước ngầm khe nứt thành phố lên Điều tiềm khai thác nguồn nước để tưới cho chè, loại lâu năm loại rau trồng địa bàn thành phố [6] Tuy nhiên năm gần tình trạng ô nhiễm nguồn nước tưới sản xuất nông nghiệp với việc tồn dư thuốc bảo vệ thực vật khiến cho người tiêu dùng ngày hoang mang chất lượng loại rau trồng địa bàn thành phố Điều kiện kinh tế - Xã hội khu vực nghiên cứu Thành phố Sơn La trung tâm hành chính, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế tỉnh, có hệ thống giao thông đường thuận lợi tạo điều kiện cho thành phố việc giao lưu thông thương hàng hoá, trao đổi thông tin kỹ thuật, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến khả thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân tỉnh [6] Tuy nhiên với xu phát triển Thành phố giai đoạn diện tích đất nông nghiệp phần lớn diện tích đất trồng rau nội thành có xu hướng ngày thu hẹp Đây dấu hỏi lớn vấn đề giải nhu cầu thực phẩm cho người dân Thành phố Trên sở tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, khí hậu … nhận thấy, khí hậu thành phố Sơn La thích hợp trồng loại công nghiệp chè, ăn quả, loại rau đặc biệt loại rau mầm Đây coi tiềm kinh tế lớn góp phần giải vấn đề thực phẩm địa bàn thành phố Sơn La nói riêng tỉnh Sơn La nói chung Do đó, biết áp dụng kỹ thuật vào sản xuất đem đến hiệu kinh tế lớn tạo thu nhập cao, đồng thời cải thiện bữa ăn cho người dân thành phố 10 Sơn La Sơn La có độ bền rau cắt đạt từ - ngày điều kiện bảo quản tự nhiên nhiên thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh khả bảo quản người Như vậy, qua việc theo dõi độ bền rau cắt để ta có biện pháp để xử lý rau đạt độ bền lâu hơn, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Trong trình trồng thử nghiệm vườn phát số loại sâu, bệnh hại làm ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, phát triển rau mầm, trình chăm sóc kịp thời xử lí nên không gây thiệt hại xuất chất lượng rau mầm họ Cải Brassicaceae 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao rau mầm họ Cải Brassicaceae Chiều cao tiêu chí làm sở để đánh giá khác trình sinh trưởng công thức Theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao để từ có biện pháp chăm sóc hợp lý qua giai đoạn sinh trưởng cây, thông qua động thái tăng trưởng chiều cao ta cần nắm tốc độ tăng trưởng chiều cao thời điểm khác Qua để có biện pháp điều chỉnh kịp thời để tích luỹ chất dinh dưỡng cho sinh trưởng, phát triển đạt hiệu cao 3.3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao rau cải xanh Brassicajuncea Với việc theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao giống cải xanh Brassicajuncea đưa trồng thử nghiệm vụ đông xuân thu kết trình bày bảng 3.3 Qua số liệu bảng 3.3 (Trang 35) hình 3.3 nhận thấy sinh trưởng chiều cao công thức qua thời điểm theo dõi khácnhau 30 Biểu đồ so sánh sinh trưởng cải xanh Brassica juncea công thức 10 Chiều cao (cm) CT CT 2 Ngày theo dõi Hình 3.3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao rau cải xanh Brassicajuncea CT 1: Trồng cải xanh Brassicajuncea vụ đông CT 2: Trồng cải xanh Brassicajuncea vụ xuân Trong khoảng thời gian từ bắt đầu trồng ngày sau trồng thời kỳ điều kiện ngoại cảnh, yếu tố thí nghiệm như: Nhiệt độ, ánh sáng…, chế độ chăm sóc cho thuận lợi nhiệt độ trung bình tháng đạt mức 19,10C, ẩm độ 86%, tổng nắng 168,5 giờ, lượng mưa 272,6 mm Đây giai đoạn rễ nảy mầm nên có khả tăng trưởng chiều cao đáng kể Bắt đầu từ ngày thứ sau gieo cải xanh Brassicajuncea chuyển từ trạng thái “ngủ” sang giai đoạn bắt đầu sinh trưởng chiều cao công thức 1,46 cm, công thức có chiều cao trung bình 1,39 cm Như vậy, chiều cao công thức có chênh lệch 0,07 cm cải xanh, có chênh lệch yếu tố thí nghiệm nhiệt độ công thức thuận lợi so với công thức Ơ thời kì nhiệt độ thích hợp cho tăng trưởng (giai đoạn chủ yếu chiều cao cây) 18 – 200C 31 nguyên nhân giải thích mức độ chênh lệch chiều cao công thức Tuy không nằm khoảng nhiệt thuận lợi cho tăng trưởng chiều cao song loại có khả chịu rét cải xanh nhiệt độ trung bình 11,40C làm chậm trinh sinh trưởng song không đáng kể Kết nghiên cứu cho thấy chênh lệch không lớn với CV% = 0,2 LSD 5% = 0,13 mức sai số cho phép thí nghiệm chậu vại Khi ngày tuổi tốc độ tăng trưởng chiều cao công thức tăng lên Ở công thức công thức có tốc độ tăng trưởng 2,34 cm sau ngày theo dõi Trong giai đoạn chiều cao có tốc độ tăng tương đối cao rễ giống phát triển hoàn thiện có khả hút đầy đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho sinh trưởng, phát triển cách tốt Hơn vào giai đoạn điều kiện ngoại cảnh yếu tố thí nghiệm như: Nhiệt độ, độ ẩm khu vực nghiên cứu lí tưởng dao động khoảng từ (17,40C – 22,40C) phù hợp với trình sinh trưởng, phát triển cải mầm Khi ngày tuổi công thức điều kiện thời tiết thuận lợi với lượng mưa trung bình đạt 272,6mm, tổng số nắng đạt 168,5 giờ, ẩm độ lên đến 86%, yếu tố thí nghiệm thuận lợi nên chiều cao tiếp tục tăng lên với tốc tăng cao với 3,11 cm sau ngày theo dõi công thức yếu tố thí nghiệm giai đoạn thấp so với điều kiện sinh thái đặc biệt nhiệt độ trung bình 11,40C, có lẽ nhiệt độ thấp làm ảnh hưởng tới trình sinh trưởng phát triển rau cải mầm nên tốc độ tăng chiều cao thời kỳ 3,1 cm sau ngày theo dõi Tuy tốc độ tăng trưởng công thức chênh lệch đáng kể song chiều cao thân cải xanh Brassicajuncea công thức có phần cao đạt 3,80 cm công thức đạt 3,73cm Khi ngày tuổi tốc độ tăng trưởng chiều cao tiếp tục tăng lên tốc độ tăng chậm so với giai đoạn ngày, cụ thể công thức 2,02 cm sau ngày theo dõi công thức có tốc độ tăng trưởng 2,01cm sau ngày theo dõi Đối với giống cải xanh tốc độ tăng trưởng cao 32 công thức đạt mức ổn định, chủ yếu đặc điểm giống, điều kiện sinh thái, yếu tố thí nghiệm nơi trồng thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển Ở giai đoạn điều kiện thời tiết chế độ chăm sóc cho công thức thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển Nhiệt độ công thức với 11,40C độ ẩm đạt 92,6 %, công thức có nhiệt độ thấp so với công thức nhiệt độ trung bình đạt 11,40C, độ ẩm lại cao so với công thức với 6,7% Hệ số biến động công thức thời kỳ CV% = 0,1% mức biến động cho phép với ý nghĩa LSD0.05% = 0,15% Mức sai số cho phép phương pháp thí nghiệm chậu vại loại giống trồng thử nghiệm Như vậy, động thái tăng trưởng chiều cao công thức không đồng nhau, giai đoạn phát triển mạnh giai đoạn - ngày tuổi công thức Mặc dù tốc độ sinh trưởng phát triển chiều cao công thức có khác qua thời điểm theo dõi không ảnh hưởng đến suất chất lượng rau cải mầm Qua tiêu theo dõi yếu tố thí nghiệm tác động tới trình sinh trưởng phát triển thấy rau cải mầm trồng công thức có chiều cao tương ứng với lý lịch ban đầu giống phù hợp với điều kiện sinh thái thành phố Sơn La 3.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao củ cải trắng Raphanus sativus acanthiformis Với việc trồng thử nghiệm theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao giống củ cải trắng vụ thu đông đông xuân thu kết trình bày bảng 3.4 Qua số liệu bảng 3.4 (Trang 35) hình 3.4 nhận thấy sinh trưởng chiều cao công thức qua thời điểm theo dõi khác Trong khoảng thời gian ngày sau trồng thời kỳ điều kiện ngoại cảnh, yếu tố thí nghiệm như: Nhiệt độ, ánh sáng…, chế độ chăm sóc cho thuận lợi cho trình sinh trưởng củ cải trắng 33 Raphanus sativus acanthiformis điều kiện mầm Đây giai đoạn hạt nảy mầm nên có khả tăng trưởng chiều cao đáng kể Bắt đầu từ ngày thứ sau gieo chuyển sang giai đoạn bắt đầu sinh trưởng chiều cao công thức 2,1cm công thức có chiều cao trung bình 2,04cm Biểu đồ so sánh sinh trưởng củ cải trắng Raphanus sativus acanthiformis công thức 14 Chiều cao (cm) 12 10 CT CT 2 Ngày theo dõi Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng chiều cao củ cải trắng Raphanus sativus acanthiformis CT 1: Trồng củ cải trắng Raphanus sativus acanthiformis vụ đông CT 2: Trồng cải trắng Raphanus sativus acanthiformis vụ xuân 34 Bảng 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao cải xanh Brassicajuncea công thức (cm) Đợt I Công thức Đợt II Đợt III Trung bình ngày ngày ngày ngày ngày TB 1,44 3,68 6,88 8,89 1,46 3,95 6,93 8,94 1,47 3,77 6,91 8,92 1,46 Công thức LS D 5% 1,37 3,71 6,86 8,84 1,41 3,75 6,78 8,86 1,38 3,73 6,86 8,85 CV % TB LS D 5% ngày CV % 3,80 0,9 Công thức ngày 0,2 1,39 LS D 5% TB ngày CV % 6,91 0,4 LS D 5% CV % 0,15 0,1 8,92 0.2 3,74 TB 0,15 0,1 6,83 8,85 Bảng 3.4 Động thái tăng trưởng chiều cao củ cải trắng Raphanus sativus acanthiformis công thức (cm) Đợt I Công thức Đợt II Đợt III Trung bình ngày ngày ngày ngày ngày TB Công thức 2,1 5,89 9,27 11,9 1,98 6,30 9,05 12,17 2,23 6,10 9,36 12,27 2,1 Công thức 1,95 LSD 5% 8,97 11,70 2,15 6,10 8,75 12,13 2,05 5,88 9,25 11,94 35 2,05 CV % TB LSD 5% ngày CV % 6,1 0,86 6,15 ngày 0,2 LSD 5% CV % 9,23 0,93 6,04 TB ngày 0,1 LSD 5% CV % 0,13 0,1 12,11 0,11 8,99 TB 0,1 11,92 Như vậy, chiều cao công thức có chênh lệch 0,06 cm, có chênh lệch yếu tố thí nghiệm công thức thuận lợi so với công thức Khi ngày tuổi tốc độ tăng trưởng chiều cao công thức tăng lên Ở công thức 4,00 cm sau ngày theo dõi Trong giai đoạn chiều cao có tốc độ tăng tương đối cao rễ giống phát triển hoàn thiện có khả hút đầy đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho sinh trưởng, phát triển cách tốt Hơn vào giai đoạn điều kiện ngoại cảnh yếu tố thí nghiệm như: Nhiệt độ, độ ẩm khu vực nghiên cứu lí tưởng dao động khoảng từ (17,40C – 22,40C) phù hợp với trình sinh trưởng, phát triển cải mầm Khi ngày tuổi công thức điều kiện thời tiết thuận lợi với lượng mưa trung bình đạt 272,6mm, tổng số nắng đạt 168,5 giờ, ẩm độ lên đến 86%, yếu tố thí nghiệm thuận lợi nên chiều cao tiếp tục tăng lên với tốc tăng cao với 3,13 cm/2 ngày công thức yếu tố thí nghiệm giai đoạn thấp so với điều kiện sinh thái đặc biệt nhiệt độ trung bình 11,40C, có lẽ nhiệt độ thấp làm ảnh hưởng tới trình sinh trưởng phát triển rau cải mầm nên tốc độ tăng chiều cao thời kỳ 2,95 cm sau ngày theo dõi Khi ngày tuổi tốc độ tăng trưởng chiều cao tiếp tục tăng lên tốc độ tăng chậm so với giai đoạn trước, cụ thể công thức 2,93cm sau ngày theo dõi công thức có tốc độ tăng trưởng 2,90 cm sau ngày theo dõi Đối với giống củ cải trắng tốc độ tăng trưởng cao công thức đạt mức ổn định giống cải xanh ngọt, chủ yếu đặc điểm giống, điều kiện sinh thái, yếu tố thí nghiệm nơi trồng thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển Ở giai đoạn điều kiện thời tiết chế độ chăm sóc cho công thức thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển Nhiệt độ công thức với 11,40C độ ẩm đạt 92,6 %, công 36 thức có nhiệt độ thấp so với công thức nhiệt độ trung bình đạt 11,40C, độ ẩm lại cao so với công thức với 6,7% Hệ số biến động công thức thời kỳ CV% = 0,1% mức biến động cho phép với ý nghĩa LSD0.05% = 0,13% đảm bảo sai số cho phép phương pháp thí nghiệm chậu vại Như vậy, động thái tăng trưởng chiều cao công thức không đồng nhau, giai đoạn phát triển mạnh giai đoạn - ngày tuổi công thức Mặc dù tốc độ sinh trưởng phát triển chiều cao công thức có khác qua thời điểm theo dõi không ảnh hưởng đến suất chất lượng rau cải Raphanus sativus acanthiformis Qua tiêu theo dõi yếu tố thí nghiệm tác động tới trình sinh trưởng phát triển thấy rau cải Raphanus sativus acanthiformis trồng công thức có chiều cao tương ứng với lý lịch ban đầu giống phù hợp với điều kiện sinh thái thành phố Sơn La 3.4 Hiệu kinh tế việc trồng rau mầm họ Cải Brassicaceae Hiệu kinh tế tiêu hàng đầu giúp nhà đầu tư tính toán lựa chọn phương án trồng trọt cho phù hợp 3.4.1 Ảnh hưởng thời vụ đến suất giống rau mầm họ Cải Brassicaceae Qua trình nghiên cứu xác định hiệu kinh tế thu kết suất giống cải bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời vụ đến suất giống rau mầm họ Cải Brassicaceae Cải xanh CT Củ cải trắng Đợt I Đợt II Đợt III Trung bình (kg) Đợt I Đợt II Đợt III Trung bình (kg) CT 2,40 2,36 2,32 2,36 3,1 3,07 3,09 3,09 CT 2,23 2,24 2,36 2,28 2,96 3,03 3,04 3,01 37 Đợt I: Nhiệt độ trung bình công thức đạt 22,40C, ẩm độ trung bình đạt 86% điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng giống cải Sự sinh trưởng thuận lợi làm cho suất giống cải có chênh lệch so với công thức 2: Ở công thức 2,36 kg giống cải xanh 3,09 kg củ cải trắng Ở công thức 2,28 kg giống cải xanh 3,01 kg củ cải trắng Ở đợt II nhiệt độ trung bình của đợt chênh lệch lớn (3,90C) suất giống công thức không chênh lệch lớn nhiệt công thức giống gieo đông nhiệt độ có phần ổn định thuận lợi nên suất giống công thức cao công thức Cũng đợt II, nhiệt độ đợt III ổn định, mức chênh lệch không lớn nên suất giống công thức cúng ổn định, dao động không lớn Cải xanh dao động từ 2,28 đến 2,36 kg, củ cải trắng dao động từ 3,01 đến 3,09 kg Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng đến suất giống cải nhiên mức ảnh hưởng không lớn Nhìn chung vụ đông nhiệt độ ổn định thích hợp cho suất cao trồng rau mầm so với vụ xuân 3.4.2 Hạch toán kinh tế việc trồng rau cải xanh Brassica juncea Qua bảng 3.6 nhận thấy hiệu kinh tế thu sản xuất khay( 1,2 m2) rau cải Brassica juncea tương đối cao Trong đó, với diện tích nhỏ (1,2 m2) thu lãi 1,400 đồng/khay rau cải xanh mầm Tuy giá thị trường rau thời vụ có thay đổi khác nhìn chung, thời điểm tính hiệu kinh tế, ngày thường giá rau bán thị trường 70.000 đồng/kg rau mầm Như vậy, lợi nhuận thu khay (1,2 m2) sản xuất rau cải Brassica juncea thu 162.400 đồng Giá rau thương phẩm thời điểm ngày lễ, tết có tăng lên chút không đáng kể 38 Bảng 3.6 Chi phí cho khay ( 1,2 m2) sản xuất rau cải xanh Brassica juncea Hạng mục đầu tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Hạt giống Gói 10.000đ 30.000 Khay trồng Chiếc 3.000đ 18.000 Giá thể Kg 2.000đ 16.000 Công lao động Ngày công 10.000/1ngày công 80 000 Chi phí khác Nước, điện… 10 000 Tổng chi phí 154.000 Tổng thu nhập ( 2,32 kg x 70.000 đ/kg) 162.400 Lợi nhuận thu 8.400 Như vậy, việc đưa giống rau cải xanh Brassica juncea trồng điều kiện rau mầm vào trồng vụ đông vụ xuân thành phố Sơn La phù hợp, công thức đem lại hiệu kinh tế cao, giữ giá trị so với lí lịch giống, khả sinh trưởng tính chống chịu sâu bệnh cải xanh cao, thị trường thành phố Sơn La thành phố lớn nước ưa chuộng 3.4.3 Hạch toán kinh tế việc trồng rau củ cải trắng (Raphanus sativus acanthiformis) Qua bảng 3.7 nhận thấy hiệu kinh tế thu sản xuất khay (1,2 cm2) rau củ cải trắng (Raphanus sativus acanthiformis) cao so với cải xanh Brassica juncea Tại thời điểm tính hiệu kinh tế, ngày thường giá rau bán thị trường 70.000 đồng/kg rau mầm Như vậy, lợi nhuận thu khay (1,2 m2) sản xuất rau mầm củ cải trắng Raphanus sativus acanthiformis thu 213.500 đồng (lãi khoảng 1.600 đồng/khay) 39 Giá rau mầm củ cải trắng Raphanus sativus acanthiformis có thời điểm tăng cao lên đến 73.000 đồng/kg rau phổ biến, dễ ăn, an toàn, ưa chuộng Việc trồng rau mầm củ cải trắng Raphanus sativus acanthiformis đem lại hiệu kinh tế so với cải xanh Brassica juncea Bảng 3.7 Chi phí cho khay ( 800 cm2) sản xuất rau củ cải trắng (Raphanus sativus acanthiformis) Hạng mục ĐVT đầu tư Số lượng Đơn giá Thành tiền Hạt giống Gói 20.000đ 80.000 Khay trồng Chiếc 3.000đ 18.000 Giá thể Kg 2.000đ 16.000 Công lao động Ngày công 10.000/1ngày công 80 000 Chi phí khác Nước, điện… 10 000 Tổng chi phí 204.000 Tổng thu nhập (3,05 kg x 70.000 đ/kg) 213.500 Lợi nhuận thu 9.500 Như vậy, việc đưa giống rau mầm củ cải trắng vào trồng vụ thu đông vụ đông xuân thành phố Sơn La phù hợp, công thức đem lại hiệu kinh tế cao mà giữ giá trị so với lí lịch giống, khả chống chịu sâu bệnh tốt, thị trường thành phố Sơn La thành phố lớn nước ưa chuộng 3.4.4 Hạch toán kinh tế việc trồng rau mầm họ Cải Brassicaceae công thức Qua bảng 3.8 nhận thấy hiệu kinh tế thu sản xuất 12 khay diện tích nhỏ( 2,4 m2) Hiệu kinh tế việc trồng rau mầm họ Cải Brassicaceae tương đối cao 40 Tại thời điểm tính hiệu kinh tế, ngày thường giá rau bán thị trường 70.000 đồng/kg rau mầm Như vậy, lợi nhuận thu 12 khay (2,4 m2) sản xuất rau cải mầm thu 5.900 đồng (gần 500 đồng/khay) Có thể dễ dàng nhận thấy diện tích trồng việc trồng cải củ trắng Raphanus sativus acanthiformis đem lại hiệu cao sinh khối củ cải trắng lớn Bảng 3.8 Chi phí cho 12 khay ( 2,4 m2) sản xuất rau mầm họ Cải Brassicaceae Hạng mục đầu tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Hạt giống Gói 13.750đ 110.000 Khay trồng Chiếc 16 3.000đ 48.000 Giá thể Kg 16 2.000đ 32.000 Công lao động Ngày công 16 10.000/1ngày công 160 000 Chi phí khác Nước, điện… 20 000 Tổng chi phí 370.000 Tổng thu nhập (2,32 kg + 3,05 kg)x 70.000 đ/kg 375.900 Lợi nhuận thu 5.900 Rõ ràng việc đưa giống rau mầm họ Cải Brassicaceae vào trồng vụ đông vụ xuân thành phố Sơn La phù hợp, giống cải đem lại hiệu kinh tế cao, giữ giá trị so với lí lịch giống, khả chống chịu sâu bệnh tốt, thị trường thành phố Sơn La thành phố lớn nước ưa chuộng Qua kết trồng thử nghiệm nhận thấy việc áp dụng quy trình kỹ thuật trồng rau mầm họ Cải Brassicaceae thành phố Sơn La đem lại hiệu kinh tế cao cho người trồng rau sạch, góp phần tăng thu nhập cho người trồng rau,cải thiện đời sống cho người dân thành phố, 41 giải công ăn việc làm cho người dân thành phố trồng với quy mô sản xuất lớn Lưu ý: Do điều kiện thời gian, điều kiện học tập, việc theo dõi trình sinh trưởng, phát triển rễ rau cải mầm chưa hoàn thiện, nên chưa có số liệu rễ để tài 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận việc trồng thử nghiệm giống rau mầm họ Cải Brassicaceae thành phố Sơn La sau: Tốc độ sinh trưởng giống rau mầm họ Cải Brassicaceae : - Tỷ lệ nảy mầm giống rau mầm họ Cải Brassicaceae nhập nội tương đối cao > 80 % Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nảy mầm công thức có chênh lệch 2,25% củ cải trắng, 2,5% cải xanh có chênh lệch yếu tố như: độ ẩm, số nắng…của công thức thuận lợi cho sinh trưởng phát triển công thức 2, đặc biệt điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho hạt nảy mầm Có lẽ yếu tố định tới tỷ lệ nảy mầm giống rau mầm họ Cải Brassicaceae - Thời gian thu hoạch Cải Brassicaceae ngày sau gieo, sớm so với lý lịch giống 33 ngày, có sai khác rau thu hoạch giai đoạn mầm điều kiện ngoại cảnh, yếu tố thí nghiệm như: nhiệt độ, số nắng chế độ chăm sóc thuận lợi cho trình sinh trưởng phát triển Cải Brassicaceae Giống rau cải đem gieo công thức giữ hình dạng, màu sắc, giống với lý lịch ban đầu giống Kết theo dõi cho thấy điều kiện sinh thái nhiệt độ, số nắng vụ đông thích hợp cho rau mầm họ Cải Brassicaceae sinh trưởng phát triển vụ xuân Tổng chi phí cho 2,4 m2 trồng rau cải mầm 370.000 tổng thu nhập 375.000 đồng Như vậy, khay sau trừ hết chi phí lãi gần 500 đồng/khay Rõ ràng việc trồng thử nghiệm rau mầm họ Cải Brassicaceae góp phần tăng thu nhập cho người trồng rau đồng thời cải thiện đời sống cho người dân thành phố 43 II Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu theo dõi thêm số tiêu sinh trưởng khác vụ để có kết đánh giá xác ảnh hưởng nhiệt độ sinh trưởng cải Brassicaceae tìm mùa vụ thích hợp nhất, giống cải cho suất chất lượng tốt trồng điều kiện rau mầm thành phố Sơn La 44 [...]... sản xuất một số loại rau mầm họ Cải (Brassicaceae) , họ Đậu (Fabaceae), họ rau Dền (Amranthaceae) và họ Hòa thảo (Poaceae) trên địa bàn thành phố Ở Sơn La một số cơ sở sản xuất giá đỗ đã bước đầu mang lại những hiệu quả kinh tế nhất định cho chính những người trồng rau, góp phần tăng thu nhập, cải thiện bữa ăn hàng ngày cho người dân thành phố nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung Thành phố Sơn La có điều... trường Một chỉ tiêu khác cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng của rau Cải Brassicaceae đó là độ bền rau cắt Rau Cải Brassicaceae được biết đến là loại rau có thân mềm, dễ tàn và đặc biệt trong giai đoạn mầm thân rau Cải Brassicaceae chứa hàm lượng nước lớn Do vậy, đây được coi là một nhược điểm của rau mầm để người tiêu dùng chọn rau mầm làm món ăn sống, ăn ghém trong bữa cơm của gia đình Qua thực tế quan... phát triển các loại rau Do vậy, để góp phần làm nâng cao chất lượng rau mầm tại Sơn La, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này và một lần nữa khẳng định sự đúng đắn của đề tài 2.2 Cơ sở của việc trồng rau mầm họ Cải Brassicaceae 2.2.1 Nguồn gốc, phân loại cây họ Cải Brassicaceae Nói về nguồn gốc, theo tài liệu ngành thực vật học ta thấy cải Brassicaceae là 1 họ lớn (hơn 350 chi và khoảng 3700 loài)... pha chế Kết quả nghiên cứu khẳng định xơ dừa là giá thể trồng rau mầm thích hợp cho hiệu quả kinh tế cao Trần Nam Trung cùng cộng sự, 2011 [12] Đã nghiên cứu động thái biến đổi hàm lượng và khả năng kháng oxi hóa của glucosinolat (gls) trong rau mầm họ hoa thập tự (Brassicaceae) ở thời gian thu hoạch khác nhau và đưa ra kết luận hàm lượng glucosinolat (gls) trong rau mầm họ hoa thập tự (Brassicaceae) ... người tiêu dùng Trong quá trình trồng thử nghiệm tại vườn chúng tôi phát hiện một số loại sâu, bệnh hại làm ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, phát triển của rau mầm, nhưng trong quá trình chăm sóc chúng tôi đã kịp thời và xử lí nên đã không gây thiệt hại về năng xuất và chất lượng của rau mầm họ Cải Brassicaceae 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của rau mầm họ Cải Brassicaceae Chiều cao cây là tiêu. .. cung cấp rau mầm cho một số chợ và các siêu thị Metro, Co.opMart, cho biết đơn vị đang có 5 loại rau gồm mầm đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu phộng, mầm cải Hiện công ty đang nghiên cứu sản xuất thêm một số loại rau mầm thuộc họ đậu và cải để cung cấp cho hệ thống siêu thị BigC, Maximark Tuy nhiên, ở Việt Nam nói chung và Sơn La nói riêng còn rất ít người biết sử dụng rau mầm, loại rau này mới chỉ xuất... sát, chúng tôi thấy rằng trồng rau mầm họ Cải Brassicaceae tại tổ 3 – Phường Chiềng Sinh - thành phố 29 Sơn La Sơn La thì sẽ có độ bền rau cắt đạt từ 3 - 5 ngày trong điều kiện bảo quản tự nhiên tuy nhiên thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và khả năng bảo quản của con người Như vậy, qua việc theo dõi độ bền rau khi cắt để ta có những biện pháp để xử lý rau đạt độ bền lâu hơn,... di truyền của giống Đây là chỉ tiêu quan trọng để nhận biết, phân loại và lựa chọn ra những giống nào đó có hình dáng, màu sắc đẹp, có chất lượng tốt phù hợp với yêu cầu của thị trường Qua việc theo dõi các chỉ tiêu về hình thái của cây, chúng tôi nhận thấy giống Cải Brassicaceae được trồng tại tổ 3, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La cơ bản đều giống với lý lịch ban đầu của giống rau Cải Brassicaceae, ... trình sinh trưởng và phát triển của cây chúng ta có thể thấy rằng rau cải mầm được trồng ở 2 công thức đều có chiều cao tương ứng với lý lịch ban đầu của giống và phù hợp với điều kiện sinh thái tại thành phố Sơn La 3.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây ở củ cải trắng Raphanus sativus acanthiformis Với việc trồng thử nghiệm và theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống củ cải trắng ở 2 vụ. .. thu hoạch, chi phí đầu tu thấp so với việc trồng rau thu hoạch khi trưởng thành Hiện nay mô hình sản xuất rau mầm đã được hình thành và phát triển nhằm phục vụ cho nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng 2.1.2 Tình hình nghiên cứu rau mầm ở Việt Nam và Sơn La Rau mầm là loại rau sạch đã được sử dụng rất phổ biến ở các nước châu Âu từ những năm 1990 Ở Việt Nam, rau mầm hiện đang được sản xuất phổ biến trên ... xác định hiệu kinh tế việc trồng rau mầm họ Cải Brassicaceae vụ thu đông đông xuân phường Chiềng Sinh - thành phố Sơn La Đối tượng nghiên cứu Giống rau mầm họ Cải Brassicaceae: - Cải xanh Brassica... juncea - Cải củ trắng Raphanus sativus acanthiformis Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng xác định hiệu kinh tế việc trồng rau mầm họ Cải Brassicaceae vụ đông xuân năm 2011 - 1012 Thành. .. trồng giống rau mầm họ Cải Brassicaceae thành phố Sơn La Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tỉ lệ nảy mầm, chiều cao thân, đặc điểm hình thái hiệu kinh tế giống rau mầm họ Cải Brassicaceae: - Cải xanh

Ngày đăng: 01/04/2016, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w