Kinh tế chăn nuôi theo mô hình trang trại của các cư dân Tày - Nùng trên địa bàn thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng ( 1986 - 2010)

179 21 0
Kinh tế chăn nuôi theo mô hình trang trại của các cư dân Tày - Nùng trên địa bàn thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng ( 1986 - 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NÔNG THỊ BIÊN KINH TẾ CHĂN NUÔI THEO MƠ HÌNH TRANG TRẠI CỦA CÁC CƢ DÂN TÀY – NÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG (1986 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Mã số: 60 22 54 Hà Nội – 2014 \ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NÔNG THỊ BIÊN KINH TẾ CHĂN NI THEO MƠ HÌNH TRANG TRẠI CỦA CÁC CƢ DÂN TÀY – NÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG (1986 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Giáo Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nơng Thị Biên \ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình cán bộ, quý thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin chân thành cảm ơn trân trọng giúp đỡ quý báu đó, đặc biệt thầy tận tình giảng dạy tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập Khoa Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Sỹ Giáo dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn sâu sắc quan tâm Lãnh đạo Khu di tích Pác Bó tỉnh Cao Bằng, anh chị, em đồng nghiệp nơi công tác tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 01 năm 2014 Học viên Nông Thị Biên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài 12 Đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn 16 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ CÁC TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRANG TRẠI CHĂN NI CỦA CÁC CƢ DÂN TÀY, NÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG 18 1.1 Những vấn đề chung kinh tế trang trại 18 1.2 Các tiền đề hình thành trang trại chăn ni cư dân Tày – Nùng Thành phố Cao Bằng 30 *Tiểu kết chƣơng 1: 38 Chƣơng 2: Q TRÌNH HÌNH THÀNH MƠ HÌNH TRANG TRẠI CHĂN NUÔI CỦA CÁC CƢ DÂN TÀY – NÙNG 40 Ở THÀNH PHỐ CAO BẰNG 40 2.1 Loại hình kinh tế chăn ni cư dân Tày – Nùng Thành phố Cao Bằng trước Đổi (trước năm 1986) 40 2.2 Cơ sở khoa học sở pháp lý với hình thành phát triển kinh tế trang trại 48 2.3 Buổi đầu mơ hình kinh tế trang trại chăn ni cư dân Tày – Nùng Thành phố Cao Bằng 60 Tiểu kết chƣơng 2: 71 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 74 ĐỘNG VẬT THUẦN DƢỠNG VÀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA 74 CÁC CƢ DÂN TÀY, NÙNG Ở THÀNH PHỐ CAO BẰNG 74 (1986 – 2010) 74 3.1 Thực trạng trang trại chăn nuôi động vật dưỡng thời kỳ 1986 – 2010 75 3.2 Sự phát triển trang trại chăn nuôi động vật hoang dã cư dân Tày, Nùng địa bàn Thành phố Cao Bằng (1986 – 2010) 89 3.3 Một số điển hình trang trại chăn nuôi người dân Tày, Nùng địa bàn Thành phố Cao Bằng 98 *Tiểu kết chƣơng 3: 103 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHĂN NI THEO MƠ HÌNH TRANG TRẠI CỦA CÁC CƢ DÂN TÀY, NÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG 105 4.1 Những tác động tích cực khó khăn 105 4.2 Những giải pháp cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi cư dân Tày – Nùng Cao Bằng 116 4.3 Những đề xuất, kiến nghị mục tiêu định hướng phát triển KTTT, kinh tế chăn ni theo mơ hình trang trại Cao Bằng 128 *Tiểu kết chƣơng 4: 135 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 150 \ Bản đồ hành tỉnh Cao Bằng BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ CAO BẰNG \ BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KTTT Kinh tế trang trại NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn, ao, chuồng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình hình tăng trưởng kinh tế địa bàn Thành phố Cao Bằng (2008 – 2010) 35 Bảng 1.2: Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn Thành phố Cao Bằng giai đoạn 2007 - 2010 36 Bảng 3.1: Số lượng trang trại chăn nuôi động vật dưỡng người dân Tày, Nùng Thành phố Cao Bằng (1986 – 2010) 76 Bảng 3.2: Diện tích trang trại chăn ni động vật dưỡng cư dân Tày, Nùng địa bàn Thành phố Cao Bằng qua năm 80 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng lao động trang trại chăn nuôi động vật dưỡng cư dân Tày, Nùng địa bàn Thành phố Cao Bằng (1986 – 2010) 82 Bảng 3.4: Giá trị sản lượng hàng hóa trang trại chăn nuôi động vật dưỡng người Tày, Nùng địa bàn Thành phố Cao Bằng (1986 2010) 87 Bảng 3.5: Thành phần dân tộc trình độ học vấn chủ trang trại chăn nuôi động vật hoang dã Thành phố Cao Bằng (2000-2010) 89 Bảng 3.6: Tuổi đời nghề nghiệp gốc chủ trang trại người dân tộc Tày – Nùng chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn Thành phố Cao Bằng 90 Bảng 3.7: Tình hình chăn ni động vật hoang dã bốn chân cư dân Tày, Nùng địa bàn Thành phố Cao Bằng (giai đoạn 2000 – 2010) 90 Bảng 3.8: Giá trị sản lượng hàng hóa bình qn từ khai thác sản phẩm động vật hoang dã bốn chân địa bàn Thành phố Cao Bằng 93 Bảng 3.9: Số lượng trang trại chăn nuôi động vật hoang dã cư dân Tày, Nùng địa bàn Thành phố Cao Bằng (giai đoạn 2000 – 2010) 94 Bảng 3.10: Giá trị sản lượng hàng hóa bình qn trang trại chăn nuôi động vật hoang dã khác địa bàn Thành phố Cao Bằng (2000 – 2010) 97 b) Chính sách thuế Để khuyến khích tạo điều kiện hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang trại, vùng đất trống đồi núi trọc, bãi bồi, đầm phá ven biển, thực miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP, ngày 08 tháng 07 năm 1999 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) số 03/1998/QH10 Theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hộ gia đình cá nhân nơng dân sản xuất hàng hóa lớn có thu nhập cao thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Giao Bộ Tài nghiên cứu trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13 tháng 05 năm 1998 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng quy định đối tượng nộp thuế hộ làm kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh ổn định, có giá trị hàng hóa lãi lớn, giảm thấp mức thuế suất, nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, nhân dân đồng tình có khả thực Các trang trại miễn giảm tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản xuất, trồng lâu năm thuê diện tích vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp c) Chính sách đầu tư, tín dụng Căn vào quy hoạch phát triển sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện, nước sinh hoạt, thông tin, sở chế biến để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân phát triển trang trại sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp 156 Trang trại phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực thuộc đối tượng quy định Điều mục I Chương II Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ vay vốn từ Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển Nhà nước việc vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thực theo quy định Nghị định Trang trại phát triển sản xuất, kinh doanh vay vốn tín dụng thương mại ngân hàng thương mại quốc doanh Việc vay vốn thực theo quy định Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg, ngày 30 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ "Một số sách tín dụng ngân hàng phát triển nơng nghiệp nơng thơn", chủ trang trại dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay theo quy định Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, ngày 29 tháng 12 năm 1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng d) Chính sách lao động Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn, ưu tiên sử dụng lao động hộ nông dân không đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm Chủ trang trại thuê lao động không hạn chế số lượng; trả công lao động sở thoả thuận với người lao động theo quy định pháp luật lao động Chủ trang trại phải trang bị đồ dùng bảo hộ lao động theo loại nghề cho người lao động có trách nhiệm với người lao động gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau thời gian làm việc theo hợp đồng lao động Đối với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, chủ trang trại ưu tiên vay vốn thuộc chương trình giải việc làm, xố đói giảm nghèo để tạo việc làm cho lao động chỗ; thu hút lao động vùng đông dân cư đến phát triển sản xuất 157 Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cho lao động làm trang trại nhiều hình thức tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn đ) Chính sách khoa học, công nghệ, môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn với địa phương có quy hoạch, kế hoạch xây dựng cơng trình thuỷ lợi để tạo nguồn nước cho phát triển sản xuất Chủ trang trại tự bỏ vốn vay từ nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để xây dựng hệ thống dẫn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt trang trại Các chủ trang trại xây dựng cơng trình thuỷ lợi, sử dụng nước mặt, nước ngầm phạm vi trang trại theo quy hoạch nộp thuế tài nguyên nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương quy hoạch đầu tư phát triển vườn ươm giống nông nghiệp, lâm nghiệp sở sản xuất giống (chăn nuôi, thuỷ sản) hỗ trợ số trang trại có điều kiện sản xuất giống để bảo đảm đủ giống tốt, giống có chất lượng cao cung cấp cho trang trại cho hộ nông dân vùng Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vào Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học, liên kết với sở khoa học, đào tạo, chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật áp dụng vào trang trại làm dịch vụ kỹ thuật cho nông dân vùng e) Chính sách thị trường Bộ Thương mại, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trường, khuyến cáo khoa học kỹ thuật, giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường nước Nhà nước hỗ trợ việc đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng sở công nghiệp chế biến vùng tập trung, chuyên canh; hướng dẫn việc ký kết hợp đồng cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản Khuyến khích 158 thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản tiêu thụ nơng sản hàng hố trang trại nơng dân địa bàn Nhà nước khuyến khích phát triển chợ nông thôn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp Tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm nuớc Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước với hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nông dân Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích chủ trang trại xuất trực tiếp sản phẩm sản phẩm mua gom trang trại khác, hộ nông dân nhập vật tư nơng nghiệp g) Chính sách bảo hộ tài sản đầu tư trang trại Tài sản vốn đầu tư hợp pháp trang trại khơng bị quốc hữu hố, khơng bị tịch thu biện pháp hành Trong trường hợp lý quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, Nhà nước cần thu hồi đất giao, thuê trang trại chủ trang trại tốn bồi thường theo giá thị trường thời điểm công bố định thu hồi h) Nghĩa vụ chủ trang trại Chủ trang trại có nghĩa vụ: Trong trình sản xuất phải thực quy trình kỹ thuật bảo vệ đất làm giàu đất quy định khác pháp luật đất đai; Nộp thuế thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; Tuân thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật lao động; Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh 159 III Tổ chức thực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm hướng dẫn điạ phương xây dựng quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại; quy hoạch phát triển hệ thống thuỷ lợi, sở công nghiệp chế biến; tổ chức hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, thông tin thị trường; hướng dẫn doanh nghiệp công nghiệp chế biến ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản, nguyên liệu cho trang trại; tổ chức đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật, quản lý cho chủ trang trại; hàng năm, trình Chính phủ báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế trang trại kiến nghị sách cần bổ sung, sửa đổi để phát triển kinh tế trang trại Các Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ hướng dẫn việc thực sách thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ nêu Nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương có trách nhiệm: Quy hoạch vùng mở mang kinh tế trang trại phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh; hàng năm công bố quy hoạch sử dụng đất quan có thẩm quyền xét duyệt; cơng bố quỹ đất chưa sử dụng, quỹ đất có nhu cầu cho thuê, niêm yết công khai trụ sở ủy ban nhân dân cấp để hộ gia đình, cá nhân đăng ký thuê sử dụng lập trang trại Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho vùng phát triển kinh tế trang trại phù hợp với phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ Bảo đảm trật tự an ninh địa bàn để nhân dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất./ TM Chính phủ Thủ tƣớng (Đã ký) Phan Văn Khải (Nguồn: UBND tỉnh Cao Bằng) 160 Phụ lục 2: Bảng thống kê hoạt động ni lồi ĐVHD bốn chân địa bàn Thành phố Cao Bằng năm 2010 STT Họ tên Thẩm Văn Diệu Nông Văn Dương Địa Khau Roọc, Đề Thám Hình thức tổ chức Lồi SX - KD ĐVHD Trang trại Tổng hợp Nà Kéo, Hươu Sao Số lƣợng (con) Kinh tế hộ gia đình nhím 10 Trang trại Tổng hợp Nhím 120 Trang trại Chăn ni Gấu Kinh tế hộ gia đình Nhím 16 Duyệt Trung Km3, Suối Hồng Văn Huấn Củn, Sơng Bằng Trương Văn Lành Mã Thị Lèn Sầm Văn Lòong Lương Hải Siêu Trương Ngọc Thu Nà Bám, Ngọc Xn Tổ 18, Sơng Hiến Vị Dặm, Đề Kinh tế hộ gia đình Thám Kinh tế hộ gia đình Tổ 13, Sơng Bằng Vị Đạo, Hưng Đạo Trang trại Chăn nuôi Nguồn: Điều tra điền dã 161 Hươu Sao Nhím 14 Lợn nái rừng 30 thịt Phụ lục 3: Bảng thống kê hoạt động chăn nuôi loài ĐVHD khác ngƣời dân Tày, Nùng Thành phố Cao Bằng năm 2010 Hình thức tổ chức Lồi Số SX - KD ĐVHD lƣợng STT Họ Tên Địa Bế Đức Bày Bản Ngần, Vĩnh Quang Kinh tế hộ gia đình Nơng Duy Chiến Tổ 15, Tân Giang Kinh tế hộ gia đình Thẩm Văn Diệu Khau Roọc, Đề Thám Trang trại tổng hợp Trương Nơng Đàn Vị Đuổn, Vĩnh Quang Kinh tế hộ gia đình nt 20 Nguyễn Bằng Hà Nà Lủng, Duyệt Trung Trang trại tổng hợp nt 15 Đàm Thanh Hải Cầu Khanh, Nà Bưa Kinh tế hộ gia đình Ba Ba 200 Tống Đình Hịa Nà Tấu – Hưng Đạo Trang trại tổng hợp Triệu Trung Hương Tổ 31, Sông Hiến Trang trại tổng hợp Đinh Văn Mười 10 Triệu Nèn 11 Nà Choóng, Ong mật Ong mật Ong mật Đà Điểu Ong mật 120 (tổ) 24 (tổ) 15 (tổ) 100 25 (tổ) Trang trại tổng hợp nt 20 Nam Phong, Hưng Đạo Kinh tế hộ gia đình nt 23 Nơng Văn Ngun Vị Dặm, Đề Thám Kinh tế hộ gia đình nt 15 12 Hoàng Văn Nguyễn Bản Lằng, Đề Thám Trang trại tổng hợp nt 18 13 Đào Minh Quân Km5, Đề Thám Trang trại tổng hợp nt 35 14 Hồng Tiến Qn Tổ 10, Sơng Bằng Trang trại tổng hợp nt 30 15 Mã Nguyên Phúc Đà Lạn, Hưng Đạo Kinh tế hộ gia đình nt 25 16 Nơng Văn Sáng Bản Lày, Đề Thám Kinh tế hộ gia đình nt 20 17 Vi Thị Thắm Kinh tế hộ gia đình nt 10 18 Phạm Đình Thiều Nà Ruạ, Hịa Chung trang trại lâm nghiệp nt 20 19 Hồng Xn Tốn Nà Tồn, Đề Thám Kinh tế hộ gia đình Duyệt Trung Ngọc Quyến, Hưng Đạo Nguồn: Điều tra điền dã 162 Rắn hổ mang 200 Phụ lục 4: Một số hình ảnh trang trại chăn ni ngƣời Tày, Nùngtrên địa bàn Thành phố Cao Bằng Ảnh 1: Trước cho lợn ăn, trang trại chăn ni lợn thịt ơng Hồng Quốc Vệ (Xóm Nà Toàn – Thành phố Cao Bằng) (Tác giả chụp năm 2009) Ảnh 2: Chuồng trại chăn nuôi lợn, trang trại chăn ni lợn thịt ơng Hồng Quốc Vệ (Xóm Nà Toàn – Thành phố Cao Bằng) (Tác giả chụp năm 2009) 163 Ảnh 3: Chuồng trại chăn ni Bị ông Lương Văn Ngân - Bản Lằng Đề Thám – Thành phố Cao Bằng - Cao Bằng (Tác giả chụp năm 2009) Ảnh 4: Chuồng ni nhốt nhím (Nguồn: http://www.thegioinhim.com) 164 Ảnh 5: Trao đổi kinh nghiệm chăm sóc đàn ong mật hội viên Câu lạc Ong mật phường Đề Thám (Nguồn: Báo Cao Bằng điện tử) Ảnh 6: Trang trại chăn nuôi lợn đen 165 Ảnh 7: Chuồng trại nuôi nhốt Hươu Sao trang trại ông Thẩm Văn Diệu (Khau Roọc – TP Cao Bằng) (Tác giả chụp năm 2012) Ảnh 8: Chuồng trại chăn nuôi lợn Đen trang trại ông Trương Ngọc Thu, Xóm Vị Đạo, Hưng Đạo, Thành phố Cao Bằng (Tác giả chụp năm 2010) 166 Ảnh 9: Chuồng trại chăn nuôi lợn Đen trang trại ông Trương Ngọc Thu, Xóm Vị Đạo, Hưng Đạo, Thành phố Cao Bằng (Tác giả chụp năm 2010) Ảnh 10: Đồng cỏ voi trồng làm thức ăn cho chăn nuôi trang trại (Nguồn: Báo Cao Bằng điện tử) 167 Ảnh 11: Công tác thú y kiểm dịch vật nuôi (Nguồn: báo Cao Bằng điện tử) Ảnh 12: Thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn nuôi (Nguồn: Báo Cao Bằng điện tử) 168 Ảnh 13: Thịt bị H’Mơng Cao Bằng đóng gói bảo quản theo quy trình kỹ thuật (Nguồn: WWW.biggreen.com.vn đăng tải 31/5/2011) Ảnh 14: Thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại địa bàn Thành phố Cao Bằng (Nguồn: Báo Cao Bằng điện tử) 169

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:51

Mục lục

  • Bìa

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

  • 3. Mục đích, đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu.

  • 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu đề tài

  • 5. Đóng góp của luận văn

  • 6. Cấu trúc của luận văn

  • 1.1 Những vấn đề chung về kinh tế trang trại

  • *Tiểu kết chương 1:

  • Tiểu kết chương 2:

  • *Tiểu kết chương 3

  • 4.1. Những tác động tích cực và những khó khăn

  • *Tiểu kết chương 4:

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan