1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: THỰC TRẠNG TỘI PHẠM LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒNG LĨNH - TỈNH HÀ TĨNH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP pdf

107 6,5K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - THỰC TRẠNG TỘI PHẠM LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒNG LĨNH - TỈNH HÀ TĨNH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP (GIAI ĐOẠN 2001 – 2008) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CƠNG TÁC XÃ HỘI HUẾ, 5/2009 Khố luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VTN: Vị thành niên TAND: Tòa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân CTXH: Công tác xã hội UBND: Ủy ban nhân dân CA: Công an NVXH: nhân viên xã hội TNCS: Thanh niên cộng sản TNTP: Thiếu niên tiền phong CSĐT: Cảnh sát điều tra PVS: Phỏng vấn sâu THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thong Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng số 1: Thống kê vụ VTN phạm tội qua năm từ 2001 đến 2008 Bảng số 2: Thống kê tội phạm VTN từ năm 2001 đến 2008 Bảng số 3: Hồn cảnh gia đình tội phạm lứa tuổi VTN thị xã Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Biểu đồ 1: Tình hinh tội phạm VTN Hồng Lĩnh từ năm 2001 đến 2008 Biểu đồ 2: Tỷ lệ trình độ học vấn tội phạm VTN địa bàn Hồng Lĩnh Biểu đồ 3: Tỷ lệ giới tính tội phạm VTN Biểu đồ 4: Độ tuổi tội phạm VTN Biểu đồ 5: Thành phần xuất thân tội phạm VTN Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn kỷ giành giữ độc lập Đảng, Nhà nước ta quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cùng với trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, cơng tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật xem vấn đề có ý nghĩa chiến lược tiến trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thể chất nhân văn, nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa coi điều kiện cần thiết, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội… Là điều kiện quan trọng để tiến hành thắng lợi cách mạng nước ta Cùng với hội nhập phát triển đặt cho nước ta nhiều hội thách thức đặc biệt lĩnh vực an ninh quốc phịng tình hình tội phạm ngày gia tăng có chuyển biến phức tạp thủ đoạn ngày tinh vi mức độ ngày nghiêm trọng Hiện bên cạnh đối tượng phạm tội người lớn vị thành niên (VTN) ngày tham gia nhiều vào hoạt động phạm tội với mức độ tính chất ngày nguy hiểm cho xã hội Các vụ án VTN thực khơng xảy thành thị mà cịn vùng nông thôn, miền núi vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nếu trước loại tội phạm mà trẻ VTN mắc phải thường trộm cắp vặt, gây rối, đánh khơng gây nguy hiểm lớn, gần mức độ phạm tội lại nguy hiểm vượt giới hạn tuổi vị thành niên đánh có vũ khí, hình thành băng cướp, trộm cắp tài sản lớn Thậm chí hiếp dâm, giết người, cướp của, mua bán, sử dụng chất ma tuý… Theo thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Bộ Cơng an: Năm 2006 có 7.000 vụ đối tượng phạm tội độ tuổi 14 tuổi, chiếm 70% tội phạm vị thành niên Năm 2007, số vụ phạm pháp hình người chưa thành niên vi phạm có giảm 1% so với năm 2006, mức độ Khoá luận tốt nghiệp phạm tội lại nghiêm trọng nhiều Năm 2007 tháng đầu năm 2008, riêng trẻ em 16 tuổi có 7.000 vụ vi phạm, chiếm đến 70% tội phạm VTN 18 tuổi Công an địa phương khởi tố điều tra 8.531 vụ với 11.732 đối tượng tất tội danh Xử lý hành lên tới 35.463 vụ với 48.187 đối tượng; giao cho gia đình giáo dục 21.484 đối tượng, xã phường quản lý, giáo dục 8.892 đối tượng, lập hồ sơ đưa trường giáo dục 5.616 đối tượng, áp dụng biện pháp khác 11.677 đối tượng Riêng tháng đầu năm 2008 xảy 5.746 vụ, với 9.000 em (tăng 2% số vụ) Số vụ án người chưa thành niên gây chiếm khoảng 20% tổng số vụ vi phạm hình sự, số lớn Tội danh trộm cắp tài sản chiếm 38%; cố ý gây thương tích chiếm 11% đặc biệt giết người chiếm 1,4% Trong đó, lứa tuổi phạm tội cao từ 16 đến 18 tuổi, chiếm khoảng 60%; từ 14 đến 16 tuổi 32% 14 tuổi 8% Như để thấy VTN phạm tội vấn đề lớn xã hội VTN lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực lớn cho đất nước, sức sống tương lai quốc gia Vì việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ hàng đầu, vấn đề chiến lược mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dặn: “ Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì chăm sóc, giáo dục tốt cháu nhiệm vụ tồn Đảng , tồn dân Cơng tác phải làm kiên trì, bền bỉ… Vì tương lai em ta, dân tộc ta, người, ngành phải có tâm chăm sóc giáo dục cháu cho tốt.” [28,tr.467-468] Thực lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm, chăm sóc, giáo dục hệ trẻ Cùng với phát triển đất nước, đời sống tầng lớp nhân dân nâng lên rõ rệt, từ trẻ em nói chung người tuổi VTN nói riêng quan tâm giáo dục tốt Đặc biệt Khoá luận tốt nghiệp từ đất nước tiến hành công đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, vấn đề coi trọng Thế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội diễn gia đình, nên tác động trực tiếp gián tiếp đến trẻ VTN Nhiều em thất học gia đình nghèo, nhiều em phải lao động cực nhọc môi trường đầy bất trắc để kiếm sống có khơng em sa vào đường phạm tội Thị xã Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh hai vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Hà Tĩnh Những năm gần có bước phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân ngày tăng cao Tuy nhiên với phát triển kinh tế thị trường mặt trái khiến cho tình hình an ninh trật tự địa bàn ngày phức tạp Đặc biệt đặc điểm tự nhiên đời sống xã hội, thị xã Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh nơi tập trung nhiều loại tệ nạn xã hội khác : cờ bạc, buôn bán vận chuyển ma túy, trộm cắp, hiếp dâm… Mà lứa tuổi VTN chiếm tỷ lệ ngày tăng nguy phạm tội ngày cao Vậy trước tình hình cơng tác ngăn chặn phòng ngừa loại tội phạm lại chưa trọng, việc tuyên truyền pháp luật sâu rộng quần chúng nhân dân không hiệu chưa quan tâm mức Chính vậy, tượng tội phạm tuổi VTN địa bàn thị xã Hồng Lĩnh vấn đề xúc cần quan tâm Để ngăn chặn phòng ngừa tội phạm lứa tuổi VTN thị xã Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh, vấn đề cấp bách đặt cần phải nghiên cứu, phân tích sâu sắc tình hình tội phạm lứa tuổi VTN, tìm hiểu nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, sở khuyến nghị giải pháp góp phần hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi VTN nói riêng Đặc biệt giai đoạn nay, mà kinh tế tri thức có vị trí, vai trị quan trọng trình phát triển, đổi đất nước việc đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ lại cần hết Mặt khác biết VTN Khoá luận tốt nghiệp giai đoạn phát triển quan trọng để hình thành nhân cách người mà VTN tham gia vào hoạt động phạm tội mầm họa xã hội không ngăn chặn kịp thời Từ thực tế lựa chọn đề tài nghiên cứu: Thực trạng tội phạm lứa tuổi vị niên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh- Hà Tĩnh, nguyên nhân giải pháp” (Từ năm 2001 đến năm 2008) Tổng quan vấn đề nghiên cứu Theo quan điểm nhà tội phạm học giới, việc nghiên cứu tượng tội phạm có từ lâu lịch sử xã hội loài người nghiên cứu tội phạm với tư cách ngành khoa học độc lập có từ… 150 năm trước , mà chủ nghĩa tư đến giai đoạn phát triển tội phạm trở thành kinh hoàng xã hội loài người Ngay từ đời, việc nghiên cứu tội phạm hình thành hướng tiếp cận khác Trong xã hội đại, vấn đề tội phạm tuổi VTN vốn đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Tội phạm học, tâm lý học, xã hội học… Dưới góc độ xã hội học, vấn đề tội phạm (lệch lạc) nhiều nhà xã hội học quan tâm nghiên cứu lý giải theo nhiều cách khác nhau, như: Emile Durkhiem, với tác phẩm Tự tử tiếng, ông cho rằng: Sự lệch lạc là: “Một trạng thái bị điều chỉnh bình thường, người khơng hội nhập vào xã hội nhu cầu không khớp với khả mà xã hội cung cấp cho để thỏa mãn nhu cầu đó” [11, tr.45] Travis Hirschi, tác phẩm nguyên nhân tội phạm giải thích rằng: “ Sở dĩ người ta có hành vi sai lệch bị “ràng buộc xã hội” Tức người ta tin tưởng vào giá trị xã hội hành, cố gắng bám theo mục tiêu lao vào hoạt động chấp nhận làm cho họ phải gắn bó với mơi trường xung quanh (cha mẹ, bạn bè, nhà trường…) mơi trường xung quanh “ràng buộc” họ tránh hành vi sai lệch” [25, tr.14] Khoá luận tốt nghiệp Những năm cuối kỷ XX, với phát triển khoa học cơng nghệ, loại hình văn hóa đồi trụy, độc hại phát triển tràn lan, nhiều nhà xã hội học Mỹ như: P.Sorokin, Taft, Taylor,… “đã cố chứng minh rằng: nạn ma túy, tự tử tội phạm kết tất yếu phát triển ngày nhanh khoa học kỹ thuật Mức độ cơng nghiệp hóa, tự lợi nhuận phá vỡ quan hệ nhân đạo người với người” [15,tr.7],… Nói chung, việc nghiên cứu tượng lệch chuẩn tội phạm, vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học đặc biệt nhà xã hội học tội phạm học Ở nước ta, nhằm góp phần hiến kế cho Đảng Nhà nước việc đề đường lối, chủ trương, sách pháp luật việc phịng chống tội phạm nói chung phịng chống tội phạm VTN nói riêng, năm qua, nhiều nhà khoa học có quan tâm đặc biệt việc nghiên cứu lĩnh vực Nhiều cơng trình nghiên cứu báo khoa học tội phạm tuổi VTN cơng bố tạp chí, như: Xã hội học, tâm lý học, tội phạm học… Nhiều kiến nghị nhà khoa học sách pháp luật việc phòng chống tội phạm lứa tuổi VTN quan tâm Trong năm qua, nhiều sinh viên trường đại học, nhiều học viên cao học nghiên cứu sinh trường đại học viện nghiên cứu chọn đối tượng tội phạm tuổi VTN làm đề tài nghiên cứu Dưới góc độ tội phạm học, phương pháp phân tích số liệu thống kê tội phạm qua năm, có nhiều cơng trình nghiên cứu tội phạm VTN công bố như: Năm 1981, luận án phó tiến sĩ luật học với đề tài: Nghiên cứu phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên Việt Nam, tác giả Đào Trí Úc đánh giá tình hình tội phạm tuổi VTN Việt Nam, làm rõ cấu lứa tuổi, giới địa lý tội phạm,… Phân tích nguyên nhân điều kiện tội phạm, nhân thân người phạm tội mối liên hệ yếu tố mơi trường với q trình hình thành nhân cách hành vi; Các biện pháp tổ chức phòng ngừa tội phạm Khố luận tốt nghiệp Sau đề tài Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tập thể tác giả Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1987) Năm 1994, Viện khoa học hình thuộc Bộ Nội Vụ (nay Bộ Công an) công bố đề tài: Về luận khoa học – thực tiển cho việc phòng ngừa tội phạm thiếu niên nước ta Tổng cục cảnh sát nhân dân (thuộc Bộ Nội vụ Bộ Công an) công bố đề tài KX.04.14 tội phạm Việt Nam – thực trạng – nguyên nhân giải pháp Bằng phương pháp phân tích tài liệu thống kê, đề tài mơ tả phân tích thực trạng tội phạm, phân tích nguyên nhân làm nảy sinh loại tội phạm có tội phạm VTN đề xuất số biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn Trong luận án tiến sĩ luật học năm 2000 với đề tài: Hoạt động lực lượng cơng an nhân dân phịng ngừa người chưa thành niên phạm tội tình hình nay, tác giả Đỗ Bá Cở góc độ tiếp cận theo hướng tội phạm học, sử dụng phương pháp thống kê, làm rõ khái niệm người chưa thành niên phạm tội người chưa thành niên làm trái pháp luật; Đưa lý luận phịng ngừa tội phạm nói chung phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội nói riêng; Làm rõ vai trị nịng cốt lực lượng cơng an việc phịng ngừa người chưa thành niên phạm tội,… Ở hướng tiếp cận khác, góc độ tiếp cận xã hội học, năm qua có số tác giả cơng trình nghiên cứu tội phạm công bố, như: Năm 2002, luận án tiến sĩ xã hội học với đề tài: Nguồn gốc xã hội tình trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên Việt Nam, tác giả Hồ Diệu Thúy sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng xã hội tới người chưa thành niên, nghiên cứu hành vi phạm tội họ góc độ xã hội học Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu cơng phu cơng bố như: Tổng quan vấn đề xã hội VTN Viện nghiên cứu Thanh niên, Thanh thiếu niên phạm pháp – dự báo năm 2000 tác giả Châu Diệu Ái (đề 10 Khoá luận tốt nghiệp Bước 1: Thành lập nhóm Người đứng thành lập nhóm NVXH người quản lí Họ xếp số thành viên nhóm Đó đối tượng có chung hành vi phạm pháp (vd nhóm trẻ có hành vi trộm cắp tài sản, nhóm trẻ có hành vi tiêm chích ma túy…) Mục đích việc thành lập nhóm hỗ trợ tâm lí, tạo điều kiện cho trẻ tham dự vào tình gần với thực tế để trẻ tập đối phó với tình huống, bộc lộ hành vi Qua đó, NVXH can thiệp tới cá nhân, nhóm để thay đổi thái độ hành vi trẻ Bước 2: Hoạt động nhóm Hoạt động nhóm q trình thành viên nhóm tập hợp lại làm việc với Trong ngày đầu, thành viên tập hợp lại Có thể họ biết từ trước buổi đầu thành viên phải tự giới thiệu với thành viên khác nhóm NVXH có vai trị điều khiển buổi sinh hoạt cho khơng khí vui vẻ, thoải mái NVXH giới thiệu mục đích hoạt động diễn ra, thống nội quy nhóm…, tiến hành bầu nhóm trưởng Nếu nhóm khơng có khả NVXH đảm đương vai trò Cuối lấy ý kiến thành viên Trong ngày tiếp theo, bắt đầu tiến hành hoạt động cụ thể Những hoạt động có ích vui chơi giải trí, thảo luận để giáo dục tư tưởng, diễn kịch (đóng tình huống), giao lưu văn hóa văn nghệ nhóm Khi tiến hành hoạt động này, mời bố mẹ em đến tham gia cha mẹ thể quan tâm với cái, đồng thời cha mẹ có hội hiểu nhau, tạo động lực cho em thay đổi để làm lại mình… 93 Khố luận tốt nghiệp NVXH cần theo dõi trình hoạt động để thấy thay đổi thái độ hành vi trẻ, ý giải vấn đề nảy sinh q trình can thiệp nhóm Khi chuẩn bị kết thúc q trình can thiệp nhóm, NVXH cần thăm dị ý kiến thành viên trình can thiệp xem q trình can thiệp nhóm có hữu ích với em khơng, thành viên học từ hoạt động tham gia, tìm hiểu mong muốn chúng… Bước 3: Lượng giá Đây bước đánh giá lại trình can thiệp nhóm, tổng kết lại thực chưa so với mục tiêu đề ra, rút kinh nghiệm từ vấn đề nảy sinh trình can thiệp CTXH với tội phạm vị thành niên trước hết hoạt động trợ giúp mặt tâm lý, giúp em vượt qua khó khăn để đối mặt với thử thách sống 94 Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài nghiên cứu “ Thực trạng tội phạm lứa tuổi VTN địa bàn thị xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, nguyên nhân giải pháp’’, mơ tả, phân tích thực trạng tội phạm tuổi VTN, phân tích nguyên nhân chủ yếu, yếu tố tác động đến tình hình tội phạm đề xuất số giải pháp, giúp quan chức hạn chế loại tội phạm Đồng thời đưa vai trò CTXH tội phạm lứa tuổi VTN địa bàn thị xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh Như khóa luận hồn thành mục tiêu nghiên cứu đề ban đầu, từ q trình nghiên cứu tơi rút vài kết luận sau đây: - Tội phạm tuổi VTN thị xã Hồng Lĩnh tượng xã hội phức tạp, tính chất nghiêm trọng tội phạm ngày gia tăng, hậu tội phạm VTN gây ngày nặng nề - Hiện tượng tội phạm tuổi VTN phát sinh nhiều nguyên nhân, nhiều yếu tố tiêu cực tác động từ mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội từ nhận thức sai lệch phận VTN Điều cho thấy, việc khắc phục xóa bỏ, hạn chế tội phạm lứa tuổi khó khăn khơng phải sớm chiều - Trong năm tới, tội phạm tuổi VTN Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh tiếp tục diễn biến phức tạp, tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm ngày nghiêm trọng, với thủ đoạn tinh vi, nguy hiểm - Các hoạt động xã hội địa bàn có tác động tích cực đến cơng tác phịng chống ngăn ngừa tội phạm VTN nhiên hoạt động chưa thường xuyên, kết đạt cịn mang tính phong trào Cần đẩy mạnh vai trò tổ chức xã hội đặc biệt hình thành tổ chức cơng tác xã hội chuyên nghiệp việc giáo dục quản lý trẻ VTN 95 Khoá luận tốt nghiệp Những kết nghiên cứu thu cho thấy giả thuyết mà nhà nghiên cứu đưa ban đầu tình hình tội phạm VTN địa bàn thị xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh phù hợp, kết nghiên cứu cho thấy rằng: Tình hình VTN vi phạm pháp luật đặc biệt VTN phạm tội ngày tăng với tính chất, mức độ ngày nguy hiểm hơn, cơng tác phịng chống xử lý loại tội phạm gặp nhiều khó khăn từ phía gia đình, nhà trường xã hội Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục VTN cịn nhiều thiếu sót bất cập, nguyên nhân dẫn tới VTN phạm tội hiểu biết hạn chế pháp luật, thiếu tinh thần trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội Đặc biệt hoạt động tổ chức xã hội nói chung CTXH nói riêng địa bàn nhiều hạn chế chưa phát huy hết vai trị việc giáo dục xây dựng lối sống lành mạnh cho trẻ VTN Như để thấy với kết khóa luận làm sang tỏ mục tiêu giả thuyết nghiên cứu đưa ra, qua để thấy tình hình tội phạm VTN địa bàn thị xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh vấn đề cộm cấp bách cần có giải pháp để khắc phục hạn chế loại tội phạm Khuyến nghị Với kết thu sau trình nghiên cứu thấy tình hình tội phạm VTN địa bàn thị xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh ngày gia tăng số lượng mức độ, để công tác phòng chống loại tội phạm đạt hiệu đồng thời hướng em vào môi trường sống lành mạnh bổ ích, cần phải có phối hợp gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội CTXH chuyên nghiệp địa bàn từ thân em Để làm điều đòi hỏi mổi cá nhân mổi tổ chức cộng đồng, xã hội phải có hoạt động thiết thực bổ ích 96 Khố luận tốt nghiệp 2.1 Đối với quyền: - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước từ cấp huyện đến sở công tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm VTN nói riêng Các cấp ủy Đảng cần phải thương xuyên đạo hoạt động phòng chống tội phạm Có định thị kịp thời cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, cần phải tăng cường việc trao quyền cho đơn vị sở việc ngăn ngừa phòng chống tội phạm - Tăng cường đấu tranh phòng chống nâng cao hiệu tội phạm VTN lực lượng công an nhân dân Đây quan đầu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, quan công an từ thị đến sở cần phải thường xuyên rà soát hoạt động địa bàn dân cư Đặc biệt hoạt động kinh tế - xã hội, xử lý nghiêm cá nhân, gia đình, tổ chức xã hội có hoạt động trái quy định pháp luật Cần có hành động kịp thời phát đối tượng khả nghi có liên quan đến an ninh trật tự địa bàn Đồng thời phải thường xuyên phối hợp với quan đoàn thể khác địa bàn gia đình trường học việc giáo dục quản lý trẻ em đối tượng VTN trường học phạm tội ngày nhiều Thường xuyên giữ mối liên hệ với lực lượng công an huyện đơn vị khác tỉnh để phát xử lý đường giây tội phạm, bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội cho người dân - Tiếp tục phát động đẩy mạnh có hiệu phong trào quần chúng đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội phạm VTN nói riêng Đây hoạt động có hiệu thiết thực đấu tranh phòng chống tội phạm, người dân phải thực ý thức vai trị trách nhiệm việc giữ gìn an ninh trật tự ổn định xã hội địa bàn Phải có thái độ hợp tác với quan công an tổ chức xã hội khác việc phát 97 Khoá luận tốt nghiệp xử lý tội phạm, Không chứa chấp dung túng cho đối tượng phạm tội, phát khai báo kịp thời người có hành vi phạm tội - Đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao trình độ trị, tư tưởng, truyền thống, pháp luật, văn hóa cho VTN Hiện thấy đồi tượng VTN phạm tội địa bàn đa phần em cịn có hiểu biết hạn chế pháp luật Tư tưởng, lập trường chình trị chưa vững vàng dễ bị tác động yếu tố ngoại cảnh, mà tổ chức xã hội địa bàn đặc biệt gia đình nhà trường cần phải đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị, tư tưởng pháp luật cho em Đồng thời cần phải giáo dục cho em thấy truyềng thồng tốt đẹp dân tộc ta trình đấu tranh xây dụng Nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày vững mạnh Có hạn chế tiến tới đẩy lùi tình trạng VTN phạm tội, khơng cịn giúp em xây dựng lối sống lành mạnh trở thành chủ nhân Đất nước - Phối kết hợp quan chức năng, gia đình, nhà trường, tổ chức đoàn thể việc giáo dục VTN Đây việc làm thường xuyên thực tế thấy phối hợp gia đình – nhà trương – tổ chức đoàn thể việc giáo dục quản lý VTN cịn nhiều thiếu sót mang tình hinh thức, mà gia đình nhà trường với tổ chức đoàn thể cần phải thường xuyên giữ mối liên hệ với Phải thực môi trường tốt để em phát triển hồn thiện trở thành cơng dân có ích cho gia đình xã hội - Đổi hình thức nội dung hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhằm thu hút em tham gia vào hoạt động Đoàn – Đội lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội Việc giáo dục hệ trẻ sống làm việc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh việc làm cần thiết Hiện địa bàn có nhiều hoạt động tổ chức đồn 98 Khố luận tốt nghiệp trường, đoàn phường việc giáo dục em, nhiên có nhiều chương trình, hoạt động cịn nặng hình thức Chính mà tổ chức đoàn địa bàn phải thường xuyên đổi nội dung hình thức để thực lôi tham gia em, trở thành sân chơi lành mạnh cho em có góp phần quan trọng việc hạn chế gia tăng tội phạm tuổi VTN - Đẩy mạnh hoạt động phương tiện truyền thông thị xã Hồng Lĩnh công tác tuyên truyền đấu tranh phòng chống tội phạm VTN địa bàn Hiện phạm vi nước nói chung địa bàn thị xã Hồng Lĩnh nói riêng hoạt động phương tiện truyền thơng đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế - xã hội đặc biệt lĩnh vực an ninh quốc phịng Chính mà cần phải đẩy mạnh hoạt động phương tiện thông tin đại chúng Cần có thơng tin kịp thời xác tình hình kinh tế - xã hội an ninh trật tự địa bàn toàn thể nhân dân biết tham gia đóng góp ý kiến Cần phải phải thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt đặc biệt gương tuổi VTN để em học tập noi theo, bên cạnh cần nêu tên đối tượng phạm tội nói chung VTN phạm tội nói riêng để có biện pháp răn đe giáo dục kịp thời đối tượng khác - Để quản lý thiếu niên hư, số bỏ học Chính quyền, đoàn thể cần tạo điều kiện cho em học nghề; tạo điểm vui chơi lành mạnh để thu hút em, hạn chế em đua đòi, dẫn tới vi phạm pháp luật Các tổ chức kinh tế - xã hội địa bàn Hồng Lĩnh cần thường xuyên tổ chức hoạt động hướng nghiệp dạy nghề, phối hợp trung tâm đào tạo với doanh nghiệp tổ chức kinh tế để góp phần giải cho em cơng ăn việc làm Góp phần quan trọng việc giúp em tạo thu nhập, đồng thời tránh tụ điểm ăn chơi tệ nạn xã hội 99 Khố luận tốt nghiệp 2.2 Đối với gia đình Gia đình tế bào xã hội, mơi trường xã hội hóa tất người Chính mà gia đình đóng vai trị quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách tốt đẹp cho người Trong việc phịng chống tội phạm nói chung tội phạm tuổi VTN nói riêng gia đình có vai trò định Trước hết mổi thành viên gia đình cần gương sáng để em noi theo Luôn xây dựng môi trường sồng hịa thuận hạnh phúc để em cảm nhận hết tình thương thành viên gia đình để từ có phấn đấu vươn lên sống Bên cạnh gia đình cần phải có thái độ tích cực em phạm tội để với quan khác tham gia vào việc quản lý giáo dục cải tạo em Mỗi gia đình cần quan tâm chăm sóc đến em mình, thực chổ dựa cho em, đặc biệt em giai đoạn tuổi lớn (VTN), giai đoạn có chuyển biến lớn đời sống tâm lý tình cảm em - Gia đình cần phải thường xuyên giữ mối quan hệ với nhà trường tổ chức đoàn thể địa bàn việc giáo dục quản lý em Việc giữ mối liên hệ với nhà trường giúp cho gia đình quản lý em tốt hơn, biết hoạt động thường ngày em mình, để có phát kịp thời em có dấu hiệu sai phạm, 100 Khố luận tốt nghiệp biết bỏ học “mầm móng” tội phạm Việc phát kịp thời hành vi phạm tội giúp gia đình có định hướng cách giáo dục phù hợp tránh tượng phạm tội nghiêm trọng gây hậu lớn 2.3 Đối với nhà trường - Cùng với gia đình nhà trường mơi trường quan trọng việc giáo VTN, nhà trường cầu nối gia đình xã hội mà nhà trường cần phải có chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp Hiện bên cạnh hình thức giáo dục khóa cần đẩy mạnh hoạt động ngoại khóa, tạo nên sân chơi lành mạnh cho em Các hoạt động đồn, đội cần đổi hình thức tổ chức nội dung để thu hút quan tâm em Đưa chương trình giáo dục pháp luật vào khung chương trình đào tạo để em sớm biết quyền nghĩa vụ mình, có góp phần giúp em tránh hành vi sai lệch sống - Thường xun có mối quan hệ mật thiết với gia đình tổ chức đoàn thể địa bàn để xây dựng hoạt động chung nhằm giáo dục quản lý em có hiệu 2.4 Đối với thân VTN 101 Khố luận tốt nghiệp Khơng gia đình, nhà trường, tổ chức đồn thể mà thân em phải ln ý thức vai trị trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội Để từ có cố gắng sống, thân em phải không ngừng phấn đấu vươn lên, ln ln có ý thức trau dồi phẩm chất đạo đức Có tham gia giáo dục gia đình nhà trường có hiệu đảm bảo phát triển tồn diện Để em trở thành người chủ tương lai đất nước với phẩm chất trí tuệ toả sáng Lời kết: Trẻ em mầm non đất nước, hệ tương lai kế tục nghiệp dân tộc Chính vậy, Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tuy nhiên, có khơng trẻ em hơm qua cịn đứa trẻ vô tư, sáng, tâm hồn chưa bị vẩn đục mà hôm sa vào đường tội phạm, nạn nhân tệ nạn xã hội Nhận thức tầm quan trọng công tác ngăn ngừa, xử lí, phục hồi, tái hịa nhập cho trẻ VTN phạm tội, xã hội, gia đình nhà trường cá nhân, tổ chức có trách nhiệm giáo dục chăm sóc trẻ Hãy tạo mơi trường sống an tồn, điều tốt đẹp, giá trị nhân văn nuôi dưỡng thể chất, tinh thần hệ tương lai  102 Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Bảng số 1: Thống kê vụ VTN phạm tội qua năm từ 2001 đến 2008 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng Số vụ 10 13 55 Số bị can 10 11 14 64 (Nguồn: TAND thị xã Hồng Lĩnh) 103 Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2000), tài liệu hướng dẫn nghiên cứu văn kiện (dự thảo) trình đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo tổng kết công tác Công an thị xã Hồng Lĩnh năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 Báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án nhân dân thị xã Hồng Lĩnh năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 Báo cáo kết thực Chương trình phịng chống tội phạm VTN Cơng an thị xã Hồng Lĩnh từ năm 2001 đến năm 2008 Cẩm nang pháp luật người chưa thành niên, Phan Xuân Sơn (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị đinh 136/CP giáo dục phường, xã, thị trấn người có hành vi vi phạm pháp luật, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị 09/CP chương trình quốc gia phịng chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Đỗ Quang Ngọc, giáo trình Tội phạm học (1999), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Diệu Thúy (2000), “Điểm qua lý thuyết xã hội học lệch lạc tội phạm’’, Tạp chí xã hội học (Viện xã hội học – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia), (số – 2000), tr.97-101 11 Hồ Diệu Thúy (2002), Nguồn gốc xã hội học tình trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên Việt Nam, Luận án tiến sĩ Xã hội học, trường đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Cảm (chủ biên), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 104 Khoá luận tốt nghiệp 13 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Khả Phiêu (2002), Đảng cộng sản Việt Nam – 70 năm xây dựng trưởng thành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Năm 2004, Luận án tiến sĩ XHH, Tội phạm lứa tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh (Giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa), Tác giả Phạm Đình Chi 16 Như ý (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Nguyễn Như Ý(chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 18 Nguyễn Chí Dũng (chủ biên) (2004), số vấn đề tội phạm đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Ngọc Minh (1989), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, NXB Sự thật, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (200o), Bộ luật hính nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Tất Long – Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1999), Xã hội học, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 Khoá luận tốt nghiệp 25 Trần Đức Châm (2002), Thanh thiếu niên làm trái pháp luật thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trường Đại học luật Hà Nội (2003), Giáo trình tội phạm học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Quyết định 138/1998/QD-TTg ngày 31 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính Phủ Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm 28, Hồ Chí Minh (2003), tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 29 Trần Đức Châm (2002), Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật thực trạng giải pháp, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1994), Pháp luật quyền trẻ em Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 106 ... thực trạng tội phạm tuổi VTN địa bàn thị xã Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh - Phân tích nguyên nhân chủ yếu, yếu tố tác động đến tội phạm tuổi VTN địa bàn thị xã Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh từ nhiều góc độ (cá nhân, ... phạm lứa tuổi vị niên địa bàn thị xã Hồng LĩnhHà Tĩnh, nguyên nhân giải pháp? ?? (Từ năm 2001 đến năm 2008) 4.2 Khách thể nghiên cứu “Những hành vi phạm tội người tuổi vị thành niên thực thị xã Hồng. .. cứu): Đề tài nghiên cứu hành vi phạm tội người tuổi vị thành niên thực từ năm 2001 đến 2008 địa bàn thị xã Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh Những hành vi phạm tội công an thị xã Hồng Lĩnh công an tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 18/03/2014, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1: Thống kê các vụ VTN phạm tội qua các năm từ 2001 đến 2008 - Đề tài: THỰC TRẠNG TỘI PHẠM LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒNG LĨNH - TỈNH HÀ TĨNH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP pdf
Bảng s ố 1: Thống kê các vụ VTN phạm tội qua các năm từ 2001 đến 2008 (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w