đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của các cơ sở sản xuất trên địa bàn thị xã dĩ an, tỉnh bình dương và đề xuất các biện pháp cải thiện

105 172 0
đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của các cơ sở sản xuất trên địa bàn thị xã dĩ an, tỉnh bình dương và đề xuất các biện pháp cải thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT VÀ HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 hại Một số khái niệm chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy 1.1.2 Nguyên tắc phân định CTNH 1.1.3 Phân loại CTNH 1.1.4 Lưu giữ CTNH 10 1.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRCN VÀ NH TRÊN THẾ GIỚI 10 1.2.1 Cộng đồng Châu Âu 10 1.2.2 Mỹ 11 1.2.3 Singapore 12 1.2.4 Trung Quốc 13 1.2.5 Philippin 14 1.2.6 Nhận xét 15 1.3 HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ NGUY HẠI TẠI VIỆT NAM 15 1.3.1 Đối với công tác quản lý 15 1.3.2 Đối với đơn vị phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại 16 1.3.3 Đối với đơn vị thu gom, vận chuyển 16 1.3.4 Đối với đơn vị xử lý 16 i 1.4.1 Đồng Nai 17 1.4.2 Thành phố Hồ Chí Minh 19 1.4.3 Bình Dương 21 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ NGUY HẠI TẠI THỊ XÃ DĨ AN 34 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 34 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Phân khu hành 36 2.1.3 Kinh tế - xã hội 37 2.1.4 Cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải 42 2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN 43 2.2.1 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại theo kết điều tra Phòng TNMT địa bàn thị xã Dĩ An 43 2.2.2 Phân bố ngành nghề kinh doanh sản xuất địa bàn thị xã Dĩ An khu công nghiệp 45 2.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CTRCN VÀ CTNH TẠI THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 46 2.3.1 Hệ thống quản lý môi trường cấp 46 2.3.2 Hệ thống sách, pháp luật 49 2.3.3 Các hoạt động truyền thông 50 2.3.4 Cơng tác tra, kiểm sốt 50 2.3.5 Quy trình cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH 50 2.4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT 54 2.4.1 Kỹ thuật giảm thiểu chất thải nguồn 54 2.4.2 Kỹ thuật phân loại, lưu trữ, vận chuyển, tái chế, xử lý CTRCN & CTNH 54 2.4.3 Quản lý CTRCN CTNH sở sản xuất, đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý 62 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRCN VÀ CTNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN 69 ii 2.5.1 Các điểm mạnh hệ thống quản lý CTRCN CTNH 70 2.5.2 Các điểm yếu 71 2.5.3 Các hội quản lý CTRCN NH thị xã Dĩ An 72 2.5.4 Các thách thức phải đối mặt 73 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN 74 3.1 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CHUNG 74 3.1.1 Đề xuất quy trình quản lý nhà nước CTRCN CTNH địa bàn thị xã Dĩ An 75 3.1.2 Đề xuất nâng cao lực quản lý 76 3.1.3 Xây dựng công tác tuyên truyền nhận thức công tác bảo vệ môi trường 77 3.1.4 Khắc phục thiếu sót quy định sách nhà nước 78 3.1.5 Giảm thiểu chất thải nguồn 79 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRCN – CTNH 79 3.2.1 Đối với chất thải rắn nguy hại 79 3.2.2 Đối với chất thải rắn công nghiệp không nguy hại 81 3.3 TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP 82 3.4 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ DĨ AN 85 3.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ 858 3.5.1 Biện pháp giáo dục – đào tạo, tuyên truyền quản lý CTRCN NH 88 3.5.2 Ứng dụng tin học để quản lý sở liệu chất thải nguy hại 89 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 90 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường CSSX Cơ sở sản xuất CTCN NH Chất thải công nghiệp nguy hại CTR Chất thải rắn CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTNH Chất thải nguy hại GIS Geographic Information Systems (Hệ thống thông tin địa lý) 10 KCN Khu công nghiệp 11 QLNN Quản lý nhà nước 12 TNHH TM-DV Trách nhiệm hữu hạn thương mại – dịch vụ 13 TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên 14 TNMT Tài nguyên môi trường 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 XD Xây dựng iv DANH MỤC BẢNG Bảng : Tài liệu tham khảo nội dung thu thập đơn vị liên quan Bảng 1.1 Phân bố CSSX ngành công nghiệp chế biến KCN 22 Bảng 1.2 Tổng khối lượng CTRCNKNH & CTNH phát sinh năm 2011 2014 tỉnh Bình Dương 24 Bảng 1.4 Phân loại thiết bị vận chuyển CTNH chuyên dụng 30 Bảng 1.5 Cơng nghệ xử lý CTNH địa bàn tỉnh Bình Dương 31 Bảng 2.1 Thống kê dân số, diện tích phường thuộc thị xã Dĩ An năm 2014 37 Bảng 2.2 Tổng sản phẩm GDP bình quân đầu người qua năm 39 Bảng 2.3 Các loại hình cơng nghiệp hoạt động Dĩ An 40 Bảng 2.4 Các khu công nghiệp vào hoạt động địa bàn thị xã Dĩ An 41 Bảng 2.5 Thống kê số lượng chất thải công nghiệp nguy hại địa bàn thị xã Dĩ An theo QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT 44 Bảng 2.6 Bảng phân bố ngành nghề địa bàn thị xã Dĩ An 46 Bảng 2.7 Quy trình giải đăng ký chủ nguồn thải 52 Bảng 2.8 Phương tiện vận chuyển chất thải công ty TNHH TM & DV Môi trường Việt Xanh 58 Bảng 2.9 Thông tin doanh nghiệp tái chế địa bàn thị xã Dĩ An 60 Bảng 2.10 Một số Mã CTNH đơn vị thu gom, xử lý 64 Bảng 2.11 Các đơn vị hoạt động vận chuyển, xử lý CTRCN & CTNH địa bàn thị xã Dĩ An 67 Bảng 2.12 Tổng khối lượng rác thải đơn vị địa bàn thu gom, xử lý 68 Bảng 2.13 Bảng tóm tắt phân tích SWOT 70 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Dòng chảy chất thải rắn công nghiệp TEDA 14 Hình 1.2 Sơ đồ quản lý chất thải rắn công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 18 Hình 1.3 Mơ hình quản lý chất thải rắn công nghiệp không nguy hại nguy hại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 20 Hình 1.4 Các hình thức phân loại chất thải rắn cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương 24 Hình 1.5 Khối lượng CTNH phát sinh theo ngành nghề Doanh nghiệp sản xuất năm 2009 26 Hình 1.6 Hình ảnh công tác lưu trữ chất thải rắn Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương 27 Hình 1.7 Sơ đồ thu gom, vận chuyển chất thải CN NH tỉnh Bình Dương 29 Hình 2.1 : Bản đồ hành thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 35 Hình 2.2 : Sự gia tăng dân số, số lao động từ năm 2005 đến năm 2014 38 Hình 2.3 : Tổng giá trị bán lẻ hàng hóa năm qua năm 42 Hình 2.4: Biểu đồ bố trí ngành nghề sở sản xuất địa bàn Thị xã Dĩ An 47 Hình 2.5 : Sơ đồ cấu quản lý Nhà nước mơi trường tỉnh Bình Dương 48 Hình 2.6 Kết khảo sát tình hình CSSX phân loại CTRSH, CTRCN CTNH địa bàn thị xã Dĩ An 55 Hình 2.7 Biểu đồ kết khảo sát công tác dán nhãn, ghi mã CTNH CSSX địa bàn thị xã Dĩ An 56 Hình 2.8 Kết khảo sát tình hình CSSX lưu trữ CTRSH, CTRCN CTNH địa bàn thị xã Dĩ An 57 Hình 3.1 : Đề xuất quy trình cấp sổ chủ nguồn thải 76 Hình 3.2 : Kho lưu trữ chất thải nguy hại 82 Hình 3.3 : Đề xuất mơ hình quản lý chất thải cơng nghiệp thị xã Dĩ An 85 vi Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, với cơng nghiệp hóa – đại hóa sống người ngày cải thiện hơn, đem lại lợi ích kinh tế cho đất nước Tuy nhiên phát triển kéo theo nhiều hệ lụy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người, đời sống, kinh tế, xã hội kéo theo xuống cấp trầm trọng mơi trường Trong q trình cơng nghiệp hóa, q trình phát sinh chất thải rắn gắn liền với trình sản xuất, giai đoạn trình sản xuất tạo chất thải rắn, từ khâu khai thác, tuyển chọn nguyên liệu đến tạo sản phẩm phục vụ người tiêu dùng Chất thải rắn vấn đề môi trường xúc Việt Nam Việc thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải rắn trở thành tốn khó nhà quản lý hầu giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển, có Việt Nam Chất thải rắn tăng nhanh chóng số lượng, với thành phần ngày phức tạp gây khó khăn cho cơng tác quản lý, xử lý Riêng thành phố Hà Nội, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh lên tới 6.420 tấn/ngày Thành phố Hồ Chí Minh 6.739 tấn/ngày Lượng chất thải nguy hại phát sinh toàn quốc ước khoảng 800 ngàn tấn/năm (Nguồn : Bộ Tài nguyên Môi trường, báo cáo Sở TN&MT tỉnh, thành phố, 2015) Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bình Dương, có tốc độ thị hố, cơng nghiệp hố cao, đạt nhiều thành tựu đáng kể Bên cạnh đó, lượng lớn CTRCN NH từ trình hoạt động sản xuất địa bàn thị xã Dĩ An chưa thu gom, vận chuyển xử lý kỹ thuật CTNH chưa phân loại nguồn mà lẫn vào rác thải sinh hoạt CTRCN Theo báo cáo UBND tỉnh Bình Dương, trung bình ngày địa bàn Tỉnh thải khoảng 900 - 1000 chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn cơng nghiệp 7.700 tấn/ngày có 290 chất thải rắn nguy hại Phần lớn CTRCN không NH thu gom, tái chế khoảng 5.390 tấn/ngày chiếm 70% lại lượng CTRNH khoảng 87 tấn/ngày (chiếm 30%) Riêng thị xã Dĩ An, lượng chất thải rắn cơng nghiệp thải 260,5 tấn/ngày, có 9,3 chất thải nguy hại thị xã Dĩ An, lượng chất thải nguy hại chưa xử lý hợp lý Một số hạn chế công tác phân loại, lưu trữ, thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại cho thấy hệ thống quản lý chất thải chưa thật đạt hiệu Chất thải rắn công nghiệp nguy hại lẫn chất thải rắn sinh hoạt nhận thức cá nhân, doanh nghiệp chưa cao tình SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện trạng thu mua phế liệu tự phát, nằm tầm kiểm soát Những vấn đề gây ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe người Bên cạnh đó, cơng tác quản lý chất thải ban ngành nhiều bất cập Cơng tác quản lý chất thải rắn đô thị, chất thải rắn khu, cụm công nghiệp khu dân cư thuộc trách nhiệm nhiều ban ngành gây số khó khăn thực tế quản lý vận hành hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại địa bàn Thị xã Đối với sở sản xuất phát sinh chất thải, phần lớn họ chọn hình thức chi trả phí thu gom, vận chuyển, xử lý cho đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý Điều dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh Công ty thu gom, vận chuyển, xử lý CTRCN CTNH, cách đưa mức giá thấp để chiếm lĩnh thị thường Điều dẫn đến thực tế sở sản xuất không quan tâm đế việc giảm phát sinh chất thải, kể chất thải nguy hại Cùng với hoạt động thu mua phế liệu khơng có hợp đồng, mức giá cụ thể nên dẫn đến việc sở sản xuất bán cho sở thu mua phế liệu trả giá cao Hậu điều làm phát tán lượng lớn CTNH CTCN ngồi mơi trường Đây nguy nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Với trạng cấp bách vấn đề quản lý chất thải công nghiệp nguy hại địa bàn thị xã Dĩ An nay, để tìm hiểu thêm, em xin chọn đề tài : “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại phát sinh từ sở sản xuất địa bàn thị xã Dĩ An đề xuất biện pháp cải thiện” MỤC TIÊU Nghiên cứu đánh giá hiệu hệ thống quản lý hành chính, hệ thống lưu trữ, phân loại, thu gom vận chuyển chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ trình hoạt động sở sản xuất địa bàn thị xã Từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý thải rắn công nghiệp nguy hại địa bàn thị xã Dĩ An PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG Đối tượng : - Chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại thải bỏ từ sở sản xuất ngồi khu cơng nghiệp - Hệ thống quản lý hành sách pháp luật áp dụng SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện - Nghiên cứu trạng biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại địa bàn thị xã Dĩ An Phạm vi : 300 đơn vị sản xuất kinh doanh ngồi khu cơng nghiệp địa bàn thị xã Dĩ An Danh sách khu vực khảo sát bao gồm : - Khu cơng nghiệp Sóng Thần - Khu cơng nghiệp Sóng Thần - Khu cơng nghiệp Bình Đường - Khu cơng nghiệp Tân Đơng Hiệp A - Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B - Khu cơng nghiệp dệt may Bình An - Khoảng 200 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn phường Bình An, An Bình, Bình Thắng, Đơng Hòa, Dĩ An, Tân Đơng Hiệp, Tân Bình (ngồi khu cụm cơng nghiệp) NỘI DUNG Nội dung : Tham khảo tài liệu liên quan đến công tác thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại - - Tham khảo tài liệu liên quan đến công tác thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại giới Châu Âu, Mỹ, Singapore, Trung Quốc Philippin Các tài liệu báo cáo tình hình thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Việt Nam Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh Các báo cáo tình hình thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương Nội dung : Đánh giá trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp nguy hại cụ thể sau: - Thu thập kết điều tra từ phòng Tài ngun Mơi trường thị xã Dĩ An ( phiếu điều tra) trạng thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại 100 đơn vị sản xuất kinh doanh khu công nghiệp 200 đơn vị ngồi khu cơng nghiệp Nội dung : Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, công tác thu SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện Ngành dệt nhuộm, may mặc : - Đầu tư thay đổi công nghệ theo chiều sâu, thay đổi nguyên liệu (không sử dụng ngun liệu có tính độc hại, khuyến khích sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên, dễ phân hủy thân thiện với môi trường Chôn lấp với loại vãi dễ phân hủy coton, tơ tằm… - Nhà nước nên có sách khuyến khích Doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ, quy trình sản xuất sử dụng nguyên liệu, hóa chất, thuốc nhuộm thân thiện với môi trường Tái chế linh kiện điện tử : Những linh kiện điện tử phế thải đầu mối mua lại, phân loại chuyển cho cửa hàng đồ điện tử tân trang bán lại cho người sử dụng Các linh kiện điện tử tháo gỡ, bo mạch loại bỏ tụ điện, pin,… sau bo mạch đưa vào hệ thống để phân tách thành nhựa kim loại Các sản phẩm sau phân tách đưa vào tái sử dụng Thu hồi kim loại chất thải điện tử để sản xuất thiết bị điện tử nhằm giảm chi phí đầu vào nhập thiết bị Tái chế bùn : Sử dụng bùn sau đóng rắn để làm phân compost Các Doanh nghiệp liên hệ đơn vị chuyên làm phân bón để kí hợp đồng thu mua bùn từ nhà máy SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 84 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện 3.4 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CƠNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ DĨ AN Hình 3.3 : Đề xuất mơ hình quản lý chất thải cơng nghiệp thị xã Dĩ An SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 85 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện Diễn giải : - Về chức quyền hạn phía quan chức khơng có thay đổi, kiến nghị thêm Phòng TNMT có trách nhiệm phối hợp với Chi cục BVMT công tác kiểm tra cấp sổ chủ nguồn thải - Các đơn vị sản xuất phát sinh chất thải cơng nghiệp tiến hành phân loại có biện pháp lưu trữ theo quy định : chất thải rắn công nghiệp thông thường chất thải cơng nghiệp nguy hại CSSX tự có phương án tận thu chất thải để làm nguyên liệu nhiên liệu đầu vào để phục vụ cho hoạt động sản xuất phạm vi nội doanh nghiệp - Sau đó, chất thải mà nội doanh nghiệp khơng tận thu tiến hành thực sau : + Đối với CTRCN nguy hại : Doanh nghiệp sản xuất ký hợp đồng với doanh nghiệp thu gom, vận chuyển để đưa chất thải xử lý khu xử lý địa bàn tỉnh Bình Dương Nếu Doanh nghiệp sản xuất hợp đồng xử lý với đơn vị xử lý địa bàn tỉnh với khoảng cách đường gần đơn vị vận chuyển thẳng đến khu xử lý Nếu Doanh nghiệp sản xuất hợp đồng xử lý chất thải tới khu xử lý ngồi địa bàn tỉnh Bình Dương với khoảng cách đường xa cần vận chuyển chất thải đến trạm trung chuyển để chuyển qua xe có tải trọng lớn (các chất thải phải xếp ngắn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khơng xếp kiện chất thải có khả phản ứng với xe) để tiết kiệm chi phí vận chuyển giảm khả gây tắc đường + Đối với CTRCN không nguy hại : Doanh nghiệp sản xuất đăng ký với Trung tâm môi giới thị trường trao đổi chất thải tái chế, tái sử dụng thơng tin chất thải có khả tái chế, tái sử dụng mà có ( loại, khối lượng, tính chất, … ) Sau đó, Doanh nghiệp sản xuất khác có nhu cầu mua chất thải để làm nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất thơng qua trung tâm mơi giới để liên hệ trao đổi mua bán trực tiếp với bên cần bán Các loại phế thải công nghiệp không nguy hại vận chuyển trạm trung chuyển để chờ mang chôn lấp, xử lý giống chất thải rắn sinh hoạt - Trước chất thải vận chuyển đến trạm trung chuyển Doanh nghiệp sản xuất phải thơng tin cho bên phía trạm trung chuyển biết khối lượng, tính chất chất thải mà vừa giao cho bên đơn vị thu gom Khi xe thu gom vận chuyển đến trạm trung chuyển tiến hành kiểm tra, đối chiếu xem có phù hợp với thơng SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 86 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện tin bên phía doanh nghiệp sản xuất khơng Sau đó, nhân viên quản lý trạm trung chuyển cho phép chuyển kiện chất thải lên xe tải trọng lớn để đem xử lý - UBND thị xã Dĩ An cần quy định thống ngày thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp tháng để đến trạm trung chuyển, chất thải tập trung khối lượng phù hợp để vận chuyển xe có tải trọng lớn xử lý Ví dụ : UBND thị xã Dĩ An quy định thu gom vào ngày 5, 10, 15, 20, 25, 30 tháng Các Doanh nghiệp tự xếp có biện pháp lưu trữ thích hợp để bàn giao chất thải với đơn vị thu gom vào ngày - Hệ thống quản lý chất thải công nghiệp đề xuất loại thành phần kinh tế thu mua phế liệu khỏi hệ thống nhằm giúp hệ thống thống chặt chẽ, dễ quản lý  Ưu điểm : - Thắt chặt công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại, thực tốt giảm triệt để việc chất thải nguy hại bị lẫn ngồi mơi trường - Có thể kiểm sốt tốt với Doanh nghiệp hoạt động KCN - Việc đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng chất thải công nghiệp thông thường giúp giảm tối đa lượng chất thải cần phải đưa xử lý - Tiết kiệm chi phí vận chuyển xử lý - Giảm rủi ro phải dùng nhiều xe vận chuyển - Chia trách nhiệm cho tất thành phần tham gia  Nhược điểm : - Các Doanh nghiệp ngồi KCN thiệt thòi vấn đề trao đổi mua bán chất thải tái sử dụng, tái chế - Do có nhiều đơn vị thu gom, xử lý hoạt địa bàn thị xã nên việc xếp, vận chuyển cho hợp lý tối ưu đòi hỏi bên tham gia phải có phối hợp đồng tính tốn hợp lý - Đòi hỏi nhân lực có trình độ, đào tạo chun mơn, có khả nhận biết, phân loại chất thải nguy hại đơn vị thu gom, vận chuyển, trạm trung chuyển, doanh nghiệp sản xuất  Kiến nghị : - Để mô hình thực đạt hiệu quả, kiến nghị quan chức có thẩm quyền yêu cầu Doanh nghiệp sản xuất thống kê thành phần, tính chất số lượng chất thải phát sinh đơn vị thành phẩm Để từ đó, thơng qua tổng số thành phẩm SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 87 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện tháng Doanh nghiệp sản xuất ra, đơn vị chức ước lượng tổng lượng chất thải thải ( tận thu cho sản xuất, đem xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại đem xử lý ) Sau đó, đối chiếu với bên đơn vị xử lý, bên phía trạm trung chuyển, bên phía trung tâm mơi giới thị trường tái chế Nếu hồ sơ, chứng từ chất thải khơng khớp với Doanh nghiệp sản xuất phải tiến hành giải trình với bên quan chức để làm rõ chịu xử phạt hành theo quy định - Hiện thị xã Dĩ An có trạm trung chuyển phường Tân Bình với quy mơ 1ha Nếu để thực mơ hình đề xuất nêu UBND tỉnh Bình Dương cần có kế hoạch đầu tư nâng cấp sở hạ tầng trạm trung chuyển sẵn có đầu tư xây trạm trung chuyển vị trí khác - Việc loại hộ thu mua phế liệu tự phát khỏi hệ thống thu gom chất thải rắn công nghiệp vấn đề nan giải Do vấn đề liên quan đến mơi trường mà ảnh hưởng lớn đến vấn đề xã hội Kiến nghị UBND tỉnh Bình Dương, UBND thị xã Dĩ An cần có sách, kế hoạch định hướng cụ thể việc hỗ trợ sinh kế cho hộ - Với biện pháp mang chất thải đến trạm trung chuyển từ xe tải nhỏ để gộp lượng chất thải cần mang xử lý lên xe có tải trọng lớn, biện pháp giúp tiết kiệm chi phí, tần suất rủi ro Nhưng điều dẫn đến mức độ rủi ro cao Do đó, tất xe thu gom, vận chuyển cần bảo dưỡng, kiểm tra cách thường xuyên Kiến nghị quan chức thắt chặt việc kiểm tra phương tiện giao thông dùng để chuyên chở chất thải, đảm bảo trang bị đầy đủ phương tiện phục vụ cho việc vận chuyển, thu gom phòng ngừa, ứng phó cố xảy 3.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ 3.5.1 Biện pháp giáo dục – đào tạo, tuyên truyền quản lý CTRCN NH - Phối hợp với Phòng Sở giáo dục lồng ghép giáo dục ý thức học sinh – sinh viên vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường, tổ chức lớp ngoại khóa phương thức đơn giản để tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường theo cấp học cụ thể - Kết hợp với phương tiện truyền thơng, báo đài, truyền hình thường xun tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục ý thức môi trường, vận động quân làm vệ sinh địa bàn thị xã - Vận động người dân thực văn minh đô thị, xây dựng môi trường sống xanh – – đẹp, hưởng ứng vận động tiêu dùng xanh, năm thực khen thưởng – cảnh cáo trường hợp cụ thể SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 88 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện - Đào tạo nâng cao nhận thức chủ nguồn thải CTNH, công ty quản lý CTNH cộng đồng - Phát huy vai trò cộng đồng tham gia quản lý CTNH Cộng đồng có vai trò tầm ảnh hưởng quan trọng công tác quản lý môi trường nói chung CTNH nói riêng Các mơ hình quản lý CTNH thành cơng giới có tham gia tích cực từ phía cộng đồng 3.5.2 Ứng dụng tin học để quản lý sở liệu chất thải nguy hại Hiện nay, công tác quản lý thông tin liên quan đến CTNH địa bàn Tỉnh Bình Dương nhiều khó khăn :  Việc đăng ký chủ nguồn thải Sở TNMT cấp Do thơng tin CTNH có chủ nguồn thải Sở TNMT nắm giữ, quan quản lý nhà nước khác muốn tìm thơng tin CTNH để phục vụ cho công tác quản lý khó khăn  Các thơng tin liên quan CTNH lưu trữ giấy tờ, khó quản lý kiểm tra thơng tin cần Vì vậy, ứng dụng phần mềm GIS cơng tác quản lý chất thải điều cần thiết Hệ thống thông tin địa lý (GIS) tức xây dựng đồ, đánh giá môi trường tạo liên kết với mơ hình mơ chất lượng mơi trường tạo nên ưu mạnh mẽ công tác quản lý môi trường GIS giúp nhà quản lý tiết kiệm thời gian chi phí ứng dụng vào quản lý hoạt động thu gom chất thải Điều đặc biệt cần nguồn nhân lực vật lực phục vụ cho hoạt động quản lý chất thải rắn yếu thiếu SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 89 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết tìm hiểu, nhận thấy chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh địa bàn thị xã Dĩ An tập trung vào 13 nhóm ngành nghề chủ yếu ngành nghề may mặc, chế biến thực phẩm, sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại, ngành nhựa, ngành chế biến gỗ,… Số doanh nghiệp đăng kí sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại chiếm 73,09% Lượng chất thải cơng nghiệp phát sinh tồn thị xã (160,5 tấn) cao gấp lần lượng chất thải công nghiệp đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý (29,7 tấn) Hiện nay, quan chức chưa quản lý lượng chất thải không xử lý Việc phân loại, lưu trữ chất thải rắn cơng nghiệp thực ba nhóm đơn vị sở sản xuất công nghiệp, sở thu mua phế liệu đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn công nghiệp Công tác phân loại, lưu trữ, dán nhãn, mã chất thải nguy hại thu gom CTNH tách biệt khỏi CTCN thông thường chưa thực tốt, số lượng doanh nghiệp chưa thực quy định chiếm tỉ lệ cao ( 84,47% doanh nghiệp thực phân loại chưa triệt để không thực hiện; 83,03% chưa dán nhãn mã CTNH quy định không thực hiện; 39,13% kho lưu chứa chất thải có tạm thời ) Chủ yếu CTNH chưa CSSX quan tâm, trọng, thực để đối phó với đơn vị chức giao phó cho đơn vị thu gom, xử lý thực Công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, chế hoạt động lẫn sách, văn ban hành tham gia đối tượng hệ thống quản lý Tuy nhiên, hiệu chưa có chiều sâu, tồn nhiều hạn chế bất cập Công tác quản lý điều hành chưa thống nhất, chưa khoa học, việc tra cứu, chia sẻ thông tin doanh nghiệp, nguồn thải chưa có nên gây khó khăn cho cơng tác quản lý cấp với Sự phát triển công nghiệp manh múng, không theo quy hoạch trước đây, cộng với tham gia phận thu mua phế liệu tự phát thiếu ý thức nhiều người gây ảnh hưởng không nhỏ cho công tác quản lý thu gom Việc phát triển kinh tế, đặc biệt định hướng trọng phát triển cơng nghiệp nóng vội dẫn đến gia tăng nguồn phát sinh CTRCN CTNH Đây áp lực lớn thị xã Dĩ An SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 90 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện KIẾN NGHỊ Trong thực hiện, luận văn chưa thực khảo sát đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý chưa sâu vào tìm hiểu cơng nghệ, phương pháp xử lý chất thải nguy hại loại chất thải phát sinh thị xã Dĩ An Hướng nghiên cứu cần tập trung vào cơng tác quản lý nhóm đối tượng đề biện pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, xử lý cho đạt hiệu tối ưu kinh tế môi trường Luận văn dừng lại phạm vi 300 doanh nghiệp, khơng đánh giá xác trạng quản lý Vì vậy, cần phối hợp khảo sát tất doanh nghiệp để có nhận định, phân tích cập nhật khối lượng phát sinh xác Kiến nghị nghiên cứu sau thực dự báo khối lượng phát sinh CTRCN CTNH đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 để đề chiến lược phát triển trung hạn dài hạn cho thị xã Dĩ An, đáp ứng mục tiêu kinh tế - xã hội – môi trường; ứng dụng GIS để hỗ trợ công tác quản lý CTSH, CTRCN, CTNH thị xã Dĩ An địa phương khác SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 91 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh, thành phố, 2015 Cục thống kê tỉnh Bình Dương, Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2014 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Dương (2010), “Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý; mơ hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dương” Sở tài nguyên Mơi trường tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương năm 2015 Nguyễn Văn Phước (2009), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội Nguyễn Mai Phượng (2013) Phân tích ưu điểm nhược điểm pháp luật quản lý chất thải nguy hại Nguyễn Xuân An (2011) Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Lê Minh Xuân Đoàn Vũ Nguyên (2011) Nghiên cứu, đánh giá trạng chất thải rắn công nghiệp KCX Tân Thuận Đặng Thanh Quý (2015) Nghiên cứu, đề xuất mơ hình quản lý chất thải rắn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), “Đề án Kiện tồn hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thị địa bàn tỉnh Bình Dương” 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), “Đề án Quy hoạch tổng thể chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020” Website 12 http://dian.binhduong.gov.vn/ UBND thị xã Dĩ An 13 http://kcn.binhduong.gov.vn/ Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương 14 http://www.biwase.com.vn/ Cơng ty TNHH MTV cấp nước mơi trường Bình Dương 15 http://www.vietxanh.com.vn/ Công ty TNHH thương mại dịch vụ môi trường Việt Xanh 16 http://quanlymoitruongbinhduong.gov.vn/ Quản lý mơi trường tỉnh Bình Dương 17 http://www.binhduong.gov.vn/ UBND tỉnh Bình Dương SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 92 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện PHỤ LỤC 01 PHIẾU KÊ KHAI THÔNG TIN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Các thông tin chung: - Tên Doanh nghiệp: - Địa chỉ: - Điện thoại: ………………………… Fax: Sơ lược hoạt động Doanh nghiệp II - Nhà máy có đăng ký kinh doanh khơng? Có - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ……………………………… ngày…………………… (đơn vị cấp phép) ………… …………………………………………………………………………………… - Ngành nghề sản xuất, kinh doanh: …………………………………………………………………………………… - Loại hình doanh nghiệp ớc ốn nước - Năm bắt đầu hoạt động: - Diện tích: - Số lượng công nhân, nhân viên: - Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất: ………………………………………………………………………………… - Sản phẩm công suất (tính trung bình theo tháng theo năm): SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 93 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện STT Tên hóa chất Khối lượng Đơn vị tính - Nhiên liệu sản xuất ( loại nhiên liệu (gas, dầu, củi…), khối lượng trung bình/tháng ngày): ………………………………………………………… III Thông tin công tác bảo vệ môi trường: Hồ sơ môi trường: Bản đăng ký bảo vệ môi trường, cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường: Văn phê duyệt: Số ………… ngày ……………………… (cơ quan) ……… ………………………………………………………… xác nhận Về nước thải:  Khối lượng nước thải ……………… m3/ngày  Nước thải sinh hoạt: ……………… m3/ngày  Nước thải sản xuất: ……………… m3/ngày Có hệ thống xử lý nước thả Quy trình xử lý nước thải (nếu có): ……………………………………………… Về chất thải rắn: Khối lượng chất thải rắn: ………… kg/ngày Trong đó:  Chất thải sinh hoạt: ………… kg/ngày  Chất thải công nghiệp: ……… kg/ngày  Chất thải nguy hại: ………… kg/ngày SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 94 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện - Cơng ty có tách riêng chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp chất thải rắn nguy hại không? Có - Tên đơn vị thu gom chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp không nguy hại: - Công tác thu gom, phân loại, lưu giữ nào? …………………………… - Chi phí phải trả cho đơn vị thu gom:……………………………………… Các loại chất thải rắn nguy hại (dầu nhớt, giẻ lau dầu nhớt, dung mơi, bóng đèn, huỳnh quang, mực in, pin, ắc quy thải, bao bì đựng hóa chất…) STT Tên chất thải Khối lượng (kg/ngày) - Đã/chưa cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại: Số ………… ngày ………………… (cơ quan) ……… ………………………… …………………………………….… xác nhận - Đơn vị thu gom chất thải rắn nguy hại: ………………………………………… - Loại hình thu gom chất thải rắn CN nguy hại : ………………………………………………………………………………………… - Cơng ty có tập huấn cho công nhân chất thải nguy hại không? - Đơn vị nhà nước giám sát hoạt động quản lý xử lý CTRCN CTNH Công ty ? …… - Cơng ty có làm báo cáo định kỳ quản lý CTRCN nguy hại cho đơn vị giám sát khơng? Có ( lần/năm? .) SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 95 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện - Cơng ty có tiến hành phân loại chất thải nguồn không? ịnh - ệt để ại Công ty có kho lưu trữ chất thải dán nhãn khơng? ịnh ữ tạm thời - Cơng ty có gặp khó khăn cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải răn công nghiệp nguy hại không? - Đề xuất - kiến nghị Doanh nghiệp quản lý CTRCN CTNH : ……………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ CÔNG TY ĐÃ CUNG CẤP THÔNG TIN! Dĩ An, ngày tháng năm 2014 Người cung cấp (ký ghi rõ họ tên) SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 96 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP ĐƯỢC TỪ VIỆC THAM QUAN THỰC TIỄN Công ty TNHH Nan Pao Resins Việt Nam (chuyên sản xuất keo làm giày, nhựa PU, KCN Sóng Thần II, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương) Nơi lưu chứa bùn thải Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Sóng Thần SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 97 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện Cơ sở thu mua phế liệu QL1K, phường Đơng Hòa, thị xã Dĩ An Một sở phế liệu nằm đường Bình Thung, phường Bình An, thị xã Dĩ An SVTH : Phan Thị Diễm Huỳnh GVHD : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn 98 ... tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện Hình 1.2 Sơ đồ quản lý chất thải rắn công nghiệp địa bàn tỉnh. .. tốt nghiệp Đánh giá trạng công tác quản lý CTRCN CTNH từ hoạt động sản xuất thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp cải thiện Bảng 1.3 Số liệu xử lý chất thải rắn cơng nghiệp địa bàn tỉnh. .. xã Dĩ An nay, để tìm hiểu thêm, em xin chọn đề tài : Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại phát sinh từ sở sản xuất địa bàn thị xã Dĩ An đề xuất biện pháp cải thiện

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan