1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cảm hứng Kitô giáo trong tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà

93 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HẢI CẢM HỨNG KITÔ GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HẢI CẢM HỨNG KITÔ GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Cảm hứng Kitô giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Phạm Xuân Thạch Nội dung luận văn kết nghiên cứu khách quan, trung thực thân thân chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Những nhận xét, đánh giá tác giả mà sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng, cụ thể.Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Học viên Phạm Văn Hải LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cơ, gia đình bạn bè dạy dỗ, động viên giúp đỡ suốt q trình tơi theo học chƣơng trình cao học, chun ngành Lý luận, lịch sử phê bình điện ảnh – truyền hình Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến nhà văn Nguyễn Việt Hà, ngƣời tạo nên tiểu thuyết tuyệt vời khơng có giá trị văn chƣơng mà giá trị tƣ tƣởng, xã hội sâu sắc Luận văn Cảm hứng Kitô giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà đƣợc hồn thành nhờ hƣớng dẫn tận tình PGS TS Phạm Xuân Thạch Em xin gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, công tác tốt có nhiều cống hiến cho nghiệp giáo dục Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Phạm Văn Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………………………3 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………….6 Lịch sử vấn đề……………………………………………….……………….… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .9 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………….…… Chƣơng 1: KITÔ GIÁO VÀ VĂN CHƢƠNG NGUYỄN VIỆT HÀ………… 11 1.1 Kitô giáo, Kitô giáo Việt Nam………… ……………………………… 11 1.2 Văn chƣơng Nguyễn Việt Hà…………………………………… ……20 Chƣơng 2: NHỮNG YẾU TỐ KITÔ GIÁO QUA NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN, NGHI LỄ, BIỂU TƢỢNG VÀ LỊCH SỬ………………………………….…… 37 2.1 Tên tác phẩm ………………………………………………………… ……37 2.2 Không gian………………………………………………………… …….…40 2.3 Ngôn ngữ……………………………………………………………… ……42 2.4 Nghi lễ, biểu tƣợng, ngày lễ………………………… ……………… ….44 2.5 Lịch sử Kitô giáo Việt Nam ba tiểu thuyết……………… …….48 Chƣơng 3: NHỮNG YẾU TỐ TÔN GIÁO Ở CẤP ĐỘ NHÂN VẬT……….… 52 3.1.Quan niệm nhân vật, nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà …… …52 3.2 Các loại nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà………………… ….…55 3.3 Thành công xây dựng nhân vật, ngƣời tôn giáo xã hội 69 Chƣơng 4: VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG VIỆC THỂ HIỆN TƢ TƢỞNG, CHỦ ĐỀ………………………………………………………………………… 72 4.1 Sự xung đột, mặt đƣơng đại xã hội…………………… ………… 72 4.2 Đức tin ngƣời tinh thần qua tôn giáo…………………………………76 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….…84 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tôn giáo chất tƣợng xã hội mang tính lịch sử, văn hóa Đây cảm hứng quan trọng sáng tác văn chƣơng Bàn mối quan hệ tôn giáo văn học, Phƣơng Lựu giáo trình Lý luận văn học tập 1, khẳng định:“Chủ nghĩa nhân văn tôn giáo nguồn cảm hứng văn nghệ, đồng cảm với người nhân đạo văn chương”.[30] Trong kho tàng văn học nhân loại, nhiều tác phẩm đƣợc viết dựa cảm hứng tôn giáo Tùy vào đức tin, tơn giáo tín ngƣỡng tác giả hay đặc điểm của thời đại, địa điểm sinh sống mà tác phẩm chứa đựng hay nhiều yếu tố tơn giáo Qua đó, tác giả chuyển tải thơng điệp sâu xa đến độc giả Việt Nam đất nƣớc nằm trung tâm Đông Nam Á Từ xƣa nơi giao thoa nhiều văn hóa với luồng tƣ tƣởng khác nhƣ Phật giáo, Khổng giáo, Hồi giáo, Kitô giáo… Những tôn giáo với tín ngƣỡng địa nguồn cảm hứng, ảnh hƣởng tác động đến đời sống văn hóa tinh thần, đặc biệt đời sống văn học Trong đó, Kitơ giáo chiếm vị trí quan trọng Văn học giới có nhiều tác phẩm tiếng lấy hình tƣợng tơn giáo làm đối tƣợng phản ánh nhƣ Tây du kí (1590) Ngô Thừa Ân, Nhà thờ Đức bà (1831), Những người khốn khổ (1862) Victo Huygo, Nghệ nhân Margarita (1840) Mikhail Bulgacov, Lũ người quỷ ám (1872) Dostoyevsky, Tiếng chim hót bụi mận gai (1977) Colleen McCulloug, Đoạn đầu đài (1986) Aimatov, , gần Thiên thần ác quỷ (2000), Mật mã Da Vinci (2003) Dan Brown Hầu nhƣ văn học lớn nhƣ Trung Quốc, Nga, Ấn Độ… mang đậm dấu ấn tôn giáo Văn học Việt Nam từ xƣa có nhiều tác phẩm đƣợc sáng tác dựa cảm hứng tôn giáo nhƣ thơ văn Phật giáo thời kì trung đại, thơ văn ảnh hƣởng Nho giáo, Đạo giáo diện thƣờng xuyên kể từ hai hệ tƣ tƣởng xã hội ảnh hƣởng tới Việt Nam Theo thời gian, tiếp nhận Kitơ giáo sau tạo nên nhiều tác phẩm mang cảm hứng từ tôn giáo Việt Nam dù chƣa nhiều, sâu đậm nhƣ những tác phẩm văn chƣơng Phật giáo, Nho giáo Trong văn học đại đƣơng đại Việt Nam, cảm hứng tơn giáo tiếp tục có mặt tác phẩm văn học có tiếng vang nhƣ Hồn bướm mơ tiên Khái Hƣng, Tắt lửa lòng Nguyễn Cơng Hoan, Nhân sứ, Bụt mệt Hịa Vang, Đường Tăng Trƣơng Quốc Dũng, Thợ may Phạm Hải Vân, Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Cõi người rung chuông tận thế, Đức Phật, nàng Savitri Hồ Anh Thái, Đêm thánh vô Sƣơng Nguyệt Minh, Lời nguyền hai trăm năm Khôi Vũ, Gióng Nguyễn Minh Hà, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng nhƣ Tàn đen đốm đỏ, Những đứa trẻ chết già hay Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp… đặc biệt tiểu thuyết bút Nguyễn Việt Hà So với tơn giáo, tín ngƣỡng khác Kitơ giáo đƣợc truyền bá Việt Nam với thời gian chƣa lâu chƣa thực ảnh hƣởng sâu rộng tác phẩm văn học đại, đƣơng đại Chính thế, việc tìm hiểu cảm hứng tơn giáo mà cụ thể Kitơ giáo mảng đề tài cịn mẻ việc nghiên cứu văn học Việt Nam Trong tác giả văn học Việt Nam đƣơng đại, Nguyễn Việt Hà tên đáng ý Nhà văn tạo đƣợc dấu ấn cho nhiều thể loại khác nhƣ tiểu thuyết, tản văn Mỗi nhà văn có nét đặc trƣng sáng tác Nguyễn Việt Hà ngƣời khiến cho độc giả nhớ tới “đứa tinh thần” Tây, độc đáo đầy giọng giễu nhại Là ngƣời Hà Thành nên sáng tác ông mang đậm dấu ấn đô thị Hà thành từ văn hóa, ngƣời dù ẩn chứa nhìn xót xa trƣớc biến chất xã hội đại Bên cạnh yếu tố thành thị đặc trƣng, độc giả dễ dàng nhận thấy yếu tố tôn giáo sáng tác ơng, đặc biệt Kitơ giáo Nó thể từ ngôn ngữ, nhân vật, cốt chuyện đề tài chƣa đƣợc nhắc nhiều đến nghiên cứu sáng tác Nguyễn Việt Hà Việc nghiên cứu tác phẩm nhà văn Nguyễn Việt Hà, tƣợng thú vị văn chƣơng Việt Nam đƣơng đại điểu đáng ý Bởi lẽ, vô số bút tại, ngƣời tạo đƣợc dấu ấn thực với tác phẩm nhƣ Nguyễn Việt Hà Nguyễn Việt Hà mƣợn cảm hứng tơn giáo khơng ơng ngƣời Công giáo, ngƣời Hà Nội mà qua ơng cịn khéo léo cách thể đức tin để khắc họa nên chân dung, ngƣời thời đại Chúng ta quen thuộc với việc vào phân tích nhân vật qua tính cách, qua lý tƣởng sống hay chất xã hội mà chƣa nhiều ngƣời vào nghiên cứu nhân vật ẩn ức đức tin, tôn giáo để thấy đƣợc mặt mẻ cách hiểu đƣợc ngƣời không tác phẩm văn học mà cịn ngồi thực tế Việc nghiên cứu tác phẩm văn học, nhân vật từ cảm hứng tôn giáo nhà văn cách để phát tƣ tƣởng, giá trị mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm Nhiều ngƣời cho rằng, tác phẩm mang nặng màu sắc tôn giáo tác phẩm không thực tế, nhìn nhận khơng khách quan hay khó có điểm đặc sắc Thế nhƣng, vào nghiên cứu ta thấy quan niệm không tôn giáo thực tạo nên giá trị đặc biệt cho tác phẩm Không phải tự nhiên mà Nguyễn Việt Hà dành hẳn gần hai chục năm để viết ba tác phẩm mà thấp thống ảnh hƣởng Kitơ giáo từ tên, hình ảnh bìa hình ảnh ngƣời nhộn nhạo xung quanh thánh giá thiêng liêng Ông muốn đặc tả lại xã hội với đầy đủ góc cạnh, tạo nên ngƣời thời đại thông qua cảm hứng tôn giáo Ngƣời ta thấy tác phẩm mang đậm màu sắc tôn giáo, hệ tƣ tƣởng xã hội giai đoạn trung đại nhƣng văn học đại, tác phẩm mà yếu tố tơn giáo đƣợc nhìn thấy từ tên gọi khơng nhiều Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Việt Hà ba tên đáng ý việc Tuy nhiên, nhƣ hai nhà văn đàn anh lấy cảm hứng từ tín ngƣỡng dân gian, tơn giáo Á đơng nhƣ đạo Phật, tín ngƣỡng thờ mẫu Nguyễn Việt Hà lại “Tây”, nhà văn tạo cho “những đứa tinh thần Chúa” cảm hứng Kitô giáo Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Việt Hà phƣơng diện cảm hứng tôn giáo thấy, anh xứng đáng nhà văn tiêu biểu không nhạt nhòa hàng loạt nhà văn thị trƣờng khác Mục đích nghiên cứu Nguyễn Việt Hà với điểm đặc biệt, đáng ý sáng tác thời gian gần đề tài cho nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đánh giá Thế nhƣng, nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu cảm thức thị, văn hóa hay ngƣời thị cịn yếu tố tơn giáo, mà cụ thể Kitô giáo đƣợc thể rõ nét chƣa thực đƣợc quan tâm nghiên cứu Chính thế, mục đích luận văn mong muốn phân tích vai trị yếu tố Kitơ giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà xác định tiểu thuyết Kitơ giáo hay tiểu thuyết có yếu tố Kitô giáo Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tôn giáo mà cụ thể nghiên cứu Kitô giáo văn học Việt Nam từ trƣớc đến chƣa nhiều Ngƣời ta nghiên cứu tơn giáo Á nghĩ cho a dua chạy theo thời” [5, tr 97] Rõ ràng, Quang Anh nhìn ngƣời thời, ngƣời thực tế bay bổng, lãng mạn hay "sinh nhầm thời đại" Có thể nói, xã hội xã hội đầy mâu thuẫn, rạn nứt Từ mối quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với xã hội việc tôn giáo bị gạt sang bên nhƣờng chỗ cho thứ khác thể đƣợc thực sống Và việc mƣợn chuyện tơn giáo bị thu hẹp tầm ảnh hƣởng khiến cho giá trị đạo đức bị nhạt đi, ngƣời thả sức phá vỡ rào cản, Nguyễn Việt Hà thành công đƣa yếu tố tôn giáo để thể nội dung Một tranh toàn diện thời đại đƣợc Nguyễn Việt Hà thể thành cơng ba tiểu thuyết Từ xung đột mối quan hệ, giá trị đồng tiền xuống cấp mối quan hệ ngƣời với ngƣời, ta thấy đƣợc xã hội thị thành thu nhỏ nhƣng đại diện cho xã hội mà tác giả sống Ở xã hội mà Nguyễn Việt Hà đƣa vào tiểu thuyết, giọng văn giễu nhại mình, ơng bóc trần đƣợc góc khuất, mặt tối sống Từ thói làm ăn giả dối, sống xa đọa khơng phận ngƣời, thói làm việc giới công chức việc chạy chức chạy quyền, phân biệt đẳng cấp xã hội Từ tầng lớp bình thƣờng quan chức có thói xấu Một chút giễu cợt, chua xót nhƣng sống thực ngƣời sống phải chấp nhận điều nhƣ tự nhiên khơng tránh khỏi đƣợc 4.2 Đức tin ngƣời tinh thần qua tôn giáo Một vấn đề xuyên suốt thể rõ nét cho cảm hứng tơn giáo ba tiểu thuyết đức tin Có thể nói, với Kitơ giáo đức tin điều quan 75 trọng để khẳng định xem có phải "con chiên ngoan đạo" hay không Bản thân nhà văn Nguyễn Việt Hà nói đức tin hồi nghi, ơng thể hiểu biết sâu rộng tôn giáo triết học, gắn với q trình khủng hoảng tình yêu, hạnh phúc, niềm tin nhân vật Ở ba tác phầm xuất ngƣời bấu víu vào đức tin, đức tin túy, đức tin xuất lúc quẫn việc thể linh hồn đặt niềm tin Chúa, tơn giáo Trong tác phẩm mình, Nguyễn Việt Hà để nhân vật đến với tơn giáo để tìm cho nơi gửi gắm niềm tin, bấu víu cho an ủi, xóa mặc cảm tội lỗi vớt vát cho lúc tƣởng nhƣ rơi vào bi kịch sống Trong Cơ hội Chúa, "chúng ta có nên hằn học, có nên nghiệt ngã đời cảm thấy bất hạnh Hay nên yêu thương tha thứ" [8, tr 317] Ở đây, ta thấy đức tin cịn có quan hệ mật thiết với thời đại, với kiểu loại nhân vật không điều chung dành cho tất ngƣời Kitô giáo xuất Việt Nam từ kỉ 17, môi trƣờng tiếp nhận tồn chủ yếu đô thị vài vùng nên có phần khơng ảnh hƣởng sâu rộng đƣợc nhƣ tôn giáo từ lâu đời khác tồn mảnh đất Việt Nam Tuy nhiên, nơi có diện mà biểu có nhà thờ, cha xứ có tín đồ trung thành Chúa Trong câu chuyện ta thấy ngƣời xã hội xƣa, lịng Chúa giữ đƣợc cho điều nhƣ thủa ban đầu Còn nhớ, đám cƣới Tâm, có tranh cãi bên họ hàng theo đạo bên ngƣời lại thủ tục hay bà Anna Nghi, mẹ Vũ tín đồ Chúa muốn đƣợc thực nghi lễ ngƣời Cơng giáo nhƣng sợ ảnh hƣởng tới nghiệp nên lƣỡng lự, băn khoăn Hay thời kì chiến tranh, có mơ hồ tin nhà thờ 76 nơi ẩn nấu tốt nhất, bom đạn không ném tới có Chúa bảo vệ đứa ngƣời Đó đức tin ngƣời thuộc hệ cũ đến ngƣời trẻ thời điểm Đức tin thay đổi nhiều Ở họ khơng cịn chất đức tin hay chí sợ sệt mà đức tin phù hợp với chế độ xã hội Có đặc điểm ngƣời có đức tin nhƣ Hoàng, nhƣ Kun hay nhƣ Bạch ngƣời nghệ sĩ, sống xa rời thực tế Phải khơng thể có tồn sịng phẳng đức tin thực tế? Chỉ ngƣời xa thực tế, tâm hồn nghệ sĩ diện đức tin cách nhiều Còn với nhân vật khác, ngƣời thời đại đức tin xuất yếu tố xã hội mỏng manh nhất, lúc ngƣời quẫn đức tin thực có chỗ cho diện Đức tin vào tôn giáo đời từ xa xƣa thời điểm đó, ngƣời ta cịn nhiều nỗi sợ thiếu thốn để cần cho đức tin nhằm bám víu vào theo thay đổi, ngƣời phát triển đức tin mờ nhạt điều khơng khó hiểu Từ lớp ngƣời sùng đạo, nhân vật dần bỏ nghi lễ hay truyền thống tơn giáo Khơng buổi lễ thƣờng xuyên, nghi lễ trƣớc bữa ăn, sinh hoạt Sự nhạt nhòa dần ảnh hƣởng từ tôn giáo đức tin biểu cho xã hội mà vật chất lên ngơi ngƣời biến đổi khơng ngờ Có điều đáng ý, nhân vật có Đức tin ba tiểu thuyết Hoàng, Bạch Kun Ở ba nhân vật có điểm chung? Họ ngƣời nghệ sĩ, ngƣời vùi nghệ thuật dù có ngƣời nhiều “máu” nghệ sĩ ngƣời nhƣng họ gặp điểm Chính ngƣời nghệ sĩ, mà nghệ sĩ theo quan điểm tác phẩm ngƣời phần mờ nhạt ảnh hƣởng thời cuộc, hủ hóa giá trị để lơ mơ 77 giới hay bớt quan tâm tới diễn ra, sống cách nghệ sĩ Có lẽ, Nguyễn Việt Hà muốn kết nối mối quan hệ ngƣời nghệ sĩ với đức tin, ngƣời không chịu ảnh hƣởng nhiều thời đại đức tin có chỗ để diện, đóng vai trị quan trọng thực diện Phải chăng, giá trị xã hội bị đảo loạn, bị xấu đức tin tồn ngƣời tìm đẹp, sống giới tinh thần, nghệ thuật giới vật chất? Nó giống nhƣ việc đức tin tồn ngƣời hệ cũ Xem ra, đức tin cịn “vang bóng thời” hay tồn hạn hẹp hơn, quy luật xã hội Thế nhƣng, giống nhƣ chất xã hội có đa dạng thực thể tồn nhau, đức tin ba tiểu thuyết Cơ hội Chúa, Khải huyền muộn Ba Người không tồn đức tin nhân vật với Kitơ giáo mà cịn có đan xen tơn giáo, tín ngƣỡng khác nhƣ hiển nhiên hay thách thức đức tin ngƣời Một ngƣời đàn bà đạo gốc vừa khoe lên đồng hết triệu, xuất tín ngƣỡng dân gian ngƣời theo đạo Kitơ Đặc biệt Hồng, ngƣời Chúa, ln có đức tin đơi dao động vài khoảnh khắc lại "ý Chúa" tổng hợp nhiều giáo lý ngƣời Hồng tự bạch mình: "Tơi phích sách chọn mục tơn giáo triết học Thiên, Suzuki Để chữa đàu ong ong suy nhược tốt rơi vào văn hệ Đại thừa Và yêu sách vị Thiền giả này" [8, tr 147] Và đặc biệt có lẽ nhân vật Tôi "Ba Ngƣời", ngƣời trăn trở đức tin kiếp luân sinh cuối nhƣng kiếp lại sinh đạo sĩ Ơng đƣợc dạy hịa thƣợng: "Đức Phật đại từ đại bi thương yêu loại chúng sinh Tất pháp lực huyền nhiệm người dành giúp ngồi bể khổ Có điều nghiệp người khác, đương nhiên dẫn đến duyên phận, 78 thăng trầm khác Con khơng có dun với pháp mơn tu hành, cho dù lần ta lưỡng lự định xuống tóc cho Nghiệp chướng kiếp trước sát sinh nặng tay Thế may mắn sống thiện lương suốt kiếp trọn vòng Hoa giáp, cảnh giới riêng chuyển đổi vài ngày tới Hãy nhẫn nhịn nhẫn nhịn” [5, tr 259] Trong câu chuyện q trình truyền đạo, đêm Kitơ giáo tới Việt Nam mà ngƣời ta muốn thay đổi đức tin Bản chất tôn giáo đức tin, vị cha xứ muốn ngƣời vùng đất có đức tin vào Chúa, có ngƣời sai lầm vội vàng bắt ngƣời dân vứt đức tin tự hàng nghìn năm địa họ nhƣng có ngƣời khéo léo để dần thay điều Không phải ngẫu nhiên Nguyễn Việt Hà nhắc đến mục đích q trình truyền đạo tạo dựng đức tin, đƣa mục đích Nguyễn Việt Hà tung bút tạo nên nhân vật câu chuyện xoay quanh đức tin, phản ánh phức tạp ngƣời nhƣ biến đổi xã hội Có thể nói, tơn giáo, tín ngƣỡng khác tồn nhƣ thật hiển nhiên sống làm cho đức tin nhân vật cách hay cách khác rõ nét Đọc văn Nguyễn Việt Hà qua ba tiểu thuyết Cơ hội Chúa, Khải huyền muộn Ba ngơi Người thấy, nhà văn khơng tạo nên đƣợc tác phẩm thực có giá trị mặt nội dung với giọng điều đầy chua xót nhƣng khơng phần sâu cay, mỉa mai mà đầy trăn trở Nguyễn Việt Hà thông qua việc thể rõ đức tin vào nhân vật, đƣa nhân vật vào thời đại tạo nên đƣợc ba tiểu thuyết thực có nhiều giá trị tƣ tƣởng, ý nghĩa Đầu tiên, ngƣời Hà thành, Nguyễn Việt Hà chứng kiến thay đổi thời đại Những ngƣời tác phẩm ông sống từ thời bao cấp chập chững 79 bƣớc lên đổi tập tọe vào kinh tế thị trƣờng Nguyễn Việt Hà hẳn chua xót trƣớc thay đổi xã hội, đảo lộn giá trị truyền thống đạo đức Nguyễn Việt Hà tạo nên chân dung toàn diện "đểu" ngƣời ngƣời tốt nhƣ Du có chỗ Thiên đƣờng từ nhân vật đƣợc coi tốt nhƣ Hoàng, Kun nhân vật thời đại nhƣ Nhã, Tâm, Quang Anh hay "thằng đểu" nhƣ Lâm, Sáng loạt ngƣời khác có nhiều điểm khiến ngƣời ta phải lên, thật ngƣời dần thay đổi theo hƣớng tiêu cực phù hợp với biến chuyển thời đại Những ngƣời sống tiền, đặt giá trị vật chất lên hết, cịn mối quan hệ nhƣng phần bị lung lay tác động đồng tiền Đó vi mơ cịn vĩ mơ xã hội có q nhiều thay đổi Qúa trình Tây hóa, hội nhập diễn nhanh chóng kéo theo kinh tế học đòi, tồn giả dối lừa lọc, trà đạp lẫn để tồn mà Tâm sốc nƣớc Một xã hội mà ngƣời đƣợc coi tốt nhƣ Hồng, nhƣ Bạch khơng thể có đƣợc vị trí tốt cho cịn ngƣời đầy thủ đoạn tồn Dƣờng nhƣ Nguyễn Việt Hà nhân vật đến kết lửng kết thúc việc phải đối diện với pháp luật Trong tiểu thuyết mình, Nguyễn Việt Hà khơng lần sử dụng biểu tƣợng tôn giáo đầy ẩn ý nhƣ thánh giá hoài nghi, thánh giá đau khổ để tha hóa, biến đổi xã hội lẫn ngƣời để đến cho tôn giáo, đức tin bị ảnh hƣởng Con ngƣời ta tìm đến đức tin nhƣ cứu cánh cho sống đức tin tồn hàng nghìn năm có đƣợc vị định Với nhà văn theo Đạo, Nguyễn Việt Hà lại lấy bối cảnh thị việc thể đức tin "công dân thành thị" vào Chúa thể cho thay đổi thời cuộc, chuyển biến giá trị xuống cấp điều 80 đƣợc coi thiêng liêng, cao quý Có lẽ, nên đặt cho câu hỏi, liệu Nguyễn Việt Hà có phải đơn giản mƣợn cảm hứng Kitơ giáo ơng ngƣời theo Đạo? Có lẽ, phần mà ẩn sâu cịn điều khác Đầu tiên, biến đổi theo thời gian, đức tin bị mai cách mà Nguyễn Việt Hà muốn truyền tải tới thực trạng sống Dù cho mang đậm màu sắc Kitô giáo nhƣng đƣợc xây dựng đâu? Một văn hóa truyền thống Á đơng móng tất Kitơ giáo hay tôn giáo khác đến sau, diện chứng minh cho trình tiếp biến giao thoa văn hóa Từ thời đại dấu ấn Á đông thời đại diện thứ phƣơng Tây, Nguyễn Việt Hà phải mƣợn cảm hứng từ tôn giáo mẻ để thể thay đổi xã hội, biến đổi chất ngƣời, mối quan hệ xã hội tại? Có lẽ, điều hợp lý không tôn giáo khác thể thực sống tại, sống hội nhập toàn cầu, thay đổi nhiều giá trị ngƣời phù hợp với thời đại nhƣ Kitơ giáo Cũng cảm hứng tơn giáo mà xoay quanh đức tin, Nguyễn Việt Hà thành công việc đƣa ngƣời ta tiếp cận ngƣời cách khác, đƣờng đức tin Những việc làm, suy nghĩ hay tính cách ngƣời ba tiểu thuyết phần có ảnh hƣởng qua lại với đức tin Những tiếng vọng thầm chiên xã hội thở dài nhà văn thực để lại ám ảnh tới ngƣời đọc Nguyễn Việt Hà thành công việc truyền tải ý nghĩa, thơng điệp qua ba tiểu thuyết đƣờng cảm hứng tôn giáo Yếu tố tôn giáo đƣợc vận dụng thành công việc khắc họa nên ngƣời thời đại Bởi tƣ tƣởng mà tác giả muốn gửi tới độc giả mặt tồn diện ngƣời thời đại này, ngƣời sản phẩm xã hội nhƣng đồng thời điều phản ánh chân thực chất chất xã hội 81 Về ngƣời tinh thần ba tiểu thuyết ta thấy Nguyễn Việt Hà xây dựng lên nhân vật với đời sống tinh thần khác Từ ngƣời đầy tính nghệ sĩ nhƣ Hoàng, Bạch… ngƣời đời thƣờng nhƣ Thủy, nhƣ Cẩm Vân hay ngƣời thời đại đầy toan tính nhƣ Tâm, Vũ, Bình… Những ngƣời với đời sống tinh thần khác nhau, từ thực tế bay bổng nghệ sĩ, ngƣời đại diện cho ngƣời thực tế sống họ diện đức tin tôn giáo Đức tin tôn giáo khía cạnh tinh thần khơng thể thiếu ngƣời Thơng qua tiểu thuyết mình, lấy cảm hứng từ tôn giáo mà tác giả đặt nhiều vấn đề sâu sắc Bản chất Kitô giáo phân định thiện ác, nhƣng xã hội liệu có đơn thiện ác? Ở khơng cịn có phân định rạch rịi hai phạm trù đạo đức mà hịa trộn, lẫn lộn với nhau, khơng cịn thiện thiện hay ác ác Những giá trị xã hội, thể ngƣời đa màu sắc tạo nên tranh thời đại Tôn giáo đời dựa sở giúp ngƣời có đức tin sống Và tiểu thuyết này, lần thấy dù giá trị tôn giáo bị phai nhạt, xung đột hay biến đổi xã hội tơn giáo có vai trị khơng thể thay Thế nên, nhƣ tác giả dùng câu đề từ đầu tác phẩm “sự quẫn ngƣời hội Chúa” Đây câu trả lời khẳng định việc đức tin tôn giáo diện chƣa ngƣời tồn mà khơng có cho đức tin Tiểu kết, từ cảm hứng tôn giáo, Nguyễn Việt Hà truyền tải đƣợc giá trị tƣ tƣởng qua ba tiểu thuyết Nhà văn miêu tả đƣợc biến chuyển xã hội thông qua đức tin sống ngày đại đức tin ngƣời ngày Những ngƣời cịn đức tin ngƣời đào hoa, có xa rời thực tại, giá trị xã hội bị thay đổi nhiều Thế nhƣng, 82 ngƣời phát triển nhiều nỗi đau tranh đua, phù phiếm sống đƣa tới quẫn cho ngƣời Khi đó, đức tin lần chứng tỏ vai trị khơng thể thay mình, “khi ngƣời quẫn hội Chúa” 83 KẾT LUẬN Có thể nói, phải khẳng định đƣợc thành công Nguyễn Việt Hà với ba tác phẩm: Cơ hội Chúa, Khải huyền muộn Ba người, ông xuất sắc không nội dung mà tƣ tƣởng, giá trị muốn gửi gắm Nguyễn Việt Hà khéo léo sử dụng cảm hứng tôn giáo để tạo nên ba tác phẩm mang đậm dấu ấn Kitô giáo nhƣng văn học Có thể khẳng định tiểu thuyết mang yếu tố tôn giáo tiểu thuyết tôn giáo Sự diện Kitô giáo ba tiểu thuyết tới từ nhiều cấp độ khác nhƣ ngơn ngữ, hình ảnh biểu tƣợng, giá trị tƣ tƣởng Mang nhiều diện Kitô giáo tiểu thuyết nhƣng tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật Đây điều đáng khen Nguyễn Việt Hà đƣa nhiều chất liệu Kitô giáo vào tác phẩm dễ biến thành tác phẩm tôn giáo Ở đây, tiểu thuyết ông tác phẩm văn học mang yếu tố tơn giáo Một xã hội thời kì đổi mới, xã hội hội nhập quốc tế giá trị đồng tiền lên đƣợc khắc họa rõ nét thông qua phai nhạt tôn giáo việc thể đức tin, niềm cầu mong vào Chúa thực nghi lễ tôn giáo dần tính linh thiêng mình, ngƣời ngày qua loa họ ngƣời tơn giáo gốc Thay vào đó, ngƣời dần bị thay đổi hòa nhập vào sống thời kì mở cửa, sống mà ngƣời chạy theo đồng tiền, sẵn sàng phá bỏ giới hạn đạo đức Đặc biệt, thể khơng gian thị phá vỡ giá trị sống, biến đổi ngƣời xã hội đƣợc thể rõ nét Ở tiểu thuyết này, thấy tôn giáo, tín ngƣỡng khác tồn với Kitơ giáo nhƣng thấy, Kitơ giáo tơn giáo chủ đạo 84 Thế nhƣng, tơn giáo có bị nhiều ngƣời vứt bỏ vai trị đức tin thực quan trọng việc cứu rỗi ngƣời Ai cần cho đức tin, dù giàu có hay nghèo hèn điều Chẳng mà Nhã ao ƣớc có đức tin nhƣ Hồng, Vũ ln bị ám ảnh nhà thờ hay Tâm cầu mong Chúa tuyệt vọng Tôn giáo đời nhu cầu ngƣời cần chỗ dựa cho tinh thần thời đại nào, xã hội dù vật chất có lên ngơi tinh thần ln có chỗ đứng, nhờ mà tơn giáo thể đƣợc rõ nét vai trị khơng thể thay Những trăn trở, những nỗi tuyệt vọng tâm tƣởng nhân vật lúc thấy rõ vai trị tơn giáo với ngƣời Trong văn học Việt Nam đƣơng đại, Nguyễn Việt Hà viết xuất sắc vận dụng cảm hứng Kitơ giáo vào tiểu thuyết Ơng dung hịa đƣợc tơn giáo văn học để tạo thành tác phẩm văn học có diện tôn giáo, đặc sắc nghệ thuật truyền tải đƣợc tƣ tƣởng, giá trị mà nhà văn gửi gắm So với tác phẩm mang yếu tố Phật giáo, tín ngƣỡng dân gian Nguyễn Việt Hà cho Kitô giáo chỗ đứng đời sống văn học Việt Nam Những tác phẩm mang màu sắc tôn giáo, tín ngƣỡng Á đơng thể có phần nhẹ nhàng so với tác phẩm đƣợc xây dựng từ ảnh hƣởng Kitô giáo Kết lại vấn đề, Nguyễn Việt Hà thành công việc lấy cảm hứng Kitô giáo để xây dựng nên tác phẩm mình, truyền tải đƣợc nhiều giá trị tƣ tƣởng, tạo đƣợc dấu ấn cho giúp tranh văn học đƣơng đại Việt Nam thêm màu sắc sinh động 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Jean Francois Froger Jean Piere Durand (2014), Biểu tượng ý nghĩa loài thú Thánh Kinh, Lê Thành dịch, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hà (2015), Ba Người, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hà (2016), Buổi chiều ngồi hát, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hà (2013), Con giai phố cổ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hà (2013), Cơ hội Chúa, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hà (2004), Của rơi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Hà (2010), Đàn bà uống rượu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Việt Hà (2013), Khải huyền muộn, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Việt Hà (2008), Mặt đàn ông, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 13 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 G.N Pôpxpêlôp (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 15 Phƣơng Lựu (chủ biên): Lí luận văn học, tập Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2002, tr.110 16 Nguyễn Ƣớc (2005), Giáo lý thời đại mới, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Carol Smith - Roddy Smith (2011), Lịch sử Thiên chúa giáo, Nxb Thời đại, TP Hồ Chí Minh 18 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NxbTrẻ, Hồ Chí Minh 20 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào- Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 21 Tổng hội thánh Tin lành Việt Nam (2006), Kinh Thánh Cựu ước Tân ước, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Hồng Tâm Xun (2016), 10 tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Linda Woodhead (2016), Dẫn luận Kitô giáo, Nguyễn Tiến Văn dịch, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 24 Rosemary Ellen Guiley, Từ điển Tôn giáo thể nghiệm siêu việt, Nguyễn Kiên Trƣờng dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Đọc ' Cơ hội Chúa' Nguyễn Việt Hà, Tạp chí sơng Hƣơng, số 130, Huế 87 27 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí văn học, số 6/1991, Hà Nội 28 Nguyễn Huy Thiệp (2016), “Khải huyền muộn” – cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết, Tạp chí văn học, số 4/2016 29 Nguyễn Thị Thuyên (2008), Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Tạp chí khoa học tập XXXVII, số 4B/2008, Đại học Vinh, Nghệ An 30 Lê Khánh Hà (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 31 Trần Việt Hà (2015), Cảm thức đô thị tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội 32 Lê Thị Loan (2008), Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 33 Thu Hà (2014), Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Đã văn chương khơng có biên giới!, Báo Sài Gịn giải phóng, http://sggp.org.vn/vanhoavannghe/nguoicuacongchung/2014/1/337628/ 34 Đỗ Thị Hiên (2014), Người kể chuyện ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm văn chương, Ngôn ngữ đời sống, Số (219), http://www.vjol.info/index.php/NNDS/article/view/19277> 35 Thụy Oanh (2016), Nguyễn Việt Hà - 'Gã giai phố cổ' nặng lòng với Hà Nội, Báo điện tử Zing.vn, http://news.zing.vn/nguyen-viet-ha-ga-giai-pho-co-nanglong-voi-ha-noi-post637287.html 36 Khái quát lịch sử truyền giáo phát triển đạo Công giáo Việt Nam 88 Phƣơng Liên, Ban tuyên giáo trung ƣơng, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1217/Khai_quat_ve_lich_su_tru yen_giao_va_phat_trien_dao_Cong_giao_o_Viet_Nam 37 Công giáo, http://www.conggiao.org/ 38 PV (2010), Con giai phố cổ, Đẹp Plus, http://dep.com.vn/Living/Con-trai-phoco/4017.dep 39 Đoàn Cầm Thi (2004), Cơ hội Chúa: Từ nhật ký đến hậu trƣờng văn học, Báo điện tử VNE, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/co-hoi-cuachua-tu-nhat-ky-den-hau-truong-van-hoc-2140783.html 40 Thu Hƣơng (2003), Nguyễn Việt Hà: 'Tôi khát khao trẻo', Báo điện tử VNE, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nguyen-vietha-toi-luon-khat-khao-su-trong-treo-1876010.html 89

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w