Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
767,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== NGUYỄN THỊ TRANG THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TRANG THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Như Trang Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 20 Người thực Nguyễn Thị Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Như Trang, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề… nhờ tơi hồn thành luận văn cao học Xin cám ơn thầy Khoa Văn học, Phịng sau đại học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình đã bên hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: HUYỀN THOẠI VÀ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 11 1.1 Khái niệm huyền thoại 11 1.2 Một số khuynh hướng tiếp cận văn học từ góc độ huyền thoại 15 1.2.1 Trường phái nghi lễ - huyền thoại 15 1.2.2 Các thuyết biểu tượng 16 1.2.3 Phân tâm học 17 1.2.4 Trường phái thi pháp lịch sử 19 1.3 Huyền thoại tiểu thuyết Việt Nam đương đại 20 CHƢƠNG 2: HUYỀN THOẠI TRONG CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT 28 2.1 Cốt truyện motif huyền thoại 28 2.1.1 Motif giấc mơ – dự báo - linh cảm 29 2.1.2 Motif chuyển kiếp (tiền kiếp - hậu kiếp) 37 2.1.3 Motif sinh nở hóa thân thần kì 39 2.2 Các biểu tượng huyền thoại gắn liền với nhân vật 43 2.2.1 Trăng 45 2.2.2 Cú mèo 50 2.2.3 Cái bóng 52 2.3 Kiểu nhân vật nghịch dị 53 2.3.1 Nhân vật huyễn 54 2.3.2 Nhân vật dị thường 57 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN VÀTHỜI GIAN HUYỀN THOẠI 70 3.1 Không gian huyền thoại 71 3.1.1 Không gian núi rừng huyền bí 72 3.1.2 Không gian cõi âm 75 3.1.3 Không gian vô thức 79 3.1.4 Không gian câu chuyện cổ 80 3.2Thời gian huyền thoại 82 3.2.1 Thời gian thực - ảo 82 3.2.2 Thời gian vô thức 84 3.2.3 Thời gian đêm 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài So với thể loại văn học khác tiểu thuyết Việt Nam xuất muộn Thế nhưng, không chịu lép vế trước thể loại đời trước đó.Tiểu thuyết có thành tựu đáng kể, bứt phá lớn góp phần đẩy nhanh tiến trình đại hóa văn học dân tộc Trong bối cảnh văn học đương đại đầy biến đổi phức tạp, tiểu thuyết chứng minh sức sống với thời gian Theo tiến trình phát triển tiểu thuyết nói riêng văn học nói chung, tiểu thuyết đứng trước yêu cầu, thách thức hội thời đại đặt Từ sau 1986, tiểu thuyết có chuyển biến lớn lao, hịa chung với khơng khí đời sống văn học Sự đổi tư tiểu thuyết làm tiền đề cho tiểu thuyết thay đổi, trở nên động, dân chủ mang tính đối thoại cao Các nhà văn có điều kiện để sáng tạo, tìm tòi, cách tân làm phong phú cho văn học nước nhà, tạo nên “thời tiểu thuyết” (Nguyễn Huy Thiệp) Nhiều bút tiểu thuyết khẳng định vị trí như: Lê Lựu, Chu Lai, Ma Văn Kháng, Nguyễn Xuân Khánh, Phạm Thị Hoài… Từ năm 90 kỉ XX, văn học Việt Nam xuất trào lưu tiểu thuyết với cách tân táo bạo, tìm tịi sâu sắc, thể nghiệm đáng trân trọng như: Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Thuận… Sử dụng yếu tố huyền thoại vào cấu trúc tiểu thuyết coi hướng chuyển biến, đổi quan trọng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nguyễn Bình Phương nhà văn tạo tên tuổi văn học Việt Nam đương đại, trở thành tên quen thuộc giới phê bình nghiên cứu chuyên Tuy nhiên, tác phẩm nhà văn có phần “khó đọc” “kén” độc giả nên chưa đông đảo bạn đọc biết đến Nguyễn Bình Phương thống lối viết tác phẩm mình, tiểu thuyết nhà văn lại có sáng tạo thi pháp tiểu thuyết Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thành công bước đầu việc cách tân tiểu thuyết với kiểu tư nghệ thuật độc đáo Nhiều năm trở lại đây, Nguyễn Bình Phương ln coi điển hình tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại dư luận ý Theo nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch nhận định: “nếu cần lựa chọn tượng tiêu biểu tiểu thuyết Việt Nam đương đại,ưu tiên số chắn sáng tác Nguyễn Bình Phương Là sản phẩm thành công trường viết văn Nguyễn Du, kiên định ý tưởng nghệ thuật, sángtác anh kết tụ nhiều vấn đề có ý nghĩa tiêu biểu cho tiêu thuyết Việt Nam thời kỳ hậu chiến bình diện mỹ học lẫn kỹ thuật sáng tác mơ hình tiểu thuyết.” (77) Huyền thoại yếu tố làm nên “cái hay” , “cái khó”, “cái độc đáo” tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Với đề tài “Thi pháp huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” chúng tơi muốn kế thừa, sâu vào tìm hiểu phong cách tác đóng góp nhà văn hành trình đổi tiểu thuyết Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung, cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ nhà văn văn học Việt Nam đại 2.Lịch sử vấn đề Nguyễn Bình Phương bắt đầu cho mắt tác phẩm ấn tượng từ năm 80 kỷ trước Tập trường ca Khách trần gian (1986) bộc lộ rõ phong cách lạ đầy huyễn Nhà văn có tập thơ Lam chướng(1992), Xa thân (1997), Từ chết sang trời biếc (2001), Buổi câu hờ hững, Thơ Nguyễn Bình Phương (2005) Và tập Xa xăm gõ cửa tuyển tập in tập thơ xuất với số thơ rải rác khác Năm 2010, thơ Nguyễn Bình Phương số nhà thơ: Hữu Thỉnh, Bằng Việt, Nguyễn Duy… chọn dịch tập Tuyển tập thơ Việt Nam xuất vào tháng năm 2010 nhận phản hồi tích cực Tuy nhiên, tác phẩm văn xi tạo cho Nguyễn Bình Phương dấu ấn khác lạ văn đàn Các tiểu thuyết: Bả giời (1991, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, 2004 tái bản), Vào cõi (Nhà xuất Thanh niên, 1991), Những đứa trẻ chết già (Nhà xuất Văn học, 1994), Người vắng (Nhà xuất Văn học, 1999), Trí nhớ suy tàn (Nhà xuất Thanh niên, 2000), Thoạt kỳ thủy (Nhà xuất Hội Nhà văn, 2004), Ngồi (Nhà xuất Đà Nẵng, 2006), Mình họ (Nhà xuất Trẻ, 2014) Ngồi ra, Nguyễn Bình Phương cịn viết số tiểu luận, truyện ngắn bút ký: truyện ngắn Đi (in Văn nghệ trẻ số ngày 10/1/1999), bút ký Lững thững với ngàn năm (2009) Cùng với nhà văn trẻ thời Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà… Nguyễn Bình Phương ln ln cố gắng, nỗ lực tìm hướng cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Vì vậy, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ln có lối viết lạ với cách tân, sáng tạo Chính điều làm cho sáng tác tiểu thuyết nhà văn thu hút quan tâm bạn đọc giới phê bình Cho đến nay, tiểu thuyết nhà văn chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Dù ta tìm thấy tác phẩm nhà văn đề cập thường xuyên viết in nhiều sách Các cơng trình nghiên cứu, viết tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương chủ yếu tập trung vào cách tân, sáng tạo nghệ thuật kĩ thuật viết tiểu thuyết nhà văn kết cấu, thể loại Một số cơng trình nghiên cứu vào đánh giá khái quát nghệ thuật tiểu thuyết giai đoạn hay khía cạnh văn học Việt Nam lấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm dẫn chứng, chẳng hạn: Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát (Nguyễn Thị Bình) sách Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy Tản mạn Nguyễn Bình Phương (Phùng Văn Khai) sách Phác họa chân dung văn học Những cơng trình khái qt diện mạo, đặc điểm, xu hướng tiểu thuyết Việt Nam sau đổi có đề cập đến sáng tác Nguyễn Bình Phương Trong Phác họa chân dung văn học, Phùng Văn Khai viết: “Nhìn từ phía đó, sáng tác Nguyễn Bình Phương dường ưa thích sợi dây mỏng manh…Trong cõi nhân gian rộng lớn này, tìm đường mới, hăng hái đương đầu với việc tưởng sức khơng kham mà chí thành bại vui buồn sướng khổ với việc mà bút dễ dãi, hời hợt chẳng lựa chọn Dám thoát khỏi véo von xung quanh, véo von từ xưa cũ trỗi dậy, nhăn nhở chiếm lĩnh, cố thủ… ngòi bút sống chết tìm tịi ý tưởng với cảm xúc chín chắn, mãnh liệt đơi lúc có phần cực đoan, bí hiểm…”(48; tr117) Một số viết, chuyên luận nghiên cứu cụ thể tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, chẳng hạn viết Đoàn Ánh Dương, Đoàn Cầm Thi, Nguyễn Mạnh Hùng Trong viết Nguyễn Bình Phương, lục đầu giang tiểu thuyết, Đồn Ánh Dương đặc biệt nhấn mạnh đến phương thức kết cấu phương thức huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, đề cao tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy“ Thoạt kỳ thủy xứng đáng coi đỉnh cao nhất, hội tụ trọn vẹn sung mãn bút lực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Thoạt kỳ thủy tiểu thuyết tiêu biểu cho phương thức kỳ ảo lối viết Nguyễn Bình Phương Nhưng đồng thời nơi thể nhiều nét thành công việc xây dựng cấu trúc nghệ thuật…”(20; tr84) Những nhịp bước thời gian Nguyễn Bình Phương miêu tả cụ thể nhà văn lại gắn cho thời gian việc kỳ lạ, hoang đường nhiêu Lối chép sử biên niên ghi lại nội dung có tính chất dị thường.Thời gian thực kết hợp với việc huyền ảo trộn lẫn với tác phẩm Người vắng viết: “Sử chép: Ngày 23 táng Dần Ghềnh đá thuộc châu Thái Nguyên có thần xuất để lại dấu chân to thúng Sử chép ngày 23 Ngọ khu Võ Nhai người đàn bà sinh cục thịt vng có mắt mở trừng trừng.” (72; tr191) Những đứa trẻ chết già sử dụng lối viết sử này, có tới 16 lần thời gian cụ thể ghi lại mờ ảo có ngày xác lại không rõ tháng năm dự báo tđiều đó: “Ngày mùng tháng 6, Dậu, dân làng thấy đáy ao nhà Trường hấp bốc lên cột khí trắng hình rắn.” (66; tr9) “Mùa đông, tháng 11, ngày mùng 9, tý, làng Phan giật tiếng hổ gầm cánh rừng bên cạnh.” (66; tr15) “Ngày 21, sông Linh Nham cạn Ao nhà bà Liêm tự dưng đầy ắp nước, ao có cá trê to bụng chân, mắt mù, đuôi dài khăn phu la.” (66; tr86) “Giờ Thìn, phía sau đồi nhà lão Liêm có tiếng kêu dài lạ Tiếng kêu người hay thú.” (66; tr267) Như vậy, thời gian thực nhắc tới cụ thể phút giây lại tạo cảm giác mơ hồ, tưởng việc xảy thời gian xa xăm đó, lúc giới thường xuyên xảy điều kỳ lạ mà người khơng giải thích Nguyễn Bình Phương sử dụng thủ pháp đồng để xây dựng nên thời gian xuất song song khó tách biệt thời gian âm dương Trong tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, thời gian cõi âm thời 83 gian cõi dương đan quyện vào Thời gian chuyến xe trâu hành trình với thực ứng với thời gian nhiều hệ người phía hư vơ mà điểm gặp gỡ cuối làng Phan Chuyến xe trâu xuất phát từ đâu, thời điểm khơng biết, dường khơng thuộc khơng gian hay thời gian Nguyễn Bình Phương biến thời gian hữu hạn thành thời gian vơ hạn Ngồi ra, Nguyễn Bình Phương nhại cách kể chuyện cổ tích việc làm mờ thời gian với khoảng không định làm cho câu chuyện mang màu sắc huyền thoại Các câu chuyện kể theo cách dân gain: thuơ ấy… xa lắm, xa xửa xa xưa… Với cách kẻ chuyện thời gian kéo dài khoảng cách đồng thời tạo không gian rộng lớn câu chuyện phát triển 3.2.2 Thời gian vơ thức Thời gian vô thức thời gian giấc mơ hay kí ức Trong tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, nhân vật “ông” trở với khứ để kể câu chuyện Nhưng dịng ký ức trở không theo trât tự nên ông kể lại câu chuyện lộn xộn: ông ngồi xe trâu nhắc đến đến chuyện kể người vợ thứ nhất, người vợ thứ hai, chuyện chết kì lạ người chị gái chuyện ngày thơ bé… Và có kí ức trở lại nhiều lần kí ức Xoan, người yêu đầu đời hay câu chuyện thằng trai tên Tĩnh… Những câu chuyện đứt gãy, vỡ vụn dòng chảy miên man kí ức Nhiều câu chuyện kể mang theo nhiều cảm xúc tại: “Thằng Tĩnh lão Hạng không hợp nhau, trái lại ngày xung khắc… Rốt hai bỏ ơng Đời ông thế, ròng chia ly.” (66; tr56) Ở tiểu thuyết Người vắng, sau bị tai nạn Hồn chìm vơ thức, có lúc tỉnh ý thức thống qua Trong vơ thức, Hồn tìm lại với khứ tuổi thơ, với kỉ niệm ngày cưới… cịn gặp 84 nhiều hồn ma: gái tự tử tình, người đàn bà xa lạ, mèo tạc vào nước… Và truyện kết thúc với hình ảnh xa vời: “chiếc xe cứu thương chở xác Sơn không ghé vào bệnh viện mà chạy đều, vô tận mang theo Yến với trạng thái ngất ngây khoan khoái.” (72; tr383) Như vậy, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thời gian thực ảo đan xen lại với xóa nhịa ranh giới thực ảo, xóa mờ đường viền lịch sử khơng – thời gian chứa đựng hành trình cõi âm – dương, thực - ảo để tìm ý nghĩa tồn thân ý nghĩa sống 3.2.3 Thời gian đêm Lựa chọn thời gian nghệ thuật phương tiện để thể nội dung tác phẩm nghệ thuật Trong bốn tiểu thuyết chọn làm đối tượng ln có diện bóng đêm Đêm tối khoảnh khắc lắng đọng lại sau ngày dài sống xô bồ Đêm tối đem đến khơng gian n tĩnh để người suy ngẫm Đêm khoảnh khắc mà tâm hồn thấy trống trải cô đơn Thời gian đêm lặp lại nhiều lần tiểu thuyết thời gian tái nhiều tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Đêm tối khơng cịn thời gian tự nhiên mà mang nhiều ý nghĩa khác Trước hết, đêm tối thời gian xuất nhiều tượng kỳ lạ xảy Tiểu thuyết Vào cõi, đêm buông xuống đặc biệt hơm có trăng có tượng lạ xảy “những đêm trăng, sau mưa, nhìn làng lên, thấy mặt trước núi phát đốm sáng kỳ lạ Chúng nhấp nháy suốt đêm, tận lúc trăng không rọi vào nữa.” (65; tr17) Không tượng kỳ lạ xảy tự nhiên mà người đêm xảy chuyện mà không hiểu, Những đứa trẻ chết già, “cứ đêm âm người vật biến Những chó sủa không thành tiếng, thấy mõm chúng há ra, ngậm vào hình ảnh 85 giấc mơ.” (66; tr59) Đêm tiểu thuyết Người vắng diễn nhiều chuyện bí ẩn: “đêm trời đổ mưa Sấm ầm ì dội từ cao xuống khiến mặt đất rung bần bật Thi thoảng ánh chớp lóe lên soi đỏ đám mây xám tròn lồng lên đưa đẩy nặng nề Một tiếng sét đanh gọn đánh xuống bãi tha ma, chỗ sét đánh dậy lên tiếng thét lanh lảnh oán đến rợn người.” (72; tr59) Thời gian ban đêm thời gian lý tưởng cho điều kỳ dị xảy làm n bình vốn có Đêm tạo cảm giác sợ hãi cho người Đêm không thời gian xảy việc quái lạ mà đêm thời gian đồng hành với việc làm tội lỗi người Vang Vào cõi giết bào thai chưa thành hình “đêm trăng trốn rét…trời màu tro ướt Vần trăng bạc trắng chạy vùn qua đám mây tơ tướp mảnh vải rách…” (65;tr104) Vợ chồng Qúy cụt – Lanh tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già đánh cãi diễn vào đêm “suốt đêm đêm sau, người ta nghe thấy tiếng quát tháo, tiếng đấm đá huỳnh huỵch tiếng đàn bà khóc rống lên từ phia vợ chồng nhà Qúy cụt.”(66; tr90) Đặc biệt, thời gian đêm tối giúp Tính che đậy hành động tội lỗi nhân tính Đó đốt nhà ơng Điện: “Tính hộc lên, chạy phía bếp nhà vơ bao diêm, cho vào túi, lộn sang Tính ngồi đầu nhà ông Điện Đêm vắng lặng Tiếng thuyết minh phim thoảng đến rời rạc, đứt quãng Tính định nhổm dậy thấy bóng Hưng lướt qua bên đường ngồi lại Hưng hát Lửa bốc cao căm hờn Bốc từ bẹn bốc lên…” (69; tr30-31), đêm tối giúp Tính chọc tiết lợn trộm người làng mà “nửa đêm, nhà Lan lác nghe tiếng lợn kêu, đổ xô ra, soi đuốc thấy lợn tạ bị chọc tiết nằm thở dốc máu lênh láng Không biết đâm.” (69; tr73) Thời gian đêm người bé nhỏ đơn Lúc tâm sâu kín người thể rõ nét nhất, nhân vật sống Vang Vào cõi thể nhiều cảm xúc đem về: “Đêm âm ỉ… “ Vọng 86 à, chị không yêu anh ta, đẩy chị vào vùng mê Bây chị trở thành hư hỏng Định mệnh hay duyên nợ em ”(65; tr73) Đêm tối người thành thật với khát khao nguyên thủy mình: Vọng “ngủ mơ thấy Hiền quấn chặt vào nhau, khơng quần áo, phịng quay cót ép” (65; tr70) Ngân Những đứa trẻ chết già có khát khao gái bước vào yêu: “Đêm, tắm, ngắm thân hình cong queo cầu mong vú to thêm chút Nó mơ màng nghĩ: “Những người chàng Trình (nó gọi ơng lút thế) thích vú to Chao ơi, tội nghiệp chàng phải đợi Em cố gắng…” (66; tr80) Bản tính dục người khơi dậy mạnh mẽ đêm Có thể nói, đêm bng xuống, bóng tối ngự trị không trung lúc diễn biết điều đen tối Cô đơn, lạc lõng khiến họ lao vào quan hệ bất minh, dục vọng dâng lên người coi thường đạo lý, khát vọng xấu xa lúc có có hội biến thành hành động cụ thể… Bóng tối giúp người che đậy xấu xa Tiểu kết Không gian thời gian huyền thoại Nguyễn Bình Phương xây dựng tạo tính huyền ảo, ly kỳ cho tác phẩm Thời gian khơng gian có tương ứng Khơng gian núi rừng huyền bí, khơng gian cõi âm, khơng gian câu chuyện cổ ứng với thời gian thực - ảo; thời gian đêm; không gian vô thức ứng với thời gian vô thức Không gian biến ảo hư hư thực thực kéo theo thời gian biến hóa mơ hồ Không gian thời gian huyền thoại làm cho nhân vật, kiện tiểu thuyết trở nên kỳ ảo Và nhà văn đòi hỏi người đọc phải đọc suy ngẫm nhiều vấn đề nêu tiểu thuyết Nhà văn lồng ghép, kết hợp nhiều dạng thức không – thời gian khác tạo thành giới nghệ thuật đa chiều, khơi gợi người đọc liên tưởng độc đáo 87 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam đương đại có nhiều chuyển biến, nghệ sĩ đứng trước nhiều hội thử thách Họ phải tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng để bắt nhịp với thời đại đáp ứng địi hỏi bạn đọc Nguyễn Bình Phương nhà văn có nhiều nỗ lực cơng đổi tiểu thuyết nói riêng văn học đương đại nói chung Chọn cho lối riêng ngịi bút nhà văn ln kiên trì với đường chọn, Nguyễn Bình Phương thành cơng bước đầu cho đời tiểu thuyết mang nhiều dấu ấn sáng tạo mẻ Lặng lẽ viết, ln trách nhiệm với nghiệp viết văn mình, Bả giời đến Mình họ có mười năm, nhà văn cho đời tám tiểu thuyết chưa kể đến tác phẩm thơ điều mà người cầm bút làm Nguyễn Bình Phương có đóng góp ghi nhận việc cách tân tiểu thuyết khơng nội dung phản ánh mà cịn nghệ thuật biểu Dõi theo hành trình sáng tác nhà văn, tiểu thuyết có thống nhất, kế thừa lại có nét độc đáo riêng Thi pháp huyền thoại tạo nhìn đa diện, nhiều chiều giới khơng có thực sống mà cịn thực nằm khả nhận thức người Trước hết, Nguyễn Bình Phương xây dựng giới nhân vật nhiều góc độ khác hình thành nét đặc trưng khơng thể trộn lẫn với tác giả khác Thông qua nhân vật tiểu thuyết, nhà văn phản ánh người sống thực, người dị biệt, người cô đơn Con người bị phương hướng sống nên lo lắng, bất an, sợ hãi có người bị tha hóa dần nhân tính, người bị xã hội đẩy đến chỗ phải điên loạn…Mỗi nhân vật có thể diện mạo người sống có tổng hợp nhiều khôn mặt khác tồn Các dạng thức người đa 88 chiều, phức tạp Nguyễn Bình Phương phản ánh chân thực, sinh động Và đặc biệt nhà văn khám phá đời sống chiều sâu vô thức người giúp khai phá tâm tư sâu kín bên người Thế giới người đa dạng phản ánh tiểu thuyết hình ảnh thực sống đầy nhức nhối với vấn đề tha hóa đạo đức, bạo lực gia đình, vơ cảm người với người, khủng hoảng niềm tin người với xã hội… Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương phơi bày chúng cách liệt để báo động xã hội mà sống Các nhân vật tiểu thuyết đường tìm kiếm lại thân, tìm kiếm ý nghĩa sống đích thực cho tồn Và ẩn đằng sau câu chữ lạnh lùng, tàn nhẫn trái tim yêu thương người nhà văn chân Thứ hai, luận văn tìm hiểu biểu thi pháp huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương phương diện không gian thời gian Thi pháp huyền thoại nhà văn học hỏi từ kỹ thuật tiểu thuyết phương Tây đại kết hợp văn hóa phương Đơng, nét văn hóa dân tộc tạo nên không gian thời gian thẩm mỹ riêng biệt Đó khơng – thời gian thực ảo đan quyện vào với mà khó tách bạch Hiện thực lại thấm đẫm mầu sắc huyền thoại, ảo mộng lại không gian thực Thi pháp huyền thoại phủ lên tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khơng gian đặc biệt bí ẩn vừa thực vừa tâm linh, mơ hồ khó giải thích Điều tạo nên sức hút cho tác phẩm Mặc dù gặt hái thành công định văn đàn, tác phẩm Nguyễn Bình Phương cịn tồn số hạn chế định Cụ thể như: Ngôn ngữ tiểu thuyết có nhiều chỗ sử dụng táo bạo đa phần ngơn ngữ bình dân có nhiều chỗ nhà văn đưa vào từ ngữ tục tằn, câu chửi thề “– mày già mồm Tao nghe người ta kể hết Cả khốn nạn thú nhận nữa… tổ sư chúng nó, chết 89 ơng rồi… đánh chết mẹ ”(64;88-90); đơi chỗ cịn nhiều khiên cưỡng ( câu “mắt chó vàng trăng” sử dụng nhiều)… làm cho bạn đọc phản cảm Nhà văn phản ánh thực đa diện không làm bật nét đẹp sống mà có nhìn phiến diện đưa vào tác phẩm đa phần sống đầy thù hận, chết chóc, mặt tiêu cực, tệ nạn nhức nhối … Một số quan niệm sống, người không phù hợp với phong mỹ tục người Việt Trong nhiều tiểu thuyết, yếu tố tính dục thể lộ liễu, trần trụi… làm mờ giá trị đạo đức dân tộc Nguyễn Bình Phương sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật tác phẩm nhiều lúc qua phức tạp, rối rắm khiến cho tác phẩm khó tiếp nhận với bạn đọc dễ dãi nên không tạo nhiều thiện cảm với họ Những hạn chế dễ cảm thơng tiểu thuyết thể loại có nhiều biến động nhà văn đường hồn thiện Tóm lại, Nguyễn Bình Phương với nhiều nhà văn thời như: Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà … tạo cho tiểu thuyết Việt Nam đại nhiều hướng mới, giúp văn học nước ta tiến gần với văn chương giới Với nội lực mạnh mẽ, nhà văn dũng cảm dấn thân vào đường giúp nhà văn khẳng định tên tuổi với phong cách nghệ thuật độc đáo Chúng ta phủ nhận đóng góp nhà văn hành trình cách tân tiểu thuyết Đúng Dương Tường nhận định: “Nguyễn Bình Phương giọng văn lạ, phải đọc vài lần thẩm thấu, nhìn bề ngồi bình lặng tầng sâu thẳm chất chứa bùng nổ lớn” 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2012), Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại, Http://phebinhvanhoc.com.vn Barthes, R.(2008),Những huyền thoại, Nxb Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Kafka, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Mỹ Latinh”,Tạp chí Châu Mỹ ngày nay(số 4), tr 49- 58 Benac, H.(2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây”,Tạp chí Nghiên cứu Văn học(số 11), tr 49 – 56 10 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái qt”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học(số 2), tr 49 – 55 11 Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Brunel, P (1988), Từ điển huyền thoại, Nxb Rocher, Pháp 13 Chevalier, J Gheerbrant, A (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 14 Camus, A (1973),Người xa lạ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Châu Diên (2010), Người sông mê, Nxb Thời đại, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Phương Diệp (2007), Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 91 18 Nguyễn Thị Phương Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 19 Nguyễn Du (2012), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đoàn Ánh Dương (2008), “Nguyễn Bình Phương , “lục đầu giang” tiểu thuyết”,Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4), tr 63- 116 21 Nguyễn Dữ (2011), Truyền kì mạn lục, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 22 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Đặng Anh Đào (28/12/2010), Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 24 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX – Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 .Hà Minh Đức (chủ biên, 2008,) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Freud, S (2001), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Freud, S Jung, Fromm, Assagioli (2004) Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Hoàng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 30 Thu Hà (5/8/2004), Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên,http://vnexpress.net/ 31 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Nguyễn Việt Hà ( 2006), Cơ hội chúa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Lê Bá Hán -Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 34 Đỗ Hạnh( 1/3/2015), Nguyễn Bình Phương: u uất, sợ người trời nhiều mây trắng, http://tienphong.net/ 35 Nguyễn Thị Hảo (2010), Thời gian không gian huyền thoại Trăm năm cô đơn Gabriel Garcia Marquez, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 36 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Nguyễn Thúy Hằng (2010), Cốt truyện nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 38 Phạm Thị Thu Hiền (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm năm đầu kỉ XXI, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 39 Đào Duy Hiệp (2007) Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đỗ Đức Hiểu (1994)Đổi phê bình văn học - NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội 41 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Chí Hoan (12/9/2004), Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy, http://giaitri.vnexpress.net/ 44 Nguyễn Kim Hoàn (2010), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 45 Nguyễn Mạnh Hùng, Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỷ, http://evan.com.vn/ 46 Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 47 Kafka, F (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 93 48 Phùng Văn Khai, Tản mạn Nguyễn Bình Phương in tập Phác họa chân dung văn học (tr 59 -118), Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 50 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 51 Kundera, M.(1998),Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 52 Lê Nguyên Long (08/06/2009), Về khái niệm kì ảo vàvăn học kì ảo nghiên cứu văn học, http://khoavanhoc.edu.vn 53 Mã Giang Lân - Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975 (Giáo trình), ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 54 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 55 Marquez, G G (2004), Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Meletinsky, E.M (1991), Từ điển thần thoại, (Bùi Mạnh Nhị dịch)Nxb Bách khoa Xô Viết, Matxcova 57 Meletinsky, E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, (Trần Nho Thìn Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Hồ Bích Ngọc (2006), Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ, Đai học Sư phạm Hà Nội 59 Nguyễn Thị Nhiệm (2014), Tiếp nhận văn hóa dân gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 60 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Đào Cư Phú (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 63 Vũ Thị Phương (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV,ĐHQG Hà Nội 94 64 Nguyễn Bình Phương (1996), Khách trần gian, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Bình Phương(2001), Vào cõi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 66 Nguyễn Bình Phương (2002), Những đứa trẻ chết già, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 67 Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, Nxb Quân đội, Hà Nội 68 Nguyễn Bình Phương (2004), Thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 69 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Bình Phương (21/10/2005), Giá tiểu thuyết có bước mạo hiểm,http://vietbao.vn/ 71 Nguyễn Bình Phương (18/11/2005), Văn học mênh mông sống, http://tuoitre.vn/, 72 Nguyễn Bình Phương (2006), Người vắng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 73 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 74 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Pospelov, E.N (2002), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 77 Phạm Xuân Thạch (2006), “Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống”,Báo Văn nghệ(số 45), tr12 – 13 78 Phạm Xuân Thạch (9/12/2013), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại – suy nghĩ từ tác phẩm chủ đề lịch sử, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 79 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 80 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 95 81 Phùng Gia Thế (2007), “Cảm quan đời sống cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 146) 82 Đoàn Cầm Thi (18/5/2005),Sáng tạo văn học mơ điên,http://giaitri.vnexpress.net/ 83 Đoàn Cầm Thi (6/2006), Người đàn bà nằm: từ Thiếu nữ ngủ ngày đến đọc Người vắng Nguyễn Bình Phươnghttp://evan.vn/ 84 Thuận (2006), T tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 85 Bùi Công Thuấn (24/08/2010), Ngồi thể nghiệm thất bại, http://buicongthuan.blogsport.com/ 86 Trần Nhã Thụy (2007), Sự trở lại vết xước, Nxb Tp Hồ Chí Minh 87 Todorov, T.(2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 88 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 90 Phùng Văn Tửu (13/11/2014), Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, http://nguvan.hnue.edu.vn/ 91 Nguyễn Thị Như Trang (2012), Những đặc điểm thi pháp tiểu thuyết huyền thoại đại qua Nghệ nhân Margarita M.Bulgakov, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 92 Phạm Thị Trang (2007), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng thể loại tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam 1986 – 2006 qua hai tác giả Tạ Duy Anh Nguyễn Bình Phương, Khóaluận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 93 Nguyễn Khắc Trường(2008), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 96 94 Bùi Thanh Truyền (26/02/2010), Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986, http://ngnghc.wordpress.com/ 95 V.I, Dal’ (1989), Từ điển giải thích tiếng Nga 96 Khơi Vũ (1987),Lời nguyền hai trăm năm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 97 Hoàng Nguyên Vũ (4/11/2006), Một lối riêng Nguyễn Bình Phương, http://nld.com.vn/ 97