Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
886,05 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG HUYỀN THOẠI TRONG QUÀ CỦA CHÚA CỦA DOROTA TERAKOWSKA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG HUYỀN THOẠI TRONG QUÀ CỦA CHÚA CỦA DOROTA TERAKOWSKA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số: 60 22 30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Thuỷ Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: ADAM, EWA VÀ MÓN QUÀ CỦA CHÚA 13 1.1 Adam 14 1.2 Ewa 20 1.3 Myszka – Món quà Chúa 25 CHƢƠNG 2: THỜI GIAN VÀ NHỮNG SONG CHIẾU HUYỀN THOẠI 31 2.1 Thời gian tuần hoàn tiếp nối 31 2.2 Những song chiếu huyền thoại qua lăng kính thời gian 37 2.2.1.Sự đan cài câu chuyện sáng tạo Chúa vào diễn biến cốt truyện 37 2.2.2.Những song chiếu huyền thoại 39 2.2.3.Diễn giải huyền thoại qua chương 43 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN QUA NHỮNG BIỂU TƢỢNG 51 3.1 Trục không gian cao – thấp, - 51 3.1.1 Không gian nhà 51 3.1.2 Khơng gian phịng áp mái 56 3.2 Thế giới “thực” giới “mơ” 64 3.3 Một số biểu tượng khác 69 3.3.1 Nước 69 3.3.2 Đất 69 3.3.3 Ánh sáng 70 3.3.4 Vườn 70 3.3.5 Táo 71 3.3.6 Cây 71 3.3.7 Ngày thứ tám…………………………………………………… …………… 74 PHẦN KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Dorota Terakowska nữ văn sĩ tiếng văn học Ba Lan đương đại Sinh ngày 30 tháng năm 1938 Krakow, tốt nghiệp Khoa Xã hội học Đại học Tổng hợp Jagielonski Krakow, Terakowska nhiều năm biên tập viên báo Gazeta Krakowska, tạp chí Przekrój, người đồng sáng lập báo Czas Krakowski Những tác phẩm văn học bà: Con gái mụ phù thủy (được đưa vào Danh sách sách hay toàn giới – Jan Christian Andersen, Giải thưởng Ủy ban Ba Lan Hội đồng giới sách IBBY 1992), Chúa tể Lewaw (được xếp vào danh sách 10 sách vàng năm 80 dành cho trẻ em, sách đọc cho lớp VI), Tấm gương Ngài Gryms (best-seller, tặng giải thưởng Maly Dong, thi Best-seller 1995), Nỗi cô đơn thần linh (được công nhận “cuốn sách năm 1998”, Giải thưởng Ủy ban Ba Lan IBBY, Giải thưởng tạp chí Sách xuất bản), Nơi thiên thần Giáng (“Cuốn sách hay 1999”, Giải thưởng Ủy ban Ba Lan IBBY), Con nhộng (best-seller năm 2001), Xứ Mèo, Chuyến du ngoạn điên rồ bà Brygida thành Krakow, Gia đình, Con người địa tốt, Ngày đêm mụ phù thủy… Trong tác phẩm văn học mình, Terakowska thường đề cập tới vấn đề hóc búa người sống đại, thân phận trớ trêu, đời người bị ruồng bỏ, ốm yếu, tật nguyền Bà dồn nhiều tâm huyết cho mảng đề tài thiếu niên Năm 2002, bà tặng Giải thưởng Tổng thống Cộng hòa Ba Lan nghiệp sáng tác hoạt động nghệ thuật dành cho thiếu niên Ở Việt Nam, độc giả biết đến tên tuổi Dorota Terakowska qua hai tiểu thuyết Hoang thai Quà Chúa dịch giả Lê Bá Thự dịch Hoang thai đời năm 2001, kể cô gái lớn có tên Ewa sống thị trấn nghèo Bulgaria Cô khao khát lên thành phố lớn sinh sống, thoát khỏi cảnh nghèo khổ nơi tỉnh lẻ, mơ mối tình đổi đời phim Mỹ Nhưng nhẹ tin, Ewa bị cưỡng dâm đến mức có thai Dù phải đối mặt với biến cố lớn đời điều khơng đặt dấu chấm hết cho tất mà Ewa, lại mở đầu Với cô, thai nhi trang nhật ký sống động, lương tâm, mục đích sống Tiểu thuyết có nhiều yếu tố bất ngờ, gay cấn, đa chiều, đề cập đến vấn đề gần gũi với đời sống đồng thời bất cập, xúc sống đại kinh tế thị trường vốn mẻ với người Ba Lan Đặc biệt, Hoang thai cịn thơng điệp dành riêng cho bạn trẻ, phái nữ tuổi mười tám, đơi mươi, cần nhìn nhận giới cách tích cực, phải thực tế, khơng nên viển vông, ảo tưởng để tránh phải trả giá khôn lường Mặt khác, thân người phải biết đương đầu, đối mặt với “sự cố” đời Hoang thai tặng giải thưởng Witryna 2003, nhà sách nhà xuất bình chọn, giành danh hiệu sách số năm thuộc loại kiện xuất Tiếp nối thành công tiểu thuyết Hoang thai, năm 2009, Quà Chúa tiếp tục ấn hành nhanh chóng nhiều bạn đọc Việt Nam tìm đọc, mến mộ Quà Chúa tiểu thuyết đại kể bé Myszka bị thiểu tuần hoàn não Myszka sinh gia đình hồn hảo với người cha Adam thành đạt, giỏi làm ăn, tham vọng người mẹ Ewa biết chăm lo, vun vén cho hạnh phúc gia đình Sự đời em làm sống vốn bình yên hai vợ chồng Adam Ewa bị đảo lộn Tám năm Myszka tồn gian tám năm em sống thiếu thốn tình thương người cha dị xét ánh nhìn thiếu thiện cảm Cuối truyện, Adam nhận lỗi lầm mình, lúc anh biết yêu thương giây phút Myszka phải rời xa sống Như bù đắp lại, Adam Ewa có thêm em bé gái thứ hai hoàn hảo, xinh đẹp hai người thầm mong muốn Nhiều bạn đọc Ba Lan cho Quà Chúa tiểu thuyết hay nhất, họ thích thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Một số người cho kiệt tác văn chương Có điều chắn, sau ấn hành, Quà Chúa trở thành tiểu thuyết best-seller hàng đầu từ năm 2001 đến nay, sách liên tục tái với số lượng in lớn, dịch nhiều thứ tiếng giới Quả không q nói rằng, Dorota Terakowska Joanne Rowling xứ sở “sương trắng nắng tràn” Lý chọn đề tài 1.1 Đất nước Ba Lan với diện tích tương đương Việt Nam số dân khoảng 40 triệu người có tới bốn giải Nobel văn học gắn liền với tên tuổi nhà văn, nhà thơ tiếng Henryk Sienkiewicz (Nobel 1905), Wladyslaw Reymont (Nobel 1924), Czeslaw Milosz (Nobel 1980), Wislawa Szymborska (Nobel 1996) Tuy nhiên nay, bạn đọc nước ta cịn biết đến văn học này, ngồi số tác phẩm kinh điển dịch tiếng Việt Quo Vadis Trên sa mạc rừng thẳm (H Sienkievicz), Thầy lang (Tadeusz Dolega Mostowicz), Con hủi (Helena Mniszek), Pharaon (Boleslaw Prus)… hay gần Thơ (Szymborska), Nghệ sĩ dương cầm (Władysław Szpilman) - tác phẩm chuyển thể thành phim tên mang lại giải Oscar cho đạo diễn Ba Lan Polanski năm 2003 Có lẽ thế, năm gần đây, dịch giả Việt Nam quan tâm nhiều tới văn học đỉnh cao cách giới thiệu nhiều tác phẩm văn học Ba Lan đương đại tới độc giả với mong muốn bạn đọc Việt Nam hiểu thêm sống người Ba Lan ngày hôm nay, qua nối nhịp cầu văn hóa hai dân tộc, hai đất nước vốn có quan hệ ngoại giao tốt đẹp Có thể nói, đề tài thể nghiệm nhằm khám phá văn học Ba Lan đương đại thông qua tiểu thuyết tiếng bút nữ Dorota Terakowska 1.2 “Quà Chúa” sách giới viết bệnh đao hấp dẫn vậy, tiểu thuyết đánh giá hay thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Thêm vào đó, việc chọn kiểu nhân vật bị đao viết họ khẳng định sáng tạo, bước riêng nhà văn Dorota Terakowska Dẫu loại đề tài khó viết, song với tri thức uyên thâm, lối quan sát cảm nhận tinh tế, nhà văn khai thác hiệu nét đẹp tâm hồn ẩn giấu bên nhân vật văn phong mượt mà, gợi cảm, bút pháp trữ tình, hư thực đan xen, kịch tính cao khiến người đọc bị hút từ đầu đến cuối Tác phẩm xây dựng nhằm chứng tỏ khát vọng người muốn vươn lên làm chủ số phận giới Tuy chưa thành thực, khát vọng tồn tại, cháy bỏng Cuốn tiểu thuyết đầy tính nhân văn cao đẹp gây xúc động lòng người, khơi gợi niềm hứng thú thâm nhập sâu vào giới nghệ thuật cắt nghĩa thông điệp nhà văn 1.3 Sự xâm nhập huyền thoại vào tác phẩm văn học từ lâu trở thành dòng chảy bất tận với bao biến chuyển không ngừng Từ kỷ XX, huyền thoại lại bước vào văn chương với tư mới, người ta bắt đầu khoác lên văn chương huyền thoại mang đậm ý nghĩa mà người hôm muốn gửi gắm Là tiểu thuyết đại, Quà Chúa ẩn chứa “hàm lượng ma thuật” cao, nhiều chương đoạn mang đậm màu sắc Thiên chúa giáo Tác phẩm đưa người đọc vào giới huyền ảo, hư hư, thực thực, trần thế, lúc thiên đường, vườn nhà, lúc vườn địa đàng, nơi người trò chuyện với Đức Chúa Trời Nhờ có huyền thoại, người đọc nhận vẻ đẹp tâm hồn, giới mơ ước vượt lên thực trần gian, thân thể tật nguyền bé tội nghiệp Myszka, từ hướng người đọc tới sống cao thượng, sáng nhân hậu Đề tài khai thác đặc điểm ý nghĩa yếu tố huyền thoại tiểu thuyết nhằm nhận biết sâu sắc giá trị nghệ thuật tác phẩm Lịch sử vấn đề Quà Chúa tác phẩm dịch cách không lâu (năm 2009) nên nguồn tài liệu nghiên cứu tác phẩm hạn chế Rải rác có vài nhận định chủ yếu giới thuyết nội dung tác phẩm mà chưa có cơng trình nghiên cứu cơng phu, tỉ mỉ khía cạnh nghệ thuật tiểu thuyết Nhận xét giá trị cao đẹp mà tác phẩm đem lại cho người đọc, N.V.N báo Sài Gòn tiếp thị viết: Quà Chúa “một sách đẹp có sức mạnh xoa dịu khơng mang đến liều thuốc an thần để lãng quên hay trốn tránh nghịch cảnh”.[19] Đứng bình diện đề tài tiểu thuyết, nhà thơ Vân Long báo Sức khoẻ đời sống khẳng định: “Có thể nói bà Dorota Terakowska nhà văn nữ giới khai thác đến độ sâu tâm lí lịng người mẹ qua hồn cảnh nhạy cảm cá biệt sách này”.[20] Đánh giá đóng góp to lớn mà tác phẩm mang lại cho người đọc, nhà văn Vân Đình Hùng đưa nhận xét: “Cốt truyện Quà Chúa nữ văn sĩ Ba Lan Dorota Terakowska kể lại với văn phong riêng, đầy nữ tính nhân văn Cách nhìn sống đời thường qua lăng kính bà thật khác thường, nhân vật truyện bà thật khác thường… Quà Chúa Dorota Terakowska tác phẩm dịch khác Lê Bá Thự đem đến cho người đọc nước khám phá thú vị đất nước Đại Bàng Trắng văn học Ba Lan đương đại” Theo cách riêng, nhà thơ Văn Đắc bảy tỏ niềm xúc động trào dâng sau gấp lại tiểu thuyết: “Tơi có cảm giác, chương trường ca khát vọng sống người Lời ca nhiệm màu tạo hóa, lời tụng kinh Đấng Cứu Thế, lời vỗ Chúa, “sức mạnh vĩ đại Chúa phản ánh người tật nguyền” Có thể nói, trang viết khó cao siêu tác giả tưởng tượng giới khát khao đầy mơ mộng đứa bé tật nguyền Dịch giả Lê Bá Thự thật giàu vốn từ ngữ để dịch rõ ý, rõ tình Nhiều chương đoạn thơ văn xuôi Việt… Tôi dừng bút, thở nhẹ nhàng theo gió vườn – Quà Chúa, mà nhà văn – dịch giả Lê Bá Thự tìm đến mở cho chúng ta”.[21] Riêng thân dịch giả Lê Bá Thự, phóng viên báo điện tử Tổ quốc – Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch hỏi lý lựa chọn dịch tiểu thuyết Quà Chúa, ơng trả lời thẳng thắn: “Vì tác phẩm tơi thích, tơi thích tơi thấy độc đáo, độc đáo đề tài lạ khó viết, khó viết mà viết hay, hay miêu tả nội tâm nhân vật khai thác đẹp ẩn giấu bên bề tài tình, tài tình đến độ làm xúc động trào nước mắt, ngạc nhiên khâm phục” [22] Để đánh giá xác giá trị dịch phẩm công lao người dịch, Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam tặng khen cho tác phẩm dịch Quà Chúa, khuôn khổ Giải thưởng văn học thường niên 2010 Tóm lại, chưa có đề tài mang tên “Huyền thoại Quà Chúa Dorota Terakowska” Đây công trình nghiên cứu khai thác tiểu thuyết Quà Chúa bình diện nghệ thuật tác phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố huyền thoại hữu cấu trúc tác phẩm làm nên giá trị thẩm mỹ - nghệ thuật Huyền thoại (Tiếng Anh: myth; tiếng Nga: mif; tiếng Pháp: mythe) thuật ngữ nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Trong luận văn mình, chúng tơi giới hạn đề cập vấn đề liên quan đến mục đích nghiên cứu đề tài Theo Bách khoa từ điển Wikipedia (Wikipedia Encyclopedia), huyền thoại (myth) bắt nguồn từ “mythos” tiếng Hy Lạp (nghĩa “câu chuyện”, “tác phẩm tự sự”), “liên quan đến câu chuyện mà văn hoá định tin thực, câu chuyện sử dụng siêu nhiên để cắt nghĩa kiện tự nhiên, để giải thích chất vũ trụ người” Trong nghĩa hẹp, huyền thoại dùng để xác định thể loại văn học dân gian Ở đây, có huyền thoại sử dụng hoán đổi với truyền thuyết, hay truyện cổ dân gian P Brunel gọi “một tình trạng mơ hồ thuật ngữ vĩnh viễn triệt tiêu hoàn toàn ta muốn” Tuy nhiên, nghĩa rộng hơn, người ta nói đến huyền thoại tác phẩm sáng tạo với tư huyền thoại, kiểu tư tiền logic thần bí,