1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mã huyền thoại trong tiểu thuyết Nhà giả kim của Paulo Coelho

102 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN PHƢƠNG NGÂN MÃ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ GIẢ KIM CỦA PAULO COELHO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN PHƢƠNG NGÂN MÃ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ GIẢ KIM CỦA PAULO COELHO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trƣờng Đà Nẵng, tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Phƣơng Ngân LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Trường – người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ chúng tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn quý thầy cô phận thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cung cấp kiến thức, tư liệu quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua trình nghiên cứu Trong q trình học tập thực khóa luận ln có giúp đỡ chia sẻ bạn gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu huyền thoại mã huyền thoại 2.2 Những nghiên cứu Paulo Coelho tác phẩm Nhà giả kim Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 10 1.1 Huyền thoại – mạch dẫn văn hóa 10 1.1.1 Khái niệm huyền thoại (myth) 10 1.1.2 Đặc trưng huyền thoại 11 1.1.3 Mối tương liên văn học huyền thoại 13 1.2 Huyền thoại tồn với tƣ cách mã kí hiệu 15 1.2.1 Kí hiệu học 15 1.2.2 Mã – kí hiệu đặc biệt 17 1.2.3 Từ mã văn học đến mã huyền thoại 19 1.3 Một số mã huyền thoại phổ biến 22 1.3.1 Cổ mẫu huyền thoại 22 1.3.2 Biểu tượng huyền thoại 24 1.3.3 Motif huyền thoại 25 1.4 Nhà văn Paulo Coelho tiểu thuyết Nhà giả kim 25 1.4.1 Nhà văn Paulo Coelho 25 1.4.2 Tiểu thuyết Nhà giả kim 27 1.5 Tiểu kết 27 CHƢƠNG MÃ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ GIẢ KIM CỦA PAULO COELHO – NHỮNG DẠNG THỨC BIỂU HIỆN 29 2.1 Mã cổ mẫu - Mô hình huyền thoại gốc ngƣời anh hùng 29 2.1.1 Từ Khởi hành… 29 2.1.2 …đến Thụ pháp… 33 2.1.3 …và Quay 38 2.2 Biểu tƣợng huyền thoại 41 2.2.1 Biểu tượng thuộc tôn giáo, tâm linh 41 2.2.1.1 Người chăn cừu 41 2.2.1.2 Urim Thummim 42 2.2.1.3 Hoang mạc 43 2.2.1.4 Kim Tự Tháp Ai Cập 44 2.2.1.5 Vòng tròn 45 2.2.2 Biểu tượng thuộc thuật giả kim 47 2.2.2.1 Thuật giả kim 47 2.2.2.2 Phiến ngọc lục bảo 49 2.3 Motif huyền thoại 50 2.3.1 Motif giấc mơ 50 2.3.2 Motif điềm báo, tiên tri 54 2.3.3 Motif thiên nhiên linh thiêng 57 2.3.4 Motif dẫn đường, trợ giúp 58 2.3.5 Motif nhân vật huyền thoại 60 2.4 Tiểu kết 63 CHƢƠNG MÃ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ GIẢ KIM CỦA PAULO COELHO – MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN 65 3.1 Kĩ thuật liên văn 65 3.1.1 Tiếp biến yếu tố dân gian 66 3.1.2 Sự xâm nhập, tương tác văn 69 3.2 Thủ pháp huyền ảo hóa giới thực 72 3.2.1 Thế giới thực - ảo 72 3.2.2 Yếu tố tâm linh 74 3.3 Phƣơng thức lắp ghép mã – tạo sinh mã huyền thoại 76 3.3.1 Sự đan lồng nguyên mẫu huyền thoại 76 3.3.2 Tái cấu trúc hóa, tạo nên mã huyền thoại 80 3.4 Tiểu kết 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 Mơ hình huyền thoại gốc ngƣời anh hùng (Monomyth) 91 Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Nhà giả kim Paulo Coelho 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một tác phẩm văn chương mang chất siêu kí hiệu với lớp mã ngữ nghĩa, kí hiệu lớn nhỏ chồng lấp lên Huyền thoại khơng nằm ngồi kí hiệu văn nghệ thuật Đây xem loại hình đặc biệt ngành khoa học kí hiệu – loại hình dẫn tới q trình định danh nói chung, khiến cho kí hiệu ý thức huyền thoại tương đương với tên gọi riêng, có vai trò quan trọng Nghiên cứu mã huyền thoại giúp người tiếp cận hiểu rõ khung tri thức văn hóa làm rõ khía cạnh đặc biệt văn chương nhân loại Bên cạnh mẫu số chung văn học đại giới, huyền thoại ẩn chứa nhiều dạng thể tinh thần, đặc trưng riêng văn hóa Mảnh đất Mỹ Latinh ln đầy ắp điều bí ẩn, kì bí mà quyến rũ từ lâu hấp lực mạnh mẽ toàn nhân loại qua trang viết thấm đẫm chất huyền thoại trộn lẫn thực Paulo Coelho nhà văn có bút pháp độc đáo, mẻ Đặc biệt, tiểu thuyết ơng cịn thu hút người đọc tình tiết siêu nhiên, huyền thoại Tiểu thuyết Nhà giả kim ông sáng tác mang đậm dấu ấn mã huyền thoại qua nhiều phương diện Tuy hòa chung với dòng văn chương huyền thoại tiểu thuyết khẳng định vị trí lịng bạn đọc nét độc đáo riêng, cách sử dụng mã huyền thoại khéo léo nhằm dẫn đến học mẻ Kết hợp hai yếu tố trên, lựa chọn đề tài Mã huyền thoại tiểu thuyết Nhà giả kim Paulo Coelho không để tiếp cận tác phẩm mà cịn góp phần giải mã, kiến giải vấn đề lí luận liên quan đến huyền thoại góc độ kí hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu huyền thoại mã huyền thoại Huyền thoại vốn phạm trù rộng lớn có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực từ văn hóa, triết học, tơn giáo đến văn học, nghệ thuật… Sự phức tạp đòi hỏi nhà nghiên cứu quan tâm không ngừng mở rộng tri thức huyền thoại Trải qua nhiều thời gian, với tham gia nhiều trường phái nghiên cứu lí thuyết hướng tiếp cận khác nhau, huyền thoại ngày mở rộng đường biên đồng thời soi chiếu nhiều khía cạnh Dưới quan điểm vật lịch sử biện chứng, Karl Marx F Angels xem “huyền thoại hình thái ý thức xã hội phản ánh thực với tất chất động người” [Dẫn theo 15, tr 33] Theo cách lí giải này, huyền thoại nảy sinh hoàn cảnh xã hội định hình thức chiếm lĩnh thực mang tính phổ quát bao gồm nhiều lĩnh vực trị, tơn giáo, nghệ thuật, đạo đức, khoa học Và nhà nghiên cứu cách chiếm lĩnh thực trí tưởng tượng dân gian Đối với lĩnh vực văn hóa học, Phan Thu Hiền cho “huyền thoại thành tố văn hóa tinh thần, đó, trở thành đối tượng nghiên cứu văn hóa học” [33] Khi nghiên cứu huyền thoại góc nhìn văn hóa, đặc biệt văn hóa Mỹ Latinh – vùng đất “đặc biệt dội” “đầy nghịch lí”, Lưu Thanh Mai khẳng định tầm vóc huyền thoại đời sống qua việc trích dẫn câu nói Nietzche năm 1872: “Nếu khơng có huyền thoại, văn minh khả sinh sôi nảy nở lực nguyên sơ Chỉ có chân trời huyền thoại vây quanh đảm bảo tính thống văn minh sống động chân trời đó” [Dẫn theo 17, tr 61] Khơng qua văn hóa, tác giả cịn dấu vết huyền thoại có tác phẩm văn học “tiểu thuyết du hành”, “những câu chuyện không tưởng”, huyền thoại ngày sáng thế, mẫu cổ ốc đảo… Lưu Thanh Mai cịn có phát quan trọng khơng việc tìm hiểu văn hóa mà cịn có khả định hướng phát triển hướng cho nghiên cứu văn học huyền thoại Đó vấn đề tái sinh huyền thoại văn học đại “Ngày nay, văn hóa Mỹ Latinh truyền thống huyền thoại mạch ngầm sống động ý thức dân tộc, chí, nhiều nhà văn lặp lại nhiều lần motip huyền thoại, gọi tượng „tái huyền thoại hóa‟, tượng trưng cho bền vững truyền thống dân tộc, mơ hình sống văn hóa dân tộc” [17, tr 64] Có thể thấy, viết thể chất cốt lõi huyền thoại cho thấy số đặc trưng văn học nghệ thuật Cùng tìm hiểu châu lục Mỹ Latinh, Lê Ngọc Phương viết Một số huyền thoại tâm linh văn học châu Mỹ Latinh đại [35] lại có góc nhìn khác huyền thoại bình diện văn hóa tâm linh thể văn chương Theo đó, tác giả khẳng định cảm thức tâm linh dòng chảy quan trọng văn hóa Mỹ Latinh bộc lộ qua motif nghệ thuật văn chương Các motif kể đến motif thiên nhiên linh thiêng – linh ảnh; motif giấc mơ; motif mê cung, mê lộ; motif xác chết, linh hồn, bóng ma… Những motif trở trở lại văn chương thể tư huyền thoại sâu sắc nhà văn Khai thác yếu tố huyền thoại góc độ motif, viết mang đến cho người đọc đóng góp độc đáo đường giải mã dấu vết huyền thoại tác phẩm văn học, đặc biệt văn học Mỹ Latinh Nguyễn Trường Lịch báo Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa đặt phạm trù mối tương liên với văn học Ngoài việc khái quát chặng đường phát triển huyền thoại, ơng cịn khẳng định giá trị to lớn huyền thoại đến từ Hy Lạp Kito giáo: “…huyền thoại Hy Lạp trở thành lĩnh vực tri thức cần thiết bổ ích lớp người có văn hóa đương thời Rồi từ huyền thoại Kito giáo trở thành kho tàng nguyên liệu cho sáng tác văn học nghệ thuật” [15, tr 33] Qua hàng loạt tác phẩm Anh, Đan Mạch… Việt Nam, Nguyễn Trường Lịch không cho thấy sức sống mạnh mẽ huyền thoại văn chương nói chung mà khẳng định vai trò quan trọng người anh hùng thần thoại Hy Lạp dù giỏi giang đến chống lại vận mệnh, số phận định Lời sấm nhân vật thần linh chi phối toàn đời họ Ngay thần Zues – vị thần tối cao – không chống lại số mệnh Hay hành trình Kinh Thánh chịu dẫn Chúa Người anh hùng khơng tự đưa định để nắm lấy thành cơng Do đó, mơ hình huyền thoại người anh hùng Nhà giả kim vừa mang tư nguyên thủy chuyến du hành lại vừa mang tư tưởng đại – người tự nắm lấy vận mệnh mình, nắm lấy “huyền thoại cá nhân” Ngồi ra, người đọc thấy hệ thống hình tượng nghệ thuật Paulo Coelho, có số hình tượng xây dựng dựa huyền thoại Kinh Thánh, tín ngưỡng Ai Cập, vị thần châu Phi… Do đó, hình tượng có vai trị vị trí nghệ thuật huyền thoại thời đại Chẳng hạn hình ảnh đàn cừu – chiên Kinh Thánh “sự ngoan ngoãn, khiêm nhường, chịu đựng”, “biểu tượng 12 Tơng Đồ có Đức Kito đứng làm vị Mục Tử tốt lành” [9, tr 116] Nhà giả kim lại mang ý nghĩa hàm ẩn khác biệt Tuy bắt đầu hành trình, Santiago bán hết đàn cừu mình, cậu suy nghĩ góc nhìn người chăn cừu suốt chuyến Và đàn cừu học ẩn dụ mà cậu suy nghiệm từ sống Đàn cừu không mang đến ý nghĩa đặc biệt mà cịn ẩn chứa thơng điệp nhân sinh mẻ, đại Như vậy, từ chế tái cấu trúc hóa – tạo nên hệ thống mã huyền thoại mới, tiểu thuyết Nhà giả kim sáng tạo dựa trục dẫn giải huyền thoại cũ Nhưng khơng đơn cải biến lại mã huyền thoại cũ theo hình thức tân kì, gây sốc mà mục đích người cầm bút muốn hướng đến tạo dựng hệ thống huyền thoại mang ý nghĩa đại, có khả dung chứa tư tưởng mẻ Việc tạo nên mã huyền thoại sở mã gốc giúp Paulo Coelho bộc lộ tài nghệ thuật cá tính 81 sáng tạo Tác phẩm Nhà giả kim nhờ mà mang mã huyền thoại có cộng hưởng vơ thức ngun thủy lăng kính chủ quan người cầm bút Việc tái sinh lại mã huyền thoại tác phẩm văn học đại, với ý tưởng đại phản bội khứ mà cấp cho thêm nguồn sáng mới, diễn giải giá trị vô tận Qua thời đại, nhờ có phát triển văn hóa trí tuệ, huyền thoại diễn dịch nhiều ngơn ngữ mới, với hình dáng đa dạng Nó phát cộng hưởng bất ngờ, bộc lộ ý nghĩa chưa biết Nhưng việc tái cấu trúc tạo mã huyền thoại qua góc nhìn đại khơng làm mai mã gốc văn hóa Những hình ảnh, mơ hình, biểu tượng huyền thoại giữ định hướng ban đầu, trung thành với trực giác nguyên thủy, liên kết cách giải thích nối tiếp Cái dạng thức dẫn hướng cho trở lại huyền thoại xếp theo trục chung – mã huyền thoại 3.4 Tiểu kết Nhằm chuyển tải mã huyền thoại đến với bạn đọc, nhà văn Paulo Coelho không ngần ngại pha trộn nhiều kĩ thuật sáng tác độc đáo Không sử dụng thủ pháp liên văn nhằm tái sinh huyền thoại, người nghệ sĩ kết hợp với yếu tố huyền ảo, mang đến khơng gian nghệ thuật vừa thực lại vừa huyền bí, tâm linh Xét tương quan với huyền thoại cổ, huyền thoại Paulo Coelho vừa có kế thừa, vừa có chối bỏ Một mặt, ơng nhà văn hóa muốn lưu giữ kí ức nhân loại sáng tác ình, mặt ơng tìm cách khước từ hình ảnh tư nguyên hợp, để tạo bước ngoặt mã huyền thoại, góp sức tạo nên diện mạo cho chủ nghĩa huyền thoại kỉ đại Khi sử dụng mã truyền thống, bao gồm mơ hình, biểu tượng motif; Paulo Coelho không đường dẫn để lí giải giới xung quanh mà vào thể thỏa đáng tư tưởng, trạng thái đại người Theo đó, tác giả bày tỏ thơng điệp người 82 vượt khỏi định đoạt thần linh, đấng tối cao để tự nắm lấy vận mệnh 83 KẾT LUẬN Huyền thoại dịng chảy miên viễn, khơng ngừng nghỉ từ khứ, tương lai Ở thời kì đầu, tác phẩm văn học mang dấu vết mã huyền thoại chủ yếu xây dựng thông qua giới quan thần linh chủ nghĩa người, tạo nên nhiều cấu trúc chung – hệ thống mã – cho văn sau Từ giai đoạn sau, yếu tố huyền thoại văn học trở thành biểu trình độ định tư nghệ thuật Các nhà văn, nhà thơ sử dụng mã huyền thoại với chủ đích, dụng ý nghệ thuật riêng biệt Qua trình nghiên cứu đề tài Mã huyền thoại tiểu thuyết Nhà giả kim Paulo Coelho, người viết rút kết luận sau: Mã huyền thoại trước hết có khả chi phối tồn kết cấu cốt truyện tiểu thuyết Nhà giả kim Bằng mô hình mã huyền thoại gốc người anh hùng (Monomyth), chuyến viễn du Santiago Paulo Coelho xây dựng mang dấu vết hành trình nguyên thủy ý tưởng tác phẩm văn chương khác Mã huyền thoại từ mà in sâu vào vô thức tập thể từ trước đến nay, phản ánh q trình thụ pháp với vơ vàn hình dạng khác mà người phải trải qua Giải mã mơ hình huyền thoại người anh hùng đem đến mạch dẫn liên kết đến tâm thức nhân loại Với giá trị khác nhau, mã huyền thoại khát vọng chinh phục vận mệnh, “huyền thoại cá nhân” người mà thể dịch chuyển tâm hồn, thể Không đơn di chuyển địa lí, người anh hùng tham gia hành trình khám phá mình, để hiểu Ngồi ra, mã mơ hình huyền thoại gốc sợi dây vươn dài, đường dẫn dắt huyền thoại tiếp tục sinh sôi đời sống đại Nhà văn vận dụng mã huyền thoại vào tác phẩm góp phần tái sinh huyền thoại 84 Qua nhiều mã motif, biểu tượng hay mơ hình huyền thoại, người đọc thấy tiểu thuyết Nhà giả kim “kho chứa văn bản” Theo đó, tác phẩm thẩm thấu phần lớn kí ức lịch sử - văn hóa, huyền thoại triết học Điều có nghĩa là: thứ nhất, xuất phát từ chất Nhà giả kim mang dấu vết mã huyền thoại tiền văn Kinh Thánh, thần thoại Hy Lạp…; thứ hai, xuất phát từ chủ thể sáng tạo, Nhà giả kim bộc lộ vốn tri thức văn hóa, lịch sử, triết học sâu rộng bút Brazil - Paulo Coelho Với việc phân tích tiểu thuyết Nhà giả kim Paulo Coelho đối sánh với nhiều văn khác, thấy lí thuyết mã huyền thoại khung cấu trúc chung xuất nhiều tác phẩm mang dấu ấn huyền thoại Những nghiên cứu lí luận Joseph Campbell nhiều nhà khoa học khác tìm chế đặc điểm mã huyền thoại tác phẩm văn chương giới Hướng nghiên cứu đề tài vận dụng hệ thống lí thuyết tác phẩm văn học tiểu thuyết Nhà giả kim Paulo Coelho với số biểu tiêu biểu Đây sở quan trọng để tiếp nối đường giải mã huyền thoại tác phẩm nghệ thuật khác, không dừng lại lĩnh vực văn học mà mối quan hệ liên ngành với điện ảnh, âm nhạc… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, Văn học, Văn học huyền thoại”, Tạp chí Văn học, số 3-1992 [2] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Roland Barthes (Phùng Văn Tửu dịch) (2008), Những huyền thoại, NXB Tri thức [4] Hamvas Béla (Nguyễn Hồng Nhung dịch) (2016), Minh triết thiêng liêng – Tập I, NXB Tri thức [5] John Bowker (Lưu Văn Hy dịch) (2011), Từ điển tôn giáo giới giản yếu, NXB Từ điển bách khoa [6] Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng [7] Paulo Coelho (Lê Chu Cầu dịch) (2015), Nhà giả kim, NXB Văn học [8] James Geogre Frazer (2007), Cành vàng – Bách khoa tồn thư văn hóa ngun thủy, NXB Văn hóa Thơng tin – Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật [9] John A Hardon (Nhóm Chánh Hưng dịch) (2008), Từ điển Công giáo phổ thông, NXB Phương Đơng [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [11] Selina Hastings (Minh Vi dịch) (2007), Câu chuyện Kinh Thánh, NXB Tôn giáo [12] Gaarder J., Trần Minh Châu dịch (2015), Thế giới Sophia, NXB Thế giới, Hà Nội 86 [13] Nguyễn Phương Khánh (2012), “Về khái niệm Huyền thoại gốc mơ hình hành trình người anh hùng huyền thoại tiểu thuyết Bài ca Solomon Toni Morrison”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 5-2012 [14] Nguyễn Văn Khỏa biên soạn (2002), Thần thoại Hy Lạp, NXB Văn hóa Thơng tin [15] Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí Văn học, Số – 1997 [16] Iu M Lotman (Lã Nguyên – Đỗ Hải Phong – Trần Đình Sử dịch) (2015), Kí hiệu học văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Lưu Thanh Mai (2006), “Tìm hiểu mối tương quan khơng tưởng – huyền thoại văn hóa Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 09-2006 [18] Gabriel García Márquez (Lê Xuân Quỳnh dịch) (2004), Sống để kể lại, NXB Tổng hợp TPHCM [19] E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Nguyễn Thụy Anh Phụng (2017), Triết lí sống Paulo Coelho tác phẩm Nhà giả kim ý nghĩa niên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội [21] Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [22] Trần Viết Thiện (2011), “Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Những lằn ranh văn học, Đại học Sư phạm TP HCM 23/12/2011 [23] Nguyễn Thị Như Trang (2016), Nghệ nhân Margarita (M Bulgakov) đặc điểm tiểu thuyết huyền thoại kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 87 [24] Nguyễn Thanh Trường (2017), “Khung cấu trúc – Kí hiệu – Mã nghệ thuật chế tạo sinh mã biểu tượng, mã huyền thoại tác phẩm văn chương”, HTKHQG nghiên cứu giảng dạy ngữ, ngoại ngữ khu vực thời kì hội nhập (7/2017) [25] Phùng Văn Tửu (1976), “Vấn đề huyền thoại văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, số 12 [26] Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế giới [27] Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, NXB Đại học Quốc gia TPHCM TÀI LIỆU MẠNG [28] Nhật Chiêu, “Giấc mơ bướm Trang Tử Borges”, Tiền Vệ, nguồn: http://www.Tienve.org.com , truy cập ngày 9/1/2018 [29] Paulo Coelho, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Paulo_Coelho#Gi.E1.BA.A3i_th.C6.B0.E1 BB.9Fng , truy cập ngày 20/10/2017 [30] Chu Xuân Diên (2009), “Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học”, nguồn: http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 337:-gop-phn-nghien-cu-huyn-thoi-va-thi-phap-huyn-thoi-trong-sang-tacvn-hc&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135, truy cập ngày 20/10/2017 [31] Đặng Anh Đào (2010), “Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại”, nguồn: https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/12/28/d%E1%BA%B7nganh-dao-huy%E1%BB%81n-tho%E1%BA%A1i-vanch%C6%B0%C6%A1ng-th%E1%BB%9Di-di%E1%BB%83m-phat88 sang-va-bi%E1%BA%BFn-hoa-trong-van-h%E1%BB%8Dcvi%E1%BA%BFt-hi%E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i/ , truy cập ngày 20/10/2017 [32] Đinh Hồng Hải (2012), “Cấu trúc luận nghiên cứu biểu tượng: Từ kí hiệu học đến nhân học biểu tượng”, nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail &id=17913 , truy cập ngày 12/4/2018 [33] Phan Thu Hiền (2007), “Huyền thoại học văn hóa học”, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-diencua-van-hoa/47-phan-thu-hien-huyen-thoai-hoc-va-van-hoa-hoc.html, truy cập ngày 12/2/2018 [34] Iu M Lotman (2013), “Về mã huyền thoại văn truyện kể”, nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2013/12/04/ve-ma-huyen-thoaicua-cac-van-ban-truyen-ke/, truy cập ngày 20/10/2017 [35] Lê Ngọc Phương (2016), “Một số huyền thoại tâm linh văn học châu Mỹ Latinh đại”, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/van-hoc-nuoc-ngoai-va-van-hoc-so-sanh/6165-m%E1%BB%99ts%E1%BB%91-huy%E1%BB%81n-tho%E1%BA%A1i-t%C3%A2mlinh-trong-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-ch%C3%A2um%E1%BB%B9-latinh-hi%E1%BB%87n%C4%91%E1%BA%A1i.html, truy cập ngày 20/10/2017 [36] Nguyễn Minh Quân, “Liên văn bản, triển hạn đến vô tác phẩm văn học”, nguồn: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 1761:lien-vn-bn-s-trin-hn-n-vo-cung-ca-tac-phm-vn-hc&catid=94:ly-lunva-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 , truy cập ngày 3/12/2017 89 [37] Thân Trọng Sơn (2015), “Paulo Coelho nhà văn có tác phẩm đọc nhiều giới”, nguồn: https://khoahocnet.com/2013/07/30/thantrong-son-paulo-coelho-nha-van-co-tac-pham-duoc-doc-nhieu-nhat-thegioi/ , truy cập ngày 9/12/2017 [38] Trần Đình Sử (2015), “Mã giải mã văn học”, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/12/ma-va-giai-ma-trong-vanhoc/ , truy cập ngày 12/2/2018 [39] Phùng Văn Tửu (2014), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn nguồn: học”, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/newsta b/362/Default.aspx , truy cập ngày 20/10/2017 [40] litnet.co.za (2004), “Paulo Coelho: „Văn học trở lại với thần thoại‟”, nguồn: https://tuoitre.vn/paulo-coelho-van-hoc-dang-tro-lai-voi-than- thoai-50182.htm , truy cập ngày 10/1/2018 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI [41] Joseph Campbell (1949), The Hero with a Thousand Faces, Princeton University Press [42] California Edition (2002), Glencoe Literature – The Reader’s Choice, The McGraw-Hill Companies [43] John J White (1971), Mythology in the Modern Novel: A study of Prefigurative Techniques, Princeton Legacy Library, nguồn: https://press.princeton.edu/titles/2174.html , truy cập ngày 9/12/2017 [44] Authors (1997), Spotlight on Macmillan/McGraw-Hill Companies 90 Literature – Gold level, PHỤ LỤC Mơ hình huyền thoại gốc ngƣời anh hùng (Monomyth) Phần Các giai đoạn Tiếng gọi phiêu lƣu: Người anh hùng nhận lời mời gọi dấn thân vào phiêu lưu, vượt qua giới hạn thân giới thực để bước chân vào lĩnh vực mẻ chứa đựng hiểm nguy lẫn kho báu vơ giá Đó vùng đất xa xơi, khu rừng bí hiểm, vương quốc lòng đất, đại dương trời cao, hịn đảo bí mật, núi hùng vĩ hay nhà nước mơ ước… Nói chung, tất nơi lạ lẫm, đầy biến ảo với bao lực siêu nhiên, đầy cạm bẫy giàu có hạnh phúc vơ biên Từ chối tiếng gọi: Người anh hùng ban đầu phớt lờ tiếng gọi dấn thân Nhưng ý thức trách nhiệm thực thi nghĩa vụ, niềm ham muốn mãnh liệt sợ hãi vô cùng… thúc đẩy Khởi người anh hùng hành động hành Viện trợ siêu nhiên: Một người anh hùng chấp nhận thử thách, lực lượng thần kì xuất để trợ giúp suốt hành trình Thơng thường, bùa, vật thiêng… trao tặng cho người anh hùng để làm bảo bối Vƣợt qua ngƣỡng đầu tiên: Nhận trợ giúp, người anh hùng bước vào phiêu lưu phải vượt qua giới hạn quyền lực giới Phía bên bóng tối, nguy hiểm, cõi thâm u không lường Người anh hùng phải can đảm mạnh mẽ để bước qua Đây thời điểm nhân vật canh cổng (gatekeeper) kiểm tra lực, khí phách người anh hùng trước vào phiêu lưu Bụng cá voi: Bụng cá voi biểu tượng cho chia tách cuối giới người anh hùng hiểu biết với giới Cá 91 nhân anh hùng bị “nuốt” vào vực thẳm điểm đầu điểm cuối, vùng tối tăm “Bụng cá voi”, từ bỏ lại mối quan hệ với giới cũ chờ tái sinh Con đƣờng thử thách: Bước khỏi Bụng cá voi, hàng loạt thử thách, cạm bẫy giăng để người anh hùng chiến đấu vượt qua bắt đầu chuyển hóa Đây giai đoạn hấp dẫn phiêu lưu huyền thoại Một giới thần kì với tưởng tượng phóng tác Sự trưởng thành giác ngộ nhân khám phá tiềm bên người phát lộ giai đoạn Gặp gỡ với nữ thần: Trên hành trình tìm kiếm sức mạnh, vinh quang lí tưởng, anh hùng thường bắt gặp tình yêu lớn lao Những người phụ nữ xinh đẹp thử thách người anh hùng phải đấu tranh để giành lấy tình yêu hạnh phúc Nữ thần đại diện cho Mẹ Trái Đất, cho sống, cho vẻ đẹp Thụ phong phú đời Thông qua nữ thần, người anh hùng pháp làm chủ sống đạt tới thăng hoa Cám dỗ từ ngƣời đàn bà: Tuy vậy, người phụ nữ ẩn dụ cho cám dỗ vật chất, ham muốn tầm thường tiềm ẩn thân người anh hùng sẵn sang khiến người anh hùng phải từ bỏ hành trình hay gục ngã đường Chuộc lỗi với cha: Đây trung tâm hành trình, bước phía trước nhằm mục đích dẫn tới xảy sau từ nơi bước Người anh hùng phải đối diện với lực lượng nắm giữ quyền lực tối thượng đời Trong nhiều huyền thoại, người Cha, yếu tố mang tính Cha, có sức mạnh định sống chết 10 Phong thần: Ở đây, người anh hùng chiến thắng đạt quyền lực siêu nhiên 92 11 Phần thƣởng cuối hành trình: Một phần thưởng đích đáng ban tặng cho người anh hùng: thuốc trường sinh, chén thánh, un bác, tình u thật sự… Đó quà, lợi để người anh hùng chia sẻ với nhân loại 12 Từ chối quay về: Đạt đến đỉnh cao chiến thắng, nhận vinh quang, hạnh phúc giác ngộ, người anh hùng không muốn quay trở lại giới cũ, không muốn lần phải nhận lấy trọng trách, gánh nặng 13 Chuyến bay thần kì: Đối với người anh hùng muốn quay trở về, lực lượng siêu nhiên giúp trở lại giới thực để cứu rỗi, để góp phần cải tạo chuyến thần kì Tất đường trở khơng dễ dàng mà ln có đeo bám trở ngại khó khăn hay đuổi đánh giới thù địch 14 Thốt khỏi tình bất khả: Tuy nhiên có người anh hùng cần đến thúc đẩy, lơi kéo có tâm Quay trở Họ cần giải cứu để quay lại cứu vớt giới, đặc biệt người anh hùng lúc bị thương, chán nản 15 Vƣợt qua ngƣỡng trở về: Bất kể nào, người anh hùng phải vượt qua đoạn trở để hồn tất chu kì hành trình – xuất phát từ vận mệnh đến giới thần bí, chiếm lĩnh trở với phần thưởng để tham gia cứu giúp đồng bào Vấn đề người anh hùng trở phải chấp nhận thực tế, cố gắng cải tạo Dĩ nhiên, giai đoạn vơ khó khăn 16 Làm chủ hai giới: Khi trở về, người anh hùng đạt cân vật chất tinh thần, thần thánh người, biết Anh ta nhận tách biệt thực không tồn Người anh hùng trở nên an nhiên tự tại, không hi vọng, không sợ hãi không chống lại hủy diệt 93 17 Tự sống: Người anh hùng lúc đạt tới biến đổi để thật tự do, khơng cịn bị cản trở thân xác định kiến Sơ đồ toàn 17 giai đoạn, tổ chức thành phần Joseph Campbell: 94 Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Nhà giả kim Paulo Coelho Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Nhà giả kim Paulo Coelho Nhân vật huyền thoại nhiên có tính Nhân vật đời thường Đồ vật/ thiên Xuất trực tiếp Xuất gián người tiếp (lời nói, đậm chất truyện kể…) huyền thoại  Santiago  Chúa Giê-su  Oscar Wilde  Hồ nước  Nhà buôn vải  Marta em  Chàng Narziss  Urim cô gái  Cha Santiago  Bà lão Digan  Người bán kem  Nàng tiên gái Maria Thummim  Nhà luyện  Đứa trẻ kim đan giấc mơ  Gió Santiago  Mặt trời  Melchisedek  Người tìm đá  Kẻ cướp thành quý phố Tanger  Nhà thông thái  Người bán hàng  Allah pha lê  Anh chàng người  Helvetius, Elias, Anh Fulcanelli,  Trưởng đoàn lữ Geber  Pharaoh hành  Fatima  Josef  Các tộc trưởng  Dschinn (quỷ  Viên huy thần)  Tu sĩ  Ông lão  Kẻ cướp Kim  Thiên thần  Anh người lính Tự Tháp 95  Sa mạc ... luận vấn đề liên quan Chương 2: Mã huyền thoại tiểu thuyết Nhà giả kim Paulo Coelho – Những dạng thức biểu Chương 3: Mã huyền thoại tiểu thuyết Nhà giả kim Paulo Coelho – Một số phương thức thể... 25 1.4.2 Tiểu thuyết Nhà giả kim 27 1.5 Tiểu kết 27 CHƢƠNG MÃ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ GIẢ KIM CỦA PAULO COELHO – NHỮNG DẠNG THỨC BIỂU HIỆN 29 2.1 Mã cổ mẫu... hệ thống lí luận mã, mã huyền thoại văn học 28 CHƢƠNG MÃ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ GIẢ KIM CỦA PAULO COELHO – NHỮNG DẠNG THỨC BIỂU HIỆN 2.1 Mã cổ mẫu - Mơ hình huyền thoại gốc ngƣời anh

Ngày đăng: 25/05/2019, 12:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, Văn học, Văn học huyền thoại”, Tạp chí Văn học, số 3-1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần thoại, Văn học, Văn học huyền thoại
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1992
[2] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
[3] Roland Barthes (Phùng Văn Tửu dịch) (2008), Những huyền thoại, NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những huyền thoại
Tác giả: Roland Barthes (Phùng Văn Tửu dịch)
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2008
[4] Hamvas Béla (Nguyễn Hồng Nhung dịch) (2016), Minh triết thiêng liêng – Tập I, NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh triết thiêng liêng – Tập I
Tác giả: Hamvas Béla (Nguyễn Hồng Nhung dịch)
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2016
[5] John Bowker (Lưu Văn Hy dịch) (2011), Từ điển tôn giáo thế giới giản yếu, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tôn giáo thế giới giản yếu
Tác giả: John Bowker (Lưu Văn Hy dịch)
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2011
[6] Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier – Alain Gheerbrant
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2002
[7] Paulo Coelho (Lê Chu Cầu dịch) (2015), Nhà giả kim, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà giả kim
Tác giả: Paulo Coelho (Lê Chu Cầu dịch)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2015
[8] James Geogre Frazer (2007), Cành vàng – Bách khoa toàn thư về văn hóa nguyên thủy, NXB Văn hóa Thông tin – Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cành vàng – Bách khoa toàn thư về văn hóa nguyên thủy
Tác giả: James Geogre Frazer
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin – Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật
Năm: 2007
[9] John A. Hardon (Nhóm Chánh Hưng dịch) (2008), Từ điển Công giáo phổ thông, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Công giáo phổ thông
Tác giả: John A. Hardon (Nhóm Chánh Hưng dịch)
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2008
[10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[11] Selina Hastings (Minh Vi dịch) (2007), Câu chuyện Kinh Thánh, NXB Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện Kinh Thánh
Tác giả: Selina Hastings (Minh Vi dịch)
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2007
[12] Gaarder J., Trần Minh Châu dịch (2015), Thế giới của Sophia, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới của Sophia
Tác giả: Gaarder J., Trần Minh Châu dịch
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2015
[13] Nguyễn Phương Khánh (2012), “Về khái niệm Huyền thoại gốc và mô hình cuộc hành trình của người anh hùng huyền thoại trong tiểu thuyết Bài ca Solomon của Toni Morrison”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 5-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm Huyền thoại gốc và mô hình cuộc hành trình của người anh hùng huyền thoại trong tiểu thuyết Bài ca Solomon của Toni Morrison
Tác giả: Nguyễn Phương Khánh
Năm: 2012
[14] Nguyễn Văn Khỏa biên soạn (2002), Thần thoại Hy Lạp, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần thoại Hy Lạp
Tác giả: Nguyễn Văn Khỏa biên soạn
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
[15] Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại và sức sống huyền thoại trong văn chương xưa và nay”, Tạp chí Văn học, Số 5 – 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền thoại và sức sống huyền thoại trong văn chương xưa và nay
Tác giả: Nguyễn Trường Lịch
Năm: 1997
[16] Iu. M. Lotman (Lã Nguyên – Đỗ Hải Phong – Trần Đình Sử dịch) (2015), Kí hiệu học văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kí hiệu học văn hóa
Tác giả: Iu. M. Lotman (Lã Nguyên – Đỗ Hải Phong – Trần Đình Sử dịch)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
[17] Lưu Thanh Mai (2006), “Tìm hiểu mối tương quan không tưởng – huyền thoại trong văn hóa Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 09-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối tương quan không tưởng – huyền thoại trong văn hóa Mỹ Latinh”, "Tạp chí Châu Mỹ ngày nay
Tác giả: Lưu Thanh Mai
Năm: 2006
[18] Gabriel García Márquez (Lê Xuân Quỳnh dịch) (2004), Sống để kể lại, NXB Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống để kể lại
Tác giả: Gabriel García Márquez (Lê Xuân Quỳnh dịch)
Nhà XB: NXB Tổng hợp TPHCM
Năm: 2004
[19] E. M. Meletinsky (2004), Thi pháp của huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp của huyền thoạ
Tác giả: E. M. Meletinsky
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[29] Paulo Coelho, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Paulo_Coelho#Gi.E1.BA.A3i_th.C6.B0.E1.BB.9Fng , truy cập ngày 20/10/2017 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w