Phim tài liệu về người cao tuổi của việt nam và hàn quốc từ góc nhìn tự sự (qua hai phim mình ơi việt nam và mình ơi đừng qua sông – hàn quốc)

89 63 0
Phim tài liệu về người cao tuổi của việt nam và hàn quốc từ góc nhìn tự sự (qua hai phim mình ơi   việt nam và mình ơi đừng qua sông – hàn quốc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC NGƠ QUANG TRÍ PHIM TÀI LIỆU VỀ NGƯỜI CAO TUỔI CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TỪ GÓC NHÌN TỰ SỰ (QUA HAI PHIM: MÌNH ƠI - VIỆT NAM VÀ MÌNH ƠI ĐỪNG QUA SƠNG - HÀN QUỐC) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận, lịch sử, phê bình Điện ảnh _ Truyền hình Mã số : 60210231 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Cẩm Giang Hà nội-2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………… .5 Lịch sử vấn đề ……………………………………………….……………… Đối tượng, mục đích phạm vi đề tài ………………………………… 13 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 14 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… 14 Chương THỂ LOẠI PHIM TÀI LIỆU VÀ ĐỀ TÀI NGƯỜI CAO TUỔI TRONG ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 1.1 Một số vấn đề lý luận thể loại phim tài liệu 1.1.1 Khái niệm phim tài liệu tính đặc thù phim tài liệu………….16 1.1.2 Các cách phân loại phim tài liệu……………………………………….20 1.1.3 Phương thức tự phim tài liệu………………………… … 22 1.2 Vấn đề người cao tuổi văn hóa ứng xử với người cao tuổi văn hóa điện ảnh Việt Nam Hàn Quốc 1.2.1 Quan niệm chữ Hiếu văn hóa truyền thống Việt Nam Hàn Quốc: cách ứng xử với người già tuổi già 1.2.1.1 Từ điểm nhỉn gia đình ……………………………………………….26 1.2.1.1 Từ điểm nhỉn xã hội ………………………………………………….28 1.2.2 Mối quan tâm đề tài người cao tuổi tác phẩm điện ảnh – truyền hình châu Á Trường hợp hai phim tài liệu người già: Mình (Việt Nam) Mình đừng qua sông (Hàn Quốc) …………………………………… 31 Tiểu kết ………………………………………………………………….35 Chương CÁC PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ CỦA HAI PHIM MÌNH ƠI VÀ MÌNH ƠI ĐỪNG QUA SƠNG 2.1 Câu chuyện, cốt truyện kết cấu tự 2.1.1 Câu chuyện Cốt truyện ……………………… ………………… 36 2.1.2 Kết cấu tự sự………………… ………… ………………………….47 2.2 Nhân vật, người kể chuyện điểm nhìn 2.2.1 Phim Mình …………………………………………………… 50 2.2.2 Phim Mình đừng qua sông …………………………………… 54 2.3 Tiểu kết…………………………………………………………………… 57 Chương NGÔN NGỮ TỰ SỰ THÔNG QUA CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH CỦA HAI PHIM MÌNH ƠI VÀ MÌNH ƠI ĐỪNG QUA SƠNG 3.1 Dàn cảnh 3.1.1 Không gian – bối cảnh ………………………… ………………… 59 3.1.2 Màu sắc ánh sáng……………… …………… …………………60 3.1.1 Chiều sâu bố cục khn hình ………………………… .……… 62 3.2 Quay phim……………………………………………………………… 68 3.2.1 Cỡ cảnh………………………… ………………………………… 69 3.2.2 Chuyển động máy góc máy……………… …………… ……… 71 3.3 Dựng phim……………………………………………………………… 72 3.3 Âm thanh………………………………………………………………… .75 3.5 Tiểu kết…………………………………………………………………… 79 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….80 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điện ảnh loại hình nghệ thuật lớn thế kỷ 20 thế kỷ 21 Theo M.Jahn cơng trình Nhập mơn phân tích phim theo trần thuật học1: “Phim hình thức trần thuật đa phương tiện dựa ghi âm có tính vật lý chuyển động hình ảnh” Từ năm 1895, hình ảnh động anh em nhà Lumière trình chiếu cho công chúng, đến hôm môn nghệ thuật thứ tạo ảnh hưởng phi thường rộng khắp cơng chúng tồn cầu Vào cuối thế kỷ 19, điện ảnh “phát minh”, việc hình ảnh động xuất ảnh coi kỳ tích, thu hút mạnh mẽ hầu hết công chúng thời Cho nên, để làm phim thỏa mãn tò mò khán giả, vào thời kỳ đầu điện ảnh, nhà làm phim ghi hình họ thấy, mà phần lớn việc xảy sống ngày Nhưng cách làm dẫn đến đời nhóm thể loại điện ảnh, phim tài liệu Trải qua thời gian dài, thể loại tài liệu đổi thay phát triển nhiều, ngày có đóng góp ý nghĩa quan trọng cho phát triển lịch sử điện ảnh thế giới Điện ảnh sản phẩm thời kỳ đại thời đại công nghiệp Đây thời kỳ thời đại phát triển vượt bậc khoa học, công nghệ kỹ thuật văn minh thị Bên cạnh tính độc lập, tự chủ cá nhân ngày nâng Manfred Jahn (2003), A Guide to Narratological Film Analysis, Poems, Plays, and Prose: A Guide to the Theory of Literary Genres, University of Cologne, Cologne, http://www.uni-koeln.de/~ame02/pppf.htm, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 lên, phổ biến mơ hình gia đình hạt nhân thay thế cho mơ hình gia đình nhiều thế hệ dẫn đến đổi thay lớn lao vị trí tâm thế người cao tuổi lòng xã hội đại – đặc biệt nước Đơng Á (nơi có tảng lâu đời truyền thống tư tưởng Nho giáo) Những rạn vỡ, lay chuyển mạnh mẽ mức độ sâu rộng khiến cho “vấn đề người già” trở thành đề tài trở trở lại ngày quan tâm nhiều nghệ thuật, đặc biệt điện ảnh nước Đơng Á đương đại Hình ảnh người cao tuổi chắt lọc nhiều phim tác giả, từ phim truyện đến thể loại phim điện ảnh khác Đặc biệt với thể loại phim tài liệu – thể loại dành nhiều quan tâm cho vấn đề mang tính “thời nóng bỏng” thuộc gia đình xã hội – “người cao tuổi” trở thành đề tài lớn cho nhà làm phim khai thác: từ chân dung lãnh tụ đến chân dung công dân, từ bậc thiên tài lĩnh vực đến hình ảnh người lao động nghèo vùng xa xơi Trong phim tài liệu, hình ảnh người già thể phong phú qua tác phẩm phim, trở thành thước đo, định nghĩa cho tính chân thiện mỹ tác phẩm phim Các nhân vật người cao tuổi thể chứng nhân cho thể chế, ý thức hệ, ngành nghề tất tảng đạo đức xã hội mà nhân vật sống tồn Và chiêm nghiệm sâu sắc mang tính nhân mà nhà làm phim dành cho thế hệ tiếp sau qua tác phẩm tương lai đời sống tinh thần xã hội đại Xuất phát từ lý đó, chúng tơi lựa chọn hai phim tài liệu đề tài người cao tuổi: Mình (đạo diễn Lê Hương – Tùng Lâm – Nguyễn Hn, 2018) Mình đừng qua sơng (đạo diễn Jin Mo-young, 2013) đại diện cho hai điện ảnh Đơng Á vốn có truyền thống đề cao vị trí người cao tuổi văn hóa gia đình nhiều thế hệ: Việt Nam Hàn Quốc Thơng qua cách tiếp cận từ góc nhìn tự kết hợp tiếp cận nhân học văn hóa, chúng tơi muốn tìm hiểu tương đồng, khác biệt cách thức tiếp cận phương thức thể hình tượng người cao tuổi phim tài liệu hai điện ảnh Lịch sử vấn đề 2.1 Trên thế giới, việc nghiên cứu phim tài liệu có truyền thống dày dặn, thể loại phim tài liệu đưa vào giáo trình thống trường đại học điện ảnh, có cơng trình Film Art: An Introduction (McGraw-Hill, 1994)2 đề cập cặn kẽ đến số đặc trưng thẩm mỹ phim tài liệu chương “Thể loại phim” Film History: An Introduction (McGrawHill, 1994)3 đề cập đến phát triển thể loại phim tài liệu thuộc điện ảnh thế giới Cả hai cơng trình tác phẩm David Bordwell Kristin Thompson - hai số nhà nghiên cứu điện ảnh hàng đầu thế giới Về vấn đề tổng quan phim tài liệu, nhắc đến cơng trình trứ danh có tên Introduction to Documentary (Indiana University Press, 2001) Bill Nichols – người đưa nhìn khái quát thể loại phim tài liệu điều liên quan tới chúng cách toàn diện Tiếp đó, Documentary: the margins of reality Paul Ward (2005) tập trung David Bordwell Kristin Thompson (2016, lần tái thứ 11), Film Art: An Introduction, New York: McGraw-Hill Education Cơng trình xuất lần vào năm 1994, tái nhiều lần Trong luận văn này, tham khảo công trình tái lần thứ 11 (năm 2016) David Bordwell Kristin Thompson (2018, Lần tái thứ 4), Film History: An Introduction, New York: McGraw-Hill Education Cơng trình xuất lần vào năm 1994, tái nhiều lần Trong luận văn này, chúng tơi tham khảo cơng trình tái lần thứ (năm 2018) phân tích định nghĩa khái niệm liên quan đến phim tài liệu, mối quan hệ tài liệu phim hư cấu, đặc biệt ý đến trình tái cấu trúc kịch từ chất liệu thực tế4 Năm 2010, tác giả Belinda Smaill (2010) xuất cơng trình đáng ý mang tên The documentary: politics, emotion, culture, New York, lần phân tích có hệ thống vai trị cảm xúc tình cảm việc hình thành phim tài liệu, đồng thời nhấn mạnh tính trị phim tài liệu, đặc biệt vấn đề giới tính, giai cấp dân tộc5 Nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị khác liên quan đến documentary từ góc nhìn lý thút thực tiễn biết đến Rethinking documentary: new perspectives, new practices (Thomas Austin and Wilma de Jong, 2008); Theorizing Documentary (Michael Renov, 2012); Contemporary Documentary (Daniel Marcus and Selmin Kara; 2015) Những cơng trình tảng lý thuyết cho nhà nghiên cứu phim tài liệu thế giới tiến hành khảo sát thực tiễn cá nhân Về lịch sử phim tài liệu, kể đến hai cơng trình bật: Non-fiction film: A critical History (Indiana University Press, 1992) Richard Meran Barsam Documentary: A History of the Non - Fiction Film Erick Barnouw (Oxford University Press, 1993) Những giai đoạn đặc biệt quan trọng thể loại phim tài liệu đề cập The British Documentary Film Moventment, 1926-1946 tác giả Paul Swann (Cambridge University Press 1989), The American Newsreel 1911-1967 Raymond Fielding (Oklahoma University Press, 1972), Film as Ethnography Peter Ian Crawford David Turton làm chủ biên, Thomas Weugh với “Show us life”: Paul Ward (2005), Documentary: the margins of reality, New York : Wallflower Belinda Smaill (2010), The documentary : politics, emotion, culture, New York : Palgrave Macmillan Toward a history and aesthetics the committed documentary (Scarecrow Press, 1995) Nhiều cơng trình đương đại phim tài liệu tập trung vào việc thể cách thức làm phim khác biệt với cách thức làm phim hư cấu thế Tác phẩm Representing Reality: Issues and Concepts in Documentary (Indiana University Press, 1992) Bill Nichols tìm câu trả lời cho câu hỏi Tương tự, cơng trình khác Theorizing Documentary Micheal Rnoc làm chủ biên (Routledge, 1993); Post-Theory: Reconstructing Film Studies (Wisconsin Studies in Film) David Bordwell Noel Carroll (University of Wisconsin Press, 2012); Rhetoric and Representation in Nonfiction Film Plantinga (Cambridge University Press, 1997); The Search for Reality: The Art of Documentary Filmmaking (Michael Wiese Productions, 1999) Micheal Tobias… tập trung làm rõ ranh giới, giao thoa, tính đặc thù hai thể loại phim tài liệu (documentary) phim truyện (feature) Bên cạnh đó, kể đến nhóm cơng trình nghiên cứu số nhà làm phim chủ chốt lịch sử, The Humphrey Jennings Reader Kevin Jackson (Carcanet Press, 1993), Reality Fictions: the Films of Frederick Wiseman Thomas W Benson, Anderson Carolyn (Southern Illinois University Press, 1989); John Grierson and The National Film Board: The Politics of Wartime Propaganda Gary Evans (University of Toronto Press, 1984); Robert J Flaherty: A Biography Pauk Rotha (University of Pennsylvania Press, 1983); Emile de Antonio: Radical Filmmaker in Cold War America Randolph Lewis (University of Wisconsin Press, 2000) Emile de Antonio: A Reader Douglas Kellner, Daniel G Streible (University Of Minnesota Press, 2000): The Camera and I Joris Ivens (International Publishers, 1969), v.v… Nhìn chung, việc nghiên cứu phim tài liệu thế giới đạt nhiều thành cơng lớn, khía cạnh lý thuyết ứng dụng thực tiễn Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu phần lớn cơng trình phim châu Âu, Mỹ, chưa có tập trung ý vào phim châu Á Việt Nam Hàn Quốc 2.2 Ở nước, nghiên cứu phim tài liệu chưa thực tập trung chuyên sâu Số lượng sách chuyên khảo liên quan đến thể loại ít, phần lớn phim tài liệu nhắc đến cơng trình mang tính chất “điện ảnh sử” Trước hết, cần nhắc đến cơng trình tập hợp viết, chuyên luận nhóm phim tài liệu – thời - khoa học mang tên Làm phim thời - tài liệu (tập – 1967), (tập – 1968) Cục Điện ảnh Việt Nam Năm 1983, Cục xuất Điện ảnh Việt Nam (nhiều tác giả) phần phim thời - tài liệu – khoa học Trương Huy phụ trách biên soạn Chúng ta cần kể đến cơng trình chun biệt khác phim tài liệu Việt Nam, xuất tiếng Anh The Vietnamese Documentary film (1987), nhóm nghệ sĩ tiếng thuộc thế hệ đạo diễn, biên kịch, quay phim thứ hai điện ảnh tài liệu – thời - khoa học Lưu Xuân Thư, Phạm Ngọc Trương, … thực Tiếp đó, năm 2006, Lịch sử điện ảnh Việt Nam (tập 1,2) Cục Điện ảnh xuất nhằm tổng kết chặng đường điện ảnh từ năm 1975 đến đầu năm 2003, có đề cập đến chặng đường phát triển phim tài liệu Việt Nam Tương tự, cơng trình Điện ảnh Việt Nam: Lịch sử - Tác phẩm – Nghệ sĩ – Lý luận – Phê bình – Nghiên cứu gồm tập (xuất 2011) Trần Trọng Đăng Đàn đề 10 buồn lớn người già vào lúc xế chiều: không hiểu nhau, không cảm thông thương yêu cha mẹ khuyên giải Nỗi buồn đẩy lên cao với kiện chó Ggoma – hai người bạn thân thiết ông bà chết Cái chết Ggoma làm cho nỗi đau hai cụ tăng lên, đồng thời dự báo suy sụp sức khỏe cụ ông, “nhà ga cuối cùng” mà tàu đời cụ đến Ngay sau cảnh đó, đạo diễn đưa cảnh cụ bà đường nghĩ ngợi cụ ông Nhưng thú vị là, tiếp theo, lại thấy cảnh chó Gong Soon có mang chuẩn bị cho đời bầy cún nhỏ, an ủi dịu dàng với ông bà, với niềm hy vọng sống không tắt Ở cảnh sau, bệnh ông nặng dần, cho đến bác sĩ thông báo họ chữa trị cho ông nữa… Với cách dựng này, nhà làm phim đưa vào trạng thái cảm xúc thật đa dạng, phong phú, muôn màu muôn vẻ, chất sống vậy, đồng thời làm bật tính chất khơng thể quay ngược, quy luật nghiệt ngã thời gian hữu hạn đời người 3.4 Âm (Tiếng động, thoại, âm nhạc) Về tiếng động, phim Mình lược bỏ gần hết “âm tạp” hay tiếng động tự nhiên bên để tập trung vào trò chuyện nhân vật, điều nhằm đảm bảo cho dịng thơng tin từ lời nói nhân vật đoạn hội thoại mang đến cho khán giả mức trọn vẹn Trong đó, phim Mình đừng qua sơng lại tôn trọng tất tiếng động (thu âm trực tiếp): tiếng chó kêu, tiếng chân dẫm lên khơ lạo xạo, tiếng nước suối chảy, tiếng củi cháy bếp, tiếng côn trùng kêu râm ran đêm, tiếng mưa rơi nặng hạt… Tất nhằm hướng đến sống đầy ắp diện ngoại vật tự nhiên, đến nỗi 75 tiếng động tan hòa làm vào cử động việc làm ông bà Về lời thoại giọng nói nhân vật, phim Mình trọng vấn đề phương ngữ âm sắc vùng miền, nên hai cụ Nghệ An nói chuyện, phụ đề tiếng Việt lên hình (giúp khán giả vùng miền khác hiểu rõ nhất) Đối thoại hai cặp vợ chồng sử dụng liên tục, phương tiện dẫn dắt câu chuyện tiến lên Chẳng hạn, cụ Hảo hỏi cụ Theo “hồi mẹ tơi anh em họ hàng mắng ơng, phản đối ơng vậy, ơng có xấu hổ khơng, có buồn khơng, ơng qút lấy tơi vậy?” lời thoại thay cho việc kể chuyện nhà làm phim Các đối thoại cụ, cụ cháu đơn giản, mộc mạc, song nghiêm túc, chu, thể rõ vai trò, vị trí người già văn hóa gia đình thôn quê Thoại phim đồng đều, khơng có độ căng, khơng làm nên “kịch tính” Mình đừng qua sơng Trong phim Hàn Quốc, thoại có nhiều sắc thái ý nghĩa, cảm xúc cung bậc khác Lời nói hai cụ với dí dỏm, tinh nghịch, tình cảm; lời nói thường có sắc độ trung tính, đơi lúc căng thẳng nâng dần độ gay gắt; lời hai cụ với chó dịu dàng, âu yếm, thân mật, có lúc lại thương xót đớn đau; lời với bố mẹ già lúc đầu kính trọng xa lạ, thiếu nồng ấm, sau ông cụ mắt lại đầy hối hận, xót xa… Bộ phim có nhiều phân đoạn khơng có thoại, im lặng đầy ý nghĩa người mang đến xúc động mênh mông nỗi lo âu tuổi già, dự cảm, nỗi đau chẳng cất thành lời chứng kiến khơng hịa thuận, hay bất lực khơng thể làm để níu lại sống cho người bạn đời yêu thương 76 Về âm nhạc, đạo diễn Mình đưa vào phim đoạn trích hát người già tình u đơi lứa thịnh hành giới trẻ yêu thích nay, cụ thể ca khúc sau đây: 1/ Ông bà anh (trình bày sáng tác: Lê Thiện Hiếu) 2/ Nắm lấy tay anh (trình bày: Tuấn Hưng, sáng tác Anh Tú) 3/ Giận mà thương (trình bày: Anh Thơ-Việt Hoàn, sáng tác Trần Hoàn) 4/ Yêu em dài lâu (trình bày: Lê Hiếu-Phương Vy, Đức Huy) 5/ Cha già khơng (trình bày sáng tác: Phạm Hồng Phước) 6/ Khi già (trình bày: Phạm Hồng Phước – Hương Giang, sáng tác: Phạm Hồng Phước) Tác giả sử dụng triệt để ca từ hát để hỗ trợ thêm cho việc kể chuyện, chẳng hạn hai ông bà nhớ lại khứ đến với xây dựng gia đình điều kiện khó khăn thiếu thốn – câu “Ơng bà anh u từ thời chưa có tivi” (ca khúc Ông bà anh) cất lên; hai ông bà nắm tay lên thăm đồi chè câu hát “Nắm tay thật chặt, giữ tay thật lâu, nói với câu trọn đến cuối đường” (ca khúc Nắm lấy tay anh) xuất Bên cạnh đó, việc chọn ca khúc nhạc trẻ thịnh hành giúp cho phim người già tạo nên tiếng cười sảng khoái cho người xem, hướng đến mục đích giúp giới trẻ dễ dàng nhận thức giá trị tình u, nhân lịng thủy chung người xã hội đại (với thông điệp trực tiếp đưa tới cuối phim “Gia đình nơi sống bắt đầu tình u khơng kết thúc”) Âm nhạc phim Mình đừng qua sông độc đáo khác biệt - nhạc sĩ Minu Jung kết hợp với kỹ sư âm Heeku Jung Jeeun Hee sáng 77 tác, hịa âm, phối khí53 Minu Jung viết phân đoạn âm nhạc theo diễn biến phim với tất 16 hòa tấu sau: 1/ On a White Snowy Day, He Came to Me 2/ The Hundred Year Old Boy's Dream 3/ A Woman in Spring Time Hanbok 4/ A Boy and a Girl 5/ Waltz of Flowers 6/ Wrinkles 7/ Waltz for You 8/ The Promise 9/ Blurred Vision 10/ I See You With My Empty Heart 11/ Life Is Like a Flower 12/ The Story of Heaven 13/ On a White Snowy Day, He Came to Me 14/ Gongsuni's Dream 15/ The Request 16/ Looking at the Same Place Những hòa tấu theo phong cách kết hợp cổ điển lãng mạn khơng hồn tồn sử dụng để minh họa cho kiện, tình tiết phim mà chúng có đời sống riêng, vẻ đẹp riêng Bản thân tên nhạc giai điệu chúng, nhẹ nhàng, thư thả, lúc dồn dập thúc giục, sôi vui tươi, lúc lặng lẽ da diết buồn… tự chúng nói lên bước vơ hình 53 Danh sách hát xin xem tại: https://www.deezer.com/en/album/41976201 78 thời gian, tuổi tác, bền bỉ hòa hợp tâm hồn người yêu thương sâu đậm 3.5 Tiểu kết Hai phim, thuộc thể loại tài liệu, chọn chung đề tài/chủ đề tình yêu tuổi già, mục đích sản xuất, đối tượng khán giả, định dạng phim khác nhau, hai văn hóa hai ekip làm phim khác nhau, mang đến hai dạng ngơn ngữ điện ảnh khác Phim Mình mang đậm chất báo chí – truyền hình nên trọng cách dàn cảnh, quay phim, dựng phim đơn giản, rành mạch, trực chỉ, dễ tiếp thu, mang đến tối đa dòng thông tin thông điệp giáo dục mà phim muốn truyền tải Phim tuân thủ chặt chẽ yêu cầu, tiêu chí mà phim tài liệu truyền hình đặt ra, đặc biệt tính đại chúng hiệu truyền thơng hình ảnh Trong đó, phim Mình đừng qua sơng lại nỗ lực hướng đến phong cách “art-house cinema” (điện ảnh nghệ thuật) với ngôn ngữ điện ảnh nhiều ẩn ngữ, nhiều ký thác, phong phú tinh tế màu sắc thẩm mỹ Thông qua lối dàn cảnh chiều sâu phức tạp, cách quay phim dựng phim nhiều sáng tạo, âm nhạc đa nghĩa, phim chạm đến nhiều tầng tinh vi tâm hồn chất người, vũ trụ Ở đó, ranh giới “phim hư cấu” “phim tài liệu” dường khơng cịn trở nên q quan trọng 79 KẾT LUẬN Tiếp cận từ góc độ văn hóa, khó bác bỏ vấn đề có tính chất gia đình “bệ phóng văn hóa” để người đến với xã hội Thực tế cho thấy chuẩn mực ứng xử văn hóa gia đình giá trị mà người thu nạp, sử dụng quan hệ gia đình, tộc họ Do xu thế phát triển xã hội dẫn đến phân hoá xã hội cách nhanh chóng; nhiều phá vỡ cấu trúc xã hội truyền thống từ xưa, mối quan hệ quan tâm người đến người gia đình bị ảnh hưởng Sự ảnh hưởng nhiều phá vỡ mối quan hệ, quan tâm người già gia đình Hai phim tài liệu đề tài người cao tuổi: Mình (Việt Nam) Mình đừng qua sông (Hàn Quốc) đại diện cho hai điện ảnh Đơng Á vốn có truyền thống đề cao vị trí người cao tuổi văn hóa gia đình nhiều thế hệ: Việt Nam Hàn Quốc Thông qua cách tiếp cận từ góc nhìn tự kết hợp tiếp cận nhân học văn hóa, chúng tơi tìm hiểu tương đồng, khác biệt nghệ thuật kể chuyện ngôn ngữ điện ảnh hai phim việc thể hình tượng người cao tuổi Do chịu ảnh hưởng văn hóa Á Đơng truyền thống (đặc biệt tư tưởng Nho, Phật, Đạo), suy nghĩ tuổi tác chết người già hai phim có tương đồng lớn, nhân vật có chung quan niệm phải đối diện với quy luật đời (sinh, lão, bệnh, tử) có tình cảm vợ chồng sâu sắc thủy chung với người bạn đời gắn bó dài lâu Đồng thời, tất họ tin có thế giới bên cho vợ/chồng sau khuất núi, chết thực chia lìa họ Đầu tiên thủy chung gắn kết cụ nhân Dù vấp phải vơ vàn khó khăn đời sống kinh tế, chiến tranh nhân vật trung tâm tồn tại, 80 sống tốt khơng cho sức khỏe mà còn cho tình cảm riêng tư bền vững cách đáng khâm phục Mặc dù hai phim tuân thủ nguyên tắc “kể kiện nhân vật có thật” phim tài liệu, hai lựa chọn cặp vợ chồng cao tuổi linh hồn dẫn dắt câu chuyện, nhiên phương thức tự ngơn ngữ điện ảnh hai phim có nhiều khác biệt Là phim tài liệu điện ảnh, Mình đừng qua sơng hướng đến cách kể chuyện đa nghĩa ngôn ngữ điện ảnh hàm ngôn, giàu tính biểu tượng, mang đậm chất thơ, chất triết lý tuổi già, tình u vịng quay tự nhiên Là phim tài liệu truyền hình, Mình mang đến “tấm gương” sinh động, thú vị, hấp dẫn lối sống, nhân cách, với lối dẫn dắt rành mạch đơn giản ngôn ngữ điện ảnh trực chỉ, hiển ngơn, trọng tính truyền thơng trao gửi thông điệp giáo dục Cách kể chuyện hướng đến cảm xúc giá trị thẩm mỹ thống nhất: kính trọng, yêu quý, tự hào, lạc quan từ điểm nhìn bên ngồi dành cho người già phim Qua hai phim đạt thứ mà khán giả cần xem, học lòng thủy chung mà thế hệ sau cần tiếp nối Về phần phim ảnh, đề tài gia đình người cao tuổi đề tài mà điện ảnh truyền hình hai nước ưa thích khai thác nhiều Tuy nhiên hai phim này, đặt bình diện so sánh với phim thể loại, môi trường văn hóa thời điểm, hai phim có điểm sáng tạo thú vị gây hiệu ứng xã hội mạnh mẽ Như vậy, thấy rằng, thể loại phim tài liệu ngày mở rộng phát triển mạnh mẽ so với phiên định dạng thời kỳ đầu Sự đa dạng, phong phú sức sống phim tài liệu, trước hết phụ thuộc vào mục đích sản xuất, đối tượng khán giả tiềm sau lựa chọn phong cách riêng 81 nhà làm phim Thông qua việc không ngừng làm khác biệt, hướng đến đề tài nóng bỏng người già thay đổi mơ hình gia đình Á Đơng truyền thống, phim tài liệu thể tính xã hội tính nhân văn mạnh mẽ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Kế Bính (bản tái bản, 2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim (Phạm Ninh Giang dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội Trần Trọng Đăng Đàn (2011), Điện ảnh Việt Nam: Lịch sử - Tác phẩm – Nghệ sĩ – Lý luận – Phê bình – Nghiên cứu gồm (tập 1, 2, 3, 4), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Dương Quảng Hàm (2017), Lý Văn Phức Nhị thập tứ hiếu diễn âm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trương Huy (chủ biên, 1983), Điện ảnh Việt Nam 1983, Nxb Cục Điện ảnh, Hà Nội Trần Luân Kim (2013), Phương pháp phê bình điện ảnh, Nxb Văn học, Hà Nội Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc Từ An Trần Lê Nhân (2006), Cổ học tinh hoa, Quyển Nhị (in theo năm 1928 Vĩnh Hưng Long Thư Quán xuất bản), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nhiều tác giả (1967-1968), Làm phim thời - tài liệu (tập 1, 2), Nxb Cục điện ảnh, Hà Nội Nhiều tác giả (2006), Lịch sử điện ảnh Việt Nam (tập 1, 2), Nxb Cục Điện ảnh, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 83 11 Hoàng Phê (Chủ biên, 2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12 Vũ Quang (2018), Phim tài liệu sáng tạo thật, Tạp chí Người làm báo, http://nguoilambao.vn/phim-tai-lieu-la-su-sang-tao-giua-su-thatn10528.html, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 13 La Sơn Thái (2009), Kính lão đắc thọ - truyền thống tốt đẹp người Việt Nam, Báo Đắc Lắc điện tử, http://baodaklak.vn/channel/3484/200909/kinh-laodac-tho-truyen-thong-tot-dep-cua-nguoi-viet-nam-1908102/, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 14 Trần Ngọc Thêm (2014), Vai trò tính cách dân tộc dân tộc tiến trình phát triễn Hàn Quốc (có so sánh với Việt Nam), Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 6, tr 53-60 15 T.N (2018), Tình yêu 70 năm cặp vợ chồng già 'thương chết thơi' khiến người người ngưỡng mộ, Đời sống Plus, https://doisongvietnam.vn/tinh-yeu-70-nam-cua-cap-vo-chong-gia-thuong-maikhi-chet-thi-thoi-khien-nguoi-nguoi-nguong-mo-38772-13.html, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 15 Khổng Tử (2003), Luận ngữ (Nguyễn Hiến Lê dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 16 Trần Ngọc Vương (1999), Mẫu hình hồng đế đường tìm kiếm thể ngã triết học văn học khu vực Đông, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.53-70 84 B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 17 Thomas Austin and Wilma de Jong (2008), Rethinking documentary: new perspectives, new practices, Open University Press, Berkshire 18 Erick Barnouw (1993), Documentary: A History of the Non - Fiction Film, Oxford University Press, Oxford 19 Richard Meran Barsam (1992), Non-fiction film: A critical History, Indiana University Press, Bloomington 20 Nitzan Ben-Shaul (2007), Film: The Key Concepts, Berg Publishers, Oxford 21 Thomas W Benson, Anderson and Carolyn (1989), Reality Fictions: the Films of Frederick Wiseman, Southern Illinois University Press, Carbondale 22 Bill Nichols (2017), Introduction to Documentary, Indiana University Press, Bloomington 23 Bill Nichols (1992), Representing Reality: Issues and Concepts in Documentary, Indiana University Press, Bloomington 24 Baek Byung-yeul (2014), Korean docu film tops box office, The Korean Times, https://www.koreatimes.co.kr/www/news/culture/2014/12/141_169856.html, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 25 David Bordwell Kristin Thompson (2016), Film Art: An Introduction, McGraw-Hill Education, New York 26 David Bordwell Kristin Thompson (2018), Film History: An Introduction, McGraw-Hill Education, New York 85 27 David Bordwell and Noel Carroll (2012), Post-Theory: Reconstructing Film Studies (Wisconsin Studies in Film), University of Wisconsin Press, Madison 28 Cambridge Dictionary (2019), Documentary, https://dictionary.cambridge.org/us/dictionary/english/documentary, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 29 Chosunilbo (2014), Indie Documentary Breaks Box-Office Records, The Chosun Ilbo, http://english.chosun.com/site/data/html_dir/2014/12/26/2014122601464.html, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 30 Peter Crawford and David Turton (1992), Film as ethnography, Manchester University Press, Manchester 31 Daniel Eagan (2009), America's Film Legacy: The Authoritative Guide to the Landmark Movies in the National Film Registry, Continuum Publisher, New York 32 Gary Evans (1984), John Grierson and The National Film Board: The Politics of Wartime Propaganda, University of Toronto Press, Toronto 33 Encyclopaedia Britannica (2019), Documentary film, https://www.britannica.com/art/documentary-film, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 34 Raymond Fielding (1972), The American Newsreel 1911-1967, Oklahoma University Press, Norman 35 John Grierson (1946), The First Principles of Documentary, Grierson on Documentary, HarperCollins Publishers, New York, pg 147 86 36 Joris Ivens (1969), The Camera and I, International Publishers, Rousse 37 Kevin Jackson (1993), The Humphrey Jennings Reader, Carcanet Press, Manchester 38 Manfred Jahn (2003), A Guide to Narratological Film Analysis, Poems, Plays, and Prose: A Guide to the Theory of Literary Genres, University of Cologne, Cologne, http://www.uni-koeln.de/~ame02/pppf.htm, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 39 Douglas Kellner and Daniel G Streible (2000), Emile de Antonio: A Reader, University Of Minnesota Press, Minneapolis 40 Sonia Kil (2015), Berlin: Demographics, Technology Favor the Revival of South Korean Indie Films, Variety, https://variety.com/2015/film/news/berlindemographics-technology-favor-the-revival-of-indie-films-1201425676/, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 41 Randolph Lewis (2000), Emile de Antonio: Radical Filmmaker in Cold War America, University of Wisconsin Press, Madison 42 Martin Lucas and Kelly Anderson (2016), Documentary Voice & Vision, Focal Press, Waltham, https://learning-oreilly-com.ezpprod1.hul.harvard.edu/library/view/documentaryvoice/9781317636120/?ar/?orpqemail=71390403%7cUNKNOWN%7cUNKNO WNtstamp=1571601406id=A0D61A3B7A6A8D9CCAA355E0699CDD31DCB EFB11, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 43 Daniel Marcus and Selmin Kara (2015), Contemporary Documentary, Routledge, Abingdon 87 44 Oxford Dictionary (2019), Documentary, https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/us/definition/english/documentary_ 1?q=documentary, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 45 Plantinga (1997), Rhetoric and Representation in Nonfiction Film, Cambridge University Press, Cambridge 46 Michael Renov (2012), Theorizing Documentary, Routledge, Abingdon 47 Pauk Rotha (1983), Robert J Flaherty: A Biography, University of Pennsylvania Press, Philadelphia 48 Belinda Smaill (2010), The documentary: politics, emotion, culture, Palgrave Macmillan, New York 49 Ahn Sung-mi (2014), Gray-haired lovers become cinema hit, The Korea Herald, http://www.koreaherald.com/view.php?ud=20141215000900, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 50 Paul Swann (1989), The British Documentary Film Movement 1926-1946, Cambridge University Press, Cambridge 51 Rodney L Taylor (2005), The Illustrated Encyclopedia of Confucianism, The Rosen Publishing Group, New York 52 Nguyen Trinh Thi (2014), Vietnam Documentary Film: History and Current Scene, DocNet Southeast Asia, http://www.goethe.de/ins/id/lp/prj/dns/dfm/vie/enindex.htm12, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 53 Micheal Tobias (1999), The Search for Reality: The Art of Documentary Filmmaking, Michael Wiese Productions, London 88 54 Pham Ngoc Truong (1987), The Vietnamese Documentary film, Foreign Languages Publishing House, Hanoi 55 Paul Ward (2005), Documentary: the margins of reality, Wallflower Press, New York 56 Thomas Weugh (1995), “Show us life”: Toward a history and aesthetics the committed documentary, Scarecrow Press, Lanham 57 Zkorean (2019), Korean Customs – Respect, https://zkorean.com/about_korea/korean_customs/respect, Truy cập ngày 25 tháng năm 2019 89 ... THỂ LOẠI PHIM TÀI LIỆU VÀ ĐỀ TÀI NGƯỜI CAO TUỔI TRONG ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 1.1 Một số vấn đề lý luận thể loại phim tài liệu 1.1.1 Khái niệm phim tài liệu tính đặc thù phim tài liệu? ??……….16... có nhìn đời sống người già hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc 1.2.2 Mối quan tâm đề tài người cao tuổi tác phẩm điện ảnh – truyền hình châu Á Trường hợp hai phim tài liệu người già: Mình (Việt Nam) ... hai phim Mình Mình đừng qua sơng Chương 3: Ngơn ngữ tự thông qua yếu tố nghệ thuật điện ảnh hai phim Mình Mình đừng qua sông 15 CHƯƠNG 1: THỂ LOẠI PHIM TÀI LIỆU VÀ ĐỀ TÀI NGƯỜI CAO TUỔI TRONG

Ngày đăng: 20/09/2020, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan