Phim tài liệu về đề tài động vật hoang dã của Lê Hoài Phương và Nguyễn Mỹ Dzung: tiếp cận từ lý thuyết tác giả (Tội ác rừng xanh, When our gardens grow silent)

113 149 1
Phim tài liệu về đề tài động vật hoang dã của Lê Hoài Phương và Nguyễn Mỹ Dzung: tiếp cận từ lý thuyết tác giả (Tội ác rừng xanh, When our gardens grow silent)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phim tài liệu về đề tài động vật hoang dã trên thế giới đã phát triển từ lâu và đã có rất nhiều chuyên gia ở các nước trên thế giới nghiên cứu, mở rộng thể loại này nhưng ở Việt Nam gần như chưa có bộ phim tài liệu nào về đề tài này được nghiên cứu, chỉ có một vài bài viết lẻ tẻ về vấn đề này. Ngay cả khi phim tài liệu độc lập đã tồn tại một thời gian dài tại Việt Nam nhưng cho tới nay vẫn có rất ít những đánh giá về loại phim này. Phim tài liệu về đề tài động vật hoang dã là dòng phim lấy các loài động vật hoang dã trong tự nhiên là đối tượng phản ánh. Thông qua việc phân tích cuộc sống của các loài động vật hoang dã và những tác động của con người đến tự nhiên, sẽ tìm hiểu được những vấn đề đang trở nên cấp bách như biến đổi khí hậu, thay đổi môi trường sinh thái và việc suy giảm số lượng các loài động vật hoang dã trên thế giới. Đây là vấn đề cấp bách “không thể làm ngơ” của xã hội Việt Nam nói riêng và các nước thế giới nói chung. Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa khái niệm phim tài liệu, phim tác giả, phim tài liệu độc lập, phim tài liệu về đề tài các loài động vật hoang dã; tìm hiểu cách thức làm phim của hai nhà làm phim tài liệu Lê Hoài Phương và Nguyễn Mỹ Dzung trong dòng chảy phim tài liệu độc lập Việt Nam. Từ đó chỉ ra sự sáng tạo, bước đột phá trong cách làm phim và lựa chọn đề tài của các nhà làm phim tài liệu độc lập. Trong phim tài liệu về đề tài các loài động vật hoang dã, không chỉ là cuộc sống đa dạng của các loài động vật hoang dã và còn là mối liên hệ mật thiết giữa con người với môi trường tự nhiên. Thứ hai, việc tiếp cận từ lý thuyết tác giả qua hai bộ phim (Tội ác rừng xanh và When our gardens grow silent) của hai đạo diễn Lê Hoài Phương và Nguyễn Mỹ Dzung để thấy được sự táo bạo trong cách lựa chọn đề tài và sự thể hiện cá tính đầy hấp dẫn trong từng tác phẩm. Thứ ba, tiếp cận từ lý thuyết tác giả qua hai bộ phim (Tội ác rừng xanh và When our gardens grow silent) như một hệ thống ngôn ngữ điện ảnh đặc sắc, thông qua phân tích các yếu tố cụ thể như: quay phim, dựng phim và âm thanh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI PHƢƠNG THANH PHIM TÀI LIỆU VỀ ĐỀ TÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA LÊ HOÀI PHƢƠNG VÀ NGUYỄN MỸ DZUNG: TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT TÁC GIẢ (Tội ác rừng xanh, When our gardens grow silent) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận, Lịch sử Phê bình Điện ảnh - Truyền hình HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI PHƢƠNG THANH PHIM TÀI LIỆU VỀ ĐỀ TÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA LÊ HOÀI PHƢƠNG VÀ NGUYỄN MỸ DZUNG: TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT TÁC GIẢ (Tội ác rừng xanh, When our gardens grow silent) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận, Lịch sử Phê bình Điện ảnh - Truyền hình Mã số: 60 21 02 31 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Gia Lâm HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỂ LOẠI PHIM TÀI LIỆU VÀ “ĐIỆN ẢNH TÁC GIẢ” 15 1.1 Phim tài liệu loại hình nghệ thuật điện ảnh 15 1.1.1 Khái niệm phân loại phim tài liệu 15 1.2.2 Phim tài liệu môi trường động vật hoang dã 20 1.2 “Điện ảnh tác giả” - tượng tư tưởng điện ảnh giới 24 1.1.1 Khái niệm "điện ảnh tác giả" 24 1.1.2 Sự đời phát triển "điện ảnh tác giả" 25 1.1.3 Xu hướng làm phim tài liệu độc lập 30 Tiểu kết 35 Chƣơng 2: PHONG CÁCH LÀM PHIM CỦA LÊ HOÀI PHƢƠNG VÀ NGUYỄN MỸ DZUNG 37 2.1 Hai nhà làm phim – hai cách dấn thân, khám phá 37 2.1.1 “Làm phim rừng Việt Nam, không tơi” (Lê Hồi Phương) 37 2.1.2 “Chọn câu chuyê ̣n hướng tới loài vật để kể về câu chuyê ̣n loài người” (Nguyễn Mỹ Dzung) 42 2.2 Đặc điểm tự phim Lê Hoài Phương Nguyễn Mỹ Dzung 45 2.2.1Các biện pháp xây dựng kết cấu 45 2.2.2 Cấu trúc tự ba phần, tuyến tính 57 Tiểu kết 65 Chƣơng 3: KỸ THUẬT SÁNG TẠO HÌNH ẢNH TRONGTỘI ÁC RỪNG XANH VÀ WHEN OUR GARDENS GROW SILENT 68 3.1 Quay phim 68 3.1.1 Dàn cảnh 68 3.1.2 Nghệ thuật quay phim 71 3.2 Kỹ thuật dựng phim 86 3.2.1 Thủ pháp cắt cảnh dựng nối tiếp đặc trưng 86 3.2.2 Kĩ thuật tạo điểm nhấn - đóng băng khn hình phi thời gian 95 3.3 Âm lời bình 99 3.3.1 Âm 99 3.3.2 Lời bình: giọng điệu tác giả phim 101 Tiểu kết 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Trong thời đại nay, từ diễn q trình tồn cầu hóa,mơi trường sinh thái ln vấn đề nóng bỏng,khơng lầnnằm chương trình nghị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, chẳng hạn trong“United Nations Conference on the Human Environmen”[25]hoặc “Report of The United Nations Conference on Environmental and Development” [33] Dĩ nhiên, vấn đề thu hút quan tâm giới nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, từ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật đến khoa học xã hội nhân văn, nhận định Manfred B Steger: “Cuộc cách mạng công nghiệp gây nhiều vấn đề sinh thái, bao gồm thiếu hụt tài nguyên thực phẩm, tình trạng dân số đông, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm biến đổi khí hậu” [27, p.87] Hoạt động người, bao gồm làm môi trường sống, buôn bán động vật hoang dã, gây ô nhiễm biến đổi khí hậu góp phần tạo nên thực trạng [12] Hiện nay, bên cạnh tình trạng biến đổi khí hậu mơi trường sinh thái, có thực tế số lượng lớn loài động vật hoang dã trái đất dần biến Theo BBC News – tờ báo có hàng loạt mơi trường sinh thái bảo vệ động vật hoang dã giới, nghiên cứu công bố năm 2014 đưa dự báo động vật hoang dã toàn cầu phân nửa bốn thập niên [2] Đây vấn đề lớn, phức tạp mà quốc gia phải đối mặt, dĩ nhiêncó Việt Nam - quốc gia đứng thứ 16 giới tính đa dạng sinh học cao (có khoảng 10.500 loài động vật, gồm xấp xỉ 8.000 loài côn trùng động vật không xương sống đất, gần 500 lồi bị sát, 850 lồi chim 312 loài thú) [1] Tuy nhiên, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng mà nguyên nhân gia tăng dân số, mức tiêu thu tài nguyên ngày nhiề u khai thác m ức tài nguyên sinh vật Nói riêng nạn săn bắn buôn bán trái phép động vật hoang dã, Việt Nam xây dựng “Kế hoạch Hành động Quốc gia” (2007) đểtăng cường kiểm sốt bn bán động, thực vật hoang dã, thịtrường buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp mang lại lại nhuận cao với lực quan thực thi pháp luật bảo vệđộng vật hoang dã cịn hạn chế nên việc kiểm sốt ngăn chặn nạn buôn bán động vật hoang dã trái phép tới chưa đạt kết mong muốn Các lồi động vật hoang dã bị bn bán phổ biến loài dùng thành phần bào chế loại thuốc đông y cổ truyền gấu, khỉ, cầy cáo, rùa, kỳđà trăn, rắn; nhiều loài chim bị bắt để bán làm chim cảnh Theo sốliệu thống kê Cục Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), từnăm 2010 đến 2014, lực lượng kiểm lâm cảnước phát xửlý vi phạm quản lý động vật hoang dã 3.823 vụ, tịch thu 58.869 cá thểđộng vật hoang dã, có 3.078 cá thểthuộc lồi nguy cấp, q, Đáng lo ngại, số loài, sản phẩm loài thuộc Danh mục nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệnhư tê tê, gấu, sừng tê giác, ngà voi trởthành hàng hóa tiêu thụtrong nước trung chuyển xuyên biên giới sang sốnước khu vực Một số loài quý ởViệt Nam tê giác Java bò xám tuyệt chủng tựnhiên; loài khác hổ, voi sốloài linh trưởng, rùa quý hiếm, đặc hữu phải đối mặt với nguy tuyệt chủng [8] Đòi hỏi chung tay cá nhân, tổ chức, quốc gia việc bảo vệ môi trường sinh tháilà cần thiết, đồng thời cũngmở khả tương tác tất lĩnh vực hoạt động người, có văn hóa-nghệ thuật Với tư cách vừa loại hình nghệ thuật, vừa loại hình truyền thơng đại chúng, điện ảnh có tác động to lớn đến nhận thức người giới Trong điện ảnh giới, môi trường sinh thái đề tài mang tính quốc tế, tồn cầu, ngày chiếm vị trí đặc biệt Vì xuất hầu hết thểloại điện ảnh, từ phim truyện kinh dị, khoa học huyễn/viễn tưởng, phim hài, đến phim hoạt hình, phim tài liệu, Riêng thể loại phim tài liệu, hai thập niên gần đây, điện ảnh giới biết đến nhiều phim tiếng môi trường sinh thái Global Warming: Doomsday Called Off (2004) Lars Mortensen (Đan Mạch), The Cove (Giải Oscar cho phim tài liệu hay nhất, 2010) Racing Extinction (2015) đạo diễn người Mỹ Louie Psihoyos, Cowspiracy: The Sustainability Secret (2014) Kip Andersen Keegan Kuhn (Mỹ), [24] Những thành công phim tài liệu mơi trường sinh thái khẳng định vai trị “thủ lĩnh” việc phản ánh “hướng đạo” dư luận vấn đề xã hội cấp thiết này.Các phim môi trường sinh thái động vật hoang dã có mục tiêu thống khơng giúp khán giả giải trí mà cịn khiến họ suy nghĩ mơi trường xung quanh có thái độ ứng xử tích cực Mặt khác, có thực tế đáng lưu ý phim tài liệu thành công đề tài này, phim kể trên, phim thuộc gọi “điện ảnh độc lập”, nơi người đạo diễn có khả tốt để thể cá tính sáng tạo mình.Tuy nhiên, phương diện này, điện ảnh Việt Nam chưa có nhiều tác phẩm lớn, có khả làm “thay đổi cách nghĩ động vật mơi trường” [27].Trong tình hình đó, phim Tội ác rừng xanh đạo diễn Lê Hoài Phương (2010, Giải “Cánh diều Vàng Việt Nam” 2011) When our gardens grow silent nữ đạo diễn Nguyễn Mỹ Dzung (2014, Giải Ba Liên hoan phim ngắn Quốc tế Faro FARCUME 2015) bước đột phá cách làm phim tài liệu môi trường động vật hoang dã, có nhiều điểm tiệm cận với cách làm phim đạo diễn tiếng giới Những thành công hai phim tài liệu ngắn góp phần vào việc thay đổi thị hiếu thẩm mỹ công chúng Khán giả Việt trước thường nghĩ phim tài liệu chủ yếu hình ảnh tư liệu mang tính giáo dục, phản ánh tình hình trị-xã hội đất nước Nhiều người cho phim tài liệu khô khan, không diễn xuất, có lời bình kèm hình ảnh, nhịp phim chậm.… khó cạnh tranh với phim truyện nói chung, phim truyện nước ngồi Hàn Quốc, Mỹ, Trung Quốc… “tràn ngập” rạp chiếu phim ảnh nhỏ Do vậy, để thỏa mãn tính tị mị, có người ta quan tâm đến phim tài liệu lịch sử nhiều phim tài liệu đời sống hàng ngày, ngườibình thường, có thật xã hội Trong có thực tế liên hoan phim giới Việt Nam, phim tài liệu ln có vị trí trang trọng Ngay giải Oscar danh giá có chỗ đứng cho nhóm thể loại phim Hơn nữa, người ta tổ chức Liên hoan phim quốc tế dành riêng cho phim tài liệu (theo thống kê hẳn chưa đầy đủ, từ 1955 đến 2018, châu lục có 75 Liên hoan phim tài liệu diễn thường xuyên) [28] Theo cách phân chia phổ biến lý luận điện ảnh, phim tài liệu(documentary film) thể loại thuộc loại hình phi hư cấu (non-fiction cinema), bên cạnh thể loạiphim khoa học-thường thức (popular-scientific film) phim lịch sử (chronic film) Ngay bên thể loại phim tài liệu có khác biệt giữaphim tài liệu có thực (true documentary), phim giảtài liệu/ truyện tài liệu (pseudo-documentary/docudrama), phim khoa giáo (educational films).Việc xác định đặc trưng chung thể loại phim tài liệu biến thể mỹ học điện ảnh tác giả vấn đề lý luận giới nghiên cứu điện ảnh quan tâm để sở tham chiếu khám phá cách tân, sáng tạo trường hợp tác giả phim cụ thể Từ sở thực tiễn lý luận nêu trên, lựa chọn đề tài cho luận văn Phim tài liệu đề tài động vật hoang dã Lê Hoài Phương Nguyễn Mỹ Dzung: Tiếp cận từ lý thuyết tác giả (Tội ác rừng xanh, When our gardens grow silent) Nghiên cứu phong cách làm phim hai đạo diễn thấy đổi điện ảnh tài liệu Việt Nam năm gần khó khăn người làm phim đề tài môi trường, bảo vệ động vật hoang dã, góp phần vào việc đưa giải pháp hỗ trợ phát triển cho dòng phim tài liệu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như nói, đề tài luận văn liên quan đến vấn đề thuộc phương diện lý thuyết mỹ học “điện ảnh tác giả”, thể loại phim tài liệu phương diện thực tiễn phim tài liệu động vật hoang dã điện ảnh giới Việt Nam nói chung, phim Lê Hồi Phương Nguyễn Mỹ Dzung nói riêng Về phương diện lý thuyết, lịch sử nghiên cứu vấn đề mỹ học điện ảnh tác giả đặc trưng thể loại phim tài liệu chúng tơi trình bày cụ thể Chương với tư cách sở lý thuyết cho việc nghiên cứu đặc điểm sáng tạo hai đạo diễn Lê Hoài Phương Nguyễn Mỹ Dzung thông qua hai phim Tội ác rừng xanh When our gardens grow silent Về phương diện thực tiễn, bình diện giới, phát triển mạnh mẽ phim tài liệu động vật hoang dã nói riêng, mơi trường sinh thái nói chung với tác phẩm xuất sắc giới thiệu qua Liên hoan phim tài liệu quốc tế Anh, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Mỹ, Canada, Nhật… [28] thu hút quan tâm giới nghiên cứu điện ảnh Khảo sátmức độ ảnh hưởng đến công chúng khán giả, số nhà nghiên cứu phê bình điện ảnh đưa danh sách phim môi trường thuộc top khác [24], [26], [28] Chẳng hạn, phê bình phim tuần báo The Georgia Straight năm 2007, Ken Eisner điểm 10 phim môi trường thời gian từ 1961 đến 2006 với chủ đề nóng lên trái đất, ảnh hưởng môi trường từ vụ thử hạt nhân, ô nhiễm chất thải công nghiệp, khiến người chịu áp lực căng thẳng, đàn chim phải di cư, v.v…, có phim mang tính chất “tiểu luận triết học âm nhạc điện ảnh”, có phim sáng tạo kỹ thuật với việc quay ống kính góc rộng, khổ phim 65mm, hình ảnh cận cảnh tạo hiệu ứng thị giác mạnh,… [26] Trong đó, Love Bret Mary Gabbetttrên trang The Green Global Travel giới thiệu danh sách 10 phim tài liệu môi trường đề cử giải Oscar khoảng thời gian từ 2002 đến 2011 Theo hai tác giả, phim xuất sắc khơng đề cập đến vấn đề cấp thiết toàn cầu tình trạng trái đất nóng lên (An Inconvenient Truth), tổn hại môi trường sinh thái (Darwin's Nightmare), chim di trú (March of the Penguin), nạn phá rừng (If A Tree Falls A Story of The Earth Liberation Front), ngược đãi cá heo trại nuôi nhốt (The Cove),…mà cịn có khám phá độc đáo sáng tạo hình ảnh (Winged Migration, Encounters at the End of the World,…) Chính tính vấn đề hiệu nghệ thuật đem lại cho phim giải thưởng nhiều Liên hoan phim tài liệuquốc tế, đề cử chí đoạt giải Oscar[23] Cũng nói sức tác động loại phim này, One Green Planet (2017), Kate Good có “6 Documentaries That Will Change the Way You Think About Animals and the Environment” [27] Tác giả báo cho “phim tài liệu làm cho ta thay đổi cách nhìn giới”, truyền cảm hứng cho ta hành động mà trước đấy, lý đó, ta chưa tính đến Và “xem phim tài liệu với người gia đình bạn bè tạo nên hiệu ứng thay đổi domino” Đơn cử hai trường hợp The Cove (2009) Blackfish(2013) Từ công chiếu lần đầu đến tháng 9.2014, giới có khoảng 50 triệu người xemThe Cove, 60 triệu người xem Blackfish Kết năm 2010 Viện Bảo vệ Thiên nhiên Quốc gia Croatia ban hành quy định cấm ni nhốt động vật biển có vú mục đích đạo diễn lại sử dụng hình ảnh camera hiệu ứng nhiếp ảnh vào phim Vì, thứ phim tài liệu, tơn trọng thực, giá trị hình ảnh nằm việc bắt khoảnh khắc có giá trị Thứ hai, động vật hoang dã, đặc biệt khỉ di chuyển nhanh liên tục quay cảnh khỉ bị bắt trói, thương tích hình ảnh di chuyển nhiều người quay zoom hình vào điểm cần ý Khiến cho ý nghĩa khn hình hàm ỹ đạo diễn cách rõ nét, không tạo điểm nhấn người xem Do vậy, việc đóng băng khn hình ảnh giúp người xem khắc sâu hình ảnh khỉ, cảm xúc đớn đau chúng người tạo nên Sự kết hợp sáng tạo điện ảnh nhiếp ảnh giúp tác phẩm trở nên đặc sắc giá trị Chính kĩ kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực nhiếp ảnh giúp đạo diễn Lê Hồi Phương có sáng tạo độc đáo cách làm phim Hiệu ứng phi thời gian (timeless) khoảng thời gian khơng có thực thể đặc sắc phim When our gardens grow silent Đạo diễn sử dụng thời gian ký ức, lấy trải nghiệm để liên tưởng đến khứ, chí sử dụng hiệu ứng đổi màu làm đảo lộn thời gian phim Hình ảnh sử dụng thời gian có nhiều điểm tương đồng với khứ, địa điểm thời gian khác nhau, khác nhận đạo diễn hướng đến nhìn nhân vật Sự thay đổi không gian rừng cảnh người khai phá rừng khiến cho rừng trở nên trơ trọi sỏi đá, vẻ màu xanh thẳm đường nhựa xé ngang, xen giữ rừng đạo diễn khéo léo minh họa cảnh quay rừng xanh trước cảnh cảnh gỗ rừng cháy xém, rừng biến đất gốc khô Tiếp đến thay đổi thời gian nhân vật miêu tả tê tê hạt khơ, khơng cịn tê tê rừng trước người săn bắt Những đường xen ngang rừng, 97 thú rừng sợ hãi trốn tránh người “ngơi nhà” chúng Thơng qua lời kể kết hợp hình ảnh người xem liên tưởng tưởng tượng rừng khứ, rừng ký ức nhân vật với rừng Đối với dạng phi thời gian này, lời kể mấu chốt quan trọng giúp người xem hiểu vấn đề nội dung phim Hiệu ứng phi thời gian đạo diễn sử dụng cách sáng tạo đoạn cuối phim chuyển màu cảnh quay từ màu sắc tự nhiên sang màu đen trắng Màu sắc có nhiều ý nghĩa, màu sắc tự nhiên biểu thị cho thời gian tại, màu đen trắng ngầm hiểu thời gian khứ, màu ký ức Sự kết hợp ngụ ý đạo diễn muốn người xem hồi tưởng lại ký ức thân rừng tháng năm trước, cảnh người làm phim không sử dụng hiệu ứng mờ dần Nếu sử dụng hiệu ứng mờ dần hiểu ký ức rừng dần tan biến, không, đạo diễn sử dụng việc chuyển đổi màu sắc dừng hình kết thúc câu chuyện ngầm ý ký ức rừng in hằn rõ nét tâm trí nhân vật Đạo diễn Nguyễn Mỹ Dzung kéo léo sử dụng hình ảnh lời kể để miêu tả thời gian tác phẩm, ngồi cịn sử dụng hiệu ứng đổi màu để làm bật lên câu chuyện, câu chuyện hồi tưởng ký ức tuổi thơ Sự sáng tạo cách dựng giúp cho tác phẩm có điểm nhấn định ghi lại dấu ấn cho người xem Trong When our gardens grow silent đạo diễn thực kết hợp hài hòa yếu tố dựng hình ảnh kể chuyện, sử dụng kỹ thuật phi thời gian khiến cho phim trở nên đa dạng nội dung thể loại tài liệu bảo vệ động vật hoang dã Có thể thấy đạo diễn có cách sáng tạo riêng chung phim tài liệu Việc làm độc lập, tự hoạt động kích thích phát triển khả sáng tạo nhà làm phim.Trong kỹ thuật dựng phim, yếu tốt đặc trưng việc cắt cảnh 98 dựng nối tiếp, đạo diễn sử dụng thêm cách dựng khác dựng ẩn dụ, dựng song song để thể tối đa ý nghĩa khn hình Ngồi ra, kĩ thuật tạo điểm nhấn “đóng băng khn hình” “phi thời gian” cho thấy sáng tạo cách làm phim đạo diễn tạo nên lỗi kể chuyện đầy hấp dẫn, đưa giá trị tác phẩm tài liệu bảo vệ động vật hoang dã lên tầm cao mới, có sức biểu đạt phong phú hấp dẫn người xem Sự hấp dẫn khơng dừng lại tính thực mà tính thẩm mỹ, tính nghệ thuật điện ảnh sáng tạo 3.3 Âm lời bình 3.3.1 Âm Âm điện ảnh nhà nghiên cứu cho kỹ thuật điện ảnh đầy uy lực, có kiểu giác quan riêng kết hợp thị giác thính giác Nhờ có âm người xem tập trung ý đến hình ảnh hơn, hướng đến thứ mà người làm phim muốn người xem ý Âm sử dụng phim tài liệu âm tự nhiên, âm trường làm tăng tính trung thực hấp dẫn hình ảnh Trong phim When our gradensgrow silent âm sử dụng phong phú đa dạng phim Tội ác rừng xanh, với tiếng chim hót, tiếng gà gáy, tiếng dế kêu, tiếng xào xạc, âm chng gió, tiếng nước chảy, tiếng đàn, tiếng gõ mõ, âm di chuyển bước chân tán cỏ rừng, tiếng máy cưa, tiếng còi xe, tiếng nhạc giọng nói đứa trẻ, hội thoại người với Một hệ thống âm phong phú đa dạng với kiện, tất tôn trọng âm tự nhiên nhằm tăng tính thực, tính tự nhiên khơng gian nhắc đến Âm người sử dụng linh hoạt xem kẽ hoạt động lồi động vật Nhờ phim trở nên gần 99 gũi với người xem sử dụng âm hình ảnh khớp với nhau, âm thực tế Có thể hiểu đạo diễn lại trọng đến âm khuôn hình đến vậy, từ tiêu đề phim có chứa âm Từ “silent” tiêu đề phim dịch sang tiếng việt “im lặng”, tiêu đề hiểu “Khi khu rừng im lặng” Như việc sử dụng âm dụng ý đạo diễn cho người xem thấy hình ảnh lắng nghe tất âm khn hình, đa dạng âm với vẻ rộng lớn bao la rừng Ẩn dụ âm thanhkhơi gợi suy nghĩ cho người xem hậu người ngày tàn phá rừng, săn bắt lồi động vật hoang dã khơng gian cịn lại tiếng người, xe cộ, máy móc, âm cơng nghiệp hóa, khơng cịn âm tự nhiên Sử dụng âm tự nhiên phong phú khiến cho nội dung phim When our gardens grow silent trở nên rõ rang, trung thực sâu sắc Đối với phim Tội ác rừng xanh âm tôn trọng tự nhiên, âm tiếng chim rừng, tiếng sập bẫy, tiếng khỉ kêu, âm đối thoại, âm tiếng máy ảnh khoảng lặng Điểm bật âm phim nằm tiếng máy ảnh khoảng lặng Tiếng máy ảnh đóng băng khn hình hình ảnh đầy thương tích khỉ, hay ánh mắt khỉ đầu đàn, khuôn mặt khỉ bị bắt Tiếng máy ảnh giúp hình ảnh tập trung hơn, ý nghĩa hơn, để lại ấn tượng cho người xem Ngồi ra, khoảng lặng sử dụng cho hình ảnh người thực hành vi giết hại, chế biến khỉ thành thực phẩm, hành vi dã man khơng nói nên lời Vì đạo diễn lại giữ khoảng lặng, khơng lời bình cho phân đoạn này, phần muốn người xem tự cảm nhận, phần khơng thể có lời miêu tả xót xa cho hình ảnh đầy đau thương khỉ Khoảng lặng có giá trị kìm lại cảm xúc cho người xem, tạo 100 nên khoảng thời gian để người xem cảm nhận suy nghĩ hình ảnh cơng chiếu, cách làm sáng tạo việc khơi gợi cảm xúc khán giả xem phim 3.3.2 Lời bình: giọng điệu tác giả phim Lời bình có vị trí vơ quan trọng phim tài liệu nói chung hai phim Tội ác rừng xanh When our gardens grow silent nói riêng Phải nói yếu tố định cho thành công tác phẩm phần lớn nằm lời bình Hai đạo diễn người đọc lời bình cho phim mình, người có cách kể riêng chứa đựng cảm xúc sâu lắng, truyền cảm đầy sức thuyết phục Đặc biệt phim Tội ác rừng xanh, chất giọng đặc biệt đạo diễn, đầy cảm xúc nội lực Giọng đọc đạo diễn Lê Hoài Phương để lại ấn tượng cho người xem từ câu đầu tiên, lời lẽ sắc bén, sát với thực tế hình ảnh, lại phong phú cảm xúc phù hợp với hình ảnh Đơi lời bình cịn quan trọng hình ảnh, yếu tố định giá trị hình ảnh Trong phim Tội ác rừng xanh điều hồn tồn phù hợp với số phân cảnh Lời bình phim viết dạng nhân danh tác giả nói lên suy nghĩ mìnhtrực tiếp với người xem, nhằm tác động mạnh tới nhận thức người xem Giọng đọc nhấn nhá, đầy cảm xúc người kể chuyện khiến người xem bị vào câu chuyện, vào hành trình người làm phim cảm nhận cảm xúc người làm phim Một chất giọng đặc trưng vùng miền lại tạo nên ấn tượng khán giả Nhờ có lời bình – giọng đọc đầy cảm xúc cá nhân đạo diễn mà góp phần phát chất có ý nghĩa hành động săn bắt khỉ người dân yếu tố khách quan tạo thành, qua nhấn mạnh ý nghĩa xã hội vấn đề Qua việc kết hợp với thủ pháp văn học so sánh khỉ với đứa trẻ, cội nguồn, thủy tổ loài người giúp đạo diễn làm bật ý nghĩa nhân 101 văn phim Lời bình phim thực khắc phục khiếm khuyến chất lượng kĩ thuật hình ảnh phim Đạo diễn Lê Hồi Phương có chia sẻ “ông sử dụng mic rẻ tiền 80.000 cho việc lồng tiếng” Mặc dù thiết bị làm phim đại, đắt tiền người làm phim có kết hợp hài hịa hình ảnh chân thực, quý giá với lời bình chặt chẽ, đầy nội lực điều tạo nên hiệu nghệ thuật cho phim, khiến người xem bị hút hồn theo khn hình Hình ảnh đến đâu, dẫn lời đến đó, chân thực trước mắt người xem Phim tài liệu đề tài bảo vệ động vật hoang dã đạo diễn Lê Hoài Phương mang đến vấn đề cấp bách xã hội lời lẽ chọn lọc kĩ càng, đanh thép xác đầy cảm xúc Vì vậy, ngồi hình ảnh đắt giá, nhà làm phim thực để lại ấn tượng sâu sắc với giọng đọc – lời bình đầy cảm xúc, ngơn từ diễn đạt mang nhiều tầng nghĩa, không nghệ thuật mà cịn mang theo tính luận sâu sắcđể lại nhiều suy nghĩ cho người xem Trongphim When our gardens grow silent lời bình lại mang tính chấtlàm rõ ý mà hình ảnh khơng nói hết Nó không giúp người xem dâng lên cao trào cảm xúc phim Lê Hoài Phương lại giúp người xem hiểu vấn đề cách cặn kẽ Đạo diễn sử dụng lời bình phương tiện biểu chủ yếu phim, trường hợp phim bị thiếu hụt hình ảnh tư liệu số loài động vật người săn bắt trái phép loài tê tê, khiến chúng trở nên khó gặp rừng Borneo buộc đạo diễn phải sử dụng hình ảnh hạt khơ để ẩn dụ cho vẻ hiền lành tê tê Đạo diễn Nguyễn Mỹ Dzung trọng khai thác chất văn học tự sự, sử dụng biện pháp ẩn dụ, tượng trưng để miêu tả nhân vật loài động vật nhắc đến Sự kết hợp hài hịa hình ảnh, âm tự nhiên lời bình mẩu chuyện tuổi thơ để tác động tới nhận 102 thức người xem giúp cho câu chuyện trở nên dễ hiểu đạo diễn sử dụng hiệu ứng phi thời gian phim Tiểu kết Những sáng tạo hình ảnh hai đạo diễn dựa đặc trưng phim tài liệu động vật hoang dã công đoạn quay phim, dựng phim, tạo âm thanh, viết đọc lời bình chứng tỏ tài cơng sức tâm huyết hai nhà làm phim độc lập Các kỹ thuật làm phim thực khơng phải mục đích tự thân mà thể xu hướng chung mơ hình điện ảnh tác giả, nói chương 1, mong muốn yếu tố hình ảnh phim (từ chuyển động máy quay, góc quay trình dàn dựng đến giải pháp ánh sáng, màu sắc âm thanh) chuyên chở tổ hợp nghĩa phức tạp, phục vụ hiệu cho việc truyền tải thông điệp tư tưởng nhân văn hai đạo diễn: ngăn chặn tội ác rừng xanh giữ gìn “khu vườn” chung mn lồi Động vật chủ rừng rừng phổi xanh Trái đất, loài động vật tồn song song với phát triển người Vì vậy, tơn trọng rừng, tơn trọng tự nhiên bảo vệ sống người 103 104 KẾT LUẬN Cùng với phát triển nghệ thuật điện ảnh, khuôn khổ phim truyện phim tài liệu ngày mở rộng Nhiều phương pháp điện ảnh tài liệu sử dụng xây dựng phim truyện, đồng thời phim tài liệu xuất yếu tố biện pháp phim truyện Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm phim tài liệu cho thấy đặc trưng thể loại xu hướng giao thoa thể loại nghệ thuật nói chung, điện ảnh nói riêng Qua nghiên cứu hai phim Tội ác rừng xanh When our gardens grow silent người xem thấy nét bật qua phong cách làm phim hai đạo diễn Bằng lòng yêu nghề đam mê “theo tiếng gọi nơi hoang dã”, hai nhà làm phim độc lập Lê Hoài Phương Nguyễn Mỹ Dzung phim tái tạo hình ảnh giới rừng sinh thể, với vẻ đẹp nỗi đau nó, qua “máy quay-cây bút” vừa đậm chất thơ vừa mang tính kịch Hiệu sáng tạo hai nhà làm phim khơi gợi nơi khan giả suy ngẫm sống người nói chung, nhân cách người nói riêng quan hệ với tự nhiên, với rừng, với động vật hoang dã Hai phim không truyền tải thông tin thực trạng vấn đề môi trường nay, thực trạng thay đổi sống người mà thuyết phục người hướng tới cách sống tốt đẹp hơn, biết yêu quý trân trọng mà tự nhiên đem lại; bảo vệ mơi trường bảo vệ sống cho người Bởi người tàn phá, bóc lột thiên nhiên đồng thời tự làm xói mịn “tự nhiên”, “tính thiện” thân 105 Đạo diễn Lê Hoài Phương Nguyễn Mỹ Dzung thực người tiên phong cho hoạt động bảo vệ loài động vật hoang dã điện ảnh Tuy thể loại phát triển nước từ lâu, Việt Nam nhiều hạn chế điều kiện kinh tế nhận thức người Vì vậy, hết môi trường báo động đỏ trước tác động người cần người dám nghĩ dám làm, khơng ngại khó ngại khổ để làm nên phim có giá trị truyền tải thơng điệp bảo vệ mơi trường, bảo vệ lồi động vật hoang dã trước nguy tuyệt chủng săn bắt người Phong cách làm phim đầy sáng tạo hai đạo diễn với đề tài nóng bỏng “nhạy cảm” môi trường thiên nhiên khiến cho thể loại phim tài liệu Việt Nam nói chung, phim tài liệu độc lập nói riêng trở nên đầy triển vọng Những thành tựu hai phim lời nhắn gửi đến quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội cần đầu tư hỗ trợ cho người làm phim độc lập để họ có hội phát huy tài sáng tạo, đem lại tác phẩm nghệ thuật có giá trị, góp phần nâng cao dân trí thái độ ứng xử nhân văn với môi trường sinh thái 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Anh (2015), “Đa dạng sinh học Việt Nam phát triển bền vững”, Môi Trường Việt Nam, 21.11.2015, http://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thiennhien/moi-truong-tu-nhien/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam-va-phat-trien-benvung-1535.htm, Truy cập 06.08.2017 Ben Ngô Minh Thư (2016), “Bảo vệ động vật hoang dã: Việt Nam làm ngơ”, BBC News Tiếng Việt, 17.11.2016, http://www bbc.com/vietnamese/vietnam-38011326, Truy cập: 04.12.2016 Corrigan, Timothy (2010), Hướng dẫn viết phim (Phạm Ninh Giang dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Hà Nội, Tri thức Đậu Dung (2016) , “Phim động vật hoang dã đạo diễn Việt thắng lớn LHP Quốc tế Bồ Đào Nha”, Công an nhân dân 31.08.2016, http://cand.com.vn/Chuyen-dong-van-hoa/Phim-ve-dong-vat-hoang-da-cuadao-dien-Viet-thang-lon-o-LHP-Quoc-te-Bo-Dao-Nha-406138/, Truy cập: 07.12.2016 Lê Thanh Dũng Trần Văn Thuỷ (2015), Chuyện nghề Thuỷ, nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Duy Trần (2014), “Học sinh TP HCM lần đầu học bảo vệ động vật hoang dã”, VnExpress, http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/hoc-sinh-tp-hcm-lan-dau- hoc-bao-ve-dong-vat-hoang-da-3034733.html, 22.08.2014, Truy cập: 02.01.2017 Quang Đạt (2015), “17 phim động vật hoang dã công chiếu vào 1/11” Tài nguyên & Môi trường, 02.10.2015 http://baotainguyenmoitruong.vn/suc-khoe-doi-song/201510/17-bo-phim-ve- 107 dong-vat-hoang-da-se-duoc-cong-chieu-vao-111-2631042/, Truy cập: 15.11.2016 Trà Giang (2011), “Người theo “tiếng gọi nơi hoang dã”, Đăng: http://plo.vn/plo/nguoi-theo-tieng-goi-noi-hoang-da-380262.html, 11.12.2011, Truy cập: 18.03.2018 Nguyễn Văn Hiếu (2017), “Đa dạng sinh học Việt Nam: thực trạng thách thức”, https://www.researchgate.net/publication/ 321011439_ dang_sinh_hoc_o_Viet_Nam_thuc_trang_va_thach_thuc#pf1f, Da_ Truy cập: 24.12.2017 10 Gia Hoàng (2012), “Đạo diễn Lê Hoài Phương: “Làm phim rừng Việt Nam, không tôi!”, Thế giới điện ảnh, 16.02.2012, http://www.thegioidienanh.vn/dao-dien-le-hoai-phuong-lam-phim-ve-rung-oviet-nam-khong-ai-hon-duoc-toi-4351.html,Truy cập: 20.07.2017 11 Nguyễn Hồng Lâm (2015), Tính chuyện phim tài liệu khoa học, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sân khấu Điện ảnh, Hà Nội 12 Thanh Loan (2017), “Lý Thuyết Tác Giả Và Vị Trí Trong Lịch Sử Điện Ảnh Việt Nam”, http://35mm.vn/ly-thuyet-tac-gia-va-vi-tri-trong-lich-su-dien-anhviet-nam, 17.01.2017, Truy cập: 10.10.2017 13 Morelle, Rebecca (2016), “Động vật hoang dã giới “giảm 58% từ 1970”, BBC News Tiếng Việt, 27.10.2016, http://www.bbc.com/ vietnamese/world37788365, Truy cập: 04.12.2016 14 Thompson, Kristin & Bordwell, David (2008), Nghệ thuật điện ảnh (Nhiều người dịch, Phan Đăng Di Trần Hinh hiệu đính), Hà Nội, Giáo dục 108 15 Nguyễn Thị Tuyết Ngân (2009), “Nhân học sinh thái”, Văn hóa học, 27.05.2019, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/ vhhcac-truong-phai-trao-luu/1287-bui-quang-thang-nhan-hoc-sinh-thai.html, Truy cập: 04.12.20162009 16 H.Nhung (2014), “Chung tay bảo vệ động vật hoang dã”, Tuổi trẻ Online, https://tuoitre.vn/chung-tay-bao-ve-dong-vat-hoang-da-665245 htm, 30.10.2014, Truy cập: 06.10.2017 17 Ngọc Phương (2015), “Khởi động chương trình bảo vệ động vật hoang dã” VTV Online, 03.03.2015, http://vtv.vn/xa-hoi/khoi-dong-chuong-trinh-bao-vedong-vat-hoang-da-20150303165638001.htm, Truy cập:06.10.2017 18 Sheherazade (2017), “Phim tài liệu” (Johanna Phạm dịch), http://vnsharing.forumotion.net/t1850-film-genre-documentary-film-phim-tailieu, 08.11.2014, Truy cập: 23.10.2017 19 Trương Tuấn Thành (2016), “Thành công nữ đạo diễn trẻ”, Quảng Trị Online, 23.10.2016, http://baoquangtri.vn/ default.aspx? TabID= 84&modid=388&ItemID=114552, Truy cập: 04.12.2016 20 Thompson, Kristin &Bordwell,David (2010, Lịch sử điện ảnh Dẫn luận Tập I & II (Nhiều người dịch, Trần Hinh Trần Nho Thìn hiệu đính), Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hương Thu (2013), “Đưa nội dung bảo vệ động vật vào môn Sinh học lớp 7, VnExpress.net, 09.12.2013, http://vnexpress.net/ tin-tuc/khoa-hoc/moi- truong/dua-noi-dung-bao-ve-dong-vat-vao-mon-sinh-hoc-lop-7-2920920 html, Truy cập: 02.01.2017 22 Hoàng Tuấn (2011), “Lê Hồi Phương - Người truy tìm tội ác rừng xanh” Điện ảnh giới, Số 4.2011, Tr 14-17 109 23 Hồng Vân, (2010), “Phim tài liệu Tội ác rừng xanhđoạt giải Việt Nam xanh”, Nhân Dân Online, 30.12.2010, http://www.nhandan.com.vn/ khoahoc/moitruong/item/14234202-.html, Truy cập: 07.12.2016 24 Warren, Bucklan (2001), Nghiên cứu phim (Phạm Ninh Giang dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Hà Nội, Tri thức 25 Bret Love & Mary Gabbett, “The top 10 Oscar-Nominated Environmental Documentaries”, Green Global Travel, https://greenglobaltravel.com/the-top10-oscar-nominated-environmental-documentaries/, Truy cập: 20.06,2018 26 Bourdes, Philippe, “United Nations Conference on the Human Environmen”, Encyclopaedia Britannica, https://www.britannica.com/ topic/United- Nations-Conference-on-the-Human- Environment, Truy cập: 20.10.2017 27 Eisner, Ken (2007), “Top 10 environmental films”, The Georgia Straight¸ 18.04.2007, https://www.straight.com/article-86423/green-film-faves-of-all- time, Truy cập: 20.12.2017 28 Kate Good (2014), “How Documentaries are Changing Our Perception of Marine Animals and Effecting Change”, One Green Planet, 09.7.2014, http://www.onegreenplanet.org/ animal- sandnature/how-documentaries-arechanging-our-perception-of-marine-animals-and-effecting-change/, Truy cập: 02.10.2017 Kate Good (2017), “6 Documentaries That Will Change the Way You Think About Animals and the Environment”, One Green Planet, 01.07.2017, http://www.onegreenplanet.org/environment/animals-and-environmentdocumentaries/, Truy cập: 02.10.2017 29 “10 Top Documentary Film Festivals”, Raindance, https://www.raindance org/10-top-documentary-film-festivals/, Truy cập: 20.07.2017 110 30 Lyells, Stephanie(2012), “Mitman, RomanceWith Wildlife on Film”, Gregg Reel Nature: America’s Journal of Ecocriiticism, 4(1) January 2012, Pp.67-68 31 McIntosh, Steven (2018), “Animals With Cameras: Capturing the secrets of the wild, BBC News, 01.02.2018, https://www.bbc.com/news/entertainmentarts-42660492, Truy cập: 02.06.2018 32 Nichols, Bill (1998), “Foreword”, Documenting The Documentary: Close Readings of Documentary Film and Video(editors: Grant, Barry Keith; Sloniowski, Jeannette), Wayne State University Press, 33 Sterge, Manfred (2013, 3rd edn), Globalization: A Very Short Introduction, Oxford University Press,http://www.veryshortintroductions.com/search?q=Globalization%3A+A +Very+Short+Introduction&searchBtn=Search&isQuickSearch=true, Truy cập: 20.07.2017 34 United Nations (1992), “Report of Conference on Environment and Development”, The United http://www.un.org/docu- ments/ga/conf151/aconf15126-1annex1.htm, Truy cập: 20.07.2017 111 Nations ... VÀ NHÂN VĂN BÙI PHƢƠNG THANH PHIM TÀI LIỆU VỀ ĐỀ TÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA LÊ HOÀI PHƢƠNG VÀ NGUYỄN MỸ DZUNG: TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT TÁC GIẢ (Tội ác rừng xanh, When our gardens grow. .. giả phim cụ thể Từ sở thực tiễn lý luận nêu trên, lựa chọn đề tài cho luận văn Phim tài liệu đề tài động vật hoang dã Lê Hoài Phương Nguyễn Mỹ Dzung: Tiếp cận từ lý thuyết tác giả (Tội ác rừng xanh,. .. kiểu làm ? ?phim tác giả? ?? thể phim tài liệu hai đạo diễn Lê Hoài Phương Nguyễn Mỹ Dzung 36 Chƣơng 2:PHONG CÁCH LÀM PHIM CỦA LÊ HOÀI PHƢƠNG VÀ NGUYỄN MỸ DZUNG 2.1 Hai nhà làm phim – hai cách dấn thân,

Ngày đăng: 22/11/2019, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan