Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
10,76 MB
Nội dung
Ngày soạn: 29 / / 2013 Ngày dạy: Thứ hai 30/ / 2013 TUẦN Tiết 1: CC - HĐTT: CHỦ ĐIỂM:AN TỒN GIAO THƠNG I.Mục tiêu: - Học sinh có hiểu biết sơ lược luật giao thông đường Việt Nam - Học sinh biết tham gia giao thơng an tồn luật - Củng cố cho học sinh việc cần làm người học sinh chăm ngoan - Học sinh nhận biết an toàn đường học, tham gia giao thông đường II Chuẩn bị: - Luật an tồn giao thơng - Bài hát: Reo vang bình minh III Các hoạt động lớp: 15-20' Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: 5' Ổn định - Phổ biến nội dung tiết sinh hoạt - GV tập cho HS hát bài: Reo vang bình minh * Hoạt động 2: 5- 8' H Thế học sinh chăm ngoan? H Nêu việc cần làm người học sinh chăm ngoan? GV hướng dẫn HS tìm hiểu ATGT GV giới thiệu số biển báo giao thông H Em học đường nào? Em để an toàn? Đường từ nhà em đến trường đường nào? Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS hát ĐT-Tổ- CN - HS nêu - HS nêu: - HS quan sát biển báo - HS lắng nghe; Thực TL: - Đi vỉa hè sát lề đường bên phải Không dàn hang ngang đường - Quan sát kỹ trước qua đường để đảm bảo an toàn - Cho học sinh liên hệ thực tế thân tham - HS tự liên hệ gia giao thông? - Cả lớp nhận xét tuyên dương ' ' * Hoạt động 3: 2-3 Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét, tuyên dương em thực tốt An tồn giao thơng - HS lắng nghe -Dặn HS thực tốt An tồn giao thơng Phấn đấu để trở thành người học sinh chăm ngoan - HS lắng nghe Tiết 5: Môn : KỸ THUẬT+ HĐNGLL (T6) Bài : KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( T.3 ) GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I MỤC TIÊU: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, kim lên, kim xuống khâu Biết cách khâu khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa đều, đường khâu bị dúm - Rèn kĩ khâu thường - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động * HS khéo tay: khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối đều, đường khâu bị dúm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định 1’ Bài cũ: 3’ - em nhắc lại phần ghi nhớ - Gọi học sinh nhắc lại kỹ thuật khâu thường (ghi - em lên thực khâu nhớ) thực khâu mũi khâu thường Nhận xét thao tác học sinh Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Học sinh lắng nghe b Thực hành khâu thường: 22’ Bước 1: vạch dấu đường khâu - Treo tranh qui trình để nhắc lại kỹ thuật khâu Bước 2: khâu mũi khâu thường theo mũi thường theo bước đánh dấu - Giáo viên nhắt lại cách kết thúc đường khâu - em nhắc lại thực thao tác lại (khâu lại mũi mặt phải đường khâu, nút mũi mặt trái đường khâu - Học sinh thực hành khâu mũi thường - Nêu thời gian yêu cầu thực hành bảng - QS uốn nắn, thêm cho hs lúng túng c) Đánh giá kết học tập: 5’ - Các tổ nhóm nộp sản phẩm - Tổ chức trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá theo nhóm - Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Đường vạch dấu thẳng + Mũi khâu tương đối đền thẳng theo đường dấu, khơng bị dúm lại + Hồn thành thời gian qui định - em đại diện + Thành lập BGK nhận xét theo tiêu chuẩn - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh * HĐNGLL:Giáo dục Hs đánh ngày - HS thực giữ vệ sinh miệng Cũng cố - Dặn dò: 2’ - Hướng dẫn học sinh nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK Tiết 2: Môn : Tập đọc: (T 11) Bài : NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA I Mục tiêu: - Đọc đúng, biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An - đrây - ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân.( trả lời câu hỏi SGK) - GDKNS: Giáo dục học sinh cần có trách nhiệm với việc phải làm * HS Yếu : Đọc đúng.trơn ,to,rõ ràng Nêu lại nội dung II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định : 1’ Bài cũ: 5’ - em học thuộc lòng thơ trả lời - Đọc HTL: Tre Việt Nam TL câu hỏi - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: 1’ b) Hướng dẫn luyện đọc:20’ - Theo dõi SGK - Giáo viên đọc mẫu, tóm tắt ND, HD cách đọc - GV chia đoạn: đoạn - Học sinh đọc tiếp nối theo trình tự: - Yêu cầu hs đọc tiếp nối đoạn: Đ1: An đrây ca đến mang nhà - GV HD luyện đọc từ khú Đ2: Bước vào phịng đến năm - HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc từ giải - Luyện đọc nhóm thi đọc nhóm - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS khỏ đọc - Gọi HS đọc c) Tìm hiểu bài: 10’ - HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời cõu hỏi - Gọi học sinh đọc đoạn ý 1: An-drây-ca mải chơi quên lời mẹ - Nhận xột, chốt ý dặn - Đoạn kể với em chuyện gì? - Đọc trả lời cõu hỏi đoạn - Gọi em đọc đoạn 2, trả lời ý 2: Nỗi dằn vặt An đrây ca - Gv nhận xét, chốt ý - Yờu cầu HS nêu ý Nỗi dằn vặt An - đrây - ca thể - Gọi học sinh đọc tình yêu thương, ý thức trách nhiệm H An - đrây - ca cậu nào? với người thân, lòng trung thực, nghiêm Nêu nội dung khắc với lỗi lầm thân d) Đọc : 7’ - GV treo bảng phụ HD đọc - Luyện đọc thi đọc đọc - Giáo viên đọc mẫu Củng cố - dặn dò: 2’ - Em học tập điều gỡ An-đrây-ca ? - GDKNS: Giáo dục học sinh cần cs trách nhiệm với việc phải làm Tiết 3: Mơn : Tốn: (T26) Bài : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Đọc số thông tin đồ - Rèn kỹ vẽ biểu đồ hình cột - Giáo dục ý thức học tập * HS Yếu : Đọc số thông tin đồ II Đồ dùng dạy học: Các biểu đồ học1 III Các hoạt động : Hoạt động thầy 1.Ổn định : Bài cũ: 5’ - Kiểm tra số em - Giáo viên chữa cho điểm Bài a) Giới thiệu bài: 1’ b HD luyện tập: 36’ Bài 1: Học sinh trả lời câu hỏi: - Đây biểu đồ biểu diễn gì? - Tuần bán ?m vải hoa? Vải trắng? - Tuần bán? - Tuần bán? - Tuần bán? Bài 2: Yờu cầu HS QS biểu đồ, trả lời cõu hỏi + Biểu đồ biểu diễn gì? + Các tháng biểu diễn tháng nào? Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe - Vải hoa, vải trắng bán tháng - 200m vải hoa; 100m vải trắng - 300m vải hoa - 100m vải hoa, 300m vải trắng - 100m vải hoa, 100m vải trắng - Điền sai sau:S, Đ, S, Đ, S - Số ngày có mưa tháng năm 2004 Các tháng 7, 8, + Tháng có 18 ngày mưa + Tháng có 15 ngày mưa + Tháng có ngày mưa + Mưa tháng nhiều tháng là: 15 - = 12 (ngày) + Số ngày mưa TB tháng là: (18 + 15 + 3) : = 12 (ngày) - Giáo viên gọi học sinh đọc làm trước lớp Nhận xét ghi điểm Bài 3: ( Nếu cũn thời gian) HD tương tự - Biểu đồ số cá tàu thắng lợi đánh bắt - Tháng 2: - Yêu cầu học sinh lên vẽ biểu đồ - Tháng 3: - Nhận xét đến kết Củng cố-dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà làm tập - HD luyện tập thêm chuẩn bị sau Tiết C: TUẦN Môn : HĐGD Đạo đức (T6) Bài : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I Mục tiêu: - Học xong này, HS nhận thức em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhàtrường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến người khác - GD HS biết vận dụng điều đẫ học vào thực tế sống.Biết kiệm điện, nước II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra: 1’ HĐ thực hành: 30’ HĐ1: Tiểu phẩm: buổi tối gia đình bạn Hoa kết luận: Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn Häc sinh th¶o ln: riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải - trả lời số câu quyết, tháo gỡ, vấn đề có liên quan đến hoûi em.ý kiến em bố mẹ lắng nghe tơn - L¾ng nghe trọng Đồng thời em cần phải biết bảy tỏ ý kiến cách rõ ràng lễ độ Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên” - Giáo viên nêu cách chơi - Yêu cầu học sinh thực Ví dụ: - Bạn giới thiệu hát, thơ, truyện mà bạn ưa - Chó ý thích? - Häc sinh xung phong - Người mà bạn yêu quí ai? đóng vai phóng viên - S thớch ca bn hin l gỡ? vấn câu hỏi Hot động 3:Trình bày viết tranh vẽ (bài SGK) bµi tËp -KL chung: ý kiÕn cđa TE cần đợc tôn trọng Tuy nhiên ý kiến trẻ em phải đợc thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia - Vài em trình bày đình, đất nớc có lợi cho phát triển - Lắng nghe trẻ em - Trẻ em cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến ngêi kh¸c *Các em cần biết sử dụng điện nước tit kim Hoạt động 4: - Học sinh thảo luận nhóm vấn đề cần * Thảo luận theo tổ giải tổ, lớp, trờng trình bày 3.HĐ ứng dụng: - L¾ng nghe, ghi nhí - GDHS : Tham gia ý kiÕn víi cha mĐ, anh chÞ em vấn đề có liên quan đến thân gia đình - Nhận xét tiết học Son ngày: 1/10/2012 Dạy: Thứ ba,2/10/12 Tiết 1: Mơn : Tốn (T27) Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh số tự nhiên Nêu giá trị chữ số số Đọc thông tin biểu đồ cột Xác định năm thuộc kỉ - Rèn kĩ tính tốn làm tính - Ham thích học tốn * HSYếu : Viết, đọc, so sánh số tự nhiên II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định 1’ Bài cũ: 5’ - Kiểm tra tập học sinh Bài a Giới thiệu bài: 1’ b HD luyện tập: 36’ * Làm cá nhân Bài 1: Hướng dẫn hs làm chữa - Trả lời - Muốn tìm STN liền sau ta làm nào? - Muốn tìm STN liền trước làm nào? - em lên bảng, học lớp làm vào - Giáo viên nhận xét ghi điểm a) 2.835.918 b) 2.835.916 c) 2.000.000, 200.000, 200 - em lên bảng, lụựp làm vào Bài Không làm a) 475.936 > 475.836 b) 903.876 < 913.000 Bài 3( a,b,c): c) 175 kg > 5.075 kg Dựa vào biểu đồ để viết vào chỗ chấm - em lên bảng điền, lớp làm vào - Giáo viên nhận xét ghi điểm + Có lớp là: 3A, 3B, 3C - Giáo viên hỏi gợi ý học sinh làm + 3A: 18 học sinh + 3B: 27 học sinh + 3C: 21 học sinh + Trung bình lớp có số học sinh giỏi toán là: Bài 4( a, b): Yêu cầu học sinh tự làm vào vở, - (18+27+21):3 = 22 (học sinh) Giáo viên nhận xét rút kết - Làm bài, nêu miệng kết a) Năm 2000 thuộc kỷ XX b) Năm 2005 thuộc kỷ XXI Củng cố - dặn dò: 3’ - Vừa em ơn luyện nào? - Về nhà làm vào - Nhận xét tiết học Tiết 4: Môn : Luyện từ câu (T11) Bài : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu: - Hiểu khái niệm DT chung DT riêng ( Ghi nhớ ) nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩ khái quát chúng (BT1- III) -Nắm quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế - Biết dùng từ nói viết * HS Yếu : Hiểu DT chung DT riêng ( Ghi nhớ ) nhận biết DT chung DT II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định Bài cũ: 5’ - em nhắc - Nhắc lại ghi nhớ - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: 1’ b) Tìm hiểu bài: 17’ - Thảo luận, tìm từ: a) Sơng Bài 1: Thảo luận cặp đơi, tìm từ b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi Bài 2: Thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi - em/ nhóm thảo luận TB kết * Sơng: dịng nước chảy tương đối lớn, - Lắng nghe có thuyền bè lại * Cửu Long: tên riêng dịng sơng có chín nhánh ĐB Sơng Cửu Long *Vua: người đứng đầu nhà nước P/Kiến * Lê Lợi: tên riêng vị vua mở đầu nhà Hậu Lê Bài 3: ( Thực 2) - Tên chung dòng nước chảy tương đối lớn Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi (không viết hoa) Tên riêng dịng sơng cụ thể - Học sinh lắng nghe Cửu Long viết hoa - Tên chung để người đứng đầu nhà nước P/kiến, vua không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa Giáo viên: danh từ riêng người, địa danh cụ thể luôn phải viết hoa Ghi nhớ: yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK/57 Luyện tập: 20’ - Một số HS đọc Bài 1/58: Thảo luận nhóm - Đưa kết luận để có phiếu *3 nhóm thảo luận - DT chung: núi, dịng, sơng, dãy, mặt, sơng, ánh, Học sinh dán phiếu lên bảng nắng, đường, dây, nhà, trái, phải, giữa, trước - DT riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm Củng cố -dặn dò: 2’ - Viết tên bạn nam,tên bạn nữ - Nhận xét tiết học Tiết 4: Môn : Khoa học (T11) Bài : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I Mục tiêu: - Kể tên cách bảo quản thức ăn: Làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp - Thực số biện pháp bảo quản cách sử dụng thức ăn bảo quản nhà - GDHS thực tốt vệ sinh việc bảo quản cách sử dụng thức ăn II Đồ dùng dạy học II Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định 1’ Bài cũ: 4’ - em lên trả lời Sử dụng hợp lý chất béo muối ăn - Nhận xét câu trả lời học sinh ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ b HD tỡm hiểu bài: 28’ Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn - Thực yêu cầu trình bày kết - Y/CHS QS hình minh họa trang 24, + Phơi khô ướp lạnh tủ lạnh, 25SGK thảo luận câu hỏi đóng hộp, ngâm nước mắm Thức ăn để lâu, không bị chất dinh dưỡng bị ôi thiu - Lắng nghe Giáo viên kết luận: có nhiều cách giữ thức ăn lâu không bị ôi thiu Bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô ướp muối Hoạt động 2: Những lưu ý trước bảo quản - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện sử dụng thức ăn nhóm trình bày kết quả, nhóm bổ - Giáo viên yêu cầu HS làm việc theo cặp sung Phơi khô : Ướp muối Ướp lạnh Đóng hộp Cơ đặc với đường - GV nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò: 2’ - Khi mua thức ăn bảo quản cần xem kỹ hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói - Về học thuộc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học Tiết 4: Môn : Lịch sử (T6) Bài : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG I Mục tiêu: - Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại - Học sinh kể lại lược đồ diễn biến khởi nghĩa - Ý nghĩa: Thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước ND ta II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định Bài cũ: 4’ - em trả lời Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: 1’ b) Tỡm hiểu bài: 28’ - Đọc từ đầu đền nợ nước, trả HĐ1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng thù nhà - Giáo viên giải thích số khái niệm quận Giao Chỉ - Lắng nghe - YC tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà - Trả lời Trưng? kết luận: Oán hận ách đô hộ nhà Hán, Hai Bà Trưng - Lắng nghe phất cờ khởi nghĩa nhân dân khắp nơi hưởng ứng Việc Thái Thú Tô Định giết chết chồng bà Trưng Trắc Thi Sách làm cho Hai Bà Trưng tăng thêm tâm đánh giặc Hoạt động 2: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà - Học sinh tìm thơng tin Trưng SGK QS lược đồ khu vực nổ khởi nghĩa kể lại Hoạt động 3: Kết ý nghĩa khởi nghĩa nột chớnh khởi nghĩa Hai Bà Trưng - yêu cầu học sinh đọc SGK sau hỏi: Học sinh đọc SGK sau lần + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đạt kết nào? lượt trả lời: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa nào? - Nhận xét, chốt ý đúng: + Sau 200 năm bị phong kiến nước ngồi hộ, lần nhân dân ta giành - Lắng nghe độc lập Sự kiện chứng tỏ nhân dân ta trì phát huy truyền thống yêu nước bất khuất chống ngoại xâm + Cho vài em nhắc lại ý nghĩa? - Vài em đọc mục học - HS nhắc lại Củng cố- dặn dò: 2’ - Về học phần học, đọc SGK/19 20 trả lời câu hỏi SGK/21 - Nhận xét tiết học Soạn ngày: 30/9/2013 Dạy: Thứ ba, 1/10/13 Tiết 1: Môn : GDTC(T11) Bài : ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI … Trị Chơi: Kết bạn I Mục tiêu : - Củng cố nâng cao kĩ thuật: đều, vòng phải, vòng trái Yêu cầu tập hợp dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn Đi không sai nhịp , đến chỗ vòng tương đối đẹp - Trò chơi : “Kết bạn ” Yêu cầu biết cách chơi tham gia trò chơi II Đặc điểm – phương tiện : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập Chuẩn bị còi III Nội dung phương pháp lên lớp: Nội dung TG phương pháp hoạt động thực hành 7’ -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện -Khởi động: Đứng chỗ hát vỗ tay GV -Trị chơi: “Diệt vật có hại’’ -Đội hình trị chơi a) Đội hình đội ngũ : 22’ -Ơn tập hợp , dóng hàng, điểm số G vòng phải, vòng trái, đổi chân sai V nhịp -HS đứng theo đội hình hàng * Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ b) Trò chơi : “Kết bạn” GV - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Chia thành tỉ để luyện tập Tiết 1: Môn : Bài : Tập đọc (T12) CHỊ EM TÔI I Mục tiêu - Đọcđược câu đoạn toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, thể giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Rèn kĩ đọc diễn cảm toàn Hiểu nội dung câu chuyện - Hiểu ND: câu chuyện lời khuyên học sinh khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người với *HSYếu.Đọc câu đoạn tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu.Nêu lại nội dung * GDKNS: Giáo dục học sinh sống trung thực, không nói dối,… II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định : 1’ Bài cũ: 5’ - em - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài: 1’ b Luyện đọc: 20’ - Theo dõi SGK - GV đọc mẫu, tóm tắt ND, HD cỏch đọc - Đ1: Dắt xe cửa tặc lưỡi cho qua - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối đoạn câu - Đ2: Cho đến hôm đến nên người chuyện - Đ3: Còn lại - Đọc lại câu giáo viên vừa hướng dẫn - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh - HS đọc - Gọi học sinh đọc phần giải - Luyện đọc thi đọc nhóm - Yờu cầu HS đọc nhóm HS đọc - Gọi học sinh đọc tồn c Tìm hiểu bài: 10’ - Y/C học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK + Nêu ý đoạn ý 1: Nhiều lần chị nói dối với ba - Yêu cầu em đọc đoạn 2,3 trả lời: - Nêu ý đoạn ý 2: cô em giúp chị tỉnh ngộ - Đọc toàn - em nối tiếp đọc H/ Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Câu chuyện lời khuyên học sinh * GDKNS: Giỏo dục học sinh sống trung thực, khơng nói dối khụng núi dối,… - HS nhắc lại - Nêu nội dung d Hướng dẫn đọc : 7’ - Gv treo bảng phụ, HD luyện đọc đỳng + em: em vai cha - Đọc theo phân vai em vai chị - Giáo viên nhận xét tuyên dương em vai em Củng cố -dặn dò: 3’ - Về đọc + trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét tiết học Tiết 2: Mơn : Tốn: (T28) Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, đo thời gian Đọc thông tin biểu đồ cột Tìm số trung bình cộng - Rèn học sinh thao tác nhanh nhen làm toán - GD HS tính cẩn thận * HSYếu : Viết, đọc, so sánh số tự nhiên II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định 1’ Bài cũ: 5’ - 3, em - Kiểm tra số học sinh - Nhận xét ghi điểm Bài *HS làm cá nhân chữa a Giớớ thiệu : a) (D) 50.050.050 b) (B) 8.000 b HD luyện tập: 37’ c) (C) 684.752 d) (C) 4.085 kg * Bài 1: - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - Giáo viên nhận xét chọn kết đúng: c) (C) 130 giây - Học sinh quan sát biểu đồ trả lời - 33 sách - 40 sách Bài 2: Hoạt động cá nhân - 40 - 25 = 15 sách - Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời: - Trung: 25 - 22 = sách a Hiền đọc sách? - Hoà b Hoà đọc sách? - Trung c Hoà đọc nhiều Thực - Trung bình bạn đọc sách? (33 + 40 + 22 + 25) : = 30 d Ai đọc Thực sách? e Ai đọc nhiều sách nhất? g Ai đọc sách nhất? h Trung bình bạn đọc? Củng cố - dặn dị: 3’ - Muốn tìm số trung bình cộng ta làm nào? - Về hoàn thành tập vào - Nhận xét tiết học Môn : Mĩ thuật (T6) Bài : VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I.Mục tiêu - Hiểu hình dáng, đặc điểm dạng hình cầu Biết cách vẽ dạng hình cầu - Thực hành vẽ qủa dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích - u thích đẹp vẽ II.Đồ dùng dạy học : : - Một số loại dạng hình cầu II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trị 1.Ơn định 1’ 2.Bài cũ: 3’ - KT chuẩn bị HS 3.Bài a.Giới thiệu bài: 1’ b HD mới: 28’ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu hình ảnh vật mẫu - GV giới thiệu mt s loi qu dng hỡnh cu Hoạt động 2: Cách vẽ - Giáo viên vẽ mẫu lên bảng - Vẽ phác họa hình dáng chung họa tiết - Vẽ đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí phần nhỏ hoạ tiết - Đánh dấu điểm vẽ phác hình nét thẳng - Quan sát, so sánh, điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu - Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3:Thực hành - Yêu cầu học sinh chọn vật mẫu - Quan sát kỹ vật mẫu trớc vẽ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn số có nhiều u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xÐt vÒ: + VÏ gièng mÉu hay cha? + NÐt vẽ mềm mại sinh động cha + Vẽ màu có tơi sáng hài hoà không? + Học sinh xếp loại đà nhận xét Củng cố - dặn dò: - Các em vừa vẽ gì? - Chuẩn bị tranh ảnh phong cảnh quê hơng Tit 4: - HS thực hành vào Môn : Tập làm văn( T11) Bài : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm tập làm văn viết thư - Biết cách sửa lỗi GV ra: ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, tả Hiểu biết lời hay, ý đẹp văn hay bạn - GDHS ham thích viết thư cho người thân II Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ơn định : 1’ Bài cũ : 5’ Bài : -Nhận đọc lại a Giớí thiệu : b Dạy Trả bài: -Trả cho HS -Yêu cầu HS đọc lại -Nhận xét kết làm HS +Ưu điểm: - Nêu viết tốt, số điểm cao - Nhật xét chung lớp xác định kiểu văn viết thư, bố cục thư, ý diễn đạt +Hạn chế: Nêu lỗi sai HS Hướng dẫn HS chữa bài: * Chữa trực tiếp vào tập làm văn - Đến bàn HD nhắc nhở HS - GV ghi số lỗi dùng từ, ý, lỗi tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau gọi HS lên bảng chữa Gọi HS bở sung, nhận xét 3.Đọc đoạn văn hay - GV đọc đoạn văn hay HS lớp hay GV sưu tầm năm trước - Sau bài, gọi HS nhận xét Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại nộp vào tiết sau - Chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện” - Chữa vào +Đọc lời nhận xét củaGV +Đọc lỗi sai, viết chữa vào phiếu gạch chân chữa vào +Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại -Đọc lỗi chữa -Bổ sung, nhận xét - L¾ng nghe -Nhận xét, tìm ý hay Soạn ngày:3/10/2012 Dạy: thứ năm,4/10/12 Tiết 1: Mơn : Tốn (T29) Bài : PHÉP CỘNG I Mục tiêu: - Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số (khơng nhớ có nhớ khơng q lượt không liên tiếp) - Rèn kỹ làm tính cộng - Có tinh thần tự giác thực hành tập * HS Yếu: Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định : 1’ Bài cũ: 5’ - HS thực yờu cầu - Kiểm tra vố đọc, viết, so sỏnh số TN Bài a Giới thiệu bài: 1’ b HD mới: 15’ - học sinh lên bảng làm Cả lớp làm - Giáo viên viết lên bảng hai phép tính cộng vào nháp 48.352 + 21.026 367.859 + 541.728 yêu - Kiểm tra bạn nêu nhận xét cầu học sinh đặt tính tính - Cả em nêu phép tính - Nêu cách đặt tính thực phép tính - Lắng nghe - Giáo viên chốt lại: đặt tính cho hàng thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái Luyện tập: 20’ * Làm cá nhân Bài 1- Yêu cầu đặt tính thực phép tính, 4.682 2.968 sau chữa + 2.305 + 6.524 - Giáo viên nhận xét ghi điểm 6.987 9.492 5.247 3.917 Bài 2: Giáo viên tiến hành - Chốt kết + 2.741 + 5.267 sau: 7.988 9.184 a) 7.032 58.510 - HS làm vào vở, chữa b) 434.390 800.000 Bài 3- Gọi HS đọc đề Tóm tắt: - em đọc đề Cây lấy gỗ: 325.164 - Làm chữa Cây ăn quả: 60.830 Tất cả: … ? - Giáo viên nhận xét , chốt giải đỳng Bài giải - Theo dừi sửa sai Số huyện trồng có tất cả: 325.164 + 60.830 = 385.994 (cây) Đáp số: 385.994 Củng cố, dặn dò: 3’- Nhận xét tiết học Tiết 5: Mơn : Khoa học (T12) Bài : PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I Mục tiêu: Sau học, học sinh có thể: - Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Giáo dục ý thức thực đảm bảo dinh dưỡng II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động Hoạt động thầy 1.Ổn định : Bài cũ: 3’ - Kể tên cách bảo quản thức ăn? - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: 1’ b) HD tỡm hiểu : 28’ Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Yờu cầu HS QS hình SGK/26 trả lời cõu hỏi: + Người hình bị bệnh gì? Những dấu hiệu cho em biết bệnh mà người mắc phải? Hoạt động trò - em lên bảng trả lời - Học sinh quan sát trả lời: + Bị bệnh suy dinh dưỡng thể gầy, chân tay nhỏ + Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to + Bạn nhỏ bị suy dinh dưỡng Chân tay bé, tự hay đứng vững + Bạn nhỏ mắt kém, khơng nhìn thấy chữ bảng + Bạn nhỏ bị bệnh còi xương Bạn hay ốm, người gầy Giáo viên kết luận: Trẻ em không ăn - Lắng nghe đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi tamin bị còi xương - Nếu thiếu iốt, thể phát triển chậm, thông minh, dễ bị bướu cổ Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Ngoài bệnh cịi xương suy dinh dưỡng, - Bệnh qng gà, khơ mắt thiếu vitamin bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh A Phù thiếu vitamin B Chảy máu dưỡng? chân thiếu vitamin C - Nêu cách đề phòng bệnh thiếu dinh - Cần ăn đủ lượng đủ chất Theo dõi dưỡng? cân nặng thường xuyên Đưa trẻ khỏm - GV nhận xột, bổ sung để chữa trị kịp thời - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - 3, em đọc Củng cố - dặn dò: 3’ - Về học phần bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe Tiết 2: Môn : Chính tả (T6) (Nghe viết) Bài : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I Mục tiêu - Nghe viết tả, trình bày truyện ngắn Người viết truyện thật - Biết tự phát lỗi sửa lỗi ( BT2).Tìm viết tả từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x có hỏi/ ngã.( BT3) - Giáo dục ý thức học tập, tính trung thực * HS Yếu : Nghe viết tả, trình bày truyện ngắn Người viết truyện thật II Đồ dùng dạy học: Viết số từ học sinh thường mắc lỗi vào bảng phụ III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định :1’ Bài cũ: 4’ HS lờn bảng viết: Luộc kỹ, dõng dạc, - HS lên viết số từ viết sai triết trước truyền ngôi, đầy ắp - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: 1’ b) Hướng dẫn viết tả: 23’ - GV đọc truyện, tóm tắt ND - Theo dừi SGK * Hướng dẫn viết từ khó - YC HS viết cỏc từ khú HS viết: Ban dắc, truyện dài, truyện ngắn * Hướng dẫn trình bày - HS nhắc lại - Gọi học sinh nhắc lại cách trình bày * Học sinh nghe viết - Học sinh nghe viết vào - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh đổi kiểm tra ghi số lỗi - Giáo viên đọc toàn bài, học sinh soát lỗi lề - GV chấm bài, nhận xột Hướng dẫn tập tả: 10’ Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - HS đọc - Treo bảng phụ, HD cỏch làm - Theo dừi - Cho HS làm - Làm cá nhân, chữa - Giáo viên nhận xét học sinh Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu - Gọi hs nhắc lại kiến thức học từ láy - Vài HS nhắc lại - Yờu cầu HS làm - Làm vào VBT, trỡnh bày - Nhận xột,bổ sung - Lắng nghe, chữa a) Tìm từ láy: + Tìm tiếng chứa âm S - Sn sẻ, san sát, sẵn sàng, sáng suốt, sòng sọc, sờ sẫm, sùng sục, sục sôi… + Tiếng chứa âm x? - xa xa, xa xơi, xào xạc, xanh xao, xó xỉnh, xoắn xt, xuề xồ, xúm xít Củng cố - dặn dò: 2’ - - Nhận xét tiết học Tiết 4: Môn : Luyện từ câu(T12) Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I Mục tiêu - Biết thêm nghĩa số từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực - tự trọng ( BT1, 2) - Bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa( BT3) đặt câu với từ nhóm( BT4) - GD ý thức sử dụng từ nói viết * HS Yếu: Biết thêm nghĩa số từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực - tự trọng II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu ghi BT2 III Các hoạt động Hoạt động thầy Ôn định : Bài cũ: 5’ H Danh từ gì? Cho ví dụ Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Hướng dẫn học sinh làm tập: 36’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT đoạn văn - GV treo bảng phụ, HD cách làm - Yêu cầu HS làm - Giáo viên nhận xét chốt lại *Thứ tự điền sau: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, minh, tự hào - Yêu cầu HS đọc lại Bài Yêu cầu thực VBT - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Một lịng gắn bó với lý tưởng, tổ chức hay với người : trung thành + Trước sau một, khơng lay chuyển là: trung kiên + Một lòng việc nghĩa là: trung nghĩa + Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau là: trung hậu + Ngay thẳng thật là: trung thực Bài 3: Gọi HS đọc BT - Yêu cầu hoc sinh thảo luận cặp - GV chốt lại : a) Trung có nghĩa “ở giữa”: trung thực, trung bình, trung tâm b) Trung có nghĩa là: lịng dạ: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên Bài 4- Yêu cầu hs suy nghĩ đặt câu - Gọi HS đọc câu văn đặt Củng cố dặn dò: 3’ - Về làm trang 63 - NhËn xÐt tiÕt häc Tiết 5: I Mục tiêu: Hoạt động trò - HS lên bảng trả lời - HS đọc - Lắng nghe - Nối tiếp lên bảng, em điền từ - HS đọc - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm nêu kết - Häc sinh đọc - Từng cặp HS thảo luận – Trình bày - Lắng nghe - HS làm cá nhân - Từng HS tiếp nối đọc câu văn Ví dụ: Bạn Ngọc học sinh trung bình lớp ThiÕu nhi còng thÝch tÕt trung thu - Häc sinh lắng nghe nhận xét Mụn : a lý (T6) Bài : TÂY NGUYÊN - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên Chỉ cao nguyên đồ, lược đồ tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh - Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức * HS giỏi: Nêu đặc điểm mùa mưa mùa khô Tây Nguyên - Ham thích tìm hiểu Địa lí II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định : 1’ Bài cũ: 3’ - em mô tả - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ? - em trả lời - Tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ? 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b HD tỡm hiểu bài: 28’ Hoạt động 1: Tây nguyên - xứ sở cao nguyên xếp tầng - Học sinh quan sát, lắng nghe - Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên đồ địa lý tự nhiên VN giới thiệu - hs vào vị trí khu vực Tây - Yêu cầu học sinh lược đồ, đồ nêu Nguyên đồ nêu đặc điểm tên cao nguyên từ Bắc xuống Nam chung Tây Nguyên - Chỉ đồ cao nguyên: Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh - Cao nguyên Đăk Lăk Em xếp cao nguyên từ thấp đến Cao Nguyên Kon Tum cao? Cao nguyên Di Linh Cao nguyên Lâm Viên - Học sinh làm việc cá nhân Hoạt động 2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô QS bảng số liệu lượng mưa SGK/83, trả lời: Bn Ma thuột có mùa nào? ứng với - Có mùa: mùa mưa mùa khô Mùa tháng nào? mưa từ tháng - tháng 10; Mùa khô từ Mô tả cảnh mùa khô mùa mưa Tây tháng - T11 + 12 Nguyên? - HS khỏ trả lời - Nhận xét, bổ sung Củng cố- dặn dò: 3’ - Lắng nghe - Gọi HS đọc học - Về nhà học học trang 83 - HS đọc - Nhận xét tiết học Soạn ngày:4/10/2012 Dạy: thứ sáu,5/10/12 Tiết 1: Mơn : Tốn (T30) Bài : PHÉP TRỪ I Mục tiêu: - Đặt tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số (khơng nhớ có nhớ khơng q lượt không liên tiếp) - Rèn kỹ làm tính trừ - GD tính cẩn thận.Có tinh thần tự giác thực hành tập * HS Yếu : Đặt tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số II Các hoạt động : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định : 1’ Bài cũ: 5’ Bài “ Phép cộng” - em lên bảng làm - Yêu cầu hs nêu cách thực phép cộng: - Lớp làm nháp nhận xét 4685 + 2347 = ? 57696 + 814 = ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: 1’ b) HD mới: 15’ - Viết bảng phép trừ 865 279 – 450 237 = ? - HS trả lời H/ Trong phộp trừ số số bị trừ, số số trừ ? - Nêu cách đặt tính thực phép - YC đặt tính tính.( SGK) tính - nhận xét củng cố cách thực phép trừ : - HS nhận xét bước - Lắng nghe nhắc lại + Đặt tính: Sao cho số hàng thẳng cột với + Trừ theo thứ tự từ phải sang trái - GV nêu tiếp: Đây phép trừ nhớ - Tương tự GV nêu phép trừ: - Lắng nghe 647 253 - 285 749 = ? - HS nêu cách đặt tính thực phép - YC lớp nhận xét tính - GV nhận xét củng cố cách thực phép - HS nhận xét trừ có nhớ - Lắng nghe - Nêu: Đây phép trừ có nhớ - GV củng cố thêm phép trừ có nhớ Thực hành: 20’ - GV phỏt phiếu tập Bài 1: Đặt tính thực phép tính - Theo dõi giúp đỡ số em yếu - HS nêu yêu cầu BT - Cùng hs nhận xét chốt lại kết đúng: - Làm cá nhân, chữa Kết quả: a 204 613 b.592147 313131 592637 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 2( Cách thực bài1) - Theo dõi giúp đỡ số em yếu - Làm chữa - Yêu cầu học sinh kiểm tra lẫn a) 48.600 - 9.455 = 39.145 - Nhận xét Ghi điểm b) 80.000 - 48.765 = 31.235 ... cầu học sinh đọc - - 10 em đọc - Giáo viên đọc mẫu âm + Đồ - rê - mi - son - la - Giáo viên nốt khuông cho học sinh đọc cao độ Hoạt động - Cả lớp vỗ tay theo tiết tấu TĐN số - Yêu cầu học sinh... động trò ễn định : 1’ - Hỏt Bài cũ: (4' ) - Hát Bạn lắng nghe - HS hỏt Bài a.Giớớ thiệu : b Dạy : Hoạt động - - em đọc - Giáo viên cho học sinh luyện tập cao độ - học sinh đọc - Giáo viên dùng thước... sai - Bước 4: ghép lời ca b) Nội dung 2: Giới thiệu nhạc cụ - Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà - Giáo viên giới thiệu - học sinh quan sát trả lời - Giáo viên sửa sai 4 Củng c? ?- dặn dò: 3’ -