Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
422 KB
Nội dung
TUẦN 11 CC + Hoạt động tập thể ( T 21): TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 I.Mục tiêu - Tổ chức cho Hs tìm hiểu ngày 20/11 - Kiểm tra triển khai danh hiệu Nghệ sĩ nhỏ tuổi; vận động viên nhỏ tuổi II Các hoạt động Tổ chức sinh hoạt Đội - Tìm hiểu ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Học sinh nêu - Gọi HS nhắc lại yêu cầu người Đội viên - Học sinh tập lớp Lớp trưởng - Yêu cầu học sinh thực điều khiển - GV theo dõi, sửa sai cho HS - Lắng nghe, nhắc lại 2.Triển khai danh hiệu Nghệ sĩ nhỏ tuổi;vận động viên nhỏ tuổi - Trả lời H/ Danh hiệu Nghệ sĩ nhỏ tuổi gì? H/ Vận động viên nhỏ tuổi ? - Chú ý nghe - GV nêu danh hiệu Nghệ sĩ nhỏ tuổi; vận động viên nhỏ tuổi Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn tập yêu cầu người đội viên danh hiệu học TUẦN 11 HĐNGLL : CHỦ ĐỀ KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO I/ MỤC TIÊU: - Giúp cho HS biết kính yêu thầy giáo - Làm để thể lòng kính yêu đối với thầy cô giáo II/ Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III/ Nội dung sinh hoạt Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1/ Ổn định 2’ - hát 2/ Nội dung hoạt động 28’ - HĐ1: cho HS múa hát: 8’ + HS múa hát hát có nội dung thuộc chủ - HS hát hát thuộc điểm “ Kính yêu thầy giáo” chủ điểm - HĐ2 : Tìm hiểu chủ điểm -Ngày truyền thống + Các em có biết ngày truyền thống nhà giáo ngày 13’ thầy cô giáo ngày tháng 11? 20/ 11 + Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì? + Để thể lòng kính u đới với thầy cô giáo - Khi gặp thầy em cần phải làm gì? giáo em phải HĐ 3: Giáo dục, liên hệ chào + Để tỏ lòng kính yêu đối với thầy cô giáo, em 7’ - Học tập tốt cần phải chăm ngoan, học giỏi, giành được nhiều điểm tốt, phải có thái độ kính trọng, biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo + Cho HS hát bài: cô giáo em + Nhận xét tiết học - HS hát Soạn ngày: 3/11/16 Dạy thứ sáu,4/11/16 TUẦN 11 Sinh hoạt ( T 11) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TUẦN 11 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 12 I.Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 11 - Nhận thấy hành vi tuần - Có ý thức phát huy thành tích tốt, đề phương hướng hoạt động tuần 12 II.Sinh hoạt 1)Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 11 - Các tổ trưởng nhận xét hoạt động thành viên tổ + Nêu ưu điểm, tồn thực tuần: Tỉ lệ chuyên cần, ý thức học tập - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung hoạt động lớp - Các thành viên tham gia đóng góp ý kiến - Giáo viên đánh giá lại có biện pháp khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm Tuyên dương thành viên tích cực 2)Kế hoạch tuần 12: - Tiếp tục vận động bạn lớp chuyên cần - Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục khuyết điểm còn tồn - Phát động phong trào thi đua, giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 20 / 11 - Có ý thức học tập theo phương pháp tích cực - Tiếp tục trì, củng cớ nề nếp lớp - Lập kế hoạch đôi bạn tiến (Phân công bạn giúp đỡ học tâp) - Tăng thời gian rèn đọc, viết, làm tốn nhà - Thực tớt ý thức giữ vệ sinh thân thể, lớp học sẽ, gọn gàng - Chấp hành tớt an tồn giao thơng Tiết 2: Môn : Tập đọc (Tiết 21) Bài : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I Mục tiêu - Đọc trơn trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi - GDHS tinh thần vượt khó học tập * HSYếu : Đọc to , đọc trơn Nêu lại nội dung III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động GV Ôn định : 1’ - Học sinh nghe Bài cũ: 3’ - Giáo viên nhận xét KT HKI Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Theo dõi SGK b.Luyện đọc: 22’ - Chú ý - GV đọc mẫu - Đoạn 1: Vào đời vua ….để chơi - HDHS cách đọc Đoạn 2: Lên tuổi chơi diều - Yêu cầu HS tiếp nối đọc Đoạn 3: Sau đến học trò thầy đoạn Đoạn 4: Thế nước Nam ta - GV theo dõi HDHS sửa lỗi đọc sai - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS khỏ đọc - Gọi HS đọc giải - Gọi học sinh đọc tồn c Tìm hiểu bài: 10’ - u cầu học sinh đọc đoạn 1, hỏi: + Nguyễn Hiền sớng đời vua nào? Hồn cảnh gia đình cậu nào? + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? - 1HS đọc Cả lớp đọc thầm trả lời: + Sống đời vua Trần Nhân Tơng, gia đình cậu nghèo + Trò chơi diều + Học đầu hiểu đó, có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách ngày mà cẫn còn chơi diều ý1: Tư chất thông minh Nguyễn Hiền - học sinh đọc, lớp đọc thầm, trao đổi +Đoạn 1, cho biết điều gì? trả lời câu hỏi ý2: Đức tính ham học chịu khó - u cầu học sinh đọc đoạn trao đổi Nguyễn Hiền trả lời câu hỏi ( SGK/ 105) - em đọc thành tiếng, lớp trao đổi trả lời +Nội dung đoạn gì? - Lắng nghe - GV chốt lại, ghi bảng - Khuyên ta phải có ý chí, tâm c) Đọc diễn cảm: 7’ làm được điều mong ḿn - GV treo bảng phụ, HDHS đọc diễn cảm ý3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên - Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn văn - Lắng nghe - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - học sinh ngồi bàn luyện đọc - Giáo viên nhận xét ghi điểm - - em Củng cố dặn dò: 3’ - Câu chuyện ca ngợi Trạng Nguyên + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Nguyễn Hiền Ơng người ham học, chịu + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? khó nên thành tài Tiết 3: Mơn : Tốn (Tiết 5) Bài : NHÂN VỚI 10, 100,1000,….CHIA CHO 10, 100, 1000,… I Mục tiêu: - Biết cách thực nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100, 1000, - Rèn kĩ tính nhẩm * HSYếu : Biết cách thực nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 đơn giản II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động Hoạt động GV HĐ HS Ôn định Bài cũ: 4’ - em lên trả lời - Nêu tính chất giao hoán phép nhân Viết công thức - HS thực - Gọi HS lên bảng thực phép tính - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài - Học sinh lắng nghe a Giới thiệu bài: 1’ b.HD mới: 15’ * Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 *Nhân số với 10 - Học sinh đọc phép tính * Chia số tròn chục cho 10 - 35 x 10 = 10 x 35 - * Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1.000 -HDHS tương tự nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn trăm, tròn - Ta viết thêm một, hai, ba, chữ sóo nghìn cho 10 vào bên phải số đó H/ Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, - Ta việc bỏ bớt một, hai, ba, chữ 1000, ta làm nào? số bên phải số đó - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn - HS nhắc lại nghìn cho 10, 100, 1000, ta làm - HS nêu miệng kết nào? - Yêu cầu nhiều em nhắc lại - vài em đọc lại tập hoàn thành Luyện tập: 22’ bảng lớp Bài a( cột 1,2),b( cột 1,2 ) : Yêu cầu Học sinh làm bài, chữa bài: học sinh nối tiếp đọc kết - Giáo viên ghi nhanh kết lên bảng lớp Bài 2: Giáo viên viết lên bảng 300 kg = tạ - Giáo viên hd cách làm SGK Yêu cầu học sinh làm nốt phần còn lại ( dũng đầu) Củng cố dặn dò: 3’ - Muốn nhân số với 10, 100, 1000, ta làm nào? Cho ví dụ - Muốn chia số cho 10, 100, 1000, ta làm nào? Chiều thứ ngày tháng 11 năm 2016 Tiết 3: Mơn : HĐGD Đạo đức (T.11) Bài : ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu - Hệ thống hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức học từ - - Thực hành với kỹ bày tỏ ý kiến, thái độ thân đối với hành vi, việc làm Trung thực, vượt khó học tập, tiết kiệm tiền tiết kiệm thời -GD em có ý thức trung thực vượt khó học tập, tiết kiệm sống II.Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS KT ứng dụng : 4’ HS trình bày thời gian biểu thân tuần - Giáo viên nhận xét tuyên dương Hoạt động thực hành a) Giới thiệu bài:1’ b) Các hoạt động: 27’ H Từ tuần – tuần 10 em học nào? - HS Nêu Hoạt động 1: Thực hành kỹ năng: Trung thực học tập - Cá nhân: xử lý tình h́ng sau: kiểm tra khoa học, thấy Hùng khơng làm được bài, Hồng có ý định đưa cho Hùng chép Theo em, Hùng có thể có cách ứng xử nào? C1: Hùng chép Hoàng + Là Hùng em làm gì? Vì sao? (vì Hùng người thiếu tự Giáo viên chốt lại: Trung thực học tập thể trọng ) lòng tự trọng Trung thực học tập em C2: Hùng không chép được người q mến Hồng (vì Hùng có lòng tự - Giáo viên chốt lại việc làm đúng: trọng ) + Không chép bạn kiểm tra - Học sinh tự phát biểu + Không nhắc bạn kiểm tra + Không giấu mẹ bị điểm Hoạt động 2: Cá nhân em tán thành hay không tán thành: + Vượt khó học tập cách giúp đỡ bố mẹ + Nhà giàu không cần vượt khó học tập + Khi gặp khó khăn học tập, em phải cố gắng HS làm theo hướng dẫn vượt qua để hồn thành tớt nhiệm vụ người học GV sinh GVN.X kết làm việc học sinh Hoạt động ứng dụng - Trong học tập nói riêng, sống phải trung thực để được người tin yêu Biết vượt qua khó khăn đồng thời phải biết bảy tỏ ý kiến với - HS Nghe thái độ nhã nhặn Đồng thời phải biết tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời để học tập làm nhiều việc có ích Soạn ngày: 5/11/2012 Dạy thứ ba,6/11/12 Tiết 1: Mơn : Tốn (T 52) Bài : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết được tính chất kết hợp phép nhân Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính - Rèn kĩ làm tính nhân - GD tính cẩn thận làm * HSYếu : Nhận biết được tính chất kết hợp phép nhân II Đồ dùng dạy học:Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung (SGK/ 60) III Các hoạt động HĐ GV HĐ HS 1.Ôn định : 1’ Bài cũ: 4’ - Muốn nhân, chia số với 10, 100, 1000, - học sinh lên bảng trả lời ta làm nào? Cho ví dụ - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Học sinh lắng nghe b HD mới: 16’ *So sánh giá trị biểu thức - Học sinh tính so sánh: - Giáo viên viết lên bảng biểu thức: (2 x 3) x = x = 24 (2 x 3)x x(3 x 4) x (3 x 4) = x 12 = 24 - Giáo viên làm tương tự với cặp biểu Vậy (2 x 3) x = x (3 x 4) thức khác *Viết giá trị biểu thức vào ô trống - Giáo viên treo bảng số giáo viên chuẩn - Học sinh thực bị - Yêu cầu học sinh so sánh kết (a x b) x c a x (b x c) trường hợp để rút kết luận: - Giá trị của(a x b) x c a x (b x c) - HS nhắc lại (a x b) x c = a x (b x c) - HS phát biểu H Khi nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể làm nào? - HS nhắc lại - GV chốt quy tắc: (SGK/ 60) - Lắng nghe - GV nêu ý: ( SGK/ 60) Luyện tập: 20’ em lên bảng thực Cả lớp làm Bài 1a: học sinh tính cách theo mẫu vào -Nhận xét, chốt kết - học sinh đọc đề - Giáo viên nhận xét ghi điểm - HS nêu Bài 2: - Tính cách thuận tiện - Làm vào chữa - Yêu cầu học sinh nêu cách làm a 13 x x b.5 x x 34 - Cho HS làm bài( câu a) = 13 x (5 x 2) =(5 x 2) x 34 - Giáo viên nhận xét ghi điểm = 13 x 10 = 10 x 34 Củng cố dặn dò: 4’ = 130 = 340 - GV củng cố -Dặn HS nhà làm tập VBT Tiết 4: Môn : Luyện từ câu (T 21) Bài : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục tiêu - Nắm được số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp) Nhận biết sử dụng từ ngữ đó qua tập thực hành ( 1,2,3) SGK - Rèn kĩ nhận biết sử dụng từ loại động từ * HS khá, giỏi: biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - GDHS sử dụng từ nói viết * HSYếu : Nhận biết động từ Vận dụng vào làm tập đơn giản II Các hoạt động HĐ GV HĐ HS Ôn định : 1’ Bài cũ: 4’ - HS lên bảng TLCH: Động từ gì? Cho ví dụ - học sinh lên bảng trả lời, học sinh lớp theo dõi - Nhận xét ghi điểm - Học sinh nhận xét Bài a Giới thiệu bài: 1’ b Hướng dẫn làm tập: 36’ Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh gạch chân động từ - học sinh làm bảng lớp Học được bổ sung theo ý nghĩa câu sinh lớp gạch chì vào H Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ đến? SGK Nó cho biết điều gì? - Học sinh tự phát biểu + Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì? GV chớt: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ quan trọng Nó cho biết việc - Lắng nghe đó diễn ra, diễn hay hoàn thành - HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ * HS khá, giỏi đặt câu - Nhận xét, tuyên dương học sinh hiểu bài, đặt câu hay, - học sinh tiếp nối đọc Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung phần - Yêu cầu học sinh trao đổi làm - HS trao đổi Sau đó em lên bảng - Gọi học sinh nhận xét, chữa làm,lớp viết bút chì vào - Kết lụân lời giải đúng: nháp a Chữ cần điền - Nhận xét, chữa cho bạn b Chào mào hát,cháu xa,mùa na - Chữa (nếu sai) tàn - HS trả lời Củng cố dặn dò: 4’ H: Những từ thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - HS trả lời - nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học Tiết 4: Môn : Khoa học (T 21) Bài : BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu: - Nêu được nước tồn thể: rắn, lỏng, khí - Làm thí nghiêm chuyển thể nước từ thể lỏng thành thể khí ngược lại - Ham thích tìm hiểu khoa học II Các hoạt động HĐ GV HĐ HS Ôn định : 1’ - Hát Bài cũ: 4’ - Nêu tính chất nước - em trả lời - Đọc phần học - em nêu - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ b HD mới: 27’ Hoạt động 1: Tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại - HS hình hình cho thấy nước thể nào? - Nước thể lỏng - Hãy lấy số ví dụ nước thể lỏng? - Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, ao, - GV dùng khăn ướt lau bảng HS nhận - HS nhận xét - Bốc xét: - HS trả lời + Vậy nước mặt bảng đâu? GV kết luận: - Nước thể lỏng thường xuyên - Lắng nghe bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp - Hơi nước nước thể khí Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt thường - Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng Hoạt động 2: Tìm hiểu nước từ thể lỏng - HS quan sát hình vẽ trả lời chuyển thành thể rắn ngược lại - Lắng nghe - YCHS quan sát hình vẽ hỏi ( SGK/ 45): - Nhận xét, bổ sung:Khi nước C dước 00C ta có nước thể rắn gọi đơng đặc Nước thể rắn có hình dạng định.Nước đá nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ - Một số HS đọc 00C Hiện tượng được gọi nóng chảy - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Theo dõi Trình bày Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể nước - GVgiới thiệu sơ đồ chuyển thể nước Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi học sinh giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh - Nhận xét, tuyên dương Tiết 4: Môn : Lịch sử (Tiết 11) Bài : NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu: - Nêu được lí khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ ngập lụt Vài nét cơng lao Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô Đại La đổi tên kinh Thăng Long - Rèn kĩ tìm hiểu trình bày kiến thức - GDHS ham thích tìm hiểu lịch sử nước nhà III Các hoạt động HĐ GV HĐ HS Ôn định : 1’ Bài cũ: 4’ - Em trình bày tình hình nước ta trước - em trả lời qn Tớng sang xâm lược - Em trình bày kết kháng chiến - em trả lời chông quân Tống xâm lược - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Học sinh lắng nghe b HD tìm hiểu bài: 27’ Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu ( phần đầu SGK - Học sinh lắng nghe / 30) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ “Mùa xuân - HS đọc lập bảng so sánh năm 1010 màu mỡ này” theo mẫu sau: Nội dung so Hoa Lư Đại La sánh/ Vùng đất - Vị trí - Không phải trung tâm - Trung tâm đất nước - Địa - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp - Đất rộng, phẳng, màu mỡ H Lý Thái Tổ suy nghĩ mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên Đại La thành Thăng Long? - Hoạt động 3: Làm việc lớp Thăng Long thời Lý được xây dựng nào? - H Lý Công Uẩn có công lao gì? - - Gọi HS đọc mục học Củng cố dặn dị: 3’ - Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc học đọc trước “ Chùa thời Lý” + Cho cháu đời sau XD sống ấm no… - Học sinh lắng nghe - HS đọc SGK/ 31, trả lời - HS đọc - HS trả lời - Một sớ HS đọc Mơn :ThĨ dơc (T 21) Bài : ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Trị chơi: Nhảy tiếp sức I Mục tiêu - Thực được động tác học thể dục phát triển chung Yêu cầu thực đông tác - Tiếp tục trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” II Địa điểm, phương tiện: - Sân tập sẽ, còi, phấn kẻ sân III Nội dung phương pháp Nội dung Phương pháp Phần mở đầu: phút - Học sinh lắng nghe nhắc lại - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập: – phút - Khớp tay, khớp chân, cổ - Yêu cầu học sinh khởi động khớp: – phút - Lớp trưởng hô, lớp làm – lần - Chơi trò chơi: “Bỏ khăn”: – phút Phần bản: 22 phút a) Bài thể dục phát triển chung: 12 – 14 phút - Yêu cầu học sinh tập hợp theo đội hình hàng - hàng ngang ngang - Ôn động học thể dục: - Mỗi động tác tập lần x nhịp + Lần 1: giáo viên hô + Lần 2: lớp trưởng hô, giáo viên theo - Giáo viên chia lớp theo nhóm phân công dõi vị trí tập luyện – phút - nhóm: cử nhóm trưởng hô nhóm - Giáo viên theo dõi uốn nắn, sửa sai tập - Giáo viên tiến hành kiểm tra - Yêu cầu kiểm tra theo lượt - động tác - Giáo viên nhận xét công bố kết kiểm tra - Mỗi lượt tập em b) Trò chơi vận động - Học sinh lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn chơi 20 Phần kết thúc: 6’ - Giáo viên yêu cầu học sinh chạy nhẹ nhàng sân trường - Về nhà tập luyện lại động tác vừa ôn chuẩn bị sau kiểm tra - Giáo viên đánh giá kết học - Học sinh chạy thành vòng tròn chơi trò chơi thả lỏng - Học sinh lắng nghe Tiết 4: Môn : Tập làm văn (T.21) Bài :LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đặt - Ham thích môn học * HSYếu : Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi * GDKNS : Thể hiên cảm thông với người II Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định : 1’ - Học sinh lắng nghe Bài cũ: 3’ - Giáo viên nhận xét kiểm tra kỳ - Học sinh lắng nghe Bài a Giới thiệu bài: 1’ - em đọc đề b Hướng dẫn phân tích đề bài: 5’ - Yêu cầu học sinh đọc đề + Cuộc trao đổi diễn với ai? + Giữa em với người thân gia đình: bớ, mẹ, ơng, bà, anh, chị, em + Trao đổi nội dung gì? + Về người có ý chí nghị lực + Khi trao đổi cần ý điều gì? vươn lên + Nội dung truyện Truyện đó phải - GV dùng phấn màu gạch chân từ người biết trao đổi phải quan trọng thể thái độ khâm phục nhân vật c Tiến hành trao đổi: 33’ truyện - Gọi học sinh đọc gợi ý - học sinh đọc thành tiếng - Gọi HS đọc tên truyện chuẩn bị - Kể tên truyện, nhân vật - Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực, ý chí chọn vươn lên - Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, + Nhân vật SGK chọn đề tài trao đổi - Gọi học sinh đọc gợi ý + Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch - Gọi học sinh giỏi làm mẫu nhân vật Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn nội dung trao đổi Ngọc Ký Ví dụ: Nguyễn Ngọc Ký - học sinh đọc thành tiếng a) Hoàn cảnh nhân vật? - Học sinh trao đổi.- Ông bị liệt b) Nghị lực vượt khó cánh tay từ nhỏ ham học c) Sự thành đạt - Ơng cớ gắng tập viết chân - Gọi học sinh đọc gợi ý luyện viết không quản mệt nhọc, khó - Gọi cặp học sinh thực hỏi đáp khăn, … * GDKNS:Thể hiên cảm thơng với - Ơng đuổi kịp bạn trở người thành sinh viên Trường Đại học Tổng - Trong sống hàng hàng phải hợp, Nhà giáo ưu tú biết chia sẽ,cảm thông với người may - học sinh đọc thành tiếng mắn ,khơng phân biệt hay đối sử - em thực không tốt với họ - học sinh bàn trao đổi Củng cố dặn dò:3’ - Khi trao đổi ý kiến với người thân em phải làm gì? Chiều thứ ngày tháng 11 năm 2013 Tiết 3: HĐGD Âm nhạc (T 11) Bài : Ôn tập hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Tập đọc nhạc TĐN số I Mục tiêu - Học sinh hát theo giai điệu lời ca - Học sinh vừa hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đọc cao độ, trường độ ghép lời ca TĐN số Cùng bước đầu II Đồ dùng dạy học - Một số động tác phụ họa cho nội dung hát - Bảng phụ có chép TĐN số 3: bước đầu -SGK âm nhạc 4, Một số nhạc cụ gõ III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS kiểm tra ứng dụng : 3’ - Hát - Giáo viên nhận xét kiểm tra kỳ Hoạt động thực hành a) Ôn hát khăn quàng thắm vai em - GVtrình bày hát cho em nghe băng nhạc - Cả lớp hát lại lần, giáo viên đệm đàn + Ôn khăn quàng thắm - Cho nhóm hát: nhóm hát, nhóm gõ đệm theo vai em nhịp ngược lại + TĐN 3: bước - Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa hát vừa vận động - Học sinh làm theo theo số động tác đơn giản, theo gợi ý: hướng dẫn GV + Động tác (câu 1): Đưa hai tay từ lên phía trước, nghiêng đầu phía trái nhún chân theo nhịp + Động tác (câu 2): Hai tay từ từ để vài đầu đưa sang phải, theo nhịp + Động tác (câu - 4): Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào để trước ngực chân nhún theo nhịp + Động tác (câu - câu 9): người đu đưa, chân nhún theo nhịp + Động tác (câu 10): tay đưa lên vai, chân nhún theo nhịp nhàng b) TĐN số 3, bước - GV treo bảng phụ chép TĐN số bước đặt câu hỏi: + Trong TĐN có hình nớt gì? + So sánh nhịp đầu nhịp sau có chữ giống nhau, khác nhau? - HS quan sát - Học sinh luyện tập cao độ: - Học sinh luyện tập tiết tấu Bước 1: Đọc chậm, rõ ràng nốt câu Bước 2: Đọc tiếp câu Bước 3: Khi học sinh đọc độ cao chính xác, giáo viên cho ghép với trường độ Bước 4: Đọc xong câu, giáo viên cho học sinh ghép lời ca Hoạt động ứng dụng - Giáo viên cho học sinh học nhà ơn lại bàì - HS Nghe Soạn ngày: 7/11/2012 Dạy thứ năm,8/11/12 Tiết 1: Môn : Toán: (T 54) Bài : ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết dm2 đơn vị đo diện tích hình vng có cạnh dài - Biết đọc, viết số đo diện tích theo dm Biết mối quan hệ xăng ti mét vuông dm2 (1dm2 = 100 cm2).Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2và ngược lại * HS Yếu : Biết dm2 đơn vị đo diện tích hình vng có cạnh dài,đọc, viết số đơn giản II Đồ dùng dạy học: bảng 1dm2 III Các hoạt động Hoạt động thầy Ôn đinh: Bài cũ: 4’ - Nêu lại cách thực phép nhân với số có tận chữ số 0, cho ví dụ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ b HD mới: 15’ Giới thiệu đề xi mét vng - Treo bảng 1dm2 : Hình vuông bảng có diện tích dm2 Vậy 1dm2 chính “S” hình vng có cạnh dài 1dm Đề xi mét vuông viết tắt là: dm2 * Mối quan hệ cm2 dm2 - GV nêu : Hình vng cạnh 10 cm có diện tích bao nhiêu? - GV kết luận: Hình vng dm2 gồm 100 hình vng 1cm2 Vậy 100 cm2 = dm2 Luyện tập: 22’ Bài 1: Gọi học sinh đứng chỗ đọc - Giáo viên nhận xét sửa sai Bài 2: Viết theo mẫu - Yêu cầu học sinh lên điền + làm vào Bài 3- Gọi HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm - Giáo viên nhận xét kết luận: Hoạt động trò - Hát - em trả lời nêu ví dụ - Học sinh lắng nghe - HS quan sát - HS nhắc lại - HS thực tính DT hình vng - HS nhắc lại - HS đọc số Đọc Viết Một trăm linh hai đề xi mét vuông 102 dm2 Tám trăm mười hai đề xi mét812dm2 vng Một nghìn chín trăm sáu mươi chín 1.969dm2 dm2 Hai nghìn tám trăm mười hai đm2 2.812dm2 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Làm vào chữa bài: - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Làm nêu kết Củng cố dặn dò: 3’ - Về nhà hoàn chỉnh tập vào - Nhận xét tiết học Tiết 5: Môn : Khoa học (T.22) Bài : MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I Mục tiêu: Giúp học sinh biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên: - Hiểu được hình thành mây - Giải thích được tượng nước mưa từ đâu - Hiểu được vòng tuần hoàn nước tự nhiên tạo thành tuyết *GDMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh II Các hoạt động Hoạt động thầy Ôn định :1’ Bài cũ: (3’) Ba thể nước - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: - Giáo viên nhận xét Bài a.Giới thiệu bài: 1’ b HD mới: 28’ Hoạt động 1: Sự hình thành mây - Học sinh quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, Sau đó vẽ lại hình vào đó trình bày hình thành mây KL: Hơi nước bay vào k0 khí gặp nhiệt độ lạnh tạo nên đám mây Hoạt động 2: Mưa từ đâu - Giáo viên tiến hành tương tự hoạt động - YC hs nhìn vào hình trình bày tồn câu chuyện giọt nước - KL: Hiện tượng nước biến trở thành nước thành mây, mưa Hiện tượng đó lặp lặp lại tạo vòng tuần hoàn nước tự nhiên Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi ai” - Chia thành nhóm đặt tên: Nước, nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa, tuyết - Yêu cầu nhóm hình dạng nhóm sau đó giới thiệu với tiêu chí sau: Tên gì? Mình nào? Mình đâu? Điều kiện biến thành người khác? Củng cố dặn dò: 3’ - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Về học mục bạn cần biết; kể lại câu chuyện giọt nước cho người thân nghe - Nhận xét tiết học Tiết 2: Hoạt động trò - Hát - học sinh trả lời - Quan sát, đọc, vẽ trình bày hình thành mây - Học sinh lắng nghe Vài em nhắc lại - Quan sát hình vẽ SGK- Trình bày - Lắng nghe - Hoạt động theo hướng dẫn giáo viên - Vẽ chuẩn bị lời thoại trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày học sinh cầm hình vẽ, học sinh giới thiệu *GDMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh - HS đọc Mơn : Chính tả (T 11) (Nhớ-viết) Bài : NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I Mục tiêu - Nhớ viết chính tả, trình bày khổ thơ chữ.Làm tập chính tả, phân biệt s/x dấu hỏi, dấu ngã - Rèn kĩ nhớ – viết chính tả, mẫu chữ * HS khá, giỏi làm yêu cầu BT3 ( SGK) - GDHS viết trình bày cẩn thận * HSYếu : Nhớ viết chính tả, trình bày khổ thơ chữ II Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a tập viết vào bảng phụ III Các hoạt động HĐ GV HĐ hs 1.Ôn định :1’ Bài cũ: 3’ - Gọi hs lên bảng đọc cho học sinh viết - Xôn xao, sản xuất, xuất sắc,suôn - Giáo viên nhận xét chữ viết ghi điểm sẻ, bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Học sinh lắng nghe b) Hướng dẫn viết tả: 5’ - Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ - học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên đọc từ khó yêu cầu học sinh viết - Luyện viết từ khó luyện viết: hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày - HS nhắc c) Học sinh nhớ - viết tả: 15’ - Học sinh viết d) Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: 5’ - Học sinh soát lỗi viết lề Hướng dẫn làm tập tả: 9’ Bài 2: a) Gọi học sinh đọc yêu cầu - HS đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh tự làm - em lên bảng - lớp làm vào - Giáo viên nhận xét kết luận - Sửa sai ( có) KL:- lối sang - nhỏ xíu - sức sống - sức sống thắp sáng - Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu a) Nước sơn vẻ bề ngồi Nước sơn đẹp mà gỗ xấu đồ vật mau hỏng Con người có tính - học sinh đọc tốt, tâm hồn đẹp còn đẹp hình thức bên - hs đọc ngồi b) Người có vẻ bề ngồi xấu xí, khó nhìn - HS giải thích theo ý có tính nết tốt - Lắng nghe c) Mùa hè ăn sơng ngon, mùa đơng ăn cá biển ngon d) Trăng dù mờ sáng Núi có lở cao đồi Người địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút người khác Củng cố dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh dặn học sinh chuẩn bị sau Tiết 4: Môn : Luyện từ câu (T 22) Bài : TÍNH TỪ I Mục tiêu: - Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động trạng thái… - Nhận biết được tính từ đoạn văn ( BT1) Đặt được câu có dùng tính từ( BT2) - Biết cách sử dụng tính từ nói hay viết * TTHCM: Bác Hồ gương phong cách giản dị (BT1a) II Các hoạt động Hoạt động thầy Ôn định : Bài cũ: (4’) Gọi học sinh lên bảng đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu ví dụ: 17’ - u cầu hs đọc BT 2, thảo luận cặp đôi a) TTchỉ tư chất cậu bé Lu i: chăm chỉ, giỏi b) Màu sắc vật: trắng phau, xám c) Hình dáng, kích thước đặc điểm khác vật: nhỏ, con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo - GV: từ tính tình, tư chất cậu bé Lu i hay màu sắc vật hình dáng, kích thước đặc điểm vật được gọi TT Bài 3: Viết cụm từ: lại nhanh nhẹn + Từ nhanh nhẹn b/s ý nghĩa cho từ nào? + “nhanh nhẹn” gợi tả dáng nào? - KL phần ghi nhớ(SGK) Ghi nhí: Gäi häc sinh ®äc phần ghi nhớ.( SGK) - Yêu cầu học sinh nêu vÝ dơ Lun tËp: 20’ Bµi 1: Gäi häc sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh trao đổi làm lời giải đúng: Tính từ đoạn văn là: gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu tha, cao cổ, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng; quang hẳn, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng to tớng, dài mảnh Bài 2: Gọi học sinh đọc đề + Ngời bạn ngời thân em có đặc điểm gì? Tính tình sao? T chất nào? - Gọi học sinh đặt câu Củng cố dặn dò: - Về nhà học chuẩn bị sau - NhËn xÐt tiÕt häc Tiết 5: Hoạt động ca trũ -Hỏt học sinh lên bảng viết - Học sinh lắng nghe - hs đọc Thảo luận N2 Trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - HS trả lời - 3, HS đọc - Nối tiếp nêu - HS tiếp nối đọc phần - học sinh trao đổi với dùng bút chì gạch chân dới TT - Học sinh nhận xét bổ sung - Lắng nghe, chữa - HS ®äc - Suy nghÜ theo gỵi ý cđa GV - Học sinh tự đặt câu Mụn : a lý (Bài 11) Bài : ÔN TẬP I Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả năng: - Nêu cách hệ thống đặc điểm chính thiên nhiên, người hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ Tây Nguyên - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, cao nguyên Tây Nguyên TP Đà Lạt đồ ĐLTNVN - Có ý thức yêu quí, gắn bó với quê hương, đất nước Việt Nam II Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ôn định : 1’ Bài cũ:3’ - Đà Lạt có điều kiện thuận lợi - Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm, để trở thành phố du lịch nghỉ mát? có nhiều rừng thông, thác nước, biệt thự tiếng khác - Kể tên số địa danh tiếng Đà Lạt? - HS: thác Cam Ly, hồ Xuân Hương - Giáo viên nhận xét ghi điểm - ĐL trồng nhiều hoa quả, rau xứ lạnh Bài a Giới thiệu bài: 1’ b HD mới: 28’ Hoạt động 1: Vị trí miền núi trung du - Dùng đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan yêu cầu học sinh lên bảng trả lời? xi păng) - Giáo viên tuyên dương - Chỉ cao nguyên Tây Nguyên, TP Đà Lạt Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên - học sinh thảo luận hoàn thiện bảng - YC làm việc cặp đôi Hoạt động 3: Con người hoạt động - Học sinh tiến hành làm việc - Cho HS đọc trả lời câu hỏi ( SGK) - Chốt lại: vùng có đặc - Lắng nghe điểm đặc trưng thiên nhiên, người với sinh hoạt hoạt động sản xuất Hoạt động 4:Vùng trung du bắc - Là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải - T/du Bắc có đặc điểm địa hình ntn? xếp cạnh bát úp - Tại phải BV rừng trung du Bắc + Rừng vùng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng lên Bộ? + Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình + Những biện pháp để bảo vệ rừng Giáo viên chốt lại: rừng trung du Bắc trạng đất bị xấu đi, trồng công nghiệp rừng nước cần phải ăn Dừng hành vi phá rừng, khai được bảo vệ, không khai thác bừa bãi, thác gỗ bừa bãi tích cực trồng rừng Củng cố dặn dò: 3’ - HS đọc - Yêu cầu hs đọc phần học SGK - Về nhà sưu tầm tranh ảnh vùng đồng Bắc Bộ - Giáo viên nhận xét tiết học Soạn ngày: 8/11/2012 Dạy thứ sáu,9/11/12 Tiết 1: Mơn : Tốn (T 55) Bài : MÉT VUÔNG I Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết m2 đơn vị đo diện tích - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông.Biết mối quan hệ cm 2, dm2, m2 ( 1m2 = 100 dm2) Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 - Có ý thức học tập * HSYếu : - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông đơn giản II Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trị Ơn định : ' - Hát Bài cũ: 4’ Đổi dm2 = ? cm2 - em lên đổi - Kiểm tra tập số em - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Học sinh lắng nghe b HD mới: 15’ Giới thiệu mét vuông (m2) - Dùng bảng1m2, nói: Mét vuông diện tích - Học sinh quan sát hình vng có cạnh dài 1m - Mét vuông viết tắt m2 - H: 1m2 đề xi mét vuông? HS đếm số ô vuông dm2Trả lời Giáo viết bảng: 1m2 = 100 dm2 - dm2 cm2 - 1m2 = 10.000cm2 2 - Giáo viên viết bảng: 1m = 10.000cm - Nêu mối q/hệ m2 với dm2 cm2 - 1m2 = 100dm2, 1m2 = 10.000cm2 Luyện tập: 22’ Bài 1: YC hs đọc kết câu - HS thực yêu cầu - Giáo viên nhận xét kết luận chung: Bài 2(cột 1): Viết số thích hợp chỗ - 1m2 = 100dm2 chÊm - 100dm2 = 1m2 - 1m2 = 10000cm2 - 10000cm2 = 1m2 Bài 3: Yêu cầu học sinh ®äc ®Ị - häc sinh ®äc ®Ị bµi - em lên trình bày Hs khác - YC hs lên trình bày giải làm vào - Giáo viên nhận xét đến kết Bài giải: luận Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900 cm2 Diện tích phòng là: Bài 4( Nếu thời gian giỳp HS 900 x 200 = khỏ) 180.000cm2 = 18m2 - Giáo viên vẽ hình lên bảng Đáp số: 18m2 - Yêu cầu HS quan sát làm Củng cố- dặn dò: - Nêu mối quan hệ cm 2, dm2, m2 - VỊ hoµn chØnh bµi tËp vµo vë - NhËn xÐt tiÕt häc Tiết 5: Môn : Kỹ thuật + HĐNG (Tiết 11) Bài : KHÂU ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I Mục tiêu - Học sinh biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền được đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm * HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm - Yêu thích sản phẩm làm được * HĐNGLL : GD quyền bổn phận trẻ em hiểu làm để biết ơn thầy - HS nêu được quyền trẻ em sau học xong II Đồ dùng dạy học: Bộ KT cắt, khâu, thêu III Các hoạt động HĐ giáo viên HĐ học sinh 1.Ôn định ; 1’ Bài cũ: 3’ - Kiểm tra HS khâu đột thưa - HS lên bảng thêu - GV nhận xét Bài a) Giới thiệu bài: 1’ b) Hướng dẫn mới: 27’ * Hoạt động 3: Học sinh thực hành - GV gọi HS đọc ghi nhớ( SGK/ 25) - Häc sinh đọc - Giáo viên nhắc lại số điểm cần lưu ý - Theo dõi, lắng nghe khâu nêu tiết để học sinh thực yêu cầu kỹ thuật - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị thực hành học sinh nêu yêu cầu, thời gian thực hành - Cho HS thực hành khâu - Häc sinh khâu - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS - Trưng bày sản phẩm + Khâu viền được đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bi dỳm Học sinh dựa vào tiêu + Hoàn thành sản phẩm thời gian chuẩn qui định tự đánh giá sản phẩm - Học sinh dựa vào tiêu chuẩn tự thực hành đánh giá sản phẩm thực hành - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết qu¶ häc tËp cđa häc sinh * HĐNGLL : GD quyền bổn phận trẻ em H Nêu số quyền trẻ em bổn phận trẻ em đối với ngày 20/11? GV Cũng cố chốt li ni dung cõu hi Củng c- dặn dò: - Quyn vui chi,hc hnh, vi - Nêu lại cách thực khâu viền đờng cha m gấp mép vải mũi khâu đột - Về nhà chuẩn bị đầy đủ vật liệu tiết HS nờu sau thực hiƯn - NhËn xÐt tiÕt häc Tiết 3: Mơn : Tập làm văn (T.22) Bài : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu - Nắm được hai cách mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện - Nhận biết được mở theo cách học( BT1, BT2 – III); bước đầu viết được đoạn văn mở theo cách gián tiếp ( BT3) * HS Yếu : Nắm được hai cách mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện * GDTTHCM: Bác hồ tấp gương sáng ý chí nghị lực, vượt qua khó khăn để đạt được mục đích II Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trị Ơn định : 1’ - Hát Bài cũ: 4’ - Thực hành trao đổi với người thõn v mt - cặp lên bảng trình bày người có nghị lực, ý chí vươn lên … - Líp l¾ng nghe - Gọi học sinh nhận xét trao đổi Bài a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: 17’ * Nhận xét: Bài 1, 2- Gọi học sinh tiếp nối - häc sinh tiÕp nèi nhau đọc truyện Cả lớp đọc thầm Tìm đoạn ®äc trun mở đoạn văn - Häc sinh dïng bót ch× - Gäi häc sinh đọc đoạn mở tìm đánh dấu mở đợc - Giáo viên nhận viên chốt lại - 1Học sinh đọc + Mở trực tiếp: kể vào - Lắng nghe việc mở đầu câu chuyện + Mở gián tiếp: nói chuyện khác đề dẫn vào câu chuyện định kể - học sinh tiếp nối Bài 3:Học sinh trao đổi nhóm đọc - Treo bảng phụ ghi sẵn cách mở + Cách a: mở trực tiếp - G/T có cách mở bài: trực tiếp, gián + Cách b, c, d mở gián tiếp tiếp Ghi nhớ-Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ Luyện tập: 20 Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung trả lời câu hỏi: + Đó cách mở nào? - Gọi học sinh phát biểu - Gọi học sinh đọc lại cách mở Bài 2: Yêu cầu hs đọc yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh trả lời Củng cố dặn dò:3 - Nhận xét tiết học - Về viết lại cách mở gián tiÕp cho trun Hai bµn tay Tiết 3: - Mét số HS đọc - em đọc cách a, hs đọc cách b (c, d) + Mở theo kiĨu më bµi trùc tiÕp - kĨ sù viƯc đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi Sài Gòn có ngời bạn tên Lê - HS đọc Môn : Kể chuyện (T 11) Bài : BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục tiêu - Nghe quan sát tranh, kể lại đoạn, kể nối tiếp được toàn câu chuyện Bàn chân kỳ diệu ( GV kể) - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện - Tự rút học từ gương Nguyễn Ngọc Ký * HSYếu : Nghe quan sát tranh, kể lại đoạn II Các hoạt động : Hoạt động thầy Hoạt động trị Ơn định : 1’ - Hát Bài cũ 5’ Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Lắng nghe b HD kể chuyện: 30’ * GV kể 1: * GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh * Kể nhóm: - Yc hs trao đổi, kể chuyện nhóm Giáo - Chia nhóm học sinh viên giúp đỡ nhóm * Kể trước lớp: - Tổ chức cho hs kể đoạn trước lớp - Các tổ cử đại diện thi kể - Mỗi nhóm kể tranh - Học sinh khác bổ sung - Nghe hỏi: - HS trả lời + cánh tay Ký có khác người? + Khi đến nhà, Ký làm gì? Ký cớ gắng ntn? Ký đạt được thành cơng gì? Nhờ đâu mà Ký đạt được thành công đó? - Giáo viên nhận xét trả lời học sinh - Khen em kể chuyện hấp dẫn c) T×m hiĨu ý nghÜa trun: 5’ - H: Chun mn khuyªn ta ®iỊu g×? - Hãy kiên trì, nhẫn nại vượt lên khó khăn đạt được mong uớc - Học được anh Ký nghị lực vươn lên sớng - Em thấy cân phải cụ gng - Em học đợc điều Ng Ngäc Ký? nhiều học tập - Lắng nghe GV: - Thầy Nguyễn Ngọc Ký gơng sáng học tập, ý chí vơn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật, ông trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện nay, ông Nhà giáo u tú, dạy môn Ngữ văn mét trêng Trung häc ë TP HCM Cñng cè dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà kể lại truyện Th ba ngy tháng 11 năm 2013 Tiết +2: HĐGD thể chất (T 22) Bài : ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHẤT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “ NHẢY Ô TIẾP SỨC VÀ KẾT BẠN” I Mục tiêu - Ôn tập động tác: vươn thở, tay, chân, lưng, bụng toàn thân Yêu cầu thực kỹ thuật động tác thứ tự - Biết cách chơi tham gia được trò chơi: “Kết bạn” II Địa điểm phương tiện Sân trường vệ sinh sẽ, còi, phấn vạch - điểm theo hàng ngang III Nội dung phương pháp lên lớp Nội dung phương pháp Hạt động thực hành: -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số -GV phổ biến nội dung kiểm tra +Đứng chỗ xoay khớp GV +Giậm chân theo nhịp hát vỗ tay +Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh” a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn động tác TD phát triển chung +Lần 1: GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa - Đội hình chơi trò chơi GV quan sát để sửa sai cho HS ... ngày: 3 /11/ 16 Dạy thứ sáu ,4/ 11/ 16 TUẦN 11 Sinh hoạt ( T 11) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TUẦN 11 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 12 I.Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 11 - Nhận thấy hành vi tuần - Có ý... đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh tự làm - em lên bảng - lớp làm vào - Giáo viên nhận xét kết luận - Sửa sai ( có) KL :- lối sang - nhỏ xíu - sức sống - sức sống thắp sáng - Bài 3: Gọi học... mẫu vào -Nhận xét, chốt kết - học sinh đọc đề - Giáo viên nhận xét ghi điểm - HS nêu Bài 2: - Tính cách thuận tiện - Làm vào chữa - Yêu cầu học sinh nêu cách làm a 13 x x b.5 x x 34 - Cho HS