1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cơ sở kinh tế - xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01 01

107 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN ÁNH PHƯỢNG CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN ÁNH PHƯỢNG CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành : Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng cơng trình khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Ánh Phượng iii LỜI CẢM ƠN Với tất thành kính tình cảm chân thành người học trị, tác giả xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn quan tâm dạy, giúp đỡ tận tình, thân thiện Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phí Mạnh Hồng, người thầy tận tình giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện Kỳ Sơn; phịng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình; cán bộ, giáo viên, em học sinh trường Trung học sở; bậc phụ huynh có độ tuổi THCS địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình gia đình, bạn bè, người thân, tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, thân có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung trình bày luận văn Tác giả mong nhận dẫn góp ý chân thành nhà nghiên cứu khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Ánh Phượng iv MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC BIỂU iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Khái quát cơng trình nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 13 1.2.1 Vai trị giáo dục phổ thơng 13 1.2.2 Hiện tượng bỏ học học sinh trung học sở hậu 19 1.2.3 Nguyên nhân bỏ học học sinh phổ thông 26 1.2.4 Kinh nghiệm tỉnh Đồng sơng Cửu Long việc khắc phục tình trạng bỏ học học sinh 31 Kết luận chương 40 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Phương pháp nghiên cứu sử dụng 41 2.1.1 Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử 41 2.1.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học gắn liền với phương pháp logic lịch sử 41 2.1.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 42 i 2.1.4 Các phương pháp nghiên cứu khác 43 2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 43 2.3 Kỹ thuật điều tra thu thập, xử lý số liệu, tư liệu 44 Kết luận chương 47 Chương TÁC ĐỘNG CỦA CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 48 3.1 Thực trạng bỏ học học sinh trung học sở huyện Kỳ Sơn 48 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Kỳ Sơn 48 3.1.2 Đánh giá tổng quát tình hình giáo dục đặc điểm trường THCS địa bàn huyện Kỳ Sơn 51 3.1.3 Tình hình bỏ học học sinh THCS địa bàn huyện Kỳ Sơn 58 3.2 Những nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học học sinh THCS huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hịa Bình 62 3.2.1 Nhân tố từ phía xã hội cộng đồng 62 3.2.2 Nhân tố từ phía nhà trường 65 3.2.3 Nhân tố từ phía gia đình 68 3.2.4 Nhân tố từ phía học sinh 72 3.3 Vai trị quyền tổ chức đoàn thể địa phương việc khắc phục tình trạng bỏ học học sinh THCS địa bàn huyện Kỳ Sơn 73 Kết luận chương 75 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 76 4.1 Một số quan điểm giải vấn đề học sinh bỏ học 76 4.1.1 Căn vào chủ trương Đảng Nhà nước khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 76 4.1.2 Căn vào chủ trương Bộ Giáo dục - Đào tạo việc xây dựng trường THCS thân thiện, học sinh tích cực 77 ii 4.1.3 Các văn đạo UBND tỉnh Hịa Bình, UBND huyện Kỳ Sơn việc phịng chống tình trạng học sinh bỏ học 78 4.2 Một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng bỏ học học sinh THCS 80 4.2.1 Đối với xã hội cộng đồng 80 4.2.2 Đối với nhà trường, cán giáo viên 81 4.2.3 Đối với gia đình 89 4.2.4 Đối với thân học sinh 89 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CĐ - ĐH Cao đẳng - Đại học CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD Giáo dục GĐ Gia đình DT Dân tộc DTTS Dân tộc thiểu số GD&ĐT Giáo dục & đào tạo GD THCS Giáo dục trung học sở HS Học sinh 10 HS THCS Học sinh trung học sở 11 HS TN THCS Học sinh tốt nghiệp trung học sở 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 THCN Trung học chuyên nghiệp 15 TN THCS Tốt nghiệp trung học sở 16 TL Tỷ lệ 17 SL Số lượng 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 UNESCO Tổ chức Liên hợp quốc giáo dục, khoa học văn hóa 20 UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng HS THCS Kỳ Sơn giai đoạn 2009 -2013 53 Bảng 3.2: Tổng số học sinh hao hụt khối lớp 55 Bảng 3.3: Số HS TN THCS giai đoạn 2009 - 2013 58 Bảng 3.4: Chất lượng giáo dục mặt năm học 2012 -2013 59 Bảng 3.5: Học sinh bỏ học giai đoạn 2009 - 2013 60 Bảng 3.6: Tình hình học sinh bỏ học năm học 2012 - 2013 62 Bảng 3.7: Khảo sát mức độ đánh giá giải pháp 64 Bảng 3.8: Nghề nghiệp bố mẹ tình trạng bỏ học 65 Bảng 3.9: Tỷ lệ học sinh bỏ học theo hồn cảnh gia đình 66 Bảng 3.10: Nguyên nhân học sinh bỏ học nhìn từ phía cán bộ, giáo viên 67 Bảng 3.11: Những biểu học sinh có nguy bỏ học 68 Bảng 3.12: Nguyên nhân học sinh bỏ học nhìn từ phụ huynh học sinh 69 Bảng 3.13: Những khó khăn gia đình cho học 70 Bảng 3.14: Những yếu tố trì việc học học sinh 70 Bảng 3.15: Nguyên nhân học sinh bỏ học nhìn từ phía học sinh 72 ii DANH MỤC BIỂU Biểu 1.1 : Vị trí trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân 20 Biểu 3.1: Tổng số học sinh THCS từ năm học 2009 - 2010 54 đến 2012 - 2013 54 Biểu 3.2: Tổng số HS hao hụt từ năm học 2009 - 2010 đến năm học 2011 - 2012 56 iii Để làm tốt việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên nhà trường, đòi hỏi nhà trường phải thực tốt công việc đây: Tổ chức cho cán giáo viên nghiên cứu học tập Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng; Luật Giáo dục; Chỉ thị Bộ Chính trị vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ với nội dung: “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích; nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo việc cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp” vận động: “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Qua đó, hướng dẫn cho họ viết thu hoạch, có liên hệ cụ thể người hoàn cảnh cụ thể Vào đầu năm học, việc tổ chức nhắc lại Điều lệ trường THCS, quy chế chun mơn, văn luật có liên quan trực tiếp đến giáo viên học sinh, nhà trường cần tổ chức cho cán bộ, giáo viên quán triệt sâu sắc Nghị Đảng Tỉnh; Nghị Đảng huyện Nghị chi trường Đặc biệt cần phải triển khai rõ ràng, sâu rộng tập thể sư phạm nhà trường văn đạo khắc phục tình trạng học sinh bỏ học UBND tỉnh ; UBND huyện ; Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Hàng tháng, qua buổi họp Hội đồng nhà trường đề nghị giáo viên chủ nhiệm báo cáo cụ thể trường hợp học sinh bỏ học lớp mình, cần thiết phải nêu nguyên nhân em bỏ học, hồn cảnh gia đình em sao, giáo viên chủ nhiệm có biện pháp để vận động em trở lại trường Để “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, để học sinh có niềm tin vào tương lai, nhà trường phải tổ chức cho cán giáo viên tham gia thường xuyên lớp học bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lớp bồi dưỡng trị…Bồi dưỡng cho cán giáo viên 83 chuyên môn nghiệp vụ, vốn sống thực tế, lớp bồi dưỡng nội dung chương trình thay sách, lớp nâng cao trình độ chuyến thâm nhập thực tế địa phương Phân cơng giáo viên có kinh nghiệm, đặc biệt có kỹ sư phạm chủ nhiệm khối lớp có học sinh bỏ học nhiều (theo thống kê học sinh khối lớp bỏ học nhiều nhất) Nhà trường phải thường xuyên kiểm tra - đánh giá điều chỉnh tất hoạt động nhà trường để kịp thời nắm kết việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Đó hoạt động giảng dạy giáo dục giáo viên, hoạt động cơng đồn, đồn niên, đội thiếu niên… Thứ hai, phát huy vai trò giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đoàn thể nhà trường tình trạng học sinh bỏ học Vai trị giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm đoàn thể nhà trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát ngăn ngừa học sinh bỏ học, việc vận động em bỏ học trở lại lớp Mục đích biện pháp nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm cho giáo viên môn, nghệ thuật chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm Nâng cao lương tâm, trách nhiệm nhà giáo với lòng yêu nghề, mến trẻ, yêu nước, yêu chế độ…Tạo gắn kết chặt chẽ giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm đồn thể nhà trường, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp việc ngăn ngừa phịng chống tình trạng học sinh bỏ học Có nhiều nguyên nhân phức tạp dẫn đến việc học sinh chán học, bỏ học Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa, chủ yếu cách thức, phương pháp giảng dạy, giáo dục thầy cô nhà trường Nếu giáo viên mơn có trình độ chuyên môn, kỹ sư phạm đạo đức tốt gương sáng cho học sinh, tạo cho học sinh niềm tin sáng vào tương lai, kích thích niềm say mê học tập cho em Nếu giáo viên chủ nhiệm có nhiều kinh nghiệm, 84 gần gũi với học sinh, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng, hồn cảnh cảm thơng sâu sắc vấn đề tâm, sinh lý học sinh, biết cách lắng nghe em, biết cách gợi mở uẩn khúc em, tạo cho học sinh cảm giác che chở, cảm giác an tồn ln muốn học lớp, trường Nếu giáo viên môn kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để kịp thời phát học sinh tiền bỏ học, kết hợp với đoàn thể nhà trường việc tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, vui chơi giải trí lành mạnh, nhằm tạo hội cho học sinh phát huy điểm mạnh mình, giúp em tự tin hồ nhập vào tập thể Từ đó, có biện pháp giáo dục học sinh hư, cách thức nâng dần học sinh yếu kém, nhằm giảm dần tỷ lệ học sinh bỏ học Để phát huy khối đoàn kết nêu trên, nhà trưởng cần làm tốt công việc sau: Nhà trường xem xét, điều chỉnh tất hoạt động nhà trường để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học có hiệu như: hoạt động tổ chủ nhiệm, hoạt động giảng dạy giáo dục giáo viên môn hoạt động Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí minh; Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh… Tạo điều kiện thật thoáng cho học sinh yếu, có hồn cảnh khó khăn tiếp tục học Đối với học sinh yếu, phải thi lại giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn kết hợp chặt chẽ với việc vận động tổ chức ôn tập cho em vào tuần nghỉ cuối học kỳ, ngày nghỉ nhằm giúp em theo kịp chương trình Việc phối hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn góp phần đáng kể việc phát ngăn ngừa học sinh bỏ học Thông qua giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm biết tình hình học tập nề nếp học sinh lớp chủ nhiệm để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn Giáo viên chủ nhiệm cung cấp thông tin cho giáo viên môn điều kiện 85 học sinh, hồn cảnh gia đình, tính tình, lực… để giáo viên môn cảm thông với em giáo viên chủ nhiệm, góp phần động viên, khuyến khích, giúp đỡ em kịp thời Thư ba, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Đây biện pháp Mục đích biện pháp tạo nên môi trường giáo dục (cả vật chất lẫn tinh thần) an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, góp phần đảm bảo cho quyền học học hết cấp học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục sở tập trung nỗ lực nhà trường người học, với mối quan tâm thể thái độ thân thiện tinh thần dân chủ Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em cảm nhận thoải mái việc học vừa gắn bó với kiến thức sách vở, vừa thông qua thâm nhập, trải nghiệm thân hoạt động ngoại khố, trị chơi dân gian, hoạt động tập thể “vui mà học”, ngày trẻ em đến trường ngày vui Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực học sinh Trong mơi trường phát triển tồn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dìu dắt người thầy, gắn chặt việc học hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ Trong đó, yếu tố quan trọng khả tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo… Để xây dựng thành công trường THCS thân thiện, học sinh tích cực, để ngày đến trường học sinh ngày vui nhà trường phải thực tốt cơng việc sau: Xây dựng trường lớp xanh - - đẹp - an toàn, đảm bảo trường an toàn, sẽ, có xanh, thống mát ngày đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, đủ bàn ghế, hợp lứa tuổi học sinh… Tổ chức cho học sinh trồng vào dịp đầu xuân khu vực sân chơi, bãi tập, khu vực công cộng tham gia chăm sóc, bảo vệ trồng Khuyến khích học sinh tham gia bảo vệ cảnh 86 quang môi trường, giữ vệ sinh cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học cá nhân Tất công việc góp phần giúp cho học sinh có tinh thần trách nhiệm hơn, có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh, gần gũi với thiên nhiên hơn, sống đẹp Từ đó, tạo cho em tình cảm sáng, niềm tin mãnh liệt vào tương lai, góp phần hạn chế tối đa học sinh chán học, chán trường cuối dẫn đến bỏ học Tổ chức dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập, khuyến khích giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy vai trị chủ động, tích cực học sinh, rèn kỹ tư sáng tạo, lực tự học, gắn học với hành, đánh giá lực học sinh, gắn nội dung giáo dục với thực tiễn địa phương Cần coi trọng hoạt động nhà trường, nhằm động viên trẻ em độ tuổi học, để thực mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục THCS, có biện pháp giúp đỡ học sinh học lực yếu kém, học sinh hạnh kiểm yếu, học sinh có hồn cảnh khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Động viên, khuyến khích học sinh đề xuất sáng kiến, suy nghĩ sáng tạo, nỗ lực tự giác, chăm học tập, cải tiến phương pháp học tập… Rèn luyện kỹ sống cho học sinh, rèn luyện cho học sinh kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, có thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm Các hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục tập thể, ngoại khoá hoạt động xã hội hội tốt để thực mục tiêu Rèn luyện sức khoẻ ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ phòng chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn khác Giáo dục cung cấp cho em kỹ kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khoẻ thể chất, giới tính, tình u, nhân gia đình phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý 87 lứa tuổi Kiến thức an toàn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích điện, đuối nước v.v… Rèn luyện kỹ ứng xử văn hố, chung sống thân thiện, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Đây việc tổng hợp việc giáo dục cho hệ trẻ biết cách ứng xử văn hố gia đình, biết phịng ngừa bạo lực, ngăn chặn tệ nạn đời sống xâm nhập vào gia đình nhà trường Xây dựng văn hoá học đường, giúp người sống, làm việc học tập môi trường sư phạm tốt Mọi thành viên nhà trường biết cách ứng xử văn hoá, biết cách sống đẹp, biết cách phòng ngừa tệ nạn xã hội Tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh, tổ chức hoạt động văn nghệ thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động tự giác học sinh Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh Bất hoạt động tập thể mang ý nghĩa giao lưu, vui chơi nhà trường phải mang tính lành mạnh, gắn với mục tiêu giáo dục nhà trường, tuyệt đối không để giao lưu vui chơi với nhân tố có có hại cho phát triển học sinh, sức khoẻ, nhận thức, tâm hồn làm tải cho kế hoạch giáo dục chung Thứ tư, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục nhằm tạo nguồn sức mạnh tổng hợp nội lực ngoại lực nhà trường việc phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Xác định rõ vai trị, chức năng, nhiệm vụ, thống mục tiêu, nội dung, phương pháp, phối hợp tổ chức quản lý chặt chẽ học sinh lúc trường nhà xã hội, để kịp thời phát học sinh có nguy bỏ học 88 4.2.3 Đối với gia đình Các gia đình cần nâng cao nhận thức vai trò việc học hậu tình trạng học sinh bỏ học tuyên truyền cho người hiểu Các gia đình cần nhịn nhận đắn lợi ích giá trị mang lại giáo dục tương lai em mình, đặc biệt người mẹ Các gia đình cần xây dựng mối quan hệ đầy trách nhiệm gia đình - Nhà trường - xã hội, tương lai hệ trẻ để chăm lo cho nhà trường Mơi trường gia đình có ảnh hưởng lớn đến phát triển lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi gia đình điểm tựa quan trọng để hình thành nhân cách hệ trẻ Các gia đình cần hạn chế thời gian lao động trẻ em để em có thời gian học tập, tạo điều kiện để trẻ đến trường học tập Cha mẹ học sinh cần quan tâm đến việc học tập em, tạo mối liên hệ thông tin hai chiều với nhà trường để phối hợp giáo dục em Các gia đình áp dụng phương thức sản xuất hiệu để cải thiện kinh tế gia đình giảm mức độ lao động thủ cơng vào sản xuất Tích cực thực theo tư vấn giúp đỡ quyền địa phương việc lao động sản xuất nông nghiệp Thay đổi quan niệm tâm lý không đủ kiến thức để ni dạy con, trường học HS nhà trường trang bị kiến thức để em vào sống 4.2.4 Đối với thân học sinh Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học tương lai thân Xóa bỏ tâm lý học vừa đủ, cần đảm bảo điều kiện thu nhập trước mặt 89 Bản thân HS phải thấy thành cơng từ q trình học tập đưa lại Các em có kiến thức, có học vấn tương lai em có việc làm ổn định, thu nhập cao Muốn khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cần phải có phối hợp cấp ngành, chung tay cộng đồng Do vậy, để đạt hiệu công tác khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cần phải thực đồng tất giải pháp 90 Kết luận chương Đất nước quê hương ngày đổi phát triển lên, điều kiện kinh tế cải thiện, cịn tỉ lệ học sinh bỏ học cao.Nghịch lý địi hỏi phải có cách nhìn nhận thật cụ thể phương pháp giáo dục, phải việc đổi phương pháp dạy học đa dạng hóa hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Chúng ta cần phải có giải pháp cụ thể có tính khả thi tác động đến đối tượng làm thay đổi nhận thức, nội dung phương pháp thực đem lại hiệu Việc hạn chế học sinh bỏ học nguy bỏ học việc làm thường xuyên, phải liệt, kiên trì từ động viên nhỏ nhất, việc nâng cao nhận thức vai trò việc học thân học sinh, gia đình cộng đồng xã hội để người hiểu hậu việc bỏ học “đội quân trù bị” tệ nạn xã hội 91 KẾT LUẬN Trong năm gần đấy, công tác giáo dục đào tạo huyện Kỳ Sơn có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao mặt dân trí, chất lượng nguồn lao động, đưa kinh tế - xã hội huyện nhà không ngừng phát triển Tuy nhiên, công tác giáo dục đào tạo huyện Kỳ Sơn mặt hạn chế Vấn đề đáng quan tâm tình trạng học sinh bỏ học cịn mức tương đối cao Cụ thể: Năm học 2009 - 2010 tỷ lệ học sinh THCS bỏ học 3,19 % Năm học 2010 - 2011 tỷ lệ học sinh THCS bỏ học 3,01 % Năm học 2011 - 2012 tỷ lệ học sinh THCS bỏ học 2,45 % Năm học 2012 - 2013 tỷ lệ học sinh THCS bỏ học 2,37% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học: xã hội; nhà trường; gia đình thân học sinh Kinh tế - xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến nghiệp giáo dục đào tạo Việc giải vấn đề giáo dục khơng thể ly khỏi cộng đồng xã hội Các nguyên nhân trội dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học nhu cầu tham gia lao động phụ giúp gia đình sản xuất; gia đình thiếu quan tâm đến việc học cái; ảnh hưởng bạn bè xấu Nhà trường THCS, với vai trò trung tâm, nòng cốt phối hợp chặt chẽ với cộng đồng sở để đưa nhà trường hoà vào đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội địa phương nguyên nhân cốt lõi khiến học sinh bỏ học sớm khắc phục Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích sở kinh tế - xã hội tình trạng học sinh THCS bỏ học huyện Kỳ Sơn, đồng thời vào định hướng cho việc đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tình trạng HS bỏ học, đề tài đưa số giải pháp để khắc phục tình trạng Các giải pháp có mối liên quan mật thiết với nhau, thực tốt giải pháp sở, tiền đề để giải pháp khác phát huy mạnh mẽ tác dụng, hiệu quả, tổ chức đơn phương giải pháp không tạo sức mạnh tổng hợp 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo tổng kết năm học 2009 -2010, phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Kỳ Sơn, tỉnh hịa Bình Báo cáo tổng kết năm học 2010 -2011, phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Kỳ Sơn, tỉnh hịa Bình Báo cáo tổng kết năm học 2011 -2012, phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Kỳ Sơn, tỉnh hịa Bình Báo cáo tổng kết năm học 2012 -2013, phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Kỳ Sơn, tỉnh hịa Bình Báo cáo thức dân số năm 2013, Chi cục Thống kê Huyện Kỳ Sơn, tỉnh hịa Bình Baulleh B người khác (2002), Sự phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam nhìn từ góc độ kinh tế - xã hội, Wasington, DC World Bank Development Research Group macroeconomic and growth Phạm Thanh Bình, “Về nguyên nhân biện pháp chống bỏ học”, Viện Nghiên cứu giáo dục - 1992 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chiến lược phát triển giáo dục 2009 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Bối cảnh quốc tế nước quan điểm phát triển giáo dục giai đoạn 2008 -2020 (2008) Tạp chí Khoa học giáo dục, số 32 12 Lê Trọng Cúc A Terry Rambo (2001), Vùng núi phía Bắc Việt Nam – Một số vấn đề môi trường kinh tế xã hội, Hà Nội 93 13 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNDP (2010), Tổng quan Báo cáo Phát triển Con người 2010 - Tổng quan, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 14 Donald B Holsirger (2007), Bất bình đẳng giáo dục vấn đề kết học tập Việt Nam, Brigham Young University, Hawaii, USA: Hội thảo “Giáo dục so sánh lần thứ nhất: Phát triển giáo dục so sánh Việt Nam” Viện nghiên cứu Giáo dục Việt Nam tổ chức 15 Hoàng Ngọc Di (1979), Góp phần tìm hiểu nghị cải cách giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu (1979), Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thị Hà Giang – chủ nhiệm đề tài (2005), Sự biến đổi gia đình Việt Nam mối quan hệ với cộng đồng xã hội - 10 năm cuối kỷ XX năm dầu kỷ XXI - Tiếp cận phúc lợi gia đình, Nhiệm vụ trọng điểm cấp Bộ, Viện Gia đình Giới, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Hương (2009), Việt Nam hướng tới giáo dục đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 94 24 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức tác giả khác (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI: Việt Nam giới, Nxb Giáo dục 25 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lâm, Trần Khánh Đức (2003), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại, Nxb Giáo dục 26 Phạm Minh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nhà xuất trị quốc gia-Hà Nội 27 Đỗ Thiên Kính (2010), “Bất bình đẳng giáo dục Việt Nam nay” Tạp chí Xã hội học, số 28 Lee A (2006), Phân tích giới tính khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004, H World bank 29 Phạm Thanh Long chủ biên (2008), Những vấn đề chung giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 30 Marx K., Engels F., Lenin V.I (1984), Bàn giáo dục, Hà Thế Ngữ, Bùi Đức Thiệp sưu tầm, Nxb Giáo dục 31 Đặng Văn Minh, “Khảo sát tình hình lưu ban, bỏ học học sinh trường vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh”, Viện Nghiên cứu giáo dục, năm 1992 32 Tình hình học sinh phổ thông bỏ học giải pháp khắc phục (2008) Tạp chí Khoa học giáo dục, số 33 33 Tony Bilton tác giả khác (1993), Nhập môn Xã hội học, Viện xã hội học, Hà Nội Nxb Khoa học xã hội 34 Tổng cục Thống kê (2010), “Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu”, Giáo dục Việt Nam: Phân tích số chủ yếu, tr23, tr33 35 Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, Ủy ban dân tộc & miền núi unicef (2000 - 2001), trẻ em gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam 95 – thực trạng nhu cầu trợ giúp – Nghiên cứu trường hợp 10 nhóm dân tộc thiểu số 36 Thái Duy Tuyên, “Hiện tượng lưu ban, bỏ học :Thực trạng, nguyên nhân, vấn đề biện pháp”, Viện Nghiên cứu giáo dục, 1992 37 UBND huyện Kỳ Sơn (2013), Cổng thông tin điện tử huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình http://www.kyson.hoabinh.gov.vn 38 UNICEF Việt Nam (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tỉnh Điện Biên, http://www.unicef.org/vietnam/vi/DB_Sitan_vn.pdf 39 Vấn đề bất bình đẳng giáo dục (2011) Tạp chí Khoa học xã hội, số 40 Viện xã hội học (2004 - 2007), “Dự án giáo dục nông thôn Việt Nam chuyển đổi” (VS-RDE-05), chương trình hợp tác nghiên cứu Việt nam – Thụy Điển 41 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng anh 42 Okumu, Ibrahim M.; Nakajjo; Alex and Isoke, Doreen (2008), Socioeconomic determinants of primary school dropout: The logistic model analysis, http://mpra.ub.uni-muenchen.de/7851/MPRA Paper No.7851, posted 20, March 2008 43 N K Mohanty (Assistant Professon, Department of Educational Planning), Demographic Aspects of Educational Planning, http://www.educationalforallinindia.com/use-of-demographic-modules-ineducation.htm#_ftnrefl 44 El Daw A Suliman (A Paper for the ERF 9th annual conference) (2002) “Why are the children out of school?”, factors affecting children education in Egypt 96 45 UNESCO (1980), Wastage in Primary and General Secondary Edecation: A Statislical study of Trendsand Patterns in Repetiuon and Dropout, Unesco Publications, Ine, Paris 46.Các Website: http://www.angiang.gov.vn http://www.baodongthap.com.vn/newsdetails/1D3FE186E18/Tiep_tuc_n ang_chat_luong_de_giao_duc_DBSCL_ngang_bang_voi_ca_nuoc.aspx 97

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w