Phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn Tỉnh Thanh Hóa : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10

103 43 0
Phát triển bền vững ngành thủy sản tại địa bàn Tỉnh Thanh Hóa : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG PHƢƠNG BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG PHƢƠNG BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MẠNH TUÂN Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý Thầy Cô giúp trang bị tri thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với kính trọng biết ơn, xin đƣợc bày tỏ lời chân thành cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân giúp đỡ, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán bộ, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ chia sẻ thơng tin, cung cấp cho nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu, số liệu hữu ích phục vụ cho đề tài luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, hỗ trợ, giúp đỡ nhiều suốt q trình học tập, làm việc hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Hồng Phƣơng Bắc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ “ Phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Hoàng Phƣơng Bắc MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .3 2.1 Tình hình nghiên cứu ngành Thủy sản Việt Nam lĩnh vực thủy sản tỉnh Thanh Hóa 2.2 Tính cần thiết đề tài .5 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN 12 1.1 Vai trò ngành kinh tế thủy sản kinh tế quốc dân 12 1.1.1 Những khái niệm ngành thủy sản 12 1.1.2 Vai trò ngành thủy sản 13 1.2 Tổng quan phát triển bền vững ngành thủy sản 18 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 18 1.2.2 Phát triển bền vững ngành thủy sản .22 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển bền vững thủy sản 24 1.3.1 Các nhân tố tự nhiên .24 1.3.2 Yếu tố hạ tầng kinh tế - xã hội……………………………………………………30 1.3.3 Yếu tố khoa học công nghệ……………………………………………………… 31 1.3.4 Yếu tố tổ chức quản lý 32 1.3.5 Yếu tố quốc tế 34 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 36 2.1 Tổng quan thủy sản Thanh Hóa đánh giá tiềm thủy sán tỉnh 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thanh Hóa 36 2.1.2 Dân cƣ nguồn nhân lực 42 2.1.3 Tổng quan ngành thủy sản Thanh Hóa 45 2.2 Phân tích thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa 48 2.2.1 Tình hình phát triển bền vững ngành thủy sản hoạt động khai thác đánh bắt thủy sản 48 2.2.2 Tình hình phát triển bền vững hoạt động ni trồng ngành thủy sản 52 2.2.3 Tình hình phát triển bền vững hoạt động chế biến tiêu thụ……….58 2.2.4 Tình hình phát triển bền vững thủy sản hoạt động bảo vệ môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên .61 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa 63 2.3.1 Những thành đạt đƣợc việc phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa 63 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 65 CHƢƠNG III: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 68 3.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu phát triển bền vững ngành Thủy sản Thanh Hóa 68 3.1.1 Quan điểm phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa 68 3.1.2 Định hƣớng phát triển bền vững địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 70 3.1.3 Mục tiêu phát triển ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa 70 3.2 Khuyến nghị số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa 72 3.2.1 Giải pháp nhằm phát triển bền vững hoạt động khai thác đánh bắt thủy sản .72 3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững ni trồng thủy sản Thanh Hóa 77 3.2.3 Giải pháp phát triển phát triển bền vững chế biến tiêu thụ thủy sản .83 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững thủy sản .85 3.2.5 Giải pháp môi trƣờng bảo vệ nguồn lợi 86 3.2.6 Các giải pháp vốn .87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Nội dung Các ngành chun mơn hóa hẹp cấu ngành thủy sản Việt Nam Tăng trƣởng kinh tế chia theo khu vực giai đoạn 2011-2014 Giới hạn nhiệt độ độ mặn hoạt động ni trồng tơm, cá tra Tính nhạy cảm hệ thống sản xuất làm thay đổi biến số môi trƣờng Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa đến năm 2013 Dân cƣ nguồn nhân lực Thanh Hóa năm 2013 Cơ cấu lao động kinh tế Thanh Hóa năm 2010-2014 Trang 13 14 26 28 40 43 44 Thu nhập bình quân khu vực địa bàn Bảng 2.4 tỉnh năm 2012 2014 44 (đơn vị tính: nghìn đồng) Bảng 2.6 Bảng 2.7 Sản lƣợng thủy sản tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 – 2014 Giá trị chế biến thủy sản từ năm 2010 – 2014 46 47 (giá so sánh 1994) Bảng 2.8 Giá trị kim ngạch xuất thủy sản [15, 16] Đơn vị tính: triệu USD, % 48 48 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Số lƣợng tàu đánh bắt xa bờ công suất máy đánh bắt xa bờ từ năm 2010-2013 Số lƣợng tàu thuyền có động khai thác hải sản Hiện trạng sản lƣợng khai thác thủy sản Thanh Hóa năm 2010-2013 Số trang trại nuôi trồng thủy sản tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010-2013 Bảng số liệu diện tích sản lƣợng thuỷ sản năm 2013 49 50 53 55 DANH MỤC HÌNH Tên hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Nội dung Kim ngạch xuất loại thủy sản Việt Nam năm 2012 Kim ngạch xuất Việt Nam năm giai đoạn từ 2006-2012 Mối liên hệ nhân tố việc nuôi trồng thủy sản Sự liên kết chủ thể ngành thủy sản Trang 16 18 78 83 dựng mục tiêu, lộ trình xác định nhóm đối tƣợng ni thời gian tới, đón đầu nhƣng phải giải đƣợc thị trƣờng, chọn đối tƣợng ni thân thiện mơi trƣờng để đảm bảo an tồn sinh thái Đối với quy hoạch thủy lợi: có giám sát điều chỉnh nphù hợp với quy hoạch chuyển dịch cấu sản xuất, phối hợp ngành liên quan để xây dựng hệ thống thủy lợi đa mục tiêu, ý đến thủy lợi phục vụ thủy sản Nghiên cứu ứng dụng phƣơng thức nuôi (thâm canh, bán thâm canh, ) Mô hình ni kết hợp, xen canh, ln canh, + Nguồn nhân lực: Có kế hoạch, quy hoạch định hƣớng phát triển nguồn nhân lực cho trƣớc mắt lâu dài để đáp ứng nhu cầu thực tế cán kỹ thuật nuôi trồng thủy sản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế + Vốn: Trong công tác hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân, Thanh Hóa cần yêu cầu doanh nghiệp, hộ sản xuất phải xây dựng kế hoạch, định hƣớng khả thi sản xuất, ni trồng Từ đƣa đƣợc định cấu vốn, nguồn vốn, Do qui hoạch phát triển nuôi trồng thủ sản liên quan phụ thuộc vào quy hoạch nông nghiệp, thủy lợi, giao thông, xây dựng cụm dân cƣ, du lịch Vì quy hoạch phải có gắn bó theo hƣớng nơng – lâm – thủy sản kết hợp, tạo điều kiện phát triển, khai thác lợi tối đa đất, nƣớc, lao động địa bàn Các huyện, địa phƣơng ý xây dựng quy hoạch chi tiết thiết kế cánh đồng ni, cụ thể loại hình ni sau có quy hoạch chuyển đổi toàn vùng đƣợc phê duyệt, bảo đảm thống với qui hoạch chung Có chế tài, quy định cụ thể ngƣời nuôi tuân thủ quy hoạch phát triển tổng thể Khuyến khích nuôi thâm canh vùng nuôi đƣợc khảo sát kỹ, không phát triển nuôi tràn lan Cần phải xác định quy hoạch phát triển thủy sản qui hoạch có tính linh hoạt xu hƣớng mở, song chịu tác động bị chi phối qui hoạch cố định cuả cơng trình xây dựng Bên cạnh đó, phát triển ni trồng thủy sảntrên địa bàn tỉnh thiếu định hƣớng chung, tổng thể Các hộ 79 sản xuất, chăn ni phát triển theo hƣớng tự phát Chính vậy, việc quy hoạch cần thiết Dựa vào đặc điểm vùng, điều kiện tự nhiên, khí hậu, quy hoạch thủy lợi để xác định vùng nuôi, đối tƣợng ni, hình thức ni phù hợp Ni trồng thủy sản nƣớc ngọt: Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thanh Hóacó tiềm to lớn phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc Giai đoạn đầu, địa phƣơng cần xác định việc thực lấy mở rộng diện tích để tăng sản lƣợng giá trị, dần bƣớc phát triển theo hƣớng chuyển đổi hình thức nuôi trồng hỗ trợ công nghệ, đầu tƣ hợp lý theo khả dân khả huy động vốn đầu tƣ nhà nƣớc, doanh nghiệp, cá nhân… Giải tốt khâu giống cho nuôi trồng thuỷ sản Để đáp ứng tốt nhu cầu giống ngành thủy sản Thanh Hóa cần: - Triển khai chƣơng trình phát triển giống thủy sản:Trong đó, mặt hồn thiện bƣớc đại hoá hệ thống sản xuất giống thủy sản nhằm chủ động đáp ứng đủ giống tốt, kịp thời vụ, đa dạng giống loài thủy sản nuôi, phục vụ cho phát triển nuôi trồng thủy sản chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu bền vững - Có phƣơng án hỗ trợ, chủ động nghiên cứu, nuôi trồng đủ số lƣợng, đa dạng chủng loại, phù hợp với điều kiện phát triển địa phƣơng - Đảm bảo có đầy đủ hƣớng dẫn quy trình chăm sóc, nuôi trồng giống thủy sản Đặc biệt giống có khả ni nhƣng chƣa ứng dụng Việt Nam - Trƣớc triển khai nhân giống, cần theo dõi q trình phát triển lồi, có hƣớng dẫn ni thả cụ thể - Có lộ trình, quy hoạch vùng nuôi trồng cụ thể Tránh việc tập trung nuôi nhiều dẫn đến ép giá đầu sau - Có biện pháp hỗ trợ nhằm triển khai hoạt động bình ổn giá giống thủy sản 80 Hƣớng đến mục tiêu, nâng cao lực nghiên cứu, phấn đấu bƣớc làm chủ công nghệ sản xuất giống để hình thành tập đồn giống thủy sản đa dạng, có giá trị kinh tế phục vụ phát triển nuôi trồng vùng sinh thái nƣớc nƣớc lợ Đảm bảo thức ăn cho nuôi trồng thủy sản Để giải vấn đề thực ăn cho nuôi trồng thủy sản nay, mặt cần ý đến hoạt động sản xuất, mặt khác phải tiếp tục nhập từ vùng khác, nhập từ nƣớc khác, từ nƣớc khu vực nhƣ Thái Lan, Đài Loan - Cần thực cấu phát triển nông nghiệp lĩnh vực trồng trọt nhằm xây dựng nguồn nguyên liệu chủ động để phục vụ sản xuất loại thức ăn đơn giản - Có kế hoạch chƣơng trình cụ thể vốn, nhân lực, khoa học công nghệ, hỗ trợ sách, vốn việc xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn, chủ động đầu vào, tránh phụ thuộc nguồn nhập - Đối với thức ăn nhập khẩu, cần kiểm soát chất lƣợng, nguồn gốc mức độ phù hợp với quy chuẩn cho phép địa phƣơng chƣa chủ động đƣợc nguồn thức ăn Bên cạnh đó, sử dụng cơng cụ tài để giảm rủi ro biến động giá thức ăn nhập Thực có hiệu phịng trừ dịch bệnh - Phải xây dựng kế hoạch có lịch trình hƣớng dẫn phịng trừ dịch bệnh từ đầu, tức phải thực tốt khâu kỹ thuật nhƣ chuẩn bị ao nuôi, cải tạo ao sau vụ nuôi, chuẩn bị nƣớc nuôi, tẩm thuốc cho giống theo phƣơng châm “phòng bệnh chữa bệnh” - Thƣờng xuyên kiểm tra để phát kịp thời mầm bệnh Khi xuất mầm bệnh phải tìm cách để giảm thiểu đến mức thấp lây lan, điều địi hỏi ý thức cộng đồng hộ ni - Có phƣơng án kiểm tra giống, thử phản úng giống trƣớc thả, nuôi trồng đồng loạt 81 - Phải kiểm tra chặt chẽ giống nhập nội, giống trƣớc thả xuống ao, đầm để nuôi Đồng thời cần phối hợp trung tâm nghiên cứu, tập trung nghiên cứu biện pháp phòng chữa bệnh cho loại đặc sản cho tôm, cá, đặc biệt loại giống cá nhƣ cá bỗng, cua, tơm Khi có dịch bệnh xảy ra, cần phải nhanh chóng phối hợp với quan nghiên cứu để có biện pháp xử lý kịp thời, tránh thiệt hại cho nông ngƣ dân Thực tốt công tác khuyến ngư: Công tác khuyến ngƣ nhằm mục tiêu trang bị cho ngƣ dân nông dân nuôi trồng thủy sản kiến thức nuôi trồng thủy sản bền vững sơ chế bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - Mở lớp tập huấn, bồi dƣỡng thƣờng xuyên nội dung phổ biến nhƣ: công nghệ nuôi, giống sử dụng thức ăn công nghiệp; bảo vệ mơi trƣờng phịng ngừa dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn an tồn mơi trƣờng vùng nuôi theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế đến với địa phƣơng, đơn vị, cá nhân ngƣời sản xuất - Tăng cƣờng Chƣơng trình khuyến ngƣ trọng điểm, đào tạo nghề, hƣớng dẫn quản lý kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Xây dựng mơ hình khuyến ngƣ, mơ hình trình diễn phù hợp, phổ biến nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu - Xây dựng mối quan hệ, liên kết chặt chẽ khuyến nông khuyến ngƣ để chuyển giao công nghệ canh tác - Phối hợp với viện nghiên cứu, trung tâm khuyến ngƣ, khuyến nông, tổ chức khuyến ngƣ để chuyển tải kết nghiên cứu, tiến kỹ thuật vào sản xuất tổng kết hình thức tập huấn xuống đến dân - Có sách nhằm đa dạng hố loại hình khuyến ngƣ, đƣa cơng nghệ vào sản xuất Phổ biến kỹ thuật nuôi trồng sách khổ nhỏ, tờ gấp, tờ tranh, băng ghi hình, sóng phát thanh, truyền hình cho nhân dân dễ hiểu, dễ tiếp thu Nâng cao tính bền vững môi trường nuôi trồng thủy sản 82 Việc nuôi thủy sản tự phát sử dụng thức ăn, thuốc kháng sinh, chất thải nuôi trồng làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng, đe dọa phát triển bền vững Chính việc nâng cao tính bền vững môi trƣờng nuôi trồng vấn đề cần thực Theo đó, quy hoạch phải bảo đảm an tồn vệ sinh mơi trƣờng; coi trọng xử lý nguồn nƣớc thải vùng nuôi trƣớc đổ trở lại môi trƣờng; bảo tồn sinh thái để tạo cạnh tranh bền vững, bảo vệ đƣợc môi trƣờng nƣớc Về lâu dài phải xây dựng đồ thích nghi hệ thống sinh thái cho ni trồng Phân lập thiết kế khu nuôi tập trung 3.2.3 Giải pháp phát triển phát triển bền vững chế biến tiêu thụ thủy sản - Đảm bảo ổn định tăng trƣởng nguồn nguyên liệu với chất lƣợng ngày tăng - Xây dựng nhà máy chế biến thủy sản riêng biệt có quy mơ phù hợp; Hình 3.2: Sự liên kết chủ thể ngành thủy sản Nâng cao lực công nhân chế biến sản phẩm: Phần lớn sản phẩm chế biến ngành Thủy sản Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng lao động phổ thông Công nhân chế biến dựa chủ yếu vào kinh nghiệm đƣợc truyền lại Chính việc bồi dƣỡng lực, nâng cao hiệu chế biến 83 điều cần thiết để chế biến phát triển Có kế hoạch đầu tƣ cơng nghệ đại, quy trình khép kín việc sản xuất Đa dạng hóa mở rộng thị trƣờng: - Hƣớng đến thị trƣờng xuất khẩu; - Tăng tính cạnh tranh sản phẩm: Không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm bao gồm việc đảm bảo nguồn nguyên liệu có chất lƣợng cao, xây dựng nhà máy công nghệ cao đảm bảo chất lƣợng sản phảm thực nghiêm túc quy trình công nghệ đảm bảo vệ sinh thực phẩm trình chế biến) hạ giá thành sản phẩm bao gồm giảm tổn thất sau thu hoạch Tìm kiếm thị trƣờng mới: - Tổ chức có hiệu việc thu thập, xử lý thông tin thị trƣờng nƣớc nƣớc - Cần nghiên cứu, dự báo, đánh giá thị trƣờng thủy sản giới, đánh giá đầy đủ rủi ro phát sinh bối cảnh tồn cầu hố, phổ biến thơng tin thị trƣờng cho nông ngƣ dân, cho sở sản xuất, kinh doanh (về giá, dung lƣợng thị hiếu tiêu dùng), khả biến động khu vực… nhằm phục vụ tốt cho sản xuất tiêu thu, giảm bớt rủi ro giá cho ngƣời sản xuất kinh doanh - Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại nƣớc, nhƣ: tham gia hội chợ, triển lãm thƣơng mại nƣớc ngoài; xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động xúc tiến thƣơng mại; - Trang bị kiến thức xuất khẩu, vấn đề rào cản, tranh chấp thƣơng mại: Cần tổ chức lớp tập huấn, đợt thực tế nhƣ tuyên truyền rộng quan điểm, đƣờng lối lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta; Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán kinh doanh xuất thủy sản; Doanh nghiệp cần làm quen với vụ kiện tụng, giải tranh chấp thƣơng mại; tìm hiểu pháp luật nƣớc thị trƣờng tiềm 84 Tăng khả tiêu thụ thị trƣờng nƣớc, tỉnh - Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm thủy sản, đặc biệt sản phẩm qua chế biến; cải tiến mặt hàng, hạ giá thành để thu hút sức tiêu thụ đông đảo quần chúng, đặc biệt mặt hàng đông lạnh, chế biến sẵn sản phẩm giá trị gia tăng khác - Hoàn thiện mạng lƣới bán hàng từ chợ hàng hóa, chợ cá đến siêu thị Xây dựng đƣợc mối quan hệ buôn bán hàng thủy sản từ ngƣời sản xuất , nhà bán buôn, nhà chế biến, nhà bán lẻ, ngƣời tiêu dùng Trong thực nghiêm túc bảo đảm tiêu chuẩn chất lƣợng, giá cả, lƣợng hàng, - Tuyên truyền nhân dân áp dụng hình thức bn bán văn minh, bảo đảm chất lƣợng, vệ sinh, có thƣơng hiệu, tiến tới quản lý quy định - Tăng cƣờng công tác kiểm tra chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất, thu mua, sơ chế, bảo quản, vận chuyển nguyên liệu đến khâu chế biến tiêu thụ thủy sản Đặc biệt kiểm tra điểm mua bán thủy sản Hoàn thiện sở hạ tầng để ngƣời nƣớc có điều kiện tiếp cận với mặt hàng thủy sản 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững thủy sản Về chế sách: cần xây dựng sách hỗ trợ phát triển thủy sản nhƣ: hỗ trợ đầu tƣ phát triển thủy sản; giao, cho thuê mặt đất, mặt nƣớc phát triển thủy sản; hỗ trợ rủi ro khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân thuộc thành phần kinh tế nƣớc nƣớc ngoài, đầu tƣ vào lĩnh vực thủy sản Phát triển nguồn nhân lực: ƣu tiên dạy văn hoá đào tạo nghề cho em ngƣ dân nhằm xây dựng đội ngũ lao động có đủ trình độ đánh bắt hải sản xa bờ, tiến tới tiêu chuẩn hoá lực lƣợng lao động chuyên nghiệp nghề cá lĩnh vực bản: nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho quan quản lý, thu hút cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý, doanh nhân giỏi cho địa phƣơng 85 Về sở hạ tầng: Tập trung đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh, đồng cơng trình hạ tầng dịch vụ hậu cần cảng cá Đầu tƣ xây dựng hệ thống chợ thủy sản tụ điểm nghề cá Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng đầu tƣ trang thiết bị cho hệ thống trại sản xuất giống có, đảm bảo tiêu chuẩn, có đủ điều kiện sản xuất giống đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng đƣợc nhu cầu giống cho nuôi trồng thủy sản địa phƣơng Giải pháp thông tin, tuyên truyền - Việc giảm bớt lƣợng tàu thuyền đánh cá nhỏ, thuyền thủ cơng xố bỏ hồn toàn nghề gây xâm hại nguồn lợi giai đoạn tới cơng việc khó khăn, phức tạp, liên quan đến vấn đề mƣu sinh ngƣời dân Do cần có tham gia tồn xã hội đƣợc quyền cấp tỉnh thực quan tâm ủng hộ Các quan thông tin đại chúng tuyên truyền rộng rãi, thƣờng xuyên, liên tục, nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành ngƣời dân bảo vệ nguồn lợi, phục vụ tiến trình phát triển bền vững ngành Các văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cần đƣợc truyền tải đến tận tay ngƣ dân có thơng tin phản hồi từ phía ngƣời dân việc thực thi văn 3.2.5 Giải pháp mơi trường bảo vệ nguồn lợi - Phải tuyên truyền cho cấp ngành ngƣời tham gia sản xuất kinh doanh thuỷ sản hiểu rõ tầm quan trọng việc thực quy định nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng phát triển ngành (trong nuôi thuỷ sản, khai thác, chế biến thủy sản, bảo vệ nguồn lợi, khí hậu cần dịch vụ); hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác nhằm giảm thiểu tác hại đến môi trƣờng, bảo đảm phát triển bền vững - Phối hợp xây dựng mơ hình quản lý nguồn lợi dựa sở cộng đồng Tiến hành phân chia vùng mặt nƣớc xây dựng quy chế quản lý vùng mặt nƣớc cộng đồng ngƣ dân 86 - Xây dựng mơ hình chuyển đổi nghề nghiệp ngƣ dân, chuyển dần nghề ven bờ xâm hại nguồn lợi sang nghề xa bờ số nghề khác thân thiện với môi trƣờng nhƣ: nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, chế biến nhỏ, tiểu thủ công nghiệp… - Phổ biến, chuyển giao công nghệ sản xuất hơn, đồng thời bắt buộc sở sản xuất, kinh doanh thuỷ sản phải thực xử lý chất thải (lỏng, rắn) trƣớc thải vào môi trƣờng - Điều tra khu vực sinh sản, khu bảo tồn ghen, bảo tồn nguồn giống thành lập ban quản lý khu bảo tồn thuộc tỉnh - Quy hoạch chi tiết vùng sản xuất kinh doanh thủy sản (khu công nghiệp chế biến, vùng nuôi thuỷ sản tập trung) sở đảm bảo đáp ứng sức tải môi trƣờng Kiên không chạy theo thành tích hay mối lợi trƣớc mắt mà phát triển thuỷ sản dẫn đến làm suy thối mơi trƣờng - Xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trƣờng vùng nuôi thuỷ sản, kiểm soát giống dƣ lƣợng hoá chất sản phẩm thuỷ sản nuôi Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, trang bị đại đƣa hệ thống địa phƣơng hồ nhập với hệ thống thơng tin chung ngành 3.2.6 Các giải pháp vốn - Phân chia nguồn vốn mục đích định nhƣ: Vốn ngân sách nhà nƣớc sử dụng để phát triển sở hạ tầng, điều tra nguồn lợi, nghiên cứu chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến Chú ý đến công nghệ sản xuất loại giống có giá trị kinh tế, cơng nghệ đánh cá xa bờ, hỗ trợ quản lý nghề cá, quản lý chất lƣợng, môi trƣờng, hỗ trợ công tác thông tin thị trƣờng, đào tạo, khuyến ngƣ, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản -Tận dụng vốn tín dụng ƣu đãi Nhà nƣớc dành hỗ trợ cho nhu cầu vay dân để xây dựng cơng trình kỹ thuật ni mua sắm trang thiết bị phƣơng tiện sản xuất, chuyển đổi cấu nghề nghiệp nhằm khuyến khích ngƣ dân đầu tƣ đóng tàu cơng suất lớn để tham gia khai thác vùng biển xa bờ 87 - Đa dạng hóa hình thức biện pháp huy động vốn để xây dựng mơ hình sản xuất, chun mơn hóa, tập trung hóa 88 KẾT LUẬN Thủy sản ngành có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Ngành thủy sản tạo cơng ăn việc làm, góp phần tăng ngân sách cho nhà nƣớc, xóa đói giảm nghèo Đóng góp cao tỉ trọng ngành nông nghiệp, giá trị xuất cao Bên cạnh thủy sản có tác động tiêu cực không nhỏ môi trƣờng, xã hội kinh tế Vì phát triển bền vững thủy sản xu hƣớng chung việc phát triển tổng thể hài hòa kinh tế - xã hội Thanh Hóa tỉnh duyên hải miền trung có nhiều lợi thế, tiềm việc khai thác thủy sản, ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa năm qua có bƣớc chuyển biến mạnh mẽ, nhiên việc khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản chƣa đƣợc trọng đầu tƣ, vấn đề việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng mối lo, dù có bƣớc tiến chuyển việc vận động xây dựng kêu gọi chung tay bảo vệ mơi trƣờng nhƣng tình hình khơng thay đổi bao Chính xúc nghề cá, việc bảo vệ nguồn lợi đơi với khai thác đánh bắt sử dụng nguồn lực hiệu cần phải có bƣớc quy hoạch hợp lý Đề tài “Phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa” sở phân tích thực trạng khai thác nuôi trồng chế biến thủy hải sản thời gian qua, làm rõ đƣợc vấn đề môi trƣờng kinh tế biển trở thành nỗi lo khơng Việt Nam mà tồn giới Từ luận văn nghiên cứu tác động tiêu cực tích cực hoạt động khai thác đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản phạm vi khơng gian tỉnh Thanh Hóa Trên sở đánh giá thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển có tính bền vững mặt kinh tế, mơi trƣờng, xã hội, nhằm khắc phục hạn chế tồn đƣa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh theo hƣớng bền vững Đề tài “Phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa” đề tài rộng, thời gian nghiên cứu hạn chế, số thiếu xót Tuy nhiên 89 kết mong góp phần vào việc phát triển quy hoạch ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa, đƣa kinh tế Thanh Hóa ngày phát triển chung nhịp với đất nƣớc 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thủy sản (2007) Đề án Hƣớng dẫn quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ bền vững cấp tỉnh Bùi Khắc Bằng (2007) Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế- ĐH QGHN, Hà Nội Báo cáo năm 2012 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Báo cáo số 1809/BC-BTNMT ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ (2010), Quyết định số 432/QĐ-TTg – Quyết định ngày 12/4/2010 phủ: Phê duyệt Chiến lƣợc Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2012 Chính phủ (1999) Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg ngày 8/12/1999, Phê duyệt Chƣơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999-2010 Chính phủ (2010) Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010, Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 FAO –Food and Agriculture Oraganization of the United Nations 2012 The state of world fisheries and aquaculture 2012 Rome, Italy Hồ Đức Hùng (2007), Kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển bền vững, Nxb Thông Tấn 10 Lâm Văn Mẫn (2006) “Phát triển bền vững ngành thủy sản vùng Đồng sông cửu long đến năm 2015”, Luận văn Tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố HCM, Hồ Chí Minh 11 Phan Thị Dung (2009), Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm phát triển bền vững khai thác thuỷ sản vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 12 Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2011 13 Nguyễn Đức Thành (2010), Lựa chọn để tăng trƣởng bền vững – Báo cáo thƣờng niên kinh tế Việt Nam 2010, Nxb Tri thức 91 14 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng Đồng sông cửu long đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020”( 2009) Bộ nông nghiệp phát triển nông thônViện Kinh tế quy hoạch thủy sản 15 “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020”, UBND tỉnh Thanh Hóa 16 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 26(2010) 154-163, Vai trò nhà nƣớc phát triển kinh tế Thủ đô theo hƣớng bền vững 17 Tổng cục thống kê (2012), Sản lƣợng thủy sản phân theo địa phƣơng 18 Tổng cục thống kê, Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản phân theo địa phƣơng 19 “Lâm Văn Mẫn (2006) “Phát triển bền vững ngành thủy sản vùng Đồng sông cửu long đến năm 2015”, Luận văn Tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố HCM, Hồ Chí Minh 20 Tổng cục Thủy sản – Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, 2012, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 21 Vũ Đình Thắng, 2005 Giáo trình kinh tế thủy sản NXB LĐ-XH 22 Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trƣờng phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật 23 Nguyễn Đức Thành Ngô Quốc Thái, nghiên cứu NC 23: http://vepr.ueb.edu.vn/upload/533/20140704/NC-33.pdf 24 Sở Nông nghiệp phát triển nôn thôn tỉnh Thanh Hóa: Báo cáo thƣờng niên năm 2014 25 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2011, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh năm 26 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2012, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh năm UBND tỉnh Thanh Hóa, 2013, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh năm Wepsite: 27 http://www.marketingnongnghiep.com 28 https://voer.edu.vn/m/danh-gia-ve-tiem-nang-cua-nghanh-thuy-san-nhung-loi-theva-kho-khan 92 29 http://vi.wikipedia.org 30 http://www.tapchicongsan.org.vn 31 http://thanhhoa.gov.vn 32 http://thuysanvietnam.com.vn 33 http://www.mard.gov.vn 34 http://baothanhhoa.vn 35 http: //thuysanvietnam.com.vn 93 ... 1: Những lý luận phát triển bền vững ngành thủy sản Chƣơng 2: Thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản. .. điểm phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa 68 3.1.2 Định hƣớng phát triển bền vững địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 70 3.1.3 Mục tiêu phát triển ngành thủy sản địa bàn tỉnh. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG PHƢƠNG BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã s? ?: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan