1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10

96 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ THỊ BÍCH NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ THỊ BÍCH NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT THÀNH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận văn hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Viết Thành, trƣờng Đại học kinh tế-Đại học quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Trong q trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo quan nơi công tác, đồng nghiệp nhân dân địa phƣơng Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Sau đại học, Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội, tập thể Văn phòng Sở Tài nguyên Mơi trƣờng, phịng Quản lý Đất đai thuộc Sở Tài nguyên Môi trƣờng giúp đỡ trình hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, cán đồng nghiệp bạn bè động viên, khích lệ tạo điều kiện mặt cho trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Bích Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp 1.2.1 Đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Sự cần thiết phải chuyển đổi MĐSD ĐNN 14 1.2.3 Quản lý nhà nƣớc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2.4 Một số quy định liên quan đến quản lý nhà nƣớc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp 19 1.3 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nƣớc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp 26 1.3.1 Tình hình quản lý, sử dụng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 26 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp số địa phƣơng 31 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa liên quan đến cơng tác quản lý nhà nƣớc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 37 2.1.1 Dữ liệu thứ cấp 37 2.1.2 Dữ liệu sơ cấp 37 2.2 Phƣơng pháp Tổng hợp thông tin 38 2.2.1 Phân tổ thống kê 38 2.2.2 Bảng thống kê 38 2.2.3 Phƣơng pháp kế thừa chọn lọc tài liệu 39 2.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 39 2.3.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu 39 2.3.2 Phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu 39 2.3.3 Phƣơng pháp thống kê so sánh 39 2.3.4 Phƣơng pháp tổng hợp 40 Chƣơng 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 41 3.1 Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến chuyển đổi MĐSD đất tỉnh Thanh Hóa 41 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 41 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 43 3.1.3 Khái quát kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 46 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội mơi trƣờng tỉnh Thanh Hóa48 3.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 51 3.2.1 Tình hình thực nội dung quản lý đất đai địa bàn tỉnh Thanh Hóa 51 3.2.2 Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa 59 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc chuyển đổi MĐSD ĐNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa 67 3.3.1 Những mặt đạt đƣợc 67 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân 68 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 70 4.1 Định hƣớng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 70 4.2 Một số giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc chuyển đổi MĐSD ĐNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa 75 4.2.1 Rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội .75 4.2.2 Xây dựng chƣơng trình dự án phát triển kinh tế xã hội, liên quan tới dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp 77 4.2.3 Tổ chức tốt hoạt động quản lý nhà nƣớc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp 79 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CNH Cơng nghiệp hóa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐTH FDI Đơ thị hóa Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi KCN Khu cơng nghiệp MĐSD Mục đích sử dụng UBND Ủy ban nhân dân ĐNN Đất nông nghiệp i DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 3.1 Nội dung Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất phân theo mục đích sử dụng ii Trang 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên đặc biệt Trong kinh tế thị trƣờng, đất đai đƣợc coi hàng hoá đặc biệt Tuy nhiên, Tuy nhiên, đất đai tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội với vai trị, vị trí khác tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng (MĐSD) đặc điểm kinh tế, kỹ thuật hoạt động Đối với công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi đất đai tảng, làm sở, địa điểm để xây dựng nhà máy cơng trình , để tiến hành hoạt động sản xuất phục vụ sản xuất đời sống Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai tham gia hoạt động với tƣ cách tƣ liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, nguồn gốc tự nhiên để tạo nông sản phục vụ cho nhu cầu ngƣời Chính cơng tác nhà nƣớc quản lý đất đai có vai trị quan trọng Trong q trình phát triển, để đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội, nhu cầu cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) thị hóa (ĐTH) chuyển đổi MĐSD từ đất nông nghiệp (ĐNN) sang nhu cầu phi nơng nghiệp xu hƣớng mang tính quy luật Kinh tế phát triển, q trình CNH nơng thơn đƣợc đẩy mạnh góp phần làm cho đời sống ngƣời dân bƣớc đƣợc cải thiện Mặt khác, dƣới áp lực gia tăng dân số phát triển kinh tế nông thôn, nhu cầu sử dụng đất để phát triển sản xuất, kinh doanh ngày tăng cao Từ đó, xuất nhu cầu chuyển đổi MĐSD ĐNN sang mục đích khác Q trình cần phải đƣợc tính tốn kỹ để hạn chế tốc độ giảm ĐNN, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông sản ngày cao; đồng thời phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất ngành MĐSD phi nông nghiệp ngày lớn Trong thời kỳ đổi nƣớc ta có thay đổi lớn cơng tác quản lý nhà nƣớc đất đai Ở Việt Nam, thực chủ trƣơng đẩy mạnh CNH, HĐH, năm qua khắp vùng miền đất nƣớc, nhiều khu công nghiệp (KCN) với quy mô khác đƣợc hình thành vào hoạt động Cùng với xu hƣớng đó, q trình xây dựng KCN, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu Đẩy mạnh phát triển rừng cảnh quan sinh thái đô thị, KCN, khu du lịch rừng kinh tế Chuyển đổi phận rừng trồng thành rừng lấy gỗ ăn để tăng hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Hƣớng vào khai thác có hiệu vùng đồi, hình thành khu bảo tồn danh thắng, bảo vệ rừng đặc dụng góp phần tạo cảnh quan mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp, thúc đẩy du lịch sinh thái Mở rộng diện tích che phủ xanh rừng để tăng cƣờng mơi trƣờng sinh thái, giữ gìn đa dạng sinh học Bảo vệ phát triển khu bảo tồn thiên nhiên có; tiếp tục xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên địa phƣơng vùng Đất nuôi trồng thủy sản Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi mạnh diện tích ruộng trũng cấy lúa suất thấp sang nuôi thuỷ sản nƣớc ngọt, lấy nuôi trồng thuỷ sản khâu đột phá để tăng sản lƣợng giá trị sản xuất cấu sản lƣợng giá trị ngành thủy sản Đa dạng hố đối tƣợng hình thức ni trồng phù hợp với trình độ, điều kiện đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng, miền Chú trọng quan tâm phát triển đối tƣợng có giá trị kinh tế xuất cao, ƣu tiên phát triển hình thức ni thâm canh bán thâm canh để có suất sản lƣợng cao Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hƣớng nuôi trồng tập trung với mơ hình có hệ thống cấp, nƣớc kiên cố, bảo đảm hiệu phòng trừ bệnh dịch cho thủy sản nuôi trồng, bảo vệ môi trƣờng nâng cao hiệu sử dụng đất đất ruộng trũng Ứng dụng công nghệ tiên tiến, tiến kỹ thuật giống vào phát triển thủy sản Định hướng không gian đất sản xuất trồng, vật nuôi tập trung Định hƣớng không gian đất sản xuất trồng, vật nuôi tập trung theo vùng nhƣ sau: * Vùng đồng bằng: - Xây dựng vùng tập trung sản xuất lƣơng thực chất lƣợng cao: + Vùng chuyên canh sản xuất lúa chất lƣợng cao quy mơ khoảng 50 nghìn ha, tập trung huyện: Triệu Sơn, Quảng Xƣơng, Hoằng Hố, Nơng Cống, n Định, Vĩnh Lộc, Thiệu Hố, Thọ Xn , Đơng Sơn 73 + Sản xuất ngô chất lƣợng cao huyện: Thọ Xn, Vĩnh Lộc, Đơng Sơn, n Định, Hoằng Hố, huyện miền núi Cẩm Thuỷ + Vùng sản xuất rau thực phẩm chế biến xuất huyện: Thiệu Hoá, Hoằng Hoá, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Hậu Lộc, Yên Định, Tĩnh Gia, Quảng Xƣơng, Nga Sơn + Vùng trồng dâu nuôi tằm: huyện Thọ Xuân, Yên Định, Thiệu Hoá, Vĩnh Lộc + Vùng phát triển hoa, cảnh: Vùng ven khu đô thị, KCN tập trung - Xây dựng vùng sản xuất chăn nuôi tập trung xa khu dân cƣ để có khối lƣợng sản phẩm chăn nuôi từ vùng tập trung đạt 60% giá trị sản lƣợng (năm 2015), năm 2020 đạt 70% Đồng thời hạn chế việc ô nhiễm môi trƣờng sinh thái khu vực dân cƣ: + Phát triển đàn lợn hƣớng nạc, lợn choai, lợn sữa để xuất khẩu, tập trung huyện Quảng Xƣơng, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Yên Định, Thiệu Hoá + Gia cầm tập trung hàng hoá chủ yếu thuộc huyện * Vùng ven biển: - Vùng trồng xuất : + Vùng sản xuất cói tập trung: huyện Nga Sơn, Quảng Xƣơng + Vùng sản xuất lạc tập trung đầu tƣ thâm canh cao huyện vùng ven biển với tổng diện tích 10 – 10,5 nghìn ha: Tĩnh Gia, Hoằng Hố, Hậu Lộc, Nga Sơn - Vùng ni trồng thuỷ sản tập trung: + Chủ yếu tập trung huyện thuộc vùng ven biển đồng nhƣ Hoằng Hoá, Quảng Xƣơng, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Nga Sơn, Nông Cống, Thọ Xuân, Hà Trung * Vùng trung du miền núi: - Vùng công nghiệp chế biến: + Vùng nguyên liệu mía tập trung: Nhà máy đƣờng Lam Sơn: huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn, Ngọc Lạc, Thƣờng Xuân Nhà máy đƣờng Nông Cống: huyện 74 Nhƣ Thanh, Nhƣ Xuân, Nông Cống; Nhà máy đƣờng Việt Đài: huyện Thạch Thành, Hà Trung, Cẩm Thuỷ, TX Bỉm Sơn + Vùng nguyên liệu sắn chế biến công nghiệp: Nhà máy sắn Bá Thƣớc: Huyện Bá Thƣớc, Quan Hoá, Lang Chánh; Nhà máy sắn Nhƣ Xuân: huyện Nhƣ Xuân, Nhƣ Thanh, Thƣờng Xuân, Cẩm Thuỷ + Vùng dứa nguyên liệu: Nhƣ Thanh, Triệu Sơn, Hà Trung, TX Bỉm Sơn + Vùng phát triển cao su: thuộc huyện Nhƣ Xuân, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lạc, Nhƣ Thanh, Thọ Xuân, Triệu Sơn - Vùng nguyên liệu giấy: + Tập trung huyện: Mƣờng Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thƣớc, Lang Chánh, Ngọc Lặc Cẩm Thủy - Vùng phát triển chăn nuôi đại gia súc: + Chăn ni bị thịt chất lƣợng cao phục vụ tiêu thụ nƣớc xuất huyện vùng trung du số nơi vùng đồng (Nhƣ Xuân, Nhƣ Thanh, Thƣờng Xuân, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Hoằng Hóa, Thọ Xuân, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Yên Định, Nông Cống) + Vùng chăn nuôi trâu thịt tập trung huyện Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lạc, Nhƣ Xuân, Thƣờng Xuân, Bá Thƣớc) + Đàn dê chủ yếu tập trung huyện vùng trung du Miền núi nhƣ Cẩm Thuỷ, Ngọc Lạc, Bá Thƣớc, Quan Hoá, Quan Sơn 4.2 Một số giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc chuyển đổi MĐSD ĐNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa 4.2.1 Rà sốt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển ngành kinh tế xã hội theo địa phƣơng (tỉnh, huyện) sở quan trọng để quản lý tổ chức sử dụng đất nói chung, ĐNN nói riêng cách đầy đủ, tiết kiệm, có hiệu 75 Đối với Thanh Hóa, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển ngành kinh tế xã hội đƣợc triển khai năm 2020 tầm nhìn 2030 Phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế tỉnh Khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia Phấn đấu đến 2015, đƣa Thanh Hoá thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo, chậm phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Sau năm 2015, tạo tốc độ tăng trƣởng cao, tạo chuyển biến mạnh chất lƣợng tăng trƣởng sức cạnh tranh kinh tế Phấn đấu đến năm 2020 xây dựng Thanh Hoá trở thành tỉnh cơng nghiệp, có cấu kinh tế đại, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng đại, an ninh trị ổn định, xã hội văn minh khối đại đoàn kết dân tộc vững Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn 2030 xác định tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm giai đoạn 2011 – 2015 đạt 17 – 18% đạt 19% giai đoạn 2016 – 2020 Đến năm 2015, GDP bình quân đầu ngƣời đạt mức trung bình nƣớc vƣợt mức trung bình nƣớc sau năm 2015; Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH; đến năm 2015 cấu kinh tế: nông nghiệp – công nghiệp, xây dựng – dịch vụ 15,5% - 47,6% 36,8% năm 2020 10,1% - 51,9% - 38%; Phấn đấu kim ngạch xuất năm 2015 đạt 800 – 850 triệu USD năm 2020 đạt tỷ USD; tốc độ tăng trƣởng xuất đạt 19 – 20%/năm; Phấn đấu đạt tỷ lệ thu ngân sách chiếm khoảng – 7% từ GDP vào năm 2015 7% vào năm 2020 Trong bối cảnh trên, rà soát để đảm bảo tính thống nhất, tính đồng quy hoạch, đồng mục tiêu huy động, sử dụng nguồn lực, có nguồn lực đất đai cần thiết để đảm bảo quy hoạch có tính khoa học, tính khả thi; việc huy động nguồn lực hợp lý Việc rà soát quy hoạch nên theo trật tự, rà soát Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, tiếp đến Quy hoạch sử dụng đất, Quy hoạch 76 ngành lĩnh vực Rà soát Quy hoạch địa bàn tỉnh trƣớc, rà soát quy hoạch địa bàn thành phố, thị xã huyện sau Cần xem xét mức độ tăng trƣởng thực tế năm 2010-2014 để điều chỉnh tốc độ tăng trƣởng năm tiếp theo; đặc biệt đánh giá tác động thị trƣờng bất động sản, phát triển KCN để điều chỉnh chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Thanh Hóa đơn vị cấp thành phố huyện, thị xã Việc điều chỉnh khơng cịn ý nghĩa nhiều cho giai đoạn 2011 - 2015 quy hoạch phê duyệt, nhƣng có ý nghĩa lớn cho giai đoạn 2016-2020 2021-2030 Nhất việc chuyển đổi MĐSD ĐNN, diện tích chuyển đổi trạng thái lãng phí tiêu diện tích chuyển đổi MĐSD ĐNN cịn lớn 4.2.2 Xây dựng chƣơng trình dự án phát triển kinh tế xã hội, liên quan tới dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội định hƣớng bố trí lớn cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh, huyện xã Để ý tƣởng quy hoạch trở thành thực, cần phải triển khai quy hoạch thành chƣơng trình dự án phát triển kinh tế xã hội Đối với Thanh Hóa, việc triển khai từ quy hoạch đến chƣơng trình, dự án đƣợc thực thi, chí có chƣơng trình dự án triển khai quy hoạch giai đoạn chờ nghiệm thu Tất nhiên, chƣơng trình, dự án cho hoạt động có tính thiết, nằm chƣơng trình trọng điểm chắn nằm danh mục đƣợc phê duyệt Trên thực tế, xây dựng quy hoạch, danh mục chƣơng trình, dự án triển khai đƣợc xác định đƣa vào nội dung quy hoạch Khi phê duyệt quy hoạch, danh mục dự án đƣợc đƣa vào định phê duyệt, hầu hết dự án liên quan đến sử dụng đất chuyển đổi MĐSD ĐNN Tuy nhiên, phần lớn chƣơng trình, dự án đƣợc đề xuất quy hoạch đề xuất dạng ý tƣởng, chí tiêu đề, tên chƣơng trình, dự án Những nội dung cụ thể chƣơng trình dự án chƣa đƣợc xây dựng Vì vậy, triển khai chƣơng trình, dự án phê duyệt quy hoạch bƣớc triển 77 khai quy hoạch; giải pháp triển khai quy hoạch, biến chúng thành hoạt động thực tiễn Đây tình trạng phổ biến địa phƣơng, có Thanh Hóa Bên cạnh đó, việc điều chỉnh quy hoạch theo giải pháp nêu tiểu mục 4.2.1 làm xuất chƣơng trình, dự án chƣơng trình, dự án điều chỉnh Điều làm cho tính cấp thiết việc xây dựng chƣơng trình, dự án sau quy hoạch rà soát quy hoạch trở nên cấp thiết Đối với Thanh Hóa, việc nghiên cứu xây dựng, rà sốt, hồn thiện chƣơng trình, dự án để triển khai thực tế cấp thiết Bởi vì, thời gian triển khai quy hoạch đƣợc 2-4 năm, mục tiêu quy hoạch lớn, nhƣng bƣớc triển khai chƣơng trình, dự án chậm trễ tác động khủng hoảng tài chính, khó khăn huy động nguồn lực Vì vậy, việc đẩy nhanh xây dựng chƣơng trình, dự án sau quy hoạch đƣợc phê duyệt cần thiết Đối với dự án xây dựng bất động sản, cơng trình hạ tầng nơng thơn theo Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới: Giống nhƣ địa phƣơng nƣớc, tình trạng dự án bất động sản Thanh Hóa thiếu vốn triển khai, triển khai xong nhƣng sức thu hút tiêu thụ thấp dẫn đến trì trệ triển khai chƣơng trình, dự án cịn lại Các quy hoạch xây dựng nông thôn đƣợc phê duyệt, nhƣng dự án chƣa đƣợc xây dựng chƣa có nguồn lực trở nên phổ biến Khắc phục tình trạng trên, Thanh Hóa cần rà sốt lại chƣơng trình, dự án triển khai, xác định nhu cầu, nguồn lực huy động để xây dựng lộ trình triển khai chƣơng trình, dự án Tập trung nguồn lực thực thi dứt điểm chƣơng trình, dự án theo lộ trình xác định Chú ý đến chƣơng trình dự án xây dựng nơng thơn mới, chƣơng trình, dự án liên tỉnh, thành phố chƣơng trình trọng điểm tỉnh Thanh Hóa Trong xây dựng chƣơng trình dự án ý đến mối tƣơng quan nội dung nhiệm vụ với yếu tố nguồn lực Đặc biệt, cần quan tâm xây dựng giải pháp tổ chức triển khai, giải pháp huy động nguồn lực đất 78 đai để tạo mặt bằng, vốn để thực thi công trình chƣơng trình, dự án; vấn đề tiến độ thực thi chƣơng trình, dự án cần phải đƣợc đặc biệt ý Khi giải vấn đề nguồn lực cần ý tới việc huy động tổng hợp nguồn lực, nguồn lực từ ngân sách đƣợc coi chủ lực dự án quy mô lớn, phạm vi ảnh hƣởng rộng với dự án thuộc lĩnh vực xã hội Nguồn vốn ngân sách đƣợc coi vốn mồi dự án quy mô nhỏ, ảnh hƣởng đến cộng đồng Cần ý đến phƣơng thức xã hội hóa nguồn vốn theo phƣơng châm “nhà nƣớc nhân dân làm” Đối với nguồn lực đất đai, cần coi trọng giải pháp tuyên truyền vận động dân chủ công khai huy động triển khai dự án; có giải pháp đảm bảo công bằng, công khai huy động nguồn lực hộ có huy động hộ khơng huy động đất đai vào dự án cộng đồng Trên thực tế, đất giao ổn định lâu dài cho hộ dân cƣ; dự án triển khai huy động phận đất đai dân cƣ, khơng có cơng khai, bình đẳng huy động đất dự án không triển khai đƣợc 4.2.3 Tổ chức tốt hoạt động quản lý nhà nƣớc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp Theo định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa, năm tới chuyển đổi MĐSD ĐNN tiếp tục diễn ra, chuyển đổi trồng, vật ni theo hƣớng tái cấu trúc ngành nông nghiệp khai thác tiềm năng, lợi địa phƣơng Chuyển đổi MĐSD ĐNN sang mục đích phi nơng nghiệp quy mơ lớn, tiếp tục mở rộng khu công nghiêp, đô thị lớn theo quy hoạch Ngồi ra, để thực thi Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, mở rộng thị trấn, thị tứ việc chuyển đổi MĐSD ĐNN đƣợc coi trọng tâm giai đoạn 2012-2020 Đổi với chuyển đổi cấu trồng, vật ni, Thanh Hóa cần có rà soát, điều chỉnh theo chủ trƣơng tái cấu trúc lại ngành nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn lực, gắn sản xuất nông nghiệp với thị trƣờng hội nhập kinh tế giới 79 Đối với chuyển đổi MĐSD ĐNN theo hƣớng chuyển đổi trồng, vật nuôi: phải áp dụng kỹ thuật canh tác chuyển đổi phù hợp với điều kiện đất đai tỉnh Đặc biệt, đất chuyển sang trồng, vật nuôi phải phù hợp với trồng vật ni theo hƣớng khai thác tiềm năng, lợi đất đai điều kiện tự nhiên khác Nghiên cứu chuyển giao giống trồng, vật ni, hạn chế sâu bệnh, có suất cao, chất lƣợng tốt, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Thực mở rộng diện tích ĐNN theo hƣớng tái cấu trúc ngành nơng nghiệp tỉnh, có phƣơng án xây dựng cơng trình thuỷ lợi cứng hoá hệ thống kênh mƣơng phải coi giải pháp quan trọng sản xuất nông nghiệp Khuyến khích tổ chức, cá nhân, đầu tƣ cải tạo nâng cao độ phì đất canh tác Trong thời quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, trƣờng hợp địa phƣơng có nhu cầu sử dụng đất vƣợt tiêu đất lúa cấp quốc gia phân bổ phải có phƣơng án khai thác quỹ đất khác chuyển sang, nhằm đảm bảo ổn định quỹ đất lúa (35.500 ha) so với tiêu đất lúa đƣợc cấp quốc gia phân bổ cho tỉnh Đối với chuyển đổi MĐSD ĐNN sang mục đích phi nơng nghiệp: Cần tuân thủ yêu cầu quy hoạch thực thi phƣơng án chuyển đổi mục đích ĐNN Đối với dự án xây dựng khu, cụm công nghiệp dịch vụ, giao đất KCN, tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ chúng có phƣơng án xử lý triệt để chất thải, chống ô nhiễm môi trƣờng Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc phê duyệt, tổ chức, cá nhân cần đất đến đâu Nhà nƣớc thu hồi giao đất đến đó, tránh tình trạng để dự án quy hoạch treo, gây lãng phí chuyển đổi MĐSD đất Khắc phục tình trạng “quy hoạch treo”, đất đƣợc thu hồi nhƣng không triển khai dự án theo tiến độ, chủ đầu tƣ nhận đất nhƣng không triển khai xây dựng dẫn đến dân đất khơng có việc làm, cịn doanh nghiệp không thu hút đƣợc lao động vào làm việc Để giải tình trạng này, cần kiên loại bỏ tình trạng số ngƣời lợi dụng quy hoạch để lấy đất nông dân để bố trí cho dự án khơng khả thi, đầu đất đai bất động sản, dẫn đến ĐNN bị bỏ khơng, nơng dân 80 khơng có đất sản xuất Cần phát triển KCN làng nghề theo hình thức đổi đất Các địa phƣơng cần quy hoạch KCN cho làng nghề nằm khu vực không ảnh hƣởng đến việc canh tác nông nghiệp Để nâng cao hiệu sử dụng đất sau chuyển đổi cần lựa chọn, ƣu tiên doanh nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất, đảm bảo tài nhân lực, sử dụng đất mà hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trƣờng vào đầu tƣ tỉnh Bố trí đất cho phát triển cơng nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, công trình phúc lợi xã hội mở rộng khu dân cƣ theo hƣớng lựa chọn khu vực đất trồng lúa vị trí canh tác gặp nhiều khó khăn; hạn chế quy hoạch vị trí trồng lúa thuận lợi, suất cao, chất lƣợng tốt Đối với đất ở, khuyến khích hộ có khn viên rộng, nhiều đất vƣờn chuyển nhƣợng cho để tự giãn Các khu vực đô thị đấu giá quyền sử dụng đất, quy hoạch khu nhà cao tầng, sử dụng đất mục đích, hiệu Chính quyền cấp phải dân tháo gỡ khó khăn trình thực chuyển đổi MĐSD ĐNN Kinh nghiệm thành công nhiều địa phƣơng tỉnh, tỉnh Vĩnh Phúc, Đà Nẵng cho thấy, ngƣời lãnh đạo cao địa phƣơng cần trực tiếp đối thoại để giải vấn đề gay cấn việc thu hồi, đền bù, giải toả, nhƣ việc giải việc làm, thu nhập tổ chức đời sống cho ngƣời dân việc giải phóng mặt tiến hành thuận lợi Trƣớc giải phóng mặt bằng, cán Ban đền bù, bồi thƣờng, cán ban ngành có liên quan địa phƣơng xuống với dân, động viên, giải thích vƣớng mắc để ngƣời dân chấp thuận nhận tiền đền bù, tạo điều kiện giải phóng mặt nhanh Sau giải phóng mặt bằng, giải toả để thu hồi đất, cán cơng chức ngành có liên quan cần tiếp tục đến với dân khu tái định cƣ, lắng nghe tâm tƣ, nguyện vọng, kiến nghị ngƣời dân, để có giải pháp kịp thời phù hợp, kiến nghị với cấp có thẩm quyền giải Từng địa phƣơng tỉnh (huyện, xã) chủ động góp sức lãnh đạo tỉnh giải xúc việc làm, thu nhập đời sống ngƣời dân vùng có đất bị thu hồi đem lại hiệu 81 Kết luận Chuyển đổi MĐSD ĐNN u cầu có tính khách quan bắt nguồn từ sở mang tính nội ngành nông nghiệp yêu cầu mở rộng ngành kinh tế xã hội phạm vi nƣớc địa phƣơng, có tỉnh Thanh Hóa Chuyển đổi MĐSD ĐNN tạo nên sức sản xuất mới, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất Tuy nhiên, nhiều vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh theo hƣớng tích cực tiêu cực từ q trình Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động quản lý nhà nƣớc chuyển đổi MĐSD ĐNN Trong tập trung vào phân tích khái niệm liên quan đến ĐNN, chuyển đổi MĐSD ĐNN nội dung quản lý nhà nƣớc chuyển đổi MĐSD ĐNN Qua việc xem xét kinh nghiệm quản lý chuyển đổi MĐSD ĐNN số địa phƣơng nƣớc tác giả rút số kinh nghiệm quý báu cho tỉnh Thanh Hóa Qua việc phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc chuyển đổi MĐSD ĐNN địa bàn tỉnh Luận văn đƣa số giải pháp quan trọng giúp tỉnh Thanh Hóa hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc đất đai thời gian tới Trong năm qua tình hình quản lý nhà nƣớc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp nƣớc địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng tồn nhiều bất cập, có diễn biến phức tạp Chuyển đổi MĐSD ĐNN hình thành khu cơng nghiệp, khu thị nhà tập trung mang lại tác động tích cực kinh tế xã hội cho tỉnh nhƣ tạo sức sản xuất mới, nâng cao tốc độ tăng trƣởng, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động Tuy nhiên, việc diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, ngƣời nơng dân khơng cịn đất canh tác, q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp cịn kéo dài, diễn biến phức tạp, công tác tạo việc làm cho đối tƣợng bị thu hồi đất nhiều yếu Giai đoạn 2015-2020, vấn đề bất cập liên quan đến quản lý nhà nƣớc chuyển đổi MĐSD DNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa cịn tồn đặt 82 vấn đề cần phải đổi hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc đất đai Để giải tốt tồn tỉnh Thanh Hóa cần rà sốt quy hoạch, tìm tiềm lợi địa phƣơng để điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế xã hội làm sở điều chỉnh kế hoạch chuyển đổi MĐSD ĐNN, xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị nhà tập trung, chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới; giải cách khoa học cụ thể vấn đề việc làm, thu nhập đời sống nơng dân có ĐNN bị thu hồi bị tác động trực tiếp; giải vấn đề cho khu công nghiệp, khu đô thị nhà tập trung điều kiện suy giảm kinh tế giải pháp cấp bách 83 Tài liệu tham khảo Căn Công văn số 180/HĐND-CV ngày 14/6/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa việc thống số liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa Cơng văn số 23/VPCP-KTN ngày 23 tháng 02 năm 2012 Chính phủ việc phân bổ tiêu quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; Công văn số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 16/04/2012 Tổng cục Quản lý đất đai việc hƣớng dẫn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Công văn số 621/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 08/3/2012 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc hoàn thành hồ sơ thẩm định quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011-2015) cấp tỉnh Thành phố trực thuộc Trung ƣơng; Chỉ thị số 01/CT-BTNMT ngày 17 tháng năm 2010 việc tăng cƣờng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg ngày 09/02/2004 Thủ tƣớng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2004; Deininger, K., & Feder, G (1999) Land Institutions and Land Markets (Policy Research Working Paper) The World Bank Washington, D.C Retrieved from http://www- wds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/IW3P/IB/2000/02/24/0000 94946_99031911105637/Rendered/PDF/multi_page.pdf DFID (2002) Better livelihoods for poor people: The role of land policy (Consultation document) Department for International Development, UK Retrieved from Eldis website http://www.eldis.org/vfile/upload/1/document/0708/DOC11008.pdf Do, T N (2006) Loss of land and farmers' livelihood: A case study in Tho Da village, Kim No commune, Dong Anh district, Hanoi, Vietnam MA Thesis, Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala, Sweden 10 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Nguyễn Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 84 11 Gregory, P., & Mattingly, M (2009) Goodbye to natural resource-based livelihoods? Crossing the rural/urban divide Local Environment, 14(9), 879-890 12 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; 13 Hoàng Thị Mai (2011), “Chuyển đổi MĐSD ĐNN ảnh hƣởng việc chuyển đổi đến hộ gia đình địa bàn thành phố Thái Nguyên, giai đoạn 2006 - 2010”, báo cáo kết đề tài thạc sĩ, Mã số 60 62 16, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Kirk, M., & Nguyen, D T A (2009) Land-tenure policy reforms: Decollectivization and the Doi Moi system in Vietnam (IFPRI Discussion Paper) International Food Policy Research Institute Retrieved from http://www.ifpri.org/sites/default/files/publications/ifpridp00927.pdf 15 Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Minh Quang (2010), “Thực trạng quản lý, sử dụng đất lúa nƣớc ta”, Tài nguyên môi trƣờng 18 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính Phủ, Về bồi 19 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính Phủ, Về bồi thƣờng thiệt hại tái định cƣ Nhà nƣớc thu hồi đất 20 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP Ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 21 Nghị định 181/2004/NĐ-CP thi hành luật đất đai; 22 Nghị định Chính phủ số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 thu tiền sử dụng đất 23 Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính Phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai 24 Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 Chính phủ phƣơng pháp xác định giá đất khung giá loại đất 85 25 Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 Chính Phủ, Về việc đền bù thiệt hại Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng 26 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ; 27 Nghị số 17/2011/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2011 Quốc hội quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) cấp quốc gia; 28 Nguyen, T T (2012) Land reform and farm production in the Northern uplands of Vietnam Asian Economic Journal, 26(1), 43-61 ngun Mơi trƣờng,(19), 19-20-21 29 Phịng Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo hàng năm tình hình biến động đất đai (2010 – 2014, Báo cáo tổng kết công tác Tài nguyên Mơi trƣờng năm 2014) 30 Phịng Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Thanh Hóa (2014), Kết giao đất, thu hồi đất, chuyển MĐSD đất (2010 - 2014) 31 Phịng Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Thanh Hóa (2014), Kiểm kê diện tích ĐNN (2010 - 2014) 32 Quyết định số 10/2005/QĐ-BTNMT ngày 24/10/2005 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 33 Quyết định số 3779/QĐ - UBND ngày 22/10/2009 việc: Phê duyệt đề cƣơng, nhiệm vụ lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020 tỉnh Thanh Hóa; văn có liên quan khác UBND tỉnh Thanh Hóa; 34 Quyết định số 4561/QĐ - UBND ngày 22/12/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt dự tốn kinh phí thực dự án: Lập quy hoạch sử dụng đất 2011 đến 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 đến 2015) tỉnh Thanh Hóa 86 35 Tacoli, C (2004) Rural-urban linkage: pro-poor agricultural growth: An overview Paper presented at the Agriculture and Pro-Poor Growth Task Team Helsiki Workshop, Helsiki, Finland http://www.oecd.org/dataoecd/25/8/36562896.pdf 36 Thông tƣ số 04/2006/TT – BTNMT ngày 22/05/2006 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn phƣơng pháp tính đơn giá dự tốn, xây dựng dự toán kinh thực lập điều chỉnh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; 37 Thông tƣ số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2010 quy định định mức kinh tế - kỹ thuật lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 38 Thông tƣ số 13/2011/TT-BTNMT quy định Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; 39 Thông tƣ số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thƣờng thiệt hại tái định cƣ Nhà nƣớc thu hồi đất 40 Vo, N T (2006) Livelihoods of people living in a peri-urban area of Ho Chi Minh City: A case study: Hung Long commune, Binh Chanh district, Ho Chi Minh City, Vietnam Unpublished MA Thesis, Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala, Sweden 87

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:39

w