Nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

72 26 0
Nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG STRESS TESTING CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG STRESS TESTING CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Phương LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin chân thành cám ơn cô – PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa tận tình bảo, góp ý động viên tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, người tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi hai năm học cao học vừa qua Sau cùng, xin gửi lời đến cha mẹ, người thân gia đình bạn bè hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ STRESS TESTING VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ STRESS TESTING 2.1.1 Khái niệm Stress Testing 2.1.2 Vai trò Stress Testing 2.1.3 Các phƣơng pháp thực Stress Testing 10 2.2 TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 24 CHƢƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 31 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.2.1 Xây dựng kịch kinh tế vĩ mô 32 3.2.2 Dự báo số để thực Stress Testing thông qua mơ hình satellite 43 3.2.3 Đo lƣờng ảnh hƣởng rủi ro 44 3.2.4 Tính khả hấp thụ rủi ro từ cú sốc 47 3.2.5 Tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 48 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 KẾT QUẢ CÁC MƠ HÌNH HỒI QUY 49 4.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN STRESS TESTING 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 59 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Stress Testing đánh giá kiện bất thường có khả xảy Hình 2.2: Ứng dụng Stress Testing vào việc phân bổ vốn ngân hàng Hình 3.1: Tốc độ tăng GDP thực tỷ lệ nợ xấu tổng nợ Việt Nam Hình 3.2: GDP thực Việt Nam từ 2000-2012 Hình 3.3: Lạm phát Việt Nam từ 2004-2012 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt khác biệt phương pháp Top-down Bottom-up Bảng 3.1: Tóm tắt kịch áp dụng Bảng 4.1: Kết đo lường rủi ro lãi suất Bảng 4.2: Kết đo lường rủi ro tỷ giá Bảng 4.3: Kết đo lường rủi ro tín dụng Bảng 4.4: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM ngày 31/12/2012 Bảng 4.5: Kết tính tổn thất chưa hấp thụ hết Bảng 4.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trước sau cú sốc DANH MỤC VIẾT TẮT  BCĐKT: Bảng cân đối kế tốn  CAR: tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu  EAD - Exposure at Default: Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ  GDP: Tổng sản phẩm nước  IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế  LGD - Loss Given Default: Tỷ trọng tổn thất ước tính  NHNN: Ngân hàng nhà nước  NHTM: Ngân hàng thương mại  NHTW: Ngân hàng trung ương  PD - Probability of Default: Xác suất khách hàng không trả nợ  TCTD: Tổ chức tín dụng  Worldbank: Ngân hàng giới TÓM TẮT Trong năm gần Ďây, Ďặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, NHTW quan giám sát tài nhiều nước giới Ďã thực Stress Testing Ďối với hệ thống ngân hàng công cụ vĩ mô việc phục hồi niềm tin hệ thống tài chính, tăng tính minh bạch giảm bất Ďịnh thị trường Từ quan Ďiểm trên, luận văn thực Stress Testing theo phương pháp Top-down Ďể kiểm Ďịnh sức kháng cự NHTM Việt Nam trước biến Ďộng xấu xảy kinh tế thông qua Ďánh giá khả vượt qua cú sốc vĩ mô Kết nhiên cứu cho thấy tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sau tổn thất từ rủi ro thị trường rủi ro tín dụng Ďa số NHTM Việt Nam Ďều Ďáp ứng quy Ďịnh hành Chính Phủ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần Ďây, Ďặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, Stress Testing Ďược nhấn mạnh thường xuyên diễn Ďàn nghiên cứu khoa học hội thảo quản lý rủi ro NHTW quan giám sát tài nhiều nước giới Ďã thực Stress Testing Ďối với hệ thống ngân hàng công cụ vĩ mô việc phục hồi niềm tin hệ thống tài chính, tăng tính minh bạch giảm bất Ďịnh thị trường Trong bối cảnh hoạt Ďộng tài ngân hàng Việt Nam Ďang bước mở cửa sâu rộng với hệ thống tài ngân hàng khu vực giới, hệ thống ngân hàng phát triển nhanh theo chiều sâu chiều rộng Sự phát triển Ďa dạng cơng cụ tài hoạt Ďộng ngân hàng Ďưa ngân hàng Ďối mặt với nhiều rủi ro Vì vậy, NHTM Việt Nam cần phát triển áp dụng kỹ thuật quản trị rủi ro tiên tiến Ďể nâng cao khả phát triển biền vững chủ Ďộng ứng phó trước tình bất lợi tương lai Hiện nay, Việt Nam Ďã chủ Ďộng Ďề nghị World Bank/IMF triển khai chương trình Ďánh giá ổn Ďịnh tài (Financial Stability Assessment Program – FSAP) Ďịnh hướng phát triển hệ thống ngân hàng theo chuẩn mực an tồn Basel (và tiến tới Basel 3) chắn Stress Testing nội dung không thực Trên giới, Stress Testing Ďược thực rộng rãi NHTW tư nhân, nhiên chưa có quan tâm rõ ràng Ďến phương pháp áp dụng Hầu hết Stress Testing gần Ďây Ďều áp dụng kỹ thuật dựa nghiên cứu học thuật (Blaschke et al., 2001; Jones et al., 2004) phát triển dựa hướng dẫn NHNN/tổ chức quốc tế (IMF & World Bank, 2005; Čihák, 2007) Tuy nhiên, việc ứng dụng Stress Testing cho hệ thống ngân hàng Ďối với nước Ďang phát triển Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu (i) cơng cụ ứng dụng Stress Testing cịn mẻ, chưa có tài liệu/hướng dẫn thức cách thực Việt Nam (ii) số liệu cần thiết Ďể thực Stress Testing khơng có sẵn chưa Ďược cơng bố rộng rãi thị trường Do vậy, cần có phương pháp thích hợp Ďể khắc phục vấn Ďề nêu thực Stress Testing nước Ďang phát triển khơng có Ďầy Ďủ liệu thị trường Việt Nam Fungáčová & Jakubík (2013) Ďã thực Stress Testing theo phương pháp Top-down Ďối với hệ thống ngân hàng Nga, Ďó sử dụng thơng tin liên quan Ďể khắc phục vấn Ďề thiếu liệu Theo phương pháp trên, luận văn Ďi vào thực Stress Testing Ďể kiểm Ďịnh sức kháng cự NHTM Việt Nam trước biến Ďộng xấu xảy kinh tế thông qua Ďánh giá khả vượt qua cú sốc vĩ mô 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống lý thuyết liên quan Ďến Stress Testing tóm tắt kết nghiên cứu thực nghiệm Stress Testing Thực Stress Testing Ďối với NHTM Việt Nam thông qua Ďánh giá khả vượt qua cú sốc rủi ro tín dụng thị trường ngân hàng 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các NHTM Việt Nam theo thống kê NHNN thời Ďiểm 30/06/2013 Phạm vi nghiên cứu: tác giả chọn mẫu liệu khảo sát bao gồm 14 NHTM có báo cáo tài năm 2012 Từ Ďó, tác giả thực Stress Testing thông qua Ďo lường tác Ďộng rủi ro tín dụng rủi ro thị trường Ďến thu nhập ngân hàng năm 2013 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, mô tả sử dụng mơ hình hồi quy kinh tế lượng Ďể dự báo tốc Ďộ tăng trưởng nợ xấu/dư nợ ngân hàng thông qua tác Ďộng biến số vĩ mô Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp Top-down Ďể thực Stress Testing NHTM Việt Nam, từ Ďó Ďánh giá mức Ďộ tổn thương ngân hàng riêng biệt Ďối với loại rủi ro hoạt Ďộng ngân hàng ... PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG STRESS TESTING CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ... Ďến sức khỏe ngân hàng  Thứ hai, chưa Ďưa lộ trình khuyến nghị Ďể thực Stress Testing cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Tất hạn chế cần phải Ďược nghiên cứu tương lai thị trường Việt Nam PHỤ LỤC... DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC HIỆN STRESS TESTING Stt Tên viết tắt Tên ngân hàng ACB NH TMCP Á Châu BIDV NH TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Eximbank NH TMCP Xuất nhập Việt Nam HDBank

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT

  • CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

    • CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ STRESS TESTING VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

      • 2.1. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ STRESS TESTING

        • 2.1.1. Khái niệm Stress Testing

        • 2.1.2. Vai trò của Stress Testing

        • 2.1.3. Các phƣơng pháp thực hiện Stress Testing

          • 2.1.3.1. Phƣơng pháp phân tích độ nhạy và phân tích kịch bản

          • 2.1.3.2. Phƣơng pháp Top-down và Bottom-up

          • 2.1.3.3. Phƣơng pháp thực hiện Stress Testing theo từng loại rủi ro

          • 2.2. TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

            • 2.2.1. Stress Testing hệ thống ngân hàng Hy Lạp (Faidon, 2006)

            • 2.2.2. Stress Testing hệ thống ngân hàng Nga (Fungáčová & Jakubík, 2013)

            • 2.2.3. Stress Testing các ngân hàng Anh theo phƣơng pháp VAR (Hoggarth et al., 2005)

            • 2.2.4. Stress Testing danh mục nợ của ngân hàng Đức (Mager & Schmieder; 2009)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan