Nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

82 43 0
Nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG STRESS TESTING CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG STRESS TESTING CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Phương LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin chân thành cám ơn cô – PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa tận tình bảo, góp ý động viên tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, người tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi hai năm học cao học vừa qua Sau cùng, xin gửi lời đến cha mẹ, người thân gia đình bạn bè hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ STRESS TESTING VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ STRESS TESTING 2.1.1 Khái niệm Stress Testing 2.1.2 Vai trò Stress Testing 2.1.3 Các phƣơng pháp thực Stress Testing 10 2.2 TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 24 CHƢƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 31 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.2.1 Xây dựng kịch kinh tế vĩ mô 32 3.2.2 Dự báo số để thực Stress Testing thơng qua mơ hình satellite 43 3.2.3 Đo lƣờng ảnh hƣởng rủi ro 44 3.2.4 Tính khả hấp thụ rủi ro từ cú sốc 47 3.2.5 Tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 48 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 KẾT QUẢ CÁC MƠ HÌNH HỒI QUY 49 4.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN STRESS TESTING 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 59 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Stress Testing đánh giá kiện bất thường có khả xảy Hình 2.2: Ứng dụng Stress Testing vào việc phân bổ vốn ngân hàng Hình 3.1: Tốc độ tăng GDP thực tỷ lệ nợ xấu tổng nợ Việt Nam Hình 3.2: GDP thực Việt Nam từ 2000-2012 Hình 3.3: Lạm phát Việt Nam từ 2004-2012 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt khác biệt phương pháp Top-down Bottom-up Bảng 3.1: Tóm tắt kịch áp dụng Bảng 4.1: Kết đo lường rủi ro lãi suất Bảng 4.2: Kết đo lường rủi ro tỷ giá Bảng 4.3: Kết đo lường rủi ro tín dụng Bảng 4.4: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM ngày 31/12/2012 Bảng 4.5: Kết tính tổn thất chưa hấp thụ hết Bảng 4.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trước sau cú sốc DANH MỤC VIẾT TẮT  BCĐKT: Bảng cân đối kế toán  CAR: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu  EAD - Exposure at Default: Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ  GDP: Tổng sản phẩm nước  IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế  LGD - Loss Given Default: Tỷ trọng tổn thất ước tính  NHNN: Ngân hàng nhà nước  NHTM: Ngân hàng thương mại  NHTW: Ngân hàng trung ương  PD - Probability of Default: Xác suất khách hàng khơng trả nợ  TCTD: Tổ chức tín dụng  Worldbank: Ngân hàng giới TÓM TẮT Trong năm gần Ďây, Ďặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, NHTW quan giám sát tài nhiều nước giới Ďã thực Stress Testing Ďối với hệ thống ngân hàng công cụ vĩ mô việc phục hồi niềm tin hệ thống tài chính, tăng tính minh bạch giảm bất Ďịnh thị trường Từ quan Ďiểm trên, luận văn thực Stress Testing theo phương pháp Top-down Ďể kiểm Ďịnh sức kháng cự NHTM Việt Nam trước biến Ďộng xấu xảy kinh tế thông qua Ďánh giá khả vượt qua cú sốc vĩ mô Kết nhiên cứu cho thấy tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sau tổn thất từ rủi ro thị trường rủi ro tín dụng Ďa số NHTM Việt Nam Ďều Ďáp ứng quy Ďịnh hành Chính Phủ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần Ďây, Ďặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, Stress Testing Ďược nhấn mạnh thường xuyên diễn Ďàn nghiên cứu khoa học hội thảo quản lý rủi ro NHTW quan giám sát tài nhiều nước giới Ďã thực Stress Testing Ďối với hệ thống ngân hàng công cụ vĩ mô việc phục hồi niềm tin hệ thống tài chính, tăng tính minh bạch giảm bất Ďịnh thị trường Trong bối cảnh hoạt Ďộng tài ngân hàng Việt Nam Ďang bước mở cửa sâu rộng với hệ thống tài ngân hàng khu vực giới, hệ thống ngân hàng phát triển nhanh theo chiều sâu chiều rộng Sự phát triển Ďa dạng công cụ tài hoạt Ďộng ngân hàng Ďưa ngân hàng Ďối mặt với nhiều rủi ro Vì vậy, NHTM Việt Nam cần phát triển áp dụng kỹ thuật quản trị rủi ro tiên tiến Ďể nâng cao khả phát triển biền vững chủ Ďộng ứng phó trước tình bất lợi tương lai Hiện nay, Việt Nam Ďã chủ Ďộng Ďề nghị World Bank/IMF triển khai chương trình Ďánh giá ổn Ďịnh tài (Financial Stability Assessment Program – FSAP) Ďịnh hướng phát triển hệ thống ngân hàng theo chuẩn mực an toàn Basel (và tiến tới Basel 3) chắn Stress Testing nội dung không thực Trên giới, Stress Testing Ďược thực rộng rãi NHTW tư nhân, nhiên chưa có quan tâm rõ ràng Ďến phương pháp áp dụng Hầu hết Stress Testing gần Ďây Ďều áp dụng kỹ thuật dựa nghiên cứu học thuật (Blaschke et al., 2001; Jones et al., 2004) phát triển dựa hướng dẫn NHNN/tổ chức quốc tế (IMF & World Bank, 2005; Čihák, 2007) Tuy nhiên, việc ứng dụng Stress Testing cho hệ thống ngân hàng Ďối với nước Ďang phát triển Việt Nam gặp nhiều khó khăn, chủ yếu (i) cơng cụ ứng dụng Stress Testing cịn mẻ, chưa có tài liệu/hướng dẫn thức cách thực Việt Nam (ii) số liệu cần thiết Ďể thực Stress Testing khơng có sẵn chưa Ďược công bố rộng rãi thị trường Do vậy, cần có phương pháp thích hợp Ďể khắc phục vấn Ďề nêu thực Stress Testing nước Ďang phát triển khơng có Ďầy Ďủ liệu thị trường Việt Nam Fungáčová & Jakubík (2013) Ďã thực Stress Testing theo phương pháp Top-down Ďối với hệ thống ngân hàng Nga, Ďó sử dụng thông tin liên quan Ďể khắc phục vấn Ďề thiếu liệu Theo phương pháp trên, luận văn Ďi vào thực Stress Testing Ďể kiểm Ďịnh sức kháng cự NHTM Việt Nam trước biến Ďộng xấu xảy kinh tế thông qua Ďánh giá khả vượt qua cú sốc vĩ mô 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống lý thuyết liên quan Ďến Stress Testing tóm tắt kết nghiên cứu thực nghiệm Stress Testing Thực Stress Testing Ďối với NHTM Việt Nam thông qua Ďánh giá khả vượt qua cú sốc rủi ro tín dụng thị trường ngân hàng 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các NHTM Việt Nam theo thống kê NHNN thời Ďiểm 30/06/2013 Phạm vi nghiên cứu: tác giả chọn mẫu liệu khảo sát bao gồm 14 NHTM có báo cáo tài năm 2012 Từ Ďó, tác giả thực Stress Testing thông qua Ďo lường tác Ďộng rủi ro tín dụng rủi ro thị trường Ďến thu nhập ngân hàng năm 2013 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, mơ tả sử dụng mơ hình hồi quy kinh tế lượng Ďể dự báo tốc Ďộ tăng trưởng nợ xấu/dư nợ ngân hàng thông qua tác Ďộng biến số vĩ mô Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp Top-down Ďể thực Stress Testing NHTM Việt Nam, từ Ďó Ďánh giá mức Ďộ tổn thương ngân hàng riêng biệt Ďối với loại rủi ro hoạt Ďộng ngân hàng Ngoài ra, rủi ro tỷ giá thường thay Ďổi nhanh, kết Stress Testing bị lỗi thời nhanh, Ďặc biệt phương pháp thực dựa báo cáo Ďược giám sát báo cáo thường niên ngân hàng Để có nhìn kịp thời rủi ro tỷ giá, cần có liệu hành Ďược cung cấp ngân hàng 55 4.2.3 Kết đo lƣờng rủi ro tín dụng Một hoạt Ďộng NHTM hoạt Ďộng cho vay nên rủi ro tín dụng yếu tố quan trọng, ngân hàng gặp rủi ro tín dụng cao ngân hàng có khả phải Ďối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính khoản thấp Điều làm giảm hoạt Ďộng kinh doanh, giảm lợi nhuận ngân hàng, chí phá sản Khơng ngồi nhận Ďịnh trên, kết nghiên cứu cho thấy Ďa số ngân hàng Ďều gặp rủi ro tín dụng trường hợp kinh tế có biến Ďộng Kết tính tốn thể bảng 4.3 Bảng 4.3: Kết đo lường rủi ro tín dụng Stt Tên ngân hàng ACB BIDV Eximbank HDBank KienLongBank MB NaviBank OCeanBank PGBank 10 SacomBank 11 SHB 12 VCB 13 VietCapitalBank 14 Vietinbank 4.2.4 Tổng ảnh hƣởng rủi ro đến thu nhập Sau Ďã tính tốn mức Ďộ loại rủi ro, tổng ảnh hưởng rủi ro tín dụng, tỷ giá lãi suất Ďược trừ vào thu nhập ngân hàng Ďể Ďánh giá 56 khả kháng cự ngân hàng với tổng rủi ro Thu nhập lại NHTM sau kịch Ďược thể Phụ lục Như vậy, thu nhập 50% NHTM Việt Nam Ďược chọn Ďể phân tích có khả hấp thụ hết rủi ro (gồm NHTM: ACB, Eximbank, KienLongBank, MB, SacomBank, VietCapitalBank, Vietinbank) Theo Ďó, rủi ro khơng ảnh hưởng Ďến nguồn vốn không làm thay Ďổi tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) ngân hàng kịch Ngoài ra, NHTM Ďều có CAR tính Ďến 31/12/2012 mức tối thiểu (9%) theo quy Ďịnh Thông tư 13/2010/TTNHNN ngày 20/05/2010 NHNN Bảng 4.4: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM ngày 31/12/2012 Stt Tê ACB BIDV Eximban HDBank KienLon MB NaviBan OCeanBa PGBank 10 SacomBa 11 SHB 12 VCB 13 VietCapi 14 Vietinban Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên (*)tính tốn tác giả Tuy nhiên, thu nhập 50% NHTM Việt Nam cịn lại khơng có khả hấp thụ hết rủi ro kịch Theo Ďó, NHTM có nguy suy giảm nguồn vốn tình hình kinh tế biến Ďộng năm 2013 57 Bảng 4.5: Kết tính tổn thất chưa hấp thụ hết Stt Tên ngân hàng ACB BIDV Eximbank HDBank KienLongBank MB NaviBank OCeanBank PGBank 10 SacomBank 11 SHB 12 VCB 13 VietCapitalBank 14 Vietinbank Kết tính CAR sau tổn thất NHTM có rủi ro ảnh hưởng Ďến nguồn vốn cho thấy: có 1/7 NHTM (SHB) có CAR mức 9% Ďối với kịch bất lợi, CAR Ďa số NHTM lại có giảm khơng Ďáng kể mức 9% theo quy Ďịnh Chính phủ kịch Bảng 4.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trước sau cú sốc Stt BIDV 58 Stt Tên ngân hàng HDBank NaviBank OCeanBank PGBank SHB VCB Nguồn: tính tốn tác giả Một nguyên nhân khiến NHTM Cổ phần Sài Gịn – Hà Nội (SHB) có CAR thấp mức tối thiểu khoản trích lập dự phòng nợ xấu Habubank chuyển sang (từ sáp nhập NHTM vào ngày 28/08/2012) khoảng 1.250 tỷ vào cuối năm 2012 Theo Ďó, khơng lợi nhuận SHB bị ảnh hưởng mà SHB NHTM Việt Nam có tỷ lệ nợ xấu tổng nợ cao (8,8%) Hiện nay, SHB Ďang tiến hành xử lý khoản nợ xấu theo Ďạo Chính phủ NHNN; Ďồng thời Ďang rà soát, lên phương án xử lý tài sản Ďảm bảo Ďể thu hồi nợ Lãnh Ďạo ngân hàng xác Ďịnh xử lý nợ xấu mục tiêu năm 2013 giảm tỷ lệ nợ xấu thấp 5% Do vậy, kịch bất lợi, CAR SHB mức tối thiểu Ďây tình trạng tạm thời ngân hàng Nhìn chung, thay Ďổi mơi trường vĩ mơ Ďều có tác Ďộng Ďịnh Ďến NHTM Việt Nam Tuy nhiên, với mức vốn Ďiều lệ từ 3.000 tỷ Ďồng trở lên theo yêu cầu Chính phủ Nghị Ďịnh số 141/2006/NĐ-CP Nghị Ďịnh số 10/2011/NĐ-CP, NHTM Việt Nam Ďáp ứng khả chịu Ďựng rủi ro từ kịch giả Ďịnh cho năm 2013 59 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý Hệ thống tài khỏe mạnh yếu tố cần thiết Ďể quy trì tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, phân tích tính dễ tổn thương khu vực ngân hàng cần thiết Ďể tính bất ổn tài tương lai cách Ďầy Ďủ kịp thời Stress Testing Ďóng vai trị quan trọng Ďánh giá tính ổn Ďịnh tài chính, giúp nhà lãnh Ďạo nhà sách có phản ứng thích hợp Ďể thay Ďổi Ďiều kiện kinh tế Nhưng có lẽ Ďóng góp quan trọng Stress Testing chỗ Ďã cho thị trường thấy ngân hàng không Ďến nỗi nguy ngập Ďã nghĩ, nhờ khôi phục lại niềm tin nhà Ďầu tư Do vậy, Ďánh giá rủi ro tổn thương tiềm ẩn hệ thống ngân hàng trở nên cấp thiết thu hút nhiều quan tâm chuyên gia kinh tế, nhà quản trị ngân hàng Chính phủ nhiều nước giới Theo Ďó, tác giả thực Stress Testing theo phương pháp Top-down Ďối với số NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng rủi ro thị trường có ảnh hưởng không nhỏ Ďến thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, kết nhiên cứu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sau tổn thất Ďa số NHTM Ďều Ďáp ứng quy Ďịnh Chính Phủ Do hạn chế thời gian, số liệu, phương pháp nghiên cứu nên tác giả chưa thực việc sau:  Thứ nhất, chưa tính Ďến ảnh hưởng rủi ro khác rủi ro lan truyền, rủi ro khoản, … Ďến sức khỏe ngân hàng  Thứ hai, chưa Ďưa lộ trình khuyến nghị Ďể thực Stress Testing cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Tất hạn chế cần phải Ďược nghiên cứu tương lai thị trường Việt Nam PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC HIỆN STRESS TESTING Stt Tên viết tắt ACB BIDV Eximbank HDBank KienLongBank MB NaviBank OCeanBank PGBank 10 SacomBank 11 SHB 12 VCB 13 VietCapitalBank 14 Vietinbank PHỤ LỤC 2: TỐC ĐỘ TĂNG GDP THỰC VÀ TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN TỔNG NỢ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Stt 10 11 PHỤ LỤC 3: GDP THỰC CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 – 2012 Stt 10 11 12 13 Nguồn: IMF PHỤ LỤC 4: TỔNG TỔN THẤT CỦA CÁC NHTM Stt Tên ngân hàng ACB BIDV Eximbank HDBank KienLongBank MB NaviBank OCeanBank PGBank 10 SacomBank 11 SHB 12 VCB 13 VietCapitalBank 14 Vietinbank TÀI LIỆU THAM KHẢO Nước 1) Bangladesh Bank (2010),“Guidelines on stress testing” 2) Basel II: Basel Committee on Banking Supervision (2005), “International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards” 3) Beck R, Jakubik P & Piloiu A (2013), “Non-performing loans: What matters in addition to the economic cycle?” European central Bank 4) Blaschke W, Jones M, Majnoni G, Peria M (2001), “Stress Testing of Financial Systems: An Overview of Issues, Methodologies, and FSAP Experiences” IMF Working Paper, no 01/88 5) Čihák M (2007), “Introduction to Applied Stress Testing” IMF Working Paper, no 07/59 6) Committee on the Global Financial System (2000), “Stress Testing by large financial institutions: current practice and aggregation issues” 7) Committee on the Global Financial System (2005), “Stress testing at major financial institutions: survey results and practice” 8) End J, Hoeberichts M, Tabbae M (2006), “Modelling Scenario Analysis and Macro Stress-testing” De Nederlandsche Bank Working Paper, no 119 9) Faidon K (2006), “Stress testing of the Greek banking system” 10) Festic M & Beko J (2008), “The Banking Sector and Macroeconomic Indicators: Some Evidence for Hungary and Poland” 11) Fungáčová Z & Jakubík P (2013), “Bank Stress Tests as an Information Device for Emerging Markets: The Case of Russia” 12) Hoggarth G, Sorensen S & Zicchino L (2005), “Stress test of UK banks using a VAR approach” 13) IMF & World Bank (2005), “Financial Sector Assessment: A Handbook” 14) Jakubík P & Schmieder C (2008), “Stress Testing Credit Risk: Is the Czech Republic Different from Germany?” Czech National Bank, Working Papers, no 15) Jakubík P (2007), “Macroeconomic Environment and Credit Risk” 16) Jones M, Hilbers P, Slack G (2004), “Stress Testing Financial Systems: What to Do When the Governor Calls” IMF Working Paper, no 04/127 17) Lu W & Yang Z (2012), “Stress Testing of Commercial Banks’ Exposure to Credit Risk: A Study Based on Write-off Nonperforming Loans” 18) Mager F & Schmieder C (2009), “Stress-testing German credit portfolios” 19) Otani A, Shiratsuka S, Tsurui R, Yamada T (2009), “Macro Stress-Testing on the Loan Portfolio of Japanese Banks” Bank of Japan Working Paper Series 20) Siregar R, Vincent L & Pontines V (2011), “Post Global Financial Crisis: Issues and Challenges For Central Banks of Emerging Markets” 21) Virolainen K (2004), “Macro Stress Testing with a Macroeconomic Credit Risk Model for Finland” BOFIT Discussion Paper, no 12 Trong nước 1) Nghị Ďịnh số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp Ďịnh tổ chức tín dụng 2) Nghị Ďịnh số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 việc sửa Ďổi, bổ sung số Ďiều nghị Ďịnh số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp Ďịnh tổ chức tín dụng 3) Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Quy Ďịnh tỷ lệ bảo Ďảm an toàn hoạt Ďộng tổ chức tín dụng 4) Thơng tư 07/2012/TT-NHNN ngày 20/03/2012 quy Ďịnh trạng thái ngoại tệ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ... PHÁP NGHIÊN CỨU Chương mô tả chi tiết liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Ďã Ďược tác giả thực Ďể Stress Testing ngân hàng Việt Nam 3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Để Ďánh giá rủi ro NHTM Việt Nam cách... PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG STRESS TESTING CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ... sử dụng bắt Ďầu phân bổ vốn, Stress Testing Ďược sử dụng Ďể chắn xem xét thích Ďáng Nhiều ngân hàng cho Stress Testing giúp thay Ďổi sách Ďộ nhạy rủi ro ngân hàng 9 Hình 2.2: Ứng dụng Stress Testing

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan