Kiểm định mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và chính sách chi trả cổ tức của những công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

88 38 0
Kiểm định mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và chính sách chi trả cổ tức của những công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM THỊ THANH VÂN KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA NHỮNG CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM THỊ THANH VÂN KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA NHỮNG CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TP Hồ Chí Minh, năm 2013 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc  LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Kiểm định mối quan hệ cấu trúc sở hữu sách chi trả cổ tức công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực Học viên cao học Phạm Thị Thanh Vân -MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu TÓM TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Bối cảnh nghiên cứu đề tài 1.2.1Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam 1.2.2 Quyền lợi nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khốn 1.3 Tính cần thiết đề tài nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY CHƯƠNG III: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Dữ liệu mẫu nghiên cứu 17 3.2 Biến nghiên cứu phương pháp đo lường 18 3.2.1 Biến phụ thuộc 18 3.2.2 Biến độc lập 19 3.2.2.1 Sở hữu tổ chức (INST) 19 3.2.2.2 Sở hữu quản lý (MAN) 20 3.2.2.3 Thu nhập cổ phần (EPS) 21 3.2.3 Biến kiểm soát 22 3.2.3.1 Quy mô công ty (SIZE) 22 3.2.3.2 Dòng tiền tự (FCF) 22 3.2.3.3 Cơ hội tăng trưởng tương lai (MTBV) 23 3.2.3.4 Địn bẩy tài (LEV) 24 3.3 Mô hình nghiên cứu 25 3.3.1 Mơ hình điều chỉnh đầy đủ (FAM) 26 3.3.2 Mơ hình điều chỉnh phần (PAM) 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Mô tả thống kê 33 4.2 Mối tương quan biến mơ hình nghiên cứu 34 4.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm 36 4.3.1 Kết nghiên cứu Mô hình điều chỉnh đầy đủ (FAM) 36 4.3.1.1 Theo phương pháp hồi quy kết hợp 36 4.3.1.2 Theo phương pháp Mô hình ảnh hưởng cố định 37 4.3.1.3 Theo phương pháp Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên 39 4.3.1.4 So sánh kết ba mơ hình hồi quy 41 4.3.1.5 Ứng dụng Mơ hình điều chỉnh tồn dự đốn thay đổi cổ tức 43 4.3.2 Kết nghiên cứu Mơ hình điều chỉnh phần (PAM) 45 4.3.2.1 Theo phương pháp hồi quy kết hợp 45 4.3.2.2 Theo phương pháp Mơ hình ảnh hưởng cố định 46 4.3.2.3 Theo phương pháp Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên 48 4.3.2.4 So sánh kết ba mơ hình hồi quy 50 4.3.2.5 Ứng dụng Mơ hình điều chỉnh phần dự đoán thay đổi cổ tức 52 4.4 So sánh kết thực nghiệm hai mơ hình FAM PAM 53 4.5 Phân tích kết nghiên cứu thực nghiệm 55 4.5.1 So sánh kỳ vọng kết thực nghiệm 55 4.5.2 Đánh giá thực trạng cấu trúc sở hữu sách cổ tức cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 57 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC VIẾT TẮT  Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam Đồng VND Mơ hình điều chỉnh đầy đủ FAM The Full Adjustment Model PAM The Partial Adjustment Model Mơ hình điều chỉnh phần FEM Fixed Effect Model Mơ hình ảnh hưởng cố định REM Random Effect Model Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên DANH MỤC BẢNG BIỂU  Trang Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 33 Bảng 4.2: Hệ số tương quan 35 Bảng 4.3: Kết hồi quy liệu gộp theo Mơ hình điều chỉnh đầy đủ (FAM), sử dụng phương pháp Hồi quy kết hợp (Pooled Model) 37 Bảng 4.4: Kết hồi quy Mơ hình điều chỉnh đầy đủ (FAM), sử dụng phương pháp Mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effect Model) 38 Bảng 4.5: Kết hồi quy Mơ hình điều chỉnh đầy đủ (FAM), sử dụng phương pháp Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effect Model) 40 Bảng 4.6 Kết hồi quy Mơ hình điều chỉnh đầy đủ (FAM) 41 Bảng 4.7: Kiểm định Hausman test (Mơ hình FAM) 42 Bảng 4.8: Kết hồi quy liệu gộp theo Mơ hình điều chỉnh phần (PAM), sử dụng phương pháp hồi quy kết hợp (Pooled Model) 45 Bảng 4.9: Kết hồi quy liệu bảng theo Mô hình điều chỉnh phần (PAM), sử dụng phương pháp Mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effect Model) 47 Bảng 4.10: Kết hồi quy liệu gộp theo Mơ hình điều chỉnh phần (PAM), sử dụng phương pháp Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effect Model) 49 Bảng 4.11 Kết hồi quy Mơ hình điều chỉnh đầy đủ (PAM) 51 Bảng 4.12: Kiểm định Hausman test (Mơ hình PAM) 52 Bảng 4.13: So sánh kết thực nghiệm mơ hình FAM PAM 54 Bảng 4.14: So sánh kỳ vọng kết thực nghiệm hai mơ hình 55 TÓM TẮT: Sau thập kỷ vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng quy mô chiều sâu Ban đầu công ty niêm yết thị chủ yếu hình thành từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nhà nước nắm giữ tỷ lệ sở hữu đáng kể chi phối hoạt động công ty này.Đến năm 2006, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ hơn, thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước, cấu sở hữu công ty niêm yết đa dạng so với trước Bên cạnh đó, cấu trúc sở hữu yếu tố ảnh hưởng đến sách cơng ty có sách chi trả cổ tức cho cổ đông, cấu trúc sở hữu công ty kỳ vọng có mối liên quan với sách chi trả cổ tức Chính lý đó, việc chọn đề tài “Kiểm định mối quan hệ cấu trúc sở hữu sách chi trả cổ tức cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam” làm luận văn nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu xem có tồn mối quan hệ cấu trúc sở hữu sách cổ tức công ty niêm yết Việt Nam hay không từ đưa kiến nghị đầu tư Bài nghiên cứu sử dụng hai mô hình cổ tức: Mơ hình điều chỉnh đầy đủ Mơ hình điều chỉnh phần.Dữ liệu mẫu nghiên cứu lấy từ 121 công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2011 Kết thực nghiệmtừmơ hình điều chỉnh đầy đủ cho thấy sở hữu tổ chức có mối liên kết dương có ý nghĩa với sách cổ tức, ngược lại sở hữu quản lý sách cổ tức có mối liên kết âm có ý nghĩa thống kê, mơ hình điều chỉnh phần cho kết tương tự khơng có ý nghĩa thống kê Ngồi ra, nghiên cứu tìm thấy hội tăng trưởng tương lai sách cổ tức có mối liên kết dương, kết tương tự dòng tiền tự tồn mối quan hệ dương dòng tiền tự sách chi trả cổ tức, địn bẩy tài tác động âm có ý nghĩa thống kê với sách cổ tức mơ hình điều chỉnh đầy đủ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu: Quyết định chi trả cổ tức định tài quan trọng doanh nghiệp nhiều tác giả nghiên cứu sâu rộng lý thuyết tài doanh nghiệp đại.Vào thập niên 1950, John Lintner khảo sát hàng loạt quan điểm cổ điển giám đốc doanh nghiệp sách phân phối cổ tức Mơ hình đơn giản Lintner xác nhận cổ tức phụ thuộc phần vào lợi nhuận doanh nghiệp phần vào cổ tức năm trước Nghiên cứu Fama Babiak (1968) kiểm định giả thuyết này, kiểm định họ mơ hình Lintner cho mơ hình đưa lời giải thích đáng tin cậy việc doanh nghiệp định tỷ lệ cổ tức chưa giải hết vấn đề sách chi trả cổ tức Miller Modigliani (1961) cho sách cổ tức khơng có tác động quan trọng lên giá trị doanh nghiệp điều kiện thị trường hoàn hảo, khơng có bất hảo thị trường như: khơng có thuế, khơng có chi phí phát hành, khơng có chi phí giao dịch tồn sách đầu tư cố định Với giả định trên, giá trị doanh nghiệp độc lập với sách cổ tức, giá trị doanh nghiệp không bị tác động cách thức phân phối thu nhập hình thức cổ tức lợi nhuận lại Thực tế thị trường vốn khơng hồn hảo, Jensen and Meckling (1976) giải thích diện rào cản chi phí đại diện thơng tin bất cân xứng liên quan đến sách cổ tức, rào cản xuất phát chủ yếu từ xung đột lợi ích nhà quản lý cổ đơng.Mối liên kết sách tài doanh nghiệp cấu trúc sở hữu thừa nhận nghiên cứu trước đây, đặc biệt mối quan hệ sách cổ tức sở hữu tổ chức, sách cổ tức sở hữu quản lý (Jensen, 1986; Mehrani cộng sự, 2011; Short cộng sự, 2001; Al Shubiri cộng sự, 2012; Karathanassis Chrysanthopoulou, 2005…) Kế thừa mô hình thực nghiêm nghiên cứu trước đây, nghiên cứu tiến hành kiểm định mối quan hệ cấu trúc sở hữu sách chi trả cổ tức công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, quốc gia phát triển với đặc trưng riêng Bằng cách sử dụng liệu bảng 121 doanh 55 56 SMC SSC 57 STB 58 59 60 61 TAC TCR TDH TMS 62 TNA 63 64 TS4 TTP 65 TYA 66 VID 67 68 69 70 71 72 VIP VIS VNM VPK VSH VTB CTCP Đầu tư Thương mại SMC Công ty Cổ phần Giống Cây trồng Miền Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Cơng ty Cổ phần Dầu thực vật Tường An CTCP Công nghiệp Gốm sứ TAICERA CTCP Phát triển Nhà Thủ Đức CTCP Transimex-Saigon CTCP Thương mại Xuất nhập Thiên Nam Công ty Cổ phần Thủy sản số CTCP Bao bì Nhựa Tân Tiến Công ty Cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam CTCP Đầu tư Phát triển Thương mại Viễn Đông CTCP Vận tải Xăng dầu Vipco Công ty Cổ phần Thép Việt Ý Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Cơng ty Cổ phần Bao Bì Dầu Thực vật CTCP Thủy Điện Vĩnh Sơn Sông Hinh CTCP Viettronics Tân Bình 29/09/2006 29/12/2004 02/06/2006 06/12/2006 26/12/2006 23/11/2006 02/08/2000 04/05/2005 01/07/2002 09/11/2006 02/12/2005 12/07/2006 09/11/2006 07/12/2006 28/12/2005 16/11/2006 28/06/2006 08/12/2006 Danh sách công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội STT MCK Tên tổ chức niêm yết 10 ACB BBS BHV CIC CID CTB CTN DAC DAE DHI NHTM cổ phần Á Châu CTCP VICEM Bao bì Bút Sơn CTCP Viglacera Bá Hiến CTCP Đầu tư Xây dựng Cotec CTCP Xây dựng Phát triển Cơ sở hạ tầng CTCP Chế tạo bơm Hải Dương CTCP Xây dựng cơng trình ngầm CTCP Viglacera Đơng Anh CTCP Sách giáo dục Tp Đà Nẵng CTCP In Diên Hồng Ngày giao dịch 21/01/2006 28/12/2005 21/11/2006 29/01/2006 14/07/2005 10/10/2006 20/12/2006 20/09/2006 28/12/2006 04/12/2006 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 EBS HJS HPS HTP ILC LTC MCO MEC NBC NLC NPS NST NTP 24 PJC 25 26 PLC POT 27 PPG 28 PSC 29 PTS 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 S55 S91 SAP SD5 SDA SDC SDY SGD SIC SJE SNG STP TKU TPH VC2 CTCP Sách giáo dục TP, Hà Nội CTCP Thủy điện Nậm Mu CTCP Đá xây dựng Hòa Phát CTCP In Sách giáo khoa Hòa Phát CTCP Hợp tác lao động với nước CTCP Điện nhẹ viễn thông CTCP MCO Việt Nam CTCP Someco Sông Đà CTCP Than Núi Béo - Vinacomin CTCP Thủy điện Nà Lơi CTCP May Phú Thịnh Nhà Bè CTCP Ngân Sơn CTCP Nhựa Thiếu niên - Tiền Phong CTCP Thương mại Vận tải Petrolimex Hà Nội Tổng Cơng ty Hóa dầu Petrolimex- CTCP CTCP Thiết bị Bưu điện CTCP Sản xuất – Thương Mại - Dịch vụ Phú Phong CTCP Vận tải Dịch vụ Petrolimex Sài Gòn CTCP Vận tải Dịch vụ Petrolimex Hải Phịng CTCP Sơng Đà 505 CTCP Sông Đà 9.01 CTCP In Sách Giáo khoa Tp HCM CTCP Sông Đà CTCP SIMCO Sông Đà CTCP Tư vấn Sông Đà CTCP Xi măng Sông Đà Yaly CTCP Sách giáo dục Tp HCM CTCP Đầu tư - Phát triển Sông Đà CTCP Sông Đà 11 CTCP Sông Đà 10.1 CTCP Công nghiệp Thương mại Sông Đà CTCP Công nghiệp Tungkuang CTCP In Sách giáo khoa Tp Hà Nội CTCP Xây dựng số 21/12/2006 20/12/2006 25/12/2006 14/12/2006 26/12/2005 14/12/2006 21/12/2006 14/12/2006 27/12/2006 14/12/2006 27/12/2006 29/12/2006 11/12/2006 25/12/2006 27/12/2006 20/12/2006 20/12/2006 29/12/2006 01/12/2006 22/12/2006 20/12/2006 14/12/2006 27/12/2006 21/12/2006 25/12/2006 25/12/2006 28/12/2006 27/12/2006 14/12/2006 25/12/2006 09/10/2006 26/06/2006 15/12/2006 11/12/2006 45 46 VMC VNC 47 VNR 48 49 VTL VTS CTCP Vimeco CTCP Tập đoàn Vinacontrol Tổng CTCP Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam CTCP Vang Thăng Long CTCP Viglacera Từ Sơn 11/12/2006 21/12/2006 13/03/2006 14/07/2005 20/09/2006 Phụ lục 2: Xu hướng biến động qua năm biến nghiên cứu Phần này, nghiên cứu trình bày đồ thị thể xu hướng biến động giá trị trung bình biến cổ tức cổ phần, thu nhập cổ phần, tỷ lệ sở hữu tổ chức, tỷ lệ sở hữu nhân, quy mơ cơng ty, dịng tiền tự do, hội tăng tưởng tương lai địn bẩy tài qua năm quan sát, từ năm 2006 đến năm 2011 Cổ tức thu nhập cổ phần: đồ thị 4.1 thể xu hướng biến động giá trị trung bình cổ tức cổ phần thu nhập cổ phần 121 công ty mẫu qua năm quan sát Dựa đồ thị ta thấy thu nhập cổ phần tăng nhẹ từ năm 2006 qua năm 2007, giảm mạnh vào năm 2008 Thực tế năm 2008 năm năm khủng hoảng kinh tế giới Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ, 40% cơng ty mẫu có thu nhập thấp năm 2007, đồng thời năm 2008 khoảng 50% công ty niêm yết phát hành thêm tăng số lượng cổ phần, làm cho thu nhập trung bình giảm mạnh năm Năm 2009, với mục tiêu ưu tiên ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, Chính phủ tập trung thực gói kích cầu đầu tư tiêu dùng; đồng thời đạo đẩy nhanh tiến độ thực dự án, cơng trình trọng điểm nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì thế, tình hình sản xuất kinh doanh công ty cải thiện, thu nhập cổ phần tăng lên đáng kể xấp xỉ năm 2007 Năm 2010 2011, kinh tế nước đối mặt với khó khăn lạm phát tăng cao, tăng trưởng tín dụng thu hẹp, sản xuất kinh doanh trì trệ, sách vĩ mơ bất ổn, bệnh xấu kinh tế bộc lô, vi mà năm thu nhập trung bình cơng ty niêm yết giảm đáng kể Đồ thị 4.1: Cổ tức thu nhập cổ phần qua năm 7,000 6,000 5,000 EPS 4,000 DPS 3,000 2,000 1,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Đơn vị tính: đồng/cổ phiếu Ngược lại với thu nhập cổ phần cổ tức trung bình cơng ty biến động khơng đáng kể, nằm vùng dao động từ mức 1000 đồng/cổ phiếu đến 2000/đồng Điều cho thấy công ty cố gắng trì mức chi trả cổ tức ngưỡng ổn định, khơng có thay đổi đột biến Năm 2008 thu nhập trung bình giảm đáng kể cổ tức khơng giảm mà cịn tăng nhẹ hiểu công ty công bố tỷ lệ chi trả cổ tức mục tiêu cố gắng thực tỷ lệ - Cơ cấu sở hữu cổ tức cổ phần: đồ thị 4.2 mô tả tỷ lệ sở hữu tổ chức, sở hữu quản lý tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần Trong phần chủ yếu xem xét xu hướng cấu sở hữu trung bình cơng ty mẫu qua năm, xét xu hướng chiều hay ngược chiều với xu hướng biến động cổ tức cổ phần Dựa vào đồ thị hình cột thể tỷ lệ sở hữu tổ chức sở hữu quản lý, ta thấy năm 2006, tỷ lệ sở hữu quản lý trung bình cao tỷ lệ sở hữu tổ chức, đến năm 2007 tỷ lệ sở hữu quản lý trung bình giảm mạnh gần tỷ lệ sở hữu tổ chức Sang năm 2008, tỷ lệ sở hữu quản lý tiếp tục giảm, thấp tỷ lệ sở hữu tổ chức Năm 2009, tỷ lệ sở hữu quản lý trung bình tăng lên thấp so với tỷ lệ sở hữu tổ chức Năm 2010 năm 2011, tỷ lệ sở hữu tổ chức tăng mạnh, cao hẳn tỷ lệ sở hữu quản lý Tóm lại, giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2011, tỷ lệ sở hữu quản lý trung bình cao vào năm 2006 9.2% sau giảm dao động từ 6.5% đến 7.3% Trong đó, năm 2005 tỷ lệ sở hữu tổ chức trung bình 7.5%, thấp tỷ lệ sở hữu quản lý trì tỷ lệ ổn định đến năm 20010 tăng mạnh mẽ Từ ta thấy, dường nhu tỷ lệ sở hữu quản lý giảm dần qua năm tỷ lệ sở hữu tổ chức lại tăng dần vào cao tỷ lệ sở hữu quản lý Đồ thị 4.2: Cơ cấu sở hữu cổ tức cổ phần qua năm 18.00% 16.00% 14.00% INST 12.00% 10.00% MAN 8.00% DPS 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Đơn vị tính: % Giai đoạn trước khủng hoảng kinh tế năm 2008, xu hướng biến động tỷ lệ sở hữu quản lý ngược chiều với xu hướng tăng trưởng tỷ lệ chi trả cổ tức sở hữu tổ chức với xu hướng biến động cổ tức trung bình chiều Sau năm 2008, tỷ lệ sở hữu tổ chức trung bình tỷ lệ chi trả cổ tức biến động ngược chiều nhau, tỷ lệ sở hữu quản lý tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình khơng có xu hướng biến động liên kết rõ ràng - Xu hướng biến động Dịng tiền tự do, Quy mơ cơng ty, Cơ hội tăng trưởng tương lai Đòn bẩy tài chính: thể đồ thị 4.3 Dòng tiền tự (FCF): xu hướng tăng từ năm 2006 đến năm 2007 tăng đột biến vào năm 2008 gần gấp đơi dịng tiền tự năm 2006 Liên hệ với thực tế kinh tế Việt Nam giai đoạn năm 2006 đến 2008 thời kỳ đầu Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới, mở cửa kinh tế với nhiều ưu đãi thu hút nguồn vốn nước, thời gian thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhất, dòng vốn đổ vào thị trường chứng khốn tăng đột biến Năm 2009, dịng tiền tự trung bình giảm năm hứng chịu cú sốc khủng hoảng từ năm 2008, thu nhập cơng ty giảm mạnh làm cho dịng tiền mặt tự giảm theo Đến năm 2010 năm 2011 dịng tiền tự có xu hướng tăng trưởng lại, khấu hao chi phí lãi vay tăng cao hai năm thu nhập cơng ty tăng, theo phân tích thu nhập trung bình cơng ty có xu hướng giảm giai đoạn Quy mô công ty tăng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình từ năm 2006 đến năm 2008, sau khơng có xu hướng rõ ràng Quy mô công ty (SIZE): theo đồ thị 4.3 ta thấy quy mơ trung bình cơng ty mẫu tăng đột biến năm 2007 sau tăng đến năm 2011 Liên hệ với thực kinh tế Việt Nam nói chung thị trường chứng khốn nói riêng, ta thấy năm 2007 năm lề kế hoạch năm 2006-2010 với nhiều đổi điều hành kinh tế, nước ta trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo thêm hội để kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, năm 2007 năm tăng trưởng mạnh mẽ thị trường chứng khốn giúp cơng ty thu hút nguồn vốn đáng kể phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Từ năm 2006 đến năm 2008, tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình tăng chiều với quy mơ cơng ty, sau biến động ngược chiều đến năm 2011 Đồ thị 4.3: Đồ thị thể xu hướng biến động Dòng tiền tự do, Quy mô công ty, Cơ hội tăng trưởng tương lai Địn bẩy tài Dịng tiền tự FCF Quy mô công ty 250,000 20.00% 27.50 20.00% 200,000 15.00% 27.00 15.00% 10.00% 26.50 10.00% 5.00% 26.00 5.00% 0.00% 25.50 150,000 100,000 50,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 FCF DPS 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 SIZE DPS Cơ hội tăng trưởng tương lai 5.000 20.00% 4.000 15.00% 2.500 Địn bẩy tài 2.000 20.00% 15.00% 1.500 3.000 10.00% 2.000 10.00% 1.000 1.000 5.00% 0.500 0.000 0.00% 0.000 5.00% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2006 2007 2008 2009 2010 2011 MTBV LEV DPS DPS Cơ hội tăng trưởng tương lai (MTBV): giá trị thị trường cổ phiếu đầu năm chia cho giá trị sổ sách cổ phiếu Trong giao đoạn 2006-2008 số MTBV trung bình công ty cao, năm 2008 số xấp xỉ lần Chỉ số phản ánh thực tế mà giai đoạn giá cổ phiếu tăng đáng kể, vượt xa giá trị sổ sách Quan sát diễn biến VN-Index- đại diện cho giá trị thị trường chứng khoán Việt Nam ta thấy: đầu tháng 11/2006 đến đầu tháng 3/2007, thị trường chứng khoán Việt Nam thực thị trường bùng nổ mà tất cổ phiếu lớn nhỏ bước vào xu tăng giá mạnh mẽ, VN-Index kết thúc năm 2006 với mức tăng trưởng ấn tượng 143% Ngày 12/3/2007, đà hưng phấn thị trường, VNIndex vươn lên 1174.22 điểm – mức điểm cao lịch sử số Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn giới năm 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ, bắt đầu thời kỳ ảm đạm cho thị trường chứng khoán Việt Nam, số VN-Index tuột dốc lập đáy vào tháng 06/2008 366.02 Đúng với thật tế, giá trị trung bình MTBV sụt giảm mạnh mẽ từ 3.998 xuống 1.055 số giao động nhẹ qua năm: 2010 1.5989 năm 2011 1.2597 Sở dĩ vào tháng 06 năm 2008 giá trị thị trường cổ phiếu giảm giá trị trung bình MTBV cao giá trị thị trường MV lấy vào đầu năm 2008, sụt giảm giá trị thị trường phản ánh vào số MTBV vào năm 2009 Nhìn chung giá trị trung bình số MTBV ảnh hưởng sâu sắc thị trường chứng khoán Việt Nam theo kết thống kê mơ tả ta chưa thấy xu hướng chung biến MTBV đại diện cho hội tăng trưởng tương lai sách chi trả cổ tức Địn bẩy tài (LEV): giai đoạn từ năm 2006 đến 2008 giá trị trung bình địn bẩy tài giảm từ 1.957 xuống cịn 1.39 giá trị trung bình cổ tức tăng lên tương ứng từ 1,410 đồng đến 1,676 đồng Bắt đầu năm 2008, giá trị trung bình của địn bẩy tài tăng lên từ 1.39 lên 1.65 vào năm 2011 giá trị trung bình cổ tức cổ phần giảm tương ứng từ 1,676 xuống 1,329 Dựa vào xu hướng biến động tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình số địn bẩy tài chính, ta thấy địn bẩy tài tác động ngược chiều lên sách chi trả cổ tức Tóm lại, phần thống kê mô tả thông qua đồ thị cho thấy quy mô công ty hội tăng trưởng tương lai tăng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008, khơng có quan hệ rõ ràng giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2008 Măt khác, dịng tiền tự tác động chiều với sách cổ tức, cịn địn bẩy tài tác động ngược chiều suốt giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2011 Phụ lục 3: Thống kê mô tả cổ tức mổi cổ phần (D) theo tỷ lệ sở hữu tổ chức tỷ lệ sở hữu quản lý Cơ cấu sở hữu tổ chức tỷ lệ chi trả cổ tức: đồ thị 4.4 trình bày thống kê mơ tả tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phiếu trung bình theo tỷ lệ sở hữu tổ chức (INST) Xét tỷ lệ sở hữu tổ chức ta thấy, 726 quan sát từ 121 công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam qua năm từ 2006 đến 2011 có 38% số quan sát có tỷ lệ sở hữu tổ chức từ 5% trở lên lại 62% số quan sát có tổ chức sở hữu 5% Thống kê cho thấy số lượng công ty có tổ chức sở hữu 5% vốn cổ phần thấp so với cơng ty có tổ chức sở hữu cổ phần 5% Đồ thị 4.4: Cơ cấu sở hữu tổ chức tỷ lệ chi trả cổ tức DPS 16.07% DPS 13.89% 38% 62% INST>=5% INST=7.31% MAN

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU

    • 1.1 Giới thiệu

    • 1.2 Bối cảnh nghiên cứu của đề tài

      • 1.2.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn năm2006 đến năm 2011

      • 1.2.2 Quyền lợi của nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán

      • 1.3 Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu

      • 1.4 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

      • CHƯƠNG II:TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • CHƯƠNG III:DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1 Dữ liệu và mẫu nghiên cứu

        • 3.2 Biến nghiên cứu và phương pháp đo lường

          • 3.2.1 Biến phụ thuộc

          • 3.2.2 Biến độc lập

            • 3.2.2.1 Sở hữu tổ chức(INST)

            • 3.2.2.2 Sở hữu quản lý (MAN):

            • 3.2.2.3 Thu nhập trên mỗi cổ phần (E)

            • 3.2.3 Biến kiểm soát

              • 3.2.3.1 Quy mô công ty (SIZE):

              • 3.2.3.2 Dòng tiền tự do (FCF):

              • 3.2.3.3 Cơ hội tăng trưởng trong tương lai (MB/BV)

              • 3.2.3.4 Đòn bẩy tài chính (LEV):

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan