Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM việt nam

88 23 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ, đồ thị Trang Mở đầu Chương 1: Tổng quan lực cạnh tranh NHTM 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh .4 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.1.3 Năng lực cạnh tranh 1.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM .4 1.2.1 Thị phần 1.2.2 Vị tài .5 1.2.3 Quản lí lãnh đạo 1.2.4 Khả nắm bắt thông tin 1.2.5 Sự đa dạng giá sản phẩm dịch vụ 1.2.6 Kênh phân phối 1.2.7 Truyền tin xúc tiến 1.2.8 Trình độ lao động 1.2.9 Vị danh tiếng .7 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM .7 1.3.1 Các nhân tố quốc tế 1.3.1.1 Các nhân tố thuộc trị 1.3.1.2 Đối thủ cạnh tranh quốc tế 1.3.2 Các nhân tố nước 1.3.2.1 Các nhân tố kinh tế .8 1.3.2.2 Các nhân tố trị - pháp luật 1.3.2.3 Nhân tố trình độ khoa học công nghệ 1.3.2.4 Các nhân tố văn hóa, tâm lý xã hội 10 1.3.2.5 Các nhân tố thuộc môi trường ngành 10 1.4 Tính đặc thù cạnh tranh ngân hàng thương mại .12 1.5 Các công cụ cạnh tranh NHTM 14 1.5.1 Cạnh tranh chất lượng 14 1.5.2 Cạnh tranh giá 15 1.5.3 Cạnh tranh hệ thống phân phối 16 1.6 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh NHTM nước giới rút học kinh nghiệm cho NHTMVN 16 CHƯƠNG 2: Thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam .25 2.1 Khái quát thực trạng kinh doanh ngân hàng Việt Nam năm qua .25 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh NHTMVN 27 2.2.1 Năng lực thị phần 27 2.2.2 Năng lực tài 31 2.2.3 Năng lực quản lý cấu tổ chức .35 2.2.4 Năng lực cạnh tranh công nghệ 30 2.2.5 Năng lực cạnh tranh mở rộng phát triển dịch vụ 37 2.2.6 Năng lực cạnh tranh hệ thống kênh phân phối, mạng lưới 38 2.2.7 Năng lực cạnh tranh thương hiệu .40 2.2.8 Năng lực nguồn nhân lực 42 2.2.9 Năng lực tăng trưởng tín dụng 44 2.3 Vận dụng mơ hình SWOT để xác định ưu cạnh tranh NHTMVN49 2.3.1 Những lợi .49 2.3.1.1 Mạng lưới 49 2.3.1.2 Mối quan hệ khách hàng truyền thống 50 2.3.1.3 Nguồn nhân lực 50 2.3.1.4 Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định .50 2.3.2 Những khó khăn 51 2.3.2.1 Năng lực tài 51 2.3.2.2 Vấn đề công nghệ 51 2.3.2.3 Khả đa dạng hóa dịch vụ 51 2.3.2.4 Tâm lý hướng ngoại khách hàng 52 2.3.3 Những hội 52 2.3.4 Những thách thức 55 2.3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 55 2.3.4.2 Đối với ngân hàng thương mại 55 CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam 59 3.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 59 3.1.1 Quy mô tài sản 59 3.1.2 Tăng trưởng tín dụng 59 3.1.3 Sự tăng trưởng mạnh khối ngân hàng nước 60 3.1.4 Sự chuyên biệt hóa ngày sâu sắc, chọn lối riêng phân khúc thị trường định .63 3.1.5 Tiếp tục đầu tư đại hóa đa dạng hóa sản phẩm, hoạt động dịch vụ tăng nhanh 64 3.1.6 Củng cố, gia tăng mạng lưới cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao 64 3.1.7 Tăng nhanh tiến trình quốc tế hóa nhanh chóng gia nhập sóng tồn cầu hóa, thu hút ngoại lực vươn nước khu vực 65 3.2 Giải pháp NHTM 65 3.2.1 Tăng cường lực tài .65 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng 66 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển mạng lưới hoạt động bền vững 3.2.4 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán, trọng hoạt động Marketing, đa dạng hố nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại dựa công nghệ đại 67 3.2.5 Cơ cấu lại khu vực ngân hàng Việt Nam 69 3.2.6 Nâng cao chất lượng tín dụng .70 3.2.7 Liên doanh liên kết với ngân hàng nước .71 3.3 Kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng nhà nước .72 3.3.1 Về phía Chính phủ 72 3.3.2 Về cải cách hệ thống NHNN 72 3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng 72 3.3.2.2 Nâng cao lực NHNN điều hành sách tiền tệ 73 3.3.2.3 Nâng cao lực NHNN tra, giám sát ngân hàng .75 3.3.3.4 Cần xác định rõ ràng ranh giới cạnh tranh 76 Kết luận 78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT I Tiếng việt CN Chi nhánh CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DV Dịch vụ EIB Ngân hàng xuất nhập FCB NH Đệ Nhất KH Khách hàng MHB Ngân hàng Đồng Sông Cửu Long NH Ngân hàng NAB Ngân hàng Nam Á NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung Ương NHNNg Ngân hàng Nước NVB Ngân hàng Nam Việt SEAB NH Đơng Nam Á STB Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín PGD Phịng giao dịch TCB Ngân hàng Kỹ Thương TCTD Tổ chức Tín dụng WEB Ngân hàng Phương Tây VBARD Ngân hàng Nông nghiệp II Tiếng Anh ATM Máy rút tiền tự động CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu IAS Phân loại nợ theo chuẩn quốc tế GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ M&As sáp nhập mua lại VAS Phân loại nợ theo chuẩn Việt Nam VAFI Hiệp hội nhà đầu tư Tài Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ I HÌNH VẼ Hình 1: Các lực lượng điều khiển cạnh tranh ngành 12 II BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỷ lệ nắm giữ số ngân hàng nước ngân hàng TM nước .31 Bảng 2: Tình hình tăng vốn 10 NH chưa đáp ứng vào cuối năm 2010 34 Bảng 3: Phần mềm hệ thống NHTM Việt Nam áp dụng .37 Bảng 4: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn số NHTM năm 2010 43 Bảng 5: So sánh trung bình số số NH Việt Nam với nướctrong khu vực 61 Bảng 6: Một số tiêu NH 2010 62 III BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh tỷ lệ cho vay/huy động, cho vay/tài sản, cho vay/GDP số nước 2010 .28 Biểu đồ 2: Thị phần huy động vốn; Biểu đồ 3: Thị phần cho vay 29 Biểu đồ 4: Thị phần Tín dụng năm 2005-2010 .29 Biểu đồ 5: Số lượng Ngân hàng giai đoạn 2006-2010 11 Ngân hàng có VĐL 2010 5.000 tỷ đồng 32 Biểu đồ 6: Qui mô ngành NH số quốc gia; Biểu đồ 7: Hệ số CAR 2010 số NH .35 Biểu đồ 8: Xếp hạng loại dịch vụ số NHTM tiêu biểu 38 Biểu đồ 9: Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch ATM 12 NH lớn năm 2010 .39 Biểu đồ 10: Top 10 tăng trưởng tài sản ngành NH; Biểu đồ 11: ATM, POS thẻ phát hành .39 Biểu đổ 12: Thi phần doanh số thẻ; Biểu đồ 13: Thị phần số lượng ATM 2010 40 Biểu đồ 14: Tăng trưởng tín dụng 2000-2010; Biểu đồ 15: Tăng trưởng huy động 20002010 .45 Biểu đồ 16: Tăng trưởng Tín dụng, huy động GDP 2000-2010 45 Biều đồ 17: Cơ cấu thu nhập 2010 10 NH .46 Biểu đồ 18: Tăng trưởng lợi nhuận sau thuê số NH 47 Biểu đồ 19: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng; Biểu đồ 20: Tỷ lệ nợ xấu số NH năm 2010 .30 Biểu đồ 21: Dự báo tỷ trọng tài sản ngành NH tài so với toàn giới 2050; Biểu đồ 22: Dự báo tốc độ tăng sản trung bình hàng năm giai đoạn 2010-2050 59 LỜI NÓI ĐẦU Đặt vấn đề Trong khoảng 20 năm trở lại đây, hội nhập kinh tế giới trở thành xu tất yếu thời đại diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Trong xu đó, Việt Nam chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế gia nhập khối ASEAN; tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); ký kết hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ; tham gia vào tổ chức kinh tế quan trọng khác hiệp định thúc đẩy thương mại song phương Về phương diện vĩ mô, việc mở cửa kinh tế đem lại thời thách thức Trong tiến trình chung của kinh tế, ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều hội nguồn lực, công nghệ, thị trường , mặt khác phải đối mặt với rủi ro thách thức mức vốn ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam thấp; trình độ quản lý hạn chế; tiêu chuẩn kiểm tốn, kế tốn chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế; trình độ cơng nghệ lạc hậu, dịch vụ ngân hàng yếu kém… Điều đòi hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam phải chủ động nhận thức, chuẩn bị chiến lược riêng cho sẵn sàng tham gia vào trình cạnh tranh xu tồn cầu hóa Nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam xu Do đó, chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM - Phân tích đặc điểm đánh giá khả cạnh tranh của NHTM; khả phát triển NHTM tác động hội nhập kinh tế đến lĩnh vực ngân hàng 3.1.7 Tăng nhanh tiến trình quốc tế hóa nhanh chóng gia nhập sóng tồn cầu hóa, thu hút ngoại lực vươn nước khu vực Hiện nay, NH Việt nam tăng cường thu hút ngoại lực vốn, công nghệ kỹ thuật, nhân lực trình độ cao, thơng qua việc bán phần vốn cho đối tác chiến lược nước ngoài, hợp tác liên kết với với hãng lớn nước ngồi nhằm mở rộng quy mơ, nâng cao sức cạnh tranh gia tăng giá trị thể qua hợp tác quốc tế Sacombank-ANZ, Eximbank-Sumitomo Mitsui (Nhật), SouthernBank-AmcorpBhd(Malaysia), ACB-StandardCharter, Habubank-Deutche Bank, Vpbank-OCBC, Techcombank-HSBC, Một xu hướng lớn NHTMCP Việt Nam nhanh chóng vào bước qua giai đoạn quốc tế hóa, tiến tới hoạt động NH mang màu sắc tồn cầu hóa Tồn cầu hóa xóa nhịa ranh giới địa lý đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn diện thương mại theo quan niệm WTO Trong giai đoạn trước mắt, NH Việt Nam tiến vào thị trường Lào, Campuchia miền Nam Trung Quốc Sự khởi sắc Lào-Việt bank, Việt-Thái, văn phòng đại diện Sacombank Trung Quốc, với tham vọng niêm yết thị trường nước ACB, Sacombank, dấu hiệu manh nha xu hướng Trong bối cảnh thương mại đầu tư Việt Nam với nước tăng nhanh đáng kể hợp tác mang tính tồn cầu hóa bước hoàn toàn đắn 3.2 Giải pháp NHTM 3.2.1 Tăng cường lực tài theo hướng tăng quy mơ vốn điều lệ, đảm bảo mức an toàn vốn theo chuẩn mực quốc tế tuân thủ pháp luật ngân hàng Việt Nam Theo đó, NHTM cần xác định tỷ lệ hợp lý lợi nhuận ròng sử dụng năm để tăng vốn điều lệ tiến hành sáp nhập mua lại (M&As) ngân hàng nhỏ để hình thành nên ngân hàng có tiềm lực tài lớn Thật vậy, hoạt động M&As phương thức quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh NHTM nội địa Việt Nam thông qua việc gia tăng giá trị nâng cao hiệu quản trị rủi ro trước cạnh tranh khốc liệt tập đồn tài khổng lồ nước mà Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế thực cam kết mở cửa thị trường Năng lực tài NHTM nước ta nhìn chung kém, tất số thấp so với nước khu vực Do đó, để nâng cao lực tài chính, ngân hàng nên thực số biện pháp như: Khẩn trương tăng vốn điều lệ xử lý dứt điểm nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hố tình hình tài chính, nâng cao khả cạnh tranh chống rủi ro Đối với NHTM nhà nước, cần áp dụng biện pháp thực tế phát hành cổ phiếu mức cần thiết bán tài sản thuê lại để bổ sung vốn điều lệ nhằm đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%, xử lý hết nợ tồn đọng Đối với NHTM cổ phần, cần tăng vốn điều lệ thông qua sáp nhập, hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu; NHTM hoạt động yếu kém, tăng vốn điều lệ khơng khắc phục yếu tài thu hồi giấy phép hoạt động 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng Cần đào tạo đào tạo lại cán để thực tốt nghiệp vụ ngân hàng đại Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán làm công tác hội nhập quốc tế, cán trực tiếp tham gia vào trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán tra giám sát cán chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán sử dụng vận hành cơng nghệ 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển mạng lưới hoạt động bền vững Xây dựng phát triển sản phẩm với tiện tích phong phú Thật vậy, phát triển sản phẩm yếu tố định lực cạnh tranh NHTM suy cho NHTM cạnh tranh lẫn thông qua chuỗi sản phẩm cung ứng họ Ngoài ra, sản phẩm dịch vụ ngân hàng khơng có tính độc quyền, dễ bị chép, ngân hàng tạo mạnh hay khác biệt cho ngân hàng cách sử dụng dịch vụ cộng thêm Để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, NHTM cần xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm có đầu tư thỏa đáng nghiên cứu phát triển sản phẩm Ngồi ra, tiếp tục hồn thiện cơng nghệ, mở rộng loại sản phẩm sở đảm bảo tính xác, kịp thời, bảo mật an tồn Rà sốt lại hệ thống kênh phân phối, đầu tư có trọng điểm, có chiến lược dài hạn, khơng chạy theo số lượng, tránh tình trạng dư thừa, gây khó khăn cho triển khai đồng bộ, đại hóa cơng nghệ, gây lãng phí giao dịch, chi phí cố định nhân Xây dựng, củng cố phát triển thương hiệu ngân hàng Thương hiệu ngân hàng khẳng định vị thị trường Vị ngân hàng thể qua thị phần sản phẩm so với sản phẩm loại, uy tín thương hiệu sản phẩm khách hàng, hoàn hảo dịch vụ đo thị phần sản phẩm dịch vụ thị trường Theo đó, ngân hàng cần cố gắng theo đuổi chiến lược phát triển thương hiệu riêng, đặc thù gắn với sản phẩm mạnh riêng có 3.2.4 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán, trọng hoạt động Marketing, đa dạng hố nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại dựa công nghệ đại Công nghệ ngân hàng nước ta dù trọng thời gian qua bị đánh giá yếu Hiện nay, nhiều ngân hàng triển khai phần mềm đại với chức hoạt động giao dịch trực tuyến (Online), tạo thêm nhiều sản phẩm gia tăng cho khách hàng trình giao dịch với ngân hàng Nhìn chung, phần mềm mà số NHTM ứng dụng phần mềm hệ nhiều ngân hàng giới sử dụng Tuy nhiên, công tác triển khai chậm triển khai xong, số phận lại chưa tạo chế nhằm khai thác hiệu cơng nghệ Cùng với việc đại hố cơng nghệ, NHTM cần có sách khai thác cơng nghệ hiệu thơng qua việc phát triển sản phẩm nhóm sản phẩm dựa công nghệ cao nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, tạo đa dạng lựa chọn sản phẩm tăng cường bán chéo sản phẩm đến khách hàng Đồng thời, việc phát triển đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ góp phần phân tán hạn chế bớt rủi ro q trình hoạt động Ngồi ra, NHTM cần cải tiến đơn giản hoá thủ tục hành chính, thủ tục vay vốn nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng Xác định khách hàng mục tiêu, xây dựng chiến lược khách hàng tăng cường phát triển mạng lưới Xây dựng chiến lược khách hàng đắn, ngân hàng khách hàng ln gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững phát triển mối quan hệ lâu bền với tất khách hàng Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống khách hàng có uy tín giao dịch ngân hàng Đối với khách hàng này, xây dựng chiến lược ngân hàng phải quan tâm, gắn hoạt động ngân hàng với hoạt động khách hàng, thẩm định đầu tư kịp thời dự án có hiệu rõ ràng Các đặc tính sản phẩm từ ngân hàng có điểm giống nên việc tạo khác biệt quan trọng Về chiến lược thu hút tiền gửi, cần xây dựng hệ thống toán điện tử rộng khắp nhằm tạo cho dân chúng thói quen sử dụng tài khoản ngân hàng Đồng thời, thủ tục rắc rối cần cắt giảm để tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng Bên cạnh đó, để đẩy mạnh tín dụng cần tạo quy trình cung cấp linh hoạt sản phẩm ngân hàng, đặc biệt khách hàng tiềm đưa điều kiện cho vay lãi suất ưu đãi theo thoả thuận hai bên Cần cải cách máy quản lý điều hành theo tư kinh doanh Đồng thời, xây dựng chuẩn hố văn hố tồn quy trình nghiệp vụ hoạt động chủ yếu NHTM, thực cải cách hành doanh nghiệp 3.2.5 Cơ cấu lại khu vực ngân hàng Việt Nam Thực trạng cho thấy, khu vực ngân hàng Việt Nam đứng trước yêu cầu tái cấu mạnh mẽ hết Tuy nhiên, khu vực ngân hàng cấu phần quan trọng kinh tế nên việc cấu lại cần nhìn nhận phương diện tổng thể Do đó, nội dung trọng tâm cấu lại khu vực ngân hàng Việt Nam khơng từ góc độ vi mơ (từng ngân hàng) mà từ góc độ vĩ mơ (Nhà nước/Chính phủ) Trước tiên, phương diện vĩ mô, vấn đề mục tiêu tăng trưởng kinh tế cần phải “cơ cấu lại” theo hướng không nên đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao thay vào mức tăng trưởng hợp lý, bền vững Khi áp lực tăng trưởng kinh tế không đè nặng lên hệ thống ngân hàng, làm cho khu vực dễ tổn thương hiệu Một số cấu vĩ mô khác cần cấu lại để đảm bảo phát triển tăng trưởng bền vững cấu xuất nhập khẩu, cấu ngành sản xuất, cấu đầu tư, cấu ngân sách… Cũng phương diện vĩ mô, cần phải cấu lại hệ thống luật pháp tài chính, ngân hàng Hiện Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định khác xem xét sửa đổi cách Việc cấu lại NHNN nên đặt theo lộ trình sửa đổi Luật NHNN, để đảm bảo quan hoạt động theo chức ngân hàng trung ương đại Việc sửa đổi Luật tổ chức tín dụng cần đưa vấn đề cải cách quản trị vào cách tương ứng nhằm cải cách, chuyển đổi mơ hình quản trị NHTM cổ phần theo mơ hình quản trị hiên đại, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Ngoài ra, cần tăng cường quản trị, quản lý hệ thống ngân hàng phương diện vĩ mô vi mô Đến nay, vốn tự có NHTM cải thiện đáng kể (hầu hết NHTM có tỷ lệ an toàn vốn đạt vượt 8%) Tuy nhiên vấn đề quản trị quản lý đặt yêu cầu cấu lại Vấn đề quản trị cần cải thiện để đảm bảo NHTM cổ phần hoạt động theo nguyên tắc công ty cổ phần công ty đại chúng: chế độ công bố thơng tin, báo cáo tài chính; quyền cổ đông nhỏ lẻ; vấn đề chuyển đổi NHTMNN sau cổ phần hóa sang cơng ty cổ phần thực sự… Về mặt quản lý, cải thiện quản lý rủi ro khoản (như hệ thống ALCO) cần đặt yêu cầu bắt buộc NHTM để đảm bảo NHTM chịu đựng cú sốc Về phương diện vi mô, ngân hàng cần tiến hành cấu lại thị trường, sản phẩm cấu tài sản cho phù hợp với lực quản lý mình, đảm bảo phát triển hiệu bền vững Với cấu tài sản sản phẩm nay, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam dễ bị tổn thương (như năm 2008) Đối với NHTM Nhà nước vừa cổ phần hóa cần tập trung cải thiện quản trị ngân hàng theo chuẩn quốc tế nơi tập trung nguồn lực lớn Nhà nước, coi hình mẫu quản trị ngân hàng đại Việt Nam 3.2.6 Nâng cao chất lượng tín dụng Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng Để nâng cao chất lượng tín dụng, NHTMCP cần xây dựng riêng cho hệ thống quản lý rủi ro tín dụng, chủ yếu bao gồm: - Xác lập mục tiêu tín dụng mức độ rủi ro từ hoạt động tín dụng phải đo lường Đồng thời, chất lượng dự nợ tín dụng nội bảng ngoại bảng đặc biệt coi trọng hoạt động tín dụng NHTMCP - Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng có hiệu lực bao gồm phận quản lý tín dụng phận kiểm soát nội - Thực giám sát quản lý rủi ro, bao gồm: (1) Nhận biết rủi ro hoạt động tín dụng xác định biện pháp hạn chế; (2) Đo lường rủi ro; (3) Giám sát quản lý rủi ro trước cho vay, coi trọng cơng tác hoạch định kinh doanh nghiên cứu thị trường; chức thẩm định cần tách biệt; công tác tập trung phê duyệt tín dụng - Quản lý giám sát rủi ro tín dụng sau cho vay, bao gồm: (1) Kiểm tra lưu trữ hồ sơ tín dụng; (2) Kiểm tra sau cho vay; (3) Đo lường mức độ tập trung/phân tán danh mục khoản cấp tín dụng - Xây dựng biện pháp phòng ngừa từ xa Biện pháp xử lý nợ xấu Nợ xấu yếu tố phản ánh chất lượng tín dụng Hiện tình trạng nợ xấu vấn đề xử lý nợ xấu thật gian nan NHTM Việt Nam nói chung NHTMCP nói riêng Việc xử lý nợ xấu, lành mạnh hố tình hình tài NHTMCP cần phải đặc biệt quan tâm Tuỳ vào đặc điểm giao dịch, NH, có nhiều phương pháp khác Sau số biện pháp xử lý 3.2.7 Liên doanh liên kết với ngân hàng nước ngồi Xu hướng tìm kiếm đối tác để hợp tác chiến lược NHTM Việt Nam ngân hàng nước ngồi hình thành có xu hướng phát triển nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việc khuyến khích mở rộng việc tham gia ngân hàng nước ngồi, tập đồn tài quốc tế, tập đoàn lớn nước, mua cổ phần, trở thành cổ đông chiến lược NHTMCP Việt Nam cần thiết, để thúc đẩy cải cách minh bạch thực hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh khối ngân hàng thương mại Thời gian qua có khơng lo lắng dư luận sức ép cạnh tranh thị trường dịch vụ tài tiền tệ Việt Nam thực đầy đủ cam kết Hiệp định thương mại Việt Mỹ cam kết WTO Nhiều người lo ngại cho ngân hàng thương mại Việt Nam bị cạnh tranh mạnh mẽ gặp nhiều khó khăn ngân hàng nước ạt đến Việt Nam Song thực tế khơng thể khơng diễn chiều Để mở rộng kinh doanh Việt Nam, tập đồn tài – ngân hàng nước tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết với ngân hàng tổ chức tài Việt Nam Đồng thời ngân hàng, cơng ty chứng khốn Việt Nam chủ động, sẵn sàng nhạy bén, thực nhiều hợp tác có hiệu Đây giải pháp nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập quốc tế, không hiểu cạnh tranh thơn tính, chèn ép lẫn 3.3 Kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng nhà nước 3.3.1 Về phía Chính phủ Trước hết cần cải cách Doanh nghiệp nhà nước, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Việc bảo hộ cho khu vực DNNN ngun nhân gây nợ khó địi, nợ hạn, nợ xấu NHTM nhà nước cao Chính vậy, khơng kiên đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN việc cải thiện lực cạnh tranh kinđộh tế nói chung NHTM nói riêng khó thực Thứ hai, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật Đẩy nhanh tiến độ ban hành Luật Cạnh tranh kiểm soát độc quyền, đưa luật trở thành cơng cụ để Chính phủ kiểm soát họat động cạnh tranh Thứ ba, thống quan điểm, xác định rõ cụ thể lộ trình mở cửa tài Tự hố tài phải thực sau cùng, sau thực cải cách cấu tự hoá thương mại Nếu có lộ trình hội nhập tài thích hợp đảm bảo hệ thống tài hội nhập hiệu quả, tăng lực cạnh tranh mà khơng bị vướng vào dạng khủng hoảng tài - ngân hàng khác Thứ tư, khẩn trương hoàn thiện hoạt động thị trường tiền tệ hoàn thiện hoạt động thị trường chứng khoán, xác định cụ thể lộ trình mở cửa thị trường tài - ngân hàng 3.3.2 Về cải cách hệ thống NHNN 3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam cần tiến hành sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng sau: Sửa đổi Luật NHNN, Luật Tổ chức tín dụng văn pháp luật khác có liên quan để đảm bảo NHNN Việt Nam trở thành ngân hàng trung ương đại, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh Hai luật trình dự thảo, dự kiến Xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung quy định pháp luật ngân hàng cấp phép diện thương mại, tổ chức, hoạt động, quản trị, điều hành tổ chức tín dụng kể ngồi nước hướng tới nguyên tắc không phân biệt đối xử, phù hợp với cam kết lộ trình gia nhập WTO, quy định pháp luật cần tuân thủ ngun tắc minh bạch hố dự báo Rà sốt danh mục dịch vụ tài - ngân hàng theo Phụ lục dịch vụ tài – ngân hàng GATS để xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh quy định, đảm bảo tổ chức tín dụng thực đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng theo GATS thông lệ quốc tế; Nghiên cứu xây dựng khung pháp lý cho mơ hình tổ chức tín dụng mới, tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động tổ chức tín dụng (cơng ty xếp hạng tín dụng, cơng ty mơi giới tiền tệ) nhằm phát triển hệ thống tổ chức tín dụng Các Nghị định tổ chức hoạt động công ty cho th tài chính, cơng ty tài ban hành thay cho văn pháp quy cũ vấn đề Hoàn thiện quy định quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế tốn quốc tế Hồn thiện quy định tốn khơng dùng tiền mặt; tục nghiên cứu, hồn thiện quy định nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng (quản lý ngân quỹ, quản lý danh mục đầu tư, dịch vụ uỷ thác, sản phẩm phái sinh, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thuê mua tài chính…) 3.3.2.2 Nâng cao lực NHNN điều hành sách tiền tệ Trong điều kiện mở cửa dịch vụ ngân hàng, NHNN cần nâng cao lực xây dựng thực thi sách tiền tệ thông qua biện pháp dự kiến triển khai từ đến năm 2010 sau: Thành lập Ban Điều hành thị trường tiền tệ để tăng cường thống nhất, phối hợp Vụ, Cục điều hành CSTT; Hoàn thiện chế điều hành công cụ CSTT nhằm nâng cao hiệu điều tiết tiền tệ công cụ, tăng cường vai trò chủ đạo nghiệp vụ thị trường mở điều hành CSTT; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất; gắn điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ; nghiên cứu, lựa chọn lãi suất chủ đạo NHNN để định hướng điều tiết lãi suất thị trường; Phát triển thị trường tiền tệ an toàn hiệu quả, tạo sở quan trọng cho việc tiếp nhận chuyển tải tác động sách tiền tệ đến kinh tế; Nâng cấp đồng hóa máy móc thiết bị, chương trình phần mềm ứng dụng nối mạng giao dịch nghiệp vụ thị trường tiền tệ đấu thầu tín phiếu, trái phiếu phủ qua NHNN; Tiếp tục đổi chế điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối theo hướng kiểm sốt có chọn lọc giao dịch vốn (Việt Nam tự hố hồn tồn giao dịch vãng lai), giảm dần tình trạng đơ-la hố, cho phép tổ chức cá nhân tham gia rộng rãi vào giao dịch hối đoái, kể nghiệp vụ phái sinh; Hoàn thiện hệ thống thông tin nội ngành theo hướng đại hố, đảm bảo nắm bắt kịp thời, đầy đủ, xác thơng tin tiền tệ, tín dụng, tăng cường phối hợp trao đổi thông tin với Bộ, Ngành để phục vụ cho việc điều hành sách tiền tệ; Tăng cường vai trị cơng tác thống kê, nâng cao lực thu thập tổng hợp thông tin lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng cán cân toán phục vụ xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia; Đổi cách công tác dự báo xây dựng CSTT hàng năm theo hướng áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào phân tích dự báo lượng hóa mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ; Nâng cao lực phân tích dự báo tiền tệ, dự báo lạm phát 3.3.2.3 Nâng cao lực NHNN tra, giám sát ngân hàng Cấu trúc lại mơ hình tổ chức chức hệ thống tra theo chiều dọc gồm khâu: cấp phép quy định an toàn hoạt động ngân hàng, giám sát từ xa, tra chỗ, xử lý vi phạm Hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời đảm bảo việc tuân thủ quy định này; ban hành quy định đánh giá xếp hạng TCTD; Xây dựng khuôn khổ, quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở rủi ro; xây dựng sổ tay tra chỗ TCTD Việt Nam để tra viên sử dụng cẩm nang tra, giám sát; thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát TCTD gặp khó khăn thơng qua giám sát thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát TCTD gặp khó khăn thơng qua giám sát từ xa xếp hạng TCTD; Tăng cường vai trò lực hoạt động Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam Trung tâm Thơng tin Tín dụng việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh TCTD hoạt động giám sát rủi ro NHNN TCTD Ngoài ra, NNHH đẩy mạnh công tác phổ biến thông tin, tuyên truyền Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực ngân hàng Thơng qua hình thức khác tổ chức buổi họp báo, thuyết trình, cung cấp thơng tin cho báo chí để phổ biến, giải thích cam kết gia nhập WTO lĩnh vực dịch vụ ngân hàng hệ thống NHVN, bao gồm NHNN hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam từ trung ương tới địa phương Định kỳ cơng bố chương trình, kế hoạch hành động ngành liên quan tới việc thực thi cam kết song phương đa phương 3.3.2.4 Cần xác định rõ ràng ranh giới cạnh tranh “Theo cam kết gia nhập WTO trình liên kết, sáp nhập chắn xảy liệt vòng 5-10 năm tới Trường hợp ngân hàng nước vừa có chi nhánh vừa mua cổ phần ngân hàng việc cho phép ngân hàng 100% vốn nước thành lập Việt Nam tạo lúc ngân hàng có hình thức diện Đó quan hệ chi nhánh, quan hệ ngân hàng mua cổ phần ngân hàng hay nhiều ngân hàng quan hệ ngân hàng 100% vốn nước Vấn đề đặt lớn xử lý mối quan hệ ngân hàng vấn đề cạnh tranh nào? Ngay quan hệ ngân hàng nước, ngân hàng cổ phần ngân hàng quốc doanh với ngân hàng cổ phần tỉ lệ sở hữu ngân hàng với đặt Ví dụ ngân hàng sở hữu 10% cổ phần ngân hàng khác, chí 20-30% rõ ràng xuất xu hướng hai ngân hàng hình thành liên kết chia sẻ thị trường thống lĩnh thị trường khơng cịn cạnh tranh Đó vấn đề NHNN quan tâm để xây dựng khung pháp lý mối quan hệ tổ chức tín dụng khác bối cạnh hội nhập quốc tế cạnh tranh Thực tế, việc học hỏi kinh nghiệm nước xử lý hành vi cạnh tranh cần thiết để áp dụng vào điều kiện Việt Nam cịn phụ thuộc vào q trình phát triển khn khổ pháp lý thể chế Ví dụ hình thức sáp nhập ngân hàng nước EU xảy hàng ngày Trong Việt Nam khơng có nhiều thời gian Ngay việc xét hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải cân nhắc KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khép lại với giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập Những giải pháp nêu dù mang tính khái quát, chưa thật sâu vào giải pháp cụ thể Đó tảng cho định hướng phát triển nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam xu hội nhập KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế đường tất yếu bắt buộc Việt Nam bước đường phát triển Chúng ta tham gia vào tổ chức, hiệp hội kinh tế giới ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định thương mại Việt Mỹ WTO Hội nhập mở cho khơng hội đầy cam go thách thức Ngành ngân hàng nói chung khơng khỏi xu Với điểm xuất phát điểm thấp, vừa trải qua trình cấu xếp lại, dù có thành cơng định, nhìn chung yếu tố mang tính tảng cạnh tranh cịn nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu ngành ngân hàng đại Trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh xem tất yếu sống tổ chức, để vươn thị trường nước ngồi, NHTM Việt Nam thực cịn phải có nhiều nỗ lực việc củng cố, nâng cao lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ đẩy mạnh xây dựng thương hiệu hướng nước Với giới hạn nhiều mặt, thân tác giả đưa số giải pháp mang tính khái qt để hồn thiện nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sở điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức mối tương quan “sức” ngân hàng nước, với xu hội nhập mà ngân hàng phải hướng đến để tạo dựng vị thị trường Dù cố gắng để hồn thiện tốt nghiên cứu Nhưng, đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý q Thầy, Cơ để đề tài luận văn tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Báo cáo thường niên VCB, BIDV, VPBannk, ACB… Lê Văn Tư, Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, NXB Thanh niên, 2009 Nguyễn Văn Bình: “Đổi tra NH theo kịp thời đại” Kỷ yếu Hội thảo NHNN – Uỷ Ban Kinh tế & Ngân sách Quốc Hội: vai trò hệ thống NH 20 năm đổi Việt nam Phạm Thanh Bình: “Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT” Kỷ yếu Hội thảo NHNN – Uỷ ban kinh tế & ngân sách Quốc Hội: vai trò hệ thống NH 20 năm đổi Việt nam Phân tích Cơng ty cổ phần chứng khoán VCBS (2010) Website Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) Tiếng Anh A Ambastha and K Momaya (2004); “Competitiveness of Firms: Review of theory, frameworks and models”; Singapore Management Review, Cristian Marzavan Mihaela Gaman (2009), The impact of financial crisis on the universal bank model De Carmoy, H (1990); Global Banking Strategy, Oxford: Basil Blackwell Heffernan S (2005); Modern Banking; John Wiley & Sons Ltd London Michael E Porter: “ The competitive advantage of nations “, The Free Press, 1990 Porter Michael (1990); The Competitive Advantage of Nations London ... quan lực cạnh tranh NHTM Việt Nam - Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam - Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC... tích lực cạnh tranh NHTM Việt Nam nay, kế đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN... Việt Nam xu Do đó, tơi chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM

    • 1.1 Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

      • 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh

      • 1.1.2 Lợi thế cạnh tranh

      • 1.1.3 Năng lực cạnh tranh

      • 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM

        • 1.2.1 Thị phần

        • 1.2.2 Vị thế tài chính

        • 1.2.3 Quản lí và lãnh đạo

        • 1.2.4 Khả năng nắm bắt thông tin

        • 1.2.5 Sự đa dạng và giá cả sản phẩm dịch vụ

        • 1.2.6 Kênh phân phối

        • 1.2.7 Truyền tin và xúc tiến

        • 1.2.8 Trình độ lao động

        • 1.2.9 Vị thế và danh tiếng

        • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM

          • 1.3.1 Các nhân tố quốc tế

            • 1.3.1.1 Các nhân tố thuộc về chính trị

            • 1.3.1.2 Đối thủ cạnh tranh quốc tế

            • 1.3.2 Các nhân tố trong nước

              • 1.3.2.1 Các nhân tố kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan