Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

109 23 0
Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THANH XUÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 MỤC LỤC [—\ Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC VÍ DỤ MINH HỌA viii LỜI MỞ ĐẦU ix NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Phương thức tín dụng chứng từ - phương thức toán chủ yếu áp dụng 1.1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ 1.1.2 Đặc trưng phương thức tín dụng chứng từ 1.1.3 Các văn pháp lý quốc tế điều chỉnh phương thức TDCT 1.1.3.1 UCP 1.1.3.2 Các văn pháp lý quốc tế khác 1.1.3.3 Mối quan hệ văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam 1.2 Khái niệm rủi ro 1.2.1 Rủi ro gì? 1.2.2 Phân loại rủi ro 1.3 Tín dụng chứng từ – phương thức toán quốc tế tiềm ẩn nhiều rủi ro 1.3.1 Khái niệm rủi ro toán quốc tế 1.3.2 Các loại rủi ro toán L/C 1.3.2.1 Quy trình toán tín dụng chứng từ 1.3.2.2 Các loại rủi ro toán L/C 10 1.3.3 Bài học kinh nghiệm từ rủi ro toán theo 19 phương thức TDCT NHTM giới CHƯƠNG KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH 22 TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hoạt động toán quốc tế NHNo & 22 PTNT Việt Nam 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển NHNo & 22 PTNT Việt Nam 2.1.2 Hoạt động toán quốc tế NHNo & PTNT Việt Nam 23 2.1.2.1 Tổ chức hoạt động toán quốc tế NHNo 23 2.1.2.2 Kết hoạt động toán quốc tế NHNo & 24 PTNT Việt Nam thời gian qua 2.2 Thực trạng rủi ro toán theo phương thức TDCT 30 NHNo & PTNT Việt Nam 2.2.1 Các rủi ro mang tính chất vó mô 32 2.2.1.1 Rủi ro trị, pháp lý 32 2.2.1.2 Rủi ro hối đoái 34 2.2.2 Các rủi ro trực tiếp 35 2.2.2.1 Rủi ro NHNo ngân hàng phát hành 35 2.2.2.2 Rủi ro NHNo ngân hàng thông báo 46 2.2.2.3 Rủi ro NHNo ngân hàng chiết khấu/thương lượng 50 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro toán L/C 52 NHNo & PTNT Việt Nam 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 52 2.3.1.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng NHNo 52 2.3.1.2 Nguyên nhân từ thực trạng kinh tế 53 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan NHNo 54 2.3.2.1 Trình độ nghiệp vụ cán ngân hàng thấp 54 2.3.2.2 Thực trạng tài yếu 54 2.3.2.3 Trình độ công nghệ ngân hàng thấp 55 2.3.2.4 Vướng mắc quy trình nghiệp vụ toán L/C 55 2.3.2.5 Trình độ vận dụng UCP NHNo thấp 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO 58 CHƯƠNG TRONG THANH TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế 58 NHNo & PTNT Việt Nam 3.1.1 Xu hướng phát triển việc sử dụng phương thức toán 58 tín dụng chứng từ 3.1.1.1 Phương thức tín dụng chứng từ phương thức 58 toán quan trọng thương mạiquốc tế Việt Nam 3.1.1.2 Các ngân hàng thương mại Việt Nam đa dạng hóa phương 59 thức tín dụng chứng từ đáp ứng yêu cầu hội nhập 3.1.1.3 Sự đời UCP600 59 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động TTQT NHNo đến 2010 60 3.1.2.1 Chiến lược phát triển NHNo & PTNT VN đến 2010 60 3.1.2.2 Định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế theo 61 phương thức tín dụng chứng từ NHNo & PTNT VN Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro toán 3.2 62 quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ NHNo & PTNT Việt Nam 3.2.1 Những giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro nội 63 NHNo & PTNT Việt Nam 3.2.1.1 Mục tiêu 63 3.2.1.2 Nội dung 63 3.2.2 Một số kiến nghị 76 3.2.2.1 Kiến nghị Chính phủ 76 3.2.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN xv TÀI LIỆU THAM KHẢO xvii PHỤ LỤC xxi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Y Z CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN TTQT Thanh toán quốc tế TDCT Tín dụng chứng từ L/C Letter of Credit (Thư tín dụng) NHNo NHNo & PTNT Việt Nam NHPH/TB/XN/CK/TL Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng phát hành/thông báo/xác nhận/ chiết khấu/thương lượng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước XNK Xuất nhập The Society for Worldwide Interbank Financial SWIFT Tele-communication (Tổ chức viễn thông tài quốc tế toàn cầu) UCP ICC Uniform Customs and Practice for Documentary Credit (Quy tắc thực hành thống TDCT) International Chamber of Commerce (Phòng Thương mại quốc tế) International Standard Banking Practice for the ISBP Examination of Documents under Documentary Credit ISP International Standby Practice DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Y Z Trang - Biểu 2.1 : Doanh số toán XNK NHTM nhà nước 25 - Biểu 2.2 : Doanh số toán quốc tế NHNo 2001-2005 26 - Bảng 2.3 : Tỷ trọng toán quốc tế NHNo 2001-2005 27 - Biểu 2.4 : Số lượng ngân hàng đại lý NHNo 1996-2005 29 - Bảng 2.5 : Doanh số toán quốc tế L/C NHNo 2001-2005 31 - Bảng 3.1 : Các tiêu phát triển chủ yếu NHNo đến 2010 60 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Y Z Trang Sơ đồ 1.1 : Quy trình toán theo phương thức tín dụng chứng từ 10 Sơ đồ 1.2 : Các loại rủi ro toán quốc tế L/C 11 Sơ đồ 3.1 : Phân loại hạn mức tín dụng, chiết khấu cho khách hàng 70 Sơ đồ 3.2 : Hệ thống giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro PT TDCT76 DANH MỤC CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Y Z Trang - Ví dụ : Về rủi ro pháp lý, trị 32 - Ví dụ : Về rủi ro pháp lý, trị 33 - Ví dụ : Về rủi ro hối đoái 34 - Ví dụ : Về rủi ro kỹ thuật ngân hàng phát hành 35 - Ví dụ : Về rủi ro kỹ thuật ngân hàng phát hành 36 - Ví dụ : Về rủi ro kỹ thuật ngân hàng phát hành 38 - Ví dụ : Về rủi ro kỹ thuật ngân hàng phát hành 39 - Ví dụ : Về rủi ro kỹ thuật ngân hàng phát hành 40 - Ví dụ : Về rủi ro tín dụng ngân hàng phát hành 43 - Ví dụ10: Về rủi ro đạo đức ngân hàng phát hành 45 - Ví dụ11: Về rủi ro đạo đức ngân hàng phát hành 45 - Ví dụ12: Về rủi ro kỹ thuật ngân hàng thông báo 47 - Ví dụ13: Về rủi ro kỹ thuật ngân hàng thông báo 48 LỜI MỞ ĐẦU [—\ Ý nghóa tính cấp thiết đề tài Ngày nay, thương mại quốc tế trở thành phận thiếu quốc gia Mở rộng thương mại không đơn tìm kiếm lợi nhuận, phát huy lợi so sánh mà cách tốt để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Thực chủ trương đổi Đảng Nhà nước, năm gần đây, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước giới, có nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản nước khối Liên minh châu u – EU Mở rộng quan hệ buôn bán với nước đồng nghóa với việc phải chấp nhận luật chơi chung, có việc phải tuân thủ quy định chặt chẽ phương thức toán thương mại quốc tế Trong trình phát triển đó, toán quốc tế dịch vụ ngày trở nên quan trọng ngân hàng thương mại Việt Nam, mắt xích quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh doanh khác ngân hàng phát triển; đồng thời hỗ trợ thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp phát triển Thanh toán quốc tế đời dựa tảng thương mại quốc tế, thương mại quốc tế có tồn phát triển phụ thuộc vào khâu toán có thông suốt, kịp thời, an toàn xác hay không Vì vậy, nhiều năm qua ngân hàng thương mại nói chung NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng không ngừng nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế, đa dạng hóa phương thức toán chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ, … Trong đó, phương thức toán quốc tế tín dụng chứng từ nghiệp vụ bản, phục vụ đắc lực cho hoạt độâng kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp kinh tế Do phương thức toán có nhiều ưu việt nên nhu cầu sử dụng cao (chiếm khoảng 65%) có xu hướng ngày phát triển, nguồn thu tiềm ngân hàng Tuy nhiên, tín dụng chứng từ nghiệp vụ đơn giản, đòi hỏi phải đầu tư thích đáng nghiệp vụ công nghệ Thực tế cho thấy, tín dụng chứng từ tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây thiệt hại tài uy tín không cho doanh nghiệp tham gia xuất nhập mà cho ngân hàng NHNo & PTNT Việt Nam ngân hàng thương mại hàng đầu, với mạng lưới rộng lớn gần 2000 chi nhánh nước, điều kiện tốt để giúp hoạt động toán quốc tế phát triển Qua 10 năm tham gia hoạt động toán quốc tế, bên cạnh thành quả, việc vận dụng phương thức toán tín dụng chứng từ gặp số khó khăn, đặc biệt vấn đề rủi ro – vấn đề gây hậu nghiêm trọng cho ngân hàng không tài sản, vật chất mà uy tín không phạm vi nước mà quốc tế Chính vậy, việc phòng ngừa hạn chế rủi ro toán quốc tế phương thức tín dụng chứng từ việc làm cần thiết mà ngân hàng thương mại nói chung NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng, doanh nghiệp phải đặc biệt trọng quan tâm 94 KẾT LUẬN [—\ Xu mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam mở nhiều hội kinhdoanh quốc tế cho khách hàng Ngân hàng thương mại nước NHNo & PTNT Việt Nam trước hội có nhiều biện pháp để phát triển hoạt động toán quốc tế nói chung phương thức tín dụng chứng từ nói riêng Trong thời gian qua, với quan tâm sát Ban lãnh đạo NHNo, với nỗ lực toàn hệ thống, hoạt động toán qua phương thức tín dụng chứng từ có bước tiến kết đáng khích lệ, nhiên phương thức tiềm ẩn nhiều rủi ro ngân hàng Để đạt mục tiêu phát triển bền vững, vấn đề đặt phải tìm giải pháp để phòng ngừa rủi ro hoạt động Trên sở đó, luận văn hình thành giải nội dung sau : Tập trung vào nghiên cứu lý luận khoa học có liên quan đến rủi ro phương thức tín dụng chứng từ, kinh nghiệm số ngân hàng giới việc phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán Phân tích thực trạng hoạt động toán quốc tế giai đoạn 2001 2005, trường hợp có nguy xảy rủi ro cao ví dụ thực tế NHNo & PTNT Việt Nam song song với việc tìm nguyên nhân, hạn chế NHNo làm tiền đề cho việc đề xuất giải pháp Tập trung đưa giải pháp mà NHNo cần thực để phòng ngừa hạn chế rủi ro xảy phương thức tín dụng chứng từ, với số kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước, nhằm ngày hoàn thiện 95 phát triển phương thức toán NHNo nói riêng ngân hàng thương mại nói chung Những giải pháp mà tác giả nêu viết xuất phát từ thực tiễn phát sinh thực nghiệp vụ, với mong muốn hạn chế đến mức tối đa nguy rủi ro hoạt động toán theo phương thức tín dụng chứng từ NHNo & PTNT Việt Nam Vấn đề rủi ro tất yếu khách quan trình hoạt động ngân hàng thương mại nói chung NHNo nói riêng Tuy nhiên, nhận biết áp dụng giải pháp phòng ngừa thích hợp góp phần hạn chế rủi ro, giúp cho ngân hàng phát triển bền vững Bản luận văn trình bày trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả, từ tài liệu lý luận sở, thông lệ quốc tế đến thực tiễn xử lý công việc hàng ngày NHNo Tuy nhiên, thời gian khả hạn chế luận văn tránh khỏi thiếu sót tác giả hy vọng đề xuất nêu luận văn góp phần hạn chế rủi ro hoạt động NHNo trình hội nhập kinh tế quốc tế Thiết nghó, nghiên cứu tiếp vấn đề này, luận văn nghiên cứu sâu khả xác suất xảy rủi ro khâu trình tác nghiệp thực tế, từ có giải pháp sát thực phù hợp không với NHNo mà áp dụng với ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ toán quốc tế tín dụng chứng từ Việt Nam 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Y Z Tiếng Việt : Phan Bá Cửu (2003), “Bàn lại việc xử lý chứng từ bất hợp lệ phương thức tín dụng chứng từ”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 13), trang 17-18 Diễn đàn (2006), “Rủi ro hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại”, Tạp chí hoạt động khoa học, (Số 11), http://www.tchdkh.org.vn Diễn đàn doanh nghiệp (2004), “Đừng tưởng có L/C có tiền”, www.moi.gov.vn, Số 02/12/2004 Nguyễn Hữu Đức (2002), “Vấn đề ngân hàng phát hành chuyển giao chứng từ cho khách hàng mở L/C kiểm tra”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 7), trang 15-16 Nguyễn Hữu Đức (2006), “UCP 600 trước G”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 20), trang 4-8 Nguyễn Hữu Đức (2006), “UCP 600 có mới?”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 14), trang 8-11 Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại Nhà xuất Lao động xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Ngô Xuân Hải (2002), “Để hạn chế rủi ro kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 7), trang 49-50 Phan Lê (2003), “Ai chịu trách nhiệm 10 nghìn phân urea?”, Thị trường tài tiền tệ, (Số 1+2), trang 19-20, 55 97 10 Nguyễn Thùy Linh (2006), “Giải pháp hoàn thiện hoạt động toán xuất Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 10), trang 50-55 11 Trần Phương Minh (2005), “Để L/C thực trở nên hiệu quả”, www.bwportal.com., Số 12/12/2005 12 Trần Phương Minh (2004), “Đừng để gặp phải rủi ro toán theo L/C”, www.bwportal.com , Số 30/04/2004 13 Lư Kim Ngân (2005), “Một số ý kiến góp phần hạn chế rủi ro toán quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 3), trang 44-45 14 Ngân hàng No & PTNT Việt Nam (2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Báo cáo thường niên, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh đối ngoại NHNo & PTNT Việt Nam 15 Ngân hàng NHNo & PTNT Việt Nam (2006), Tài liệu giới thiệu Tổ chức hoạt động NHNo & PTNT Việt Nam Trung tâm Đào tạo, NHNo & PTNT Việt Nam 16 Ngân hàng No & PTNT Việt Nam (2004), Chiến lược kinh doanh đến năm 2010 NHNo & PTNT Việt Nam 17 Ngân hàng No & PTNT Việt Nam (2004), Đề án phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại đến 2010 NHNo & PTNT Việt Nam 18 Đỗ Tất Ngọc (2005), “Hoàn thiện môi trường luật pháp nghiệp vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 3+4), trang 25-28, trang 23-29 19 Hồng Phúc, (2005), “Doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm toán quốc tế”, Báo Điện tử Vietnamnet, Số 02/08/2005 98 20 Hoàng Xuân Quế (2006), “Về hoạt động toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 12), trang 32-33 21 Nguyễn Thị Quy (2003), Thanh toán quốc tế L/C – Các tranh chấp thường phát sinh cách giải Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Nghiêm Xuân Thành, “ Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 21), trang 32-35 23 Võ Thanh Thu (2005), Hỏi đáp toán xuất nhập qua phương thức tín dụng chứng từ Nhà xuất Thống kê 24 Nguyễn Trọng Thuỳ (2000), Hướng dẫn áp dụng quy tắc thực hnàh thống tín dụng chứng từ – UCP500 Nhà xuất thống kê 25 Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế – Tài trợ ngoại thương Nhà xuất Thống kê 26 Đinh Xuân Trình (2000), Giáo trình Thanh toán quốc tế Nhà xuất Giáo dục, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 27 Đinh Xuân Trình (2007), Tài liệu chuyên đề Giới thiệu hướng dẫn áp dụng tập quán toán quốc tế UCP600 Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 28 Hoàng Minh Tuấn (2006), “Bàn lực cạnh tranh NHNo & PTNT Việt Nam xu hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 15), trang 41-44 29 Vũ Hữu Tửu (2000), Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Nhà xuất Giáo dục, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 30 Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Quản trị rủi ro khủng hoảng Nhà xuất Thống kê 31 Đoàn Thị Hồng Vân (2005), Giáo trình Kỹ thuật ngoại thương Nhà xuất Thống kê 99 Các website: 32 Website Báo điện tử Vietnamnet : www.vnn.vn 33 Website Báo điện tử : www.vnexpress.net 34 Website Báo Nhân dân : www.nhandan.com.vn 35 Website Bộ Công nghiệp : www.moi.gov.vn 36 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư : www.mpi.gov.vn 37 Website Bộ Thương mại: www.mot.gov.vn 38 Website Busines World Portal : www.bwportal.com 39 Website Cơ sở liệu Luật quốc gia : www.vbqppl.moj.gov.vn 40 Website Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội : www.hasmea.org 41 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : www.sbv.gov.vn 42 Website NHNo&PTNT Việt Nam : www.agribank.com.vn 43 Website Tạp chí hoạt động khoa học : www.tchdkh.org.vn 44 Website Thời báo kinh tế Sài Gòn : www.saigontimes.com.vn 45 Website Tổng Cục Thống kê: www.gso.gov.vn Tiếng Anh: 46 ICC (2006), The Uniform Customs and Practice for Documentary credits, 2007 Revision,ICC publication No 600 dịch 47 ICC (1993), The Uniform Customs and Practices for Documentary Credit, 1993 Revision, ICC publication No 500, Paris dịch 48 ICC (2006), Serminal on International Payment Operations, May 2006 49 FCIB’s 2006 Teleconference Series (2006), UCP 600: New rules for Letter of Credit, Sep 2006 An association of executives in finance, credit & international business 50 Wachovia Bank (2006), Global Payment and Global Trade Services, December 2006 100 PHỤ LỤC I : SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHNo SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT 101 HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHNo & PTNT VIỆT NAM 102 103 PHUÏ LUÏC II : MA TRẬN LỰA CHỌN CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA NHNo & PTNT VIỆT NAM ĐẾN 2010 Các yếu tố nội lực Điểm mạnh - ĐM1: Quy mô vốn điều lệ, mạng lưới hoạt động, nguồn nhân lực sở khách hàng lớn ĐM2: Vị chủ đạo lĩnh vực nông nghiệp nông thôn ĐM3: Mức độ rủi ro tập trung tín dụng thấp ĐM4: Uy tín NHTM Nhà nước có truyền thống bề dày hoạt động lâu năm ĐM5: Cơ sở hạ tầng CNTT ưu tiên đầu tư nâng cấp đáng kể Cổ phần lớn công ty truyền mạch quốc gia Cơ hội Chiến lược phát huy sức mạnh để nắm bắt hội công (SO) - - Giữ vững củng cố vị chủ đạo, chủ lực phát triển nông nghiệp, nông thôn, tiếp tục đầu tư phát triển cải thiện vị thị trường đô thị loại & 2, xây dựng chiến lược đầu tư phát triển kinh doanh khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở, sân bay, trường đại học, cao đẳng; xây dựng chiến lược đầu tư phát triển vùng kinh tế Tập trung khai thác đối tượng khách hàng, công ty vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, mơ hình trang trại, hợp tác xã với mơ hình sản xuất lớn, khép kín Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án phát triển công nghệ thông tin, phát huy vai trị đầu tàu Cơng ty chuyển mạch tài quốc gia để phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Từng bước phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ đô thị trọng điểm kinh tế tảng ứng dụng CNTT - Phát triển sản phẩm dịch vụ có tính tiện ích cao, quy mơ áp dụng rộng tính đại chúng cao - Mở rộng mạng lưới trước đón đầu chiếm lĩnh thị trường, phát huy mạnh đội ngũ nhân viên chi phí hoạt động thấp để cạnh tranh tiếp cận khách hàng Tận dụng hội tham gia dự án Nhà nước Tổ chức quốc tế tài trợ xóa đói giảm nghèo Đẩy mạnh hoạt động vốn uỷ thác CH1: Nhu cầu dịch vụ sản phẩm ngân hàng thị trường chưa đáp ứng đầy đủ Tiềm thị trường chưa khai thác triệt để CH2: Kinh tế phát triển tạo hội mở rộng quy mô thị trường khách hàng, tăng thêm nhu cầu CH3: Hội nhập kinh tế quốc tế có tiềm mang lại nhiều hội phát triển mạnh CH4: Chính trị ổn định, mơi trường pháp luật kinh doanh ngày hồn thiện thơng thống CH5: Chủ trương Chính phủ đẩy mạnh mở rộng đối tượng cổ phần hóa -xxiii- Mơi trường bên - 104 Các yếu tố nội lực Điểm yếu - Mơi trường bên ngồi - ĐY1: Năng lực tài yếu ĐY2: Hiệu hoạt động chưa cao ĐY3: Thị trường cấu sản phẩm dịch vụ chưa cân đối ĐY4: Cơ cấu tổ chức, công nghệ ngân hàng, quản trị rủi ro chưa tói ưu, chưa hồn tồn theo thơng lệ quốc tế ĐY5: Mặt trình độ cán cịn bất cập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Chiến lược khắc phục yếu để cải thiện vị cạnh tranh, nắm bắt hội (WO) - - - CH1: Nhu cầu dịch vụ sản phẩm ngân hàng thị trường chưa đáp ứng đầy đủ Tiềm thị trường chưa khai thác triện để CH2: Kinh tế phát triển tạo hội mổ rộng quy mô thị trường khách hàng, tăng thêm nhu cầu CH3: Hội nhập kinh tế quốc tế có tiềm mang lại nhiều hội phát triển mạnh CH4: Chính trị ổn định, mơi trường pháp luật kinh doanh ngày hồn thiện thơng thống CH5: Chủ chương Chính phủ đẩy mạnh mở rộng đối tượng cổ phần hoá - - Đề nghị Chính phủ bổ sung vốn điều lệ để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu giải dứt điểm nợ không sinh lời thực biện pháp nhằm cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng Nghiên cứu cổ phần hóa DNNN NHTMNN để có phương án phù hợp Tăng hiệu hoạt động cấu tài sản nguồn vốn hợp lý, vận hành lãi suất phí dịch vụ đủ để bù đắp rủi ro, chi phí hoạt động có lãi để tăng thêm Vốn tự có Quản lý nguồn vốn tập trung để làm giảm lãi suất đầu vào, tăng hiệu công tác kinh doanh nguồn vốn Xây dựng triển khai hệ thống thông tin quản trị tảng hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế, tăng hiệu điều hành ngân hàng Tăng hiệu kinh doanh cách tăng tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ Phát triển sản phẩm với giá cạnh tranh thị trường chín muồi Phát triển sản phẩm dịch vụ có khả sinh lãi ngay, giảm bớt quy mơ hoạt động có lãi khơng lãi.Đẩy mạnh nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu cổ phiếu Tham gia tích cực vào thị trường liên ngân hàng Đào tạo cán theo nhu cầu cơng việc, tích cực sử dụng học từ xa tự học, học chỗ để cao trình độ nghiệp vụ CBCNV Làm tốt công tác tuyển chọn xếp cán có lực Xây dựng quy chế phát triển -xxiv- Cơ hội 105 thu hút cán chủ chốt v cán có trình độ, lực cao Các yếu tố nội lực Điểm mạnh - ĐM1: Quy mô vốn điều lệ, mạng lưới hoạt động, nguồn nhân lực sở khách hàng lớn ĐM2: Vị chủ đạo lĩnh vực nông nghiệp nông thôn ĐM3: Mức độ rủi ro tập trung tín dụng thấp ĐM4: Uy tín NHTM quốc doanh có truyền thống bề dày hoạt động lâu năm ĐM5: Cơ sở hạ tầng CNTT ưu tiên đầu tư nâng cấp đáng kể Có cổ phần lớn cơng ty chuyển mạch tài quốc gia Mơi trường bên ngồi - Nguy Thách thức Chiến lược vận dụng mạnh để hạn chế ảnh hưởng bất lợi môi trường (ST) - - - - - - - - Củng cố vị chủ đạo, chủ lực thị trường nông thôn phát triển thị trường đô thị sản phẩm đa dạng, đơn giản, tiêu chuẩn hóa cao thơng qua mạng lưới rộng, áp dụng tối đa công nghệ thông tin Cơ cấu lại tổ chức theo mảng kinh doanh theo đối tượng khách hàng nhằm tập trung hiệu nguồn lực để phục vụ đối tượng khác hàng với nhu cầu khác Củng cố hình ảnh ngân hàng thị trường đô thị dịch vụ thái độ phục vụ kế hoạch marketing có hệ thống nhằm xây dựng thương hiệu mạnh Cho vay khép kín chu trình tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp từ khâu giống, kỹ thuật đến khâu chế biến tiêu thụ để gắn kết khách hàng quản lý tốt dư nợ tín dụng Đẩy mạnh nghiệp vụ cho thuê tài Tích cực tham gia chương trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu nông nghiệp Chính phủ, tận dụng tối đa hỗ trợ từ phủ Đẩy mạnh mảng hoạt động cho thuê tài - giảm rủi ro tín dụng pháp lý liên quan tới tài sản chấp -xxv- - NC1: Ảnh hưởng trình hội nhập chuyển đổi kinh tế tới khách hàng truyền thống gây nguy thu hẹp thị phần tụt hậu NC2: Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp nước tự đổi nâng cao lực cạnh tranh NC3: Các tổ chức tài ngân hàng nước ngồi mở rộng phạm vi quy mô hoạt động hạn chế nới lỏng trình hội nhập NC4: Cạnh tranh mạnh từ tổ chức phi tín dụng từ thị trường vốn tăng mạnh NC5: Các tồn hệ thống pháp luật thể chế thị trường NC6: Mức độ phụ thuộc vào thị trường tài quốc tế tăng 106 Mơi trường bên ngồi Điểm yếu - ĐY1: Năng lực tài yếu - ĐY2: Hiệu hoạt động chưa cao - ĐY3: Thị trường cấu sản phẩm dịch vụ chưa cân đối - ĐY4: Cơ cấu tổ chức, công nghệ ngân hàng, quản trị rủi ro chưa tối ưu, chưa hồn tồn theo thơng lệ quốc tế - ĐY5: Mặt trình độ cán chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Nguy Thách thức Chiến lược khắc phục yếu để tự vệ (WT) Các yếu tố nội lực - - - - - - (Trích : Đề án phát triển NHNo & PTNT Việt Nam đến 2010) Tập trung xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao hiệu hoạt động phát triển bền vững Thành lập Ủy ban ALCO, Ủy ban quản lý rủi ro tín dụng, chuẩn hóa hoạt động kinh doanh tiền tệ nguồn vốn Xây dựng triển khai hệ thống thông tin quản trị tảng hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế tăng hiệu điều hành ngân hàng Tập trung đầu tư vào phân khúc thị trường đem lại hiệu cao Làm dịch vụ ủy thác tín dụng cho ngân hàng sách vùng khó khăn Phát triển sản phẩm & dịch vụ ngân hàng bán bn cho khách hàng có tiềm lớn, tập trung vào tổng cơng ty có mạng lưới hoạt động rộng đông nhân viên, doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất Đẩy nhanh tiến độ áp dụng CNTT song song với cải tiến quản lý theo mơ hình ngân hàng đại, lấy CNTT làm sở Hồn thiện quy chế tuyển dụng, xếp cơng việc, đào tạo đào tạo bổ sung theo yêu cầu công việc -xxvi- - NC1: Ảnh hưởng trình hội nhập chuyển đổi kinh tế tới khách hàng truyền thống gây nguy thu hẹp thị phần tụt hậu NC2: Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp nước tự đổi nâng cao lực cạnh tranh NC3: Các tổ chức tài ngân hàng nước ngồi mở rộng phạm vi quy mô hoạt động hạn chế nới lỏng trình hội nhập NC4: Cạnh tranh mạnh từ tổ chức phi tín dụng từ thị trường vốn tăng mạnh NC5: Các tồn hệ thống pháp luật thể chế thị trường NC6: Mức độ phụ thuộc vào thị trường tài quốc tế tăng 107 PHỤ LỤC III : BIỂU ĐỒ VỀ VỐN TỰ CÓ VÀ TỔNG TÀI SẢN CÓ CỦA NHNo GIAI ĐOẠN 2001 -2005 Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn, tài sản NHNo 2001 - 2005 200,000 180,000 N gàn tỷ V N D 160,000 140,000 120,000 Vốn tự có 100,000 Tổng tài sản có 80,000 60,000 40,000 20,000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm (Nguồn : Báo cáo thường niên NHNo 2001 – 2005) 108 PHỤ LỤC IV : BIỂU ĐỒ VỀ SỰ TĂNG TRƯỞNG SỐ LƯNG CHI NHÁNH VÀ SỐ LƯNG CÁN BỘ NHÂN VIÊN NHNo 2001 - 2005 Biểu đồ số lượng CBNV, chi nhánh NHNo 2001 - 2005 N gười, chi nhán h 35,000 30,000 24,000 25,564 27,976 28,403 29,429 25,000 20,000 Số lượng chi nhánh 15,000 Số lượng CBCNV 10,000 5,000 1,568 1,660 1,727 1,881 2,000 2001 2002 2003 2004 2005 Naêm (Nguồn : Báo cáo thường niên NHNo 2001 – 2005) ... PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Phương thức tín dụng chứng từ - phương thức toán chủ yếu áp dụng 1.1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ 1.1.2 Đặc trưng phương thức tín dụng chứng. .. hướng phát triển hoạt động toán quốc tế theo 61 phương thức tín dụng chứng từ NHNo & PTNT VN Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro toán 3.2 62 quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ NHNo... pháp nhằm hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức NHNo 14 CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 46852.pdf

    • Mục lục

    • Lời mở đầu

    • Chương 1

    • Chương 2

    • Chương 3

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục I

    • Phụ lục II

    • Phụ lục III

    • Phụ lục IV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan