Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN THỲ HỒNG NGỌC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRƢƠNG THỊ HỒNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM 1.1 Rủi ro khoản 1.1.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản …… ………… …4 1.1.2 Tác động rủi ro khoản NHTM ……….……… 1.1.3 Cung cầu khoản ……………………………… ………6 1.1.4 Đánh giá trạng thái khoản …………………… ……….… 1.1.5 Các chiến lƣợc quản trị khoản ………………………… .8 1.1.5.1 Quản trị khoản dựa vào Tài sản Có ……………8 1.1.5.2 Quản trị khoản dựa vào Tài sản Nợ …… ……9 1.1.5.3 Chiến lƣợc cân đối khoản Tài sản Có tài sản Nợ …………………………… ………… … 10 1.1.6 Đánh giá quản trị RRTK NHTM ……………………… 11 1.1.6.1 Kết đạt đƣợc …………………………… …… 11 1.1.6.2 Những điểm tồn ……………………… ……… 12 1.1.7 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản ……………… ……12 1.1.7.1 Chạy theo lợi nhuận ngắn hạn ……………… …… 12 1.1.7.2 Bùng nổ cho vay sụt giá tài sản …………… … 13 1.1.7.3 Cơ cấu khách hàng chất lƣợng tín dụng …… 13 1.1.7.4 Mất cân đối cấu tài sản ……………… ….13 1.1.7.5 Một số nguyên nhân khác ……………….……… .13 1.1.8 Các nguyên tắc quản trị RRTK theo Basel ……………….……….14 1.2 Các tiêu đo lƣờng rủi ro khoản NHTM …………… …17 1.2.1 Vốn điều lệ ……………………………………… ………… ……18 1.2.2 Hệ số CAR (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) ………………………… 18 1.2.3 Hệ số giới hạn huy động vốn (H1) ………………………….………18 1.2.4 Hệ số tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản “Có” (H2) ……….….19 1.2.5 Hệ số H3 ………………………………………….……….….… 19 1.2.6 Hệ số trạng thái tiền mặt (*H3) ………………………………… …19 1.2.7 Hệ số lực cho vay H4 ……………………………………… 19 1.2.8 Hệ số H5 ……………………………………………….……… 20 1.2.9 Hệ số chứng khoán khoản H6 ………………………….……20 1.2.10 Hệ số H7 ……………………………………… ………….… … 21 1.2.11 Hệ số H8 …………………………………………………….… … 21 1.2.12 Hệ số *H8 …………………………………………………….… …21 1.3 Bài học kinh nghiệm RRTK NHTM nƣớc giới Việt Nam ………………………………………………… …………… 22 1.3.1 Bài học kinh nghiệm RRTK NHTM giới …… 22 1.3.1.1 Giám đốc bỏ trốn, Ngân hàng lâu đời nƣớc Anh sụp đổ ………………………………… ………… 22 1.3.1.2 RRTK NHTM Argentina năm 2001 …… …….22 1.3.1.3 RRTK ngân hàng Nga năm 2004 ……………23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm RRTK NHTM Việt Nam…………25 1.3.2.1 Trƣờng hợp ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) năm 2003 …………………………… ………………… 25 1.3.2.2 Vụ “bầu Kiên bị bắt” ảnh hƣởng nghiêm trọng đến khả khoản ACB vào gần cuối năm 2012 26 1.3.2.3 Vụ thiếu hụt khoản Agribank sau vụ gây thiệt hại ALC II …………………………………… 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM ………………………………………………… …………………….30 2.1 Giới thiệu trình hình thành phát triển NHNo&PTNT Việt Nam ………………………………………………………….…………… ….30 2.2 Thực trạng khoản rủi ro khoản NHNo&PTNT Việt Nam ….37 2.2.1 Vốn điều lệ ………………………………………………… .….… 37 2.2.2 Hệ số tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) …………………… ….…37 2.2.3 Hệ số H1 H2 ……………………………………………………………………… … …… 38 2.2.4 Hệ số trạng thái tiền mặt H3 …………………………………………………….… ….39 2.2.5 Hệ số lực cho vay H4 …………………………………………………….…….……40 2.2.6 Hệ số dƣ nợ / tiền gửi khách hàng H5 ………………………………………… … 41 2.2.7 Hệ số chứng khoán khoản H6 …………………………….……………… … 42 2.2.8 Hệ số trạng thái ròng TCTD H7 …………………….………….……42 2.2.9 Hệ số (tiền mặt + tiền gửi TCTD) / tiền gửi khách hàng H8 43 2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro khoản NHNo&PTNT Việt Nam 43 2.3.1 Những kết đạt đƣợc …………………………………… …….43 2.3.2 Tình hình khoản Agribank khó khăn tiềm ẩn rủi ro khoản …………………………………………….…….…….44 2.3.3 Nguyên nhân tiềm ẩn rủi ro khoản …………………… ….44 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan ………………………… … … 44 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan ……………………………… 49 2.3.4 Ảnh hƣởng RRTK đến kết hoạt động kinh doanh Agribank 50 2.3.4.1 Đối với Agribank ………………………………… ….…50 2.3.4.2 Đối với kinh tế xã hội ……………………………….51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM 53 3.1 Định hƣớng phát triển NHNo&PTNT Việt Nam 53 3.2 Các giải pháp NHNo&PTNT Việt Nam 54 3.2.1 Tăng cƣờng lực tài chính, cân đối cấu tỷ trọng tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp với lực 55 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ 57 3.2.3 Thực việc quản lý tốt chất lƣợng tín dụng, kỳ hạn tín dụng, rủi ro lãi suất khe hở lãi suất 60 3.2.4 Tăng cƣờng hợp tác với NHTM khác, xây dựng chế chuyển vốn nội phù hợp 60 3.2.5 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp 61 3.2.6 Giải pháp khác 62 3.3 Các kiến nghị Chính Phủ Ngân hàng Nhà nƣớc 65 3.3.1 Xây dựng quy định chặt chẽ việc đảm bảo tính khoản NHTM 67 3.3.2 Nâng cao vai trò NHNN việc quản lý điều hành hoạt động hệ thống ngân hàng 68 3.3.3 Quản lý hỗ trợ hoạt động thị trƣờng liên ngân hàng 69 3.3.4 Chuẩn bị tốt cho tự hóa tài 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu ADB = Asian Development Bank: Ngân hàng Phát triển Châu Á AFD = French Agency for Development: Cơ quan Phát triển Pháp Agribank = NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thơn ALC II : Cơng ty Đầu tƣ Tài II Agribank ALCO = Assets - Liabilities Management Committee: Ủy ban quản lý tài sản Có – tài sản Nợ APRACA = Asia Pacific Rural and Agriculture Credit Association: Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dƣơng ASEAN = Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATM = Automated Teller Machine): Máy rút tiền tự động CAR = Capital Adequacy Ratios : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CIC = Credit Information Center : Trung tâm thông tin tín dụng CP : Chính Phủ ĐHĐCĐ : Đại Hội Đồng Cổ Đông EIB = European Investment Bank: Ngân hàng Đầu tƣ Châu Âu HĐQT : Hội đồng quản trị IFAD = International Fund for Agriculture Development: Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế M&A = Mergers & Acquisitions : Sáp nhập & Mua lại NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTW : Ngân hàng Trung Ƣơng NLP = Net Liquidity Position : Trạng thái khoản ròng RRTK : Rủi ro khoản SCB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn SWIFT = Society for Wordwide Interbank Financial Telecommunication: Hiệp hội Viễn thông Tài Liên ngân hàng giới TCTD : Tổ chức tín dụng TGKKH : Tiền gửi khơng kỳ hạn TGTT : Tiền gửi toán TMCP : Thƣơng mại cổ phần VND : Việt Nam đồng WB = World Bank: Ngân hàng giới WTO = World Trade Organization : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Vốn điều lệ Agribank từ năm 2008 – 2012 Bảng 2.2 Hệ số CAR Agribank từ năm 2008 – 2012 Bảng 2.3 Bảng so sánh Hệ số H1 H2 Agribank từ năm 2008 – 2012 Bảng 2.4 Bảng hệ số H3 Agribank từ năm 2008 – 2012 Bảng 2.5 Bảng hệ số H4 Agribank từ năm 2008 – 2012 Bảng 2.6 Bảng hệ số H5 Agribank từ năm 2008 – 2012 Bảng 2.7 Bảng hệ số H6 Agribank từ năm 2008 – 2012 Bảng 2.8 Bảng hệ số H7 Agribank từ năm 2008 – 2012 Bảng 2.9 Bảng hệ số H8 Agribank từ năm 2008 – 2012 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Kinh tế giới bƣớc vào giai đoạn suy thoái từ năm 2008 tác động không nhỏ đến kinh tế Việt Nam, lĩnh vực tài Chúng ta tranh luận, tìm hiểu nguyên nhân khủng hoảng nhƣ rủi ro vỡ nợ, khả toán, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động…mà quan tâm đến rủi ro khoản Đặc biệt ngành ngân hàng, rủi ro khoản cần phải đƣợc trọng nhiều nhằm đảm bảo cho hệ thống ngân hàng đƣợc vận hành cách tốt Thực tiễn hoạt động khoản ngân hàng Việt Nam thời gian qua cho thấy rủi ro khoản chƣa đƣợc kiểm sốt cách có hiệu có xu hƣớng ngày gia tăng Chính vậy, u cầu cấp bách đặt rủi ro khoản phải đƣợc quản lý, kiểm sốt cách có có hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro khoản, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi ngân hàng cạnh tranh Một ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có lực tài mạnh quản lý đƣợc rủi ro giới hạn cho phép với tỷ lệ rủi ro thấp tạo đƣợc niềm tin khách hàng nâng cao đƣợc vị thế, uy tín tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng ngồi nƣớc Đây điều vơ quan trọng giúp ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng phát triển bền vững nhƣ thực thành công hoạt động hợp tác, liên doanh liên kết xu hội nhập Trong điều kiện nên kinh tế giới Việt Nam có nhiều biến động, NHTM nói chung gặp nhiều rủi ro hoạt động, đó, rủi ro khoản rủi ro nhận đƣợc nhiều quan tâm nhà quản trị nhà hoạch định sách ngân hàng Agribank NHTM có quy mơ vốn tổng tài sản lớn hệ thống NHTM Việt Nam nên không tránh khỏi rủi ro tiềm ẩn hoạt động Do vậy, nghiên 74 nguồn thu thuế bị giảm mạnh trình thực cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ Thực biện pháp chuẩn bị cho mở cửa thƣơng mại nhằm đáp ứng yêu cầu WTO AFTA, trọng đến việc đơn giản hóa minh bạch hóa sách thuế, thủ tục hải quan, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu, mở rộng đối tƣợng đƣợc phép tham gia hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ Nâng cao lực điều hành tiền tệ, lãi suất tỷ giá theo nguyên tắc thị trƣờng nhằm hạn chế rủi ro thị trƣờng khu vực tài trình tự hóa Quan tâm phát triển hệ thống toán dịch vụ hổ trợ thị trƣờng tài theo hƣớng đại hóa, đồng thời tăng cƣờng quản lý, giám sát nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động tài diễn thơng suốt an tồn Chính sách đầu tƣ nên tập trung vào việc giảm thiểu bảo hộ ngành thay nhập khẩu, đồng thời khuyến khích đầu tƣ vào ngành xuất ngành sản xuất có hàm lƣợng cơng nghệ cao Trong q trình tự hóa tài chính, cần xử lý sớm, từ đầu vấn đề liên quan đến lành mạnh hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng thị trƣờng chứng khoán 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực trạng đánh giá rủi ro khoản Agribank chƣơng 2, Agribank phát huy tốt mạnh mạnh thƣơng hiệu lớn Việt Nam, mạnh mạng lƣới, nhân dồi Tuy nhiên tồn yếu định Trên sở đó, Chƣơng đƣa giải pháp kiến nghị cụ thể để hạn chế tối đa rủi ro khoản Agribank tƣơng lai Các giải pháp đề xuất hồn thiện sản phẩm dịch vụ có, phát triển thêm tiện ích cho sản phẩm dịch vụ, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho nguồn nhân lực, đầu tƣ vào công nghệ ngân hàng, thực marketing dịch vụ ngân hàng…nhằm mục tiêu tăng nguồn vốn nâng cao chất lƣợng tín dụng Bên cạnh đề xuất số kiến nghị với Chính phủ NHNN nhằm tạo điều kiện cho NHTM Việt Nam nói chung Agribank phát triển bền vững 76 KẾT LUẬN Sau khủng hoảng tài năm 2008, kinh tế giới lại phải gánh chịu thêm thiệt hại nhƣ sóng thần Nhật, bùng nổ nợ công nƣớc Châu Âu, Mỹ ảnh hƣởng lớn đến kinh tế tài giới nói chung tình hình kinh tế tài Việt Nam Chúng ta phải khó khăn hoạt động kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng Ngân hàng phải đối mặt với nguy khoản, nợ xấu tăng cao, đạo đức nghề nghiệp bị thối hóa nghiêm trọng, cạnh tranh ngày khốc liệt hơn… Trong giai đoạn khó khăn đó, lãnh đạo Agribank định đắn phát triển thêm sản phẩm dịch vụ khác nhằm thu hút khách hàng, nâng cao nguồn vốn, gia tăng thu nhập ngồi dịch vụ tín dụng truyền thống Thực tiễn hoạt động Agribank thời gian qua cho thấy rủi ro khoản chƣa đƣợc kiểm soát cách có hiệu nhƣng Agribank ln cố gắng hồn thiện dần tình hình khoản Chính vậy, yêu cầu cấp bách đặt rủi ro khoản phải đƣợc quản lý, kiểm soát cách có có hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro khoản, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi cạnh tranh ngân hàng Đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro khoản Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam” chủ yếu đề cập đến rủi ro khoản giải pháp hạn chế rủi ro khoản - vấn đề quan trọng công tác quản trị rủi ro Luận văn giải đƣợc số nội dung chủ yếu: o Hệ thống hoá đƣợc vấn đề lý luận rủi ro khoản số tiêu đo lƣờng rủi ro khoản NHTM o Phân tích, đánh giá, nhận xét sách kiểm soát khoản NHNN thực trạng rủi ro khoản công tác quản trị rủi ro khoản Agribank o Đƣa số giải pháp Agribank, đồng thời đề xuất số kiến nghị NHNN, Chính phủ cơng tác quản trị rủi ro khoản để 77 hoạt động kinh doanh NHTM nói chung Agribank nói riêng ngày phát triển bền vững Mặc dù có nhiều cố gắng thực đề tài, song có hạn chế Số liệu phân tích chủ yếu thủ cơng chƣa sử dụng phần mềm hỗ trợ Bên cạnh đó, đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy ngƣời quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 thơng qua ngày 16/6/2010 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 46/2010/QH12 thông qua ngày 16/6/2010 Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính Phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Nguyễn Bảo Huyền (2013), Quá trình tiếp cận việc thực Basel III nước khu vực Đông Nam Á, Học viện Ngân hàng Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện Đại, NXB Thống Kê, TP.HCM Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại (Commercial Banking), NXB Thống Kê, TP.HCM Nguyễn Thị Nhung (2011), Dự trữ bắt buộc – Từ lý thuyết đến thực tiễn, Tạp chí Ngân hàng số tháng 5/2011 NHNo&PTNT Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo thƣờng niên năm 2008, 2009, 2010, 2011, Hà Nội 10 NHNo&PTNT Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tài năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, Hà Nội 11 Tài liệu Văn Phòng Đại Diện Khu Vực Miền Nam – NHNo & PTNT Việt Nam 12 Thông tƣ 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 NHNN Việt Nam quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng 13 Thơng tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 NHNN Việt Nam, quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 14 Thơng tƣ số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 NHNN Việt Nam, sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 15 Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội, TP.Hồ Chí Minh Tiếng Anh 16 Jianbo Tian (May 2010), A model of bank liquidity Tài liệu điện tử 17 Agribank Việt Nam: www.agribank.com.vn 18 Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam : www.vnba.org.vn 19 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: www.sbv.gov.vn 20 www.cafef.vn 21 www.saga.vn 22 www.wikipedia.org PHỤ LỤC – MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH TỐI THIỂU CHO CÁC TCTD Chính Phủ có quy định mức vốn pháp định tối thiểu cho tổ chức tín dụng Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, cụ thể nhƣ sau: Mức vốn pháp định áp dụng cho STT đến năm Loại hình tổ chức tín dụng 2008 2010 I Ngân hàng Ngân hàng thƣơng mại a Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nƣớc 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nƣớc 15 triệu USD 15 triệu USD Ngân hàng sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng Ngân hàng đầu tƣ 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Quỹ tín dụng nhân dân sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng năm II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Cơng ty tài II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Cơng ty cho th tài 2008 2010 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng Sắp tới, NHNN thức lập ban soạn thảo chuẩn bị nội dung cho việc sửa đổi quy định vốn pháp định tổ chức tín dụng Lập phƣơng án nâng mức vốn pháp định ngân hàng thƣơng mại lên 5.000 tỷ đồng năm 2012 10.000 tỷ đồng năm 2015 đƣợc bàn luận thời gian qua PHỤ LỤC – TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC Hiện nay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND áp dụng theo Quyết định 379/QĐ-NHNN ngày 24/02/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009), tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi USD áp dụng theo Quyết định số 1925/QĐ-NHNN ngày 26/8/2011 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 9/2011) Tiền gửi VND Không Loại TCTD kỳ hạn dƣới 12 tháng Tiền gửi ngoại tệ Không Từ 12 kỳ hạn Từ 12 tháng dƣới tháng trở lên 12 trở lên tháng Các NHTM Nhà nƣớc (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh, 3% 1% 8% 6% 1% 1% 7% 5% 1% 1% 7% 5% 0% 0% 0% 0% công ty tài chính, cơng ty cho th tài Ngân hàng nơng nghiệp & Phát triển nông thôn NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ƣơng TCTD có số dƣ tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc dƣới 500 triệu đồng, Quỹ tín dụng nhân dân sở, ngân hàng sách xã hội PHỤ LỤC – LỊCH SỬ CÁC SỰ CỐ THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM 3.1 Căng thẳng khoản toàn hệ thống NHTM Việt Nam vào đầu năm 2008 Đầu năm 2008, phải kiềm chế lạm phát, NHNN thực sách tiền tệ thắt chặt thơng qua số biện pháp mạnh nhƣ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hàn trái phiếu bắt buộc, khống chế mức tăng trƣởng tín dụng, ban hành quy định chặt chẽ việc cho vay Chính sách thắt chặt tiền tệ khiến NHTM thiếu hụt khoản Dẫn tới việc NHTM phải liên tục vay NHTM khác vay ngắn hạn NHNN thị trƣờng liên ngân hàng, đẩy lãi suất thị trƣờng liên nân hàng tăng cao Thêm vào đó, để thu hút thêm nhiều nguồn vốn từ tiền gửi tiết kiệm, NHTM vơ hình chung tạo chạy đua tăng lãi suất Tuy nhiên, NHNN phải can thiệp hệ thống ngân hàng thiếu hụt khoản cách bơm vốn ngắn hạn vào hệ thống ngân hàng Nhƣng không giải đƣợc vấn đề khoản, khoản cho vay NHNN đến hạn hệ thống NHTM lại thiếu khoản Ngày 16/01/2008, NHNN điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm 1%, tƣơng đƣơng với khoản tăng 10 ngàn tỷ đồng dự trữ bắt buộc Nhiều NHTM không huy động kịp nên vay nóng thị trƣờng liên ngân hàng, đẩy lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng lên cao Ngày 30/01/2008, NHNN điều chỉnh lãi suất tăng từ 8,25% lên 8,75% Bên cạnh đó, lại dịp gần Tết Nguyên đán, dân chúng rút nhiều tiền để phục vụ cho nhu cầu mua sắm tết khiến cho NHTM xuất nhiều tiền Ngày 17/02/2008, NHNN phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc Cuối tháng 02/2008, lãi suất tiền gửi ngân hàng tăng liên tục: Techcombank có mức lãi suất cao 14,2%/năm; SeAbank 14,4%/năm Sau đó, NHNN phải giới hạn mức lãi suất trần 12%/năm Ngày 11/6/2008, NHNN nâng mức lãi suất lên 14%/năm Ngân hàng Kiên Long áp dụng mức lãi suất huy động vốn cao lên đến 20%/năm Các NHTM căng thẳng chạy đua tăng lãi suất để tăng nguồn vốn huy động Trong tháng đầu năm 2008, NHNN rút khỏi lƣu thông gần 45.000 tỷ đồng Tuy nhiên, thời gian này, NHNN làm giảm căng thẳng khoản cách cho vay ngắn hạn, nhiều lần bơm vào NHTM khoản vay ngắn hạn với tổng giá trị lên đến 30.000 tỷ đồng Cuối tháng 8/2008, NHNN lại tăng lãi suất dự trữ bắt buộc từ 1,2% lên 3,6% đến tháng 10/2008, lãi suất dự trữ bắt buộc tăng lên đến 5% Đây tín hiệu cho NHTM đồng loạt giảm lãi suất Điều giúp làm dịu căng thẳng khoản suốt thời gian qua hệ thống NHTM 16 14 12 10 LS LS tái chiết khấu 01/12/2008 01/11/2008 01/10/2008 01/09/2008 01/08/2008 01/07/2008 01/06/2008 01/05/2008 01/04/2008 01/03/2008 01/02/2008 01/01/2008 LS tái cấp vốn “Nguồn: Ngân hàng Nhà nước” Hình lãi suất NHNN năm 2008 Có thể tóm tắt số ngun nhân dẫn đến căng thẳng khoản đầu năm 2008 nhƣ sau: Do tăng trƣởng tín dụng q nóng Tốc độ tăng trƣởng tín dụng q nóng so với tốc độ tăng trƣởng kinh tế tốc độ huy động vốn Cho vay tập trung vào lĩnh vực bất động sản, sử dụng nhiều nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn, điều tạo rủi ro khoản cao NHTM Cơng tác dự báo phân tích thị trƣờng NHTM Việt Nam nhiều hạn chế Các NHTM ỷ lại vào chế, sách nhà nƣớc mà không dự báo đƣợc diễn biến tới thị trƣờng để chuẩn bị dự phòng vốn khoản điều chỉnh kịp thời, không bị động trƣớc tác động thị trƣờng Tính liên kết hệ thống NHTM để đảm bảo an tồn khoản cịn yếu, tạo cạnh tranh khơng lành mạnh, đẩy lãi suất lên cao làm cho khách hàng gửi số tiền lớn dễ “đòi hỏi” lãi suất rút tiền chuyển sang NHTM khác dẫn đến làm suy yếu khả chống đỡ thiếu hụt khoản hệ thống Vấn đề quản trị khoản NHTM chƣa tốt, NHNN khó nắm bắt chắn tình hình khoản nhƣ thay đổi tài sản NHTM để kịp thời điều chỉnh quy định NHNN cho phù hợp Do thông tin bất cân xứng, chƣa minh bạch dẫn tới khách hàng rút tiền khỏi ngân hàng để đầu tƣ vào vàng, đô la Mỹ… làm tăng tính bất ổn thị trƣờng, gây khó khăn cho khách hàng sử dụng dịch vụ gửi vay tiền ngân hàng 3.2 Sáp nhập ngân hàng (TMCP Sài Gịn, Tín Nghĩa, Đệ Nhất) vào cuối năm 2011, đầu năm 2012 Với tình hình tài vơ bi đát khoản dẫn đến việc sáp nhập ngân hàng (TMCP Sài Gịn, Tín Nghĩa, Đệ Nhất) vào cuối năm 2011, đầu năm 2012 Sáng ngày 06/12/2011, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Nguyễn Văn Bình cho biết NHNN trí để Ngân hàng Đệ Nhất, Ngân hàng Tín Nghĩa Ngân hàng TMCP Sài Gòn hợp thành ngân hàng Về lý đồng ý để ngân hàng hợp nhất, Thống đốc Nguyễn Văn Bình cho biết thời gian qua ngân hàng khả khoản tạm thời Nguyên nhân tình trạng trên, theo Thống đốc Nguyễn Văn Bình, ngân hàng vay ngắn hạn vay trung dài “Khi thị trƣờng biến động, nguồn vốn khó khăn ngân hàng khả khoản tạm thời Khi nguồn vốn ngắn hạn khơng cịn dồi dào, ảnh hƣởng tới khả toán tạm thời ngân hàng Trƣớc tình hình đó, Ngân hàng Nhà nƣớc hỗ trợ khoản cho ngân hàng này, nên tình hình tạm ổn”, ơng Bình nói Tại thời điểm 01/01/2012, huy động thị trƣờng giảm mạnh ngƣời gửi rút tiền hàng loạt, buộc SCB phải thực vay tái cấp vốn từ NHNN nhận vốn vay hỗ trợ từ BIDV Các khoản nợ hạn thị trƣờng ngân hàng tăng mức cao, đặc biệt khoản nợ hạn tổ chức kinh tế Huy động thị trƣờng đến hạn không chi trả đƣợc tăng cao, tạo áp lực khoản lớn Đồng thời, kỳ hạn nguồn sử dụng nguồn bị cân đối lớn kỳ hạn huy động tƣơng đối ngắn, kỳ hạn cho vay đầu tƣ dài Ngoài ra, trạng thái âm vàng lớn tạo áp lực khoản cho ngân hàng Cũng thời điểm này, hầu hết tỷ lệ an toàn hoạt động thấp quy định Cụ thể, ngân hàng khơng trì đƣợc đủ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp 9%, tỷ lệ khoản thấp quy định, tỷ lệ dƣ nợ cho vay nhóm khách hàng liên quan đến vốn tự có tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn vƣợt quy định… với nhiều rủi ro khác “Sự sáp nhập cho phép ngân hàng hỗ trợ, bổ trợ cho nhau, tiết giảm chi chí sáp nhập máy thành máy; nâng cao lực quản trị, lựa chọn đƣợc cán tốt Việc sáp nhập giúp ngân hàng hợp có tiềm lực lớn hơn, tiếp cận thị trƣờng rộng lớn hơn”, Thống đốc Nguyễn Văn Bình đánh giá Tính tới cuối tháng 9/2011, ba ngân hàng có tổng vốn điều lệ 10.600 tỷ đồng tổng tài sản 154.000 tỷ đồng Để khắc phục tình trạng khó khăn hỗ trợ toàn diện ngân hàng này, NHNN giao nhiệm vụ cho Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) tham gia toàn diện vào ngân hàng sau hợp nhất, từ Hội đồng quản trị, Ban điều hành phòng ban quan trọng Với tƣ cách đại diện vốn Nhà nƣớc, BIDV phải đảm bảo để ngân hàng sau sáp nhập không bị phá sản, đảm bảo quyền lợi ngƣời gửi tiền hợp pháp Theo Thống đốc, tham gia NHNN vào trình sáp nhập ngân hàng Đệ Nhất, Tín Nghĩa TMCP Sài Gịn giúp đảm bảo tính khoản; ổn định kinh tế vĩ mô; trật tự kinh tế-xã hội địa bàn TPHCM nhƣ nƣớc Sau năm sáp nhập, SCB có bƣớc chuyển biến ngoạn mục, bƣớc tháo gỡ khó khăn khoản ba ngân hàng thƣơng mại cổ phần trƣớc để lại đạt đƣợc bƣớc tiến tích cực nhƣ: cải thiện đáng kể tình trạng khoản, lực tài thơng qua giải pháp tăng vốn điều lệ, huy động vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, củng cố giá trị tài sản đảm bảo, đẩy mạnh xử lý nợ, cụ thể nhƣ sau: Trong tài liệu gửi cổ đông trƣớc tổ chức ĐHĐCĐ thƣờng niên 2013, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) cho biết, quý 1/2013 ngân hàng toán bổ sung 6,972 tỷ đồng tiền gốc 1,639 tỷ đồng khoản vay tái cấp vốn NHNN Số dƣ tái cấp vốn NHNN SCB thời điểm 31/03/2013 2,800 tỷ đồng NHNN có văn chấp thuận cho SCB gia hạn khoản vay với thời hạn tối đa 24 tháng, khơng tính lãi phạt hạn áp dụng lãi suất tái cấp vốn phù hợp với thời kỳ Trƣớc đó, thời điểm 31/12/2012, tổng doanh số nợ gốc mà SCB toán cho NHNN 9,478 tỷ đồng lãi vay 1,377 tỷ đồng, đƣa số dƣ khoản vay tái cấp vốn NHNN từ 18,134 tỷ hồi đầu năm xuống 9,772 tỷ đồng Về khoản vay liên ngân hàng, SCB có số dƣ khoản huy động thị trƣờng ngân hàng mức 18,251 tỷ đồng, giảm 15,648 tỷ đồng so với đầu năm Đặc biệt, SCB hoàn trả khoản vay hỗ trợ từ BIDV gồm 2,464 tỷ đồng nợ gốc gần 179 tỷ đồng nợ lãi Theo SCB, khoản vay thị trƣờng giảm năm 2012 chủ yếu ngân hàng thực cân đối sử dụng nguồn vốn huy động thị trƣờng 1, thu nợ, thu lãi từ hoạt động tín dụng để trả bớt nợ liên ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng cịn đàm phán, thƣơng lƣợng thành công với tổ chức tín dụng việc gia hạn giảm lãi suất với khoản vay hạn SCB Tính đến 31/12/2012, tổng số dƣ huy động thị trƣờng SCB đạt 106,712 tỷ đồng, tăng 35.7% so với đầu năm Trong đó, huy động 12 tháng chiếm 21.9% SCB chủ yếu huy động VNĐ giảm huy động vàng, ngoại tệ Theo đó, tỷ trọng huy động vàng chiếm 14.8%, ngoại tệ 5.9% Tổng dƣ nợ tín dụng SCB tăng đến 35.3% so với năm trƣớc, đạt 87,166 tỷ đồng Trong đó, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 12.8% xuống 8.8%, tức giảm 31.4%, nhƣng tỷ lệ nợ xấu giữ mức cao, với 7.2% (bằng với đầu năm) Năm 2012, SCB có lãi trƣớc thuế 77 tỷ đồng Tổng tài sản hợp SCB thời điểm 31/12/2012 đạt 149,206 tỷ đồng, tăng 4,391 tỷ đồng so với đầu năm, chủ yếu cấu khoản nợ Tỷ lệ an toàn vốn đạt 10,7%, đáp ứng đƣợc quy định NHNN Tỷ lệ dƣ nợ cho vay một nhóm khác hàng, nhƣ tỷ lệ cho vay bảo lãnh khách hàng đạt dƣới mức quy định Tuy vào tháng 3/2013, có thơng tin Cơng ty CP Quản lý Quỹ Đầu tƣ Chứng khoán Hapaco (IFM) “kêu cứu” khoản tiền gửi tiết kiệm 500 tỷ đồng bị kẹt SCB nhƣng dƣới dự hỗ trợ giám sát chặt chẽ Ngân hàng Nhà nƣớc, SCB thúc đẩy thực giải pháp cấu tổng thể, bao gồm cấu lại khoản tiền vay/tiền gửi tổ chức tín dụng tổ chức tài nhận ủy thác tổ chức tín dụng theo Kế hoạch tái cấu giai đoạn 2013-2014 Phƣơng án cấu lại nợ thị trƣờng Ngân hàng Nhà nƣớc chủ trì họp với tổ chức tín dụng chủ nợ SCB để thống nguyên tắc cấu lại khoản tiền vay/tiền gửi tổ chức tín dụng tổ chức tài nhận ủy thác tổ chức tín dụng SCB ... đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam 33 - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển. .. lý Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam cụ thể hóa văn số 927/TCCB /Ngân hàng Nông nghiệp ngày 16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. .. Nam chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu trình hình thành phát triển NHNo&PTNT Việt Nam o Tên ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông