(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

78 19 0
(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  TRẦN THỊ TÂM THẢO QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN QUỐC KHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC: Danh mục bảng: Bảng 21: MỘT SỐ CHỈ SỐ THANH KHOẢN TĨNH NĂM 2010 VÀ QUÝ NĂM 2011 26 Bảng 22: TỶ LỆ KHẢ NĂNG CHI TRẢ CHO NGÀY HÔM SAU 30 Bảng 23: BÁO CÁO KHE HỞ THANH KHOẢN32 Bảng 24: BÁO CÁO CUNG CẦU THANH KHOẢN 37 Danh mục hình vẽ, đồ thị: Hình 21: Biểu đồ cấu nguồn vốn NHNo& PTNT VN năm 2010 22 Mở đầu Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 THANH KHOẢN: 1.2 RỦI RO THANH KHOẢN: 1.2.1 Rủi ro thiếu vốn khả dụng 1.2.2 Rủi ro khả toán 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản: 1.2.4 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro khoản: 1.2.5 Dấu hiệu thị trường nhận biết rủi ro khoản: 10 1.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO THANH KHOẢN: 1.3.1 Phương pháp tiếp cận nguồn vốn sử dụng vốn: 12 1.3.2 Phương pháp tiếp cận cấu trúc quỹ: 15 1.3.3 Phương pháp tiếp cận số khoản: 1.3.4 Phương pháp thang đáo hạn:18 1.4 BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN: 1.4.1 Quản trị khoản tài sản có: 1.4.2 Quản trị khoản tài sản nợ: 20 20 10 20 1.4.3 Quản trị khoản phối hợp: 21 Chương : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN ĐANG ÁP DỤNG TẠI NHNo&PTNT VN 22 2.1 THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NHNo& PTNT VN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ QUÝ NĂM 2010 ĐẾN QUÝ NĂM 2011: 22 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO THANH KHOẢN ĐANG ÁP DỤNG TẠI NHNo& PTNT VN 26 26 2.2.1 Chỉ số khoản tĩnh: 2.2.2 Chỉ số khoản động 30 2.3 HẠN MỨC/ GIỚI HẠN THANH KHOẢN: 41 2.3.1 Dư thừa khoản: 42 42 2.3.2 Thiếu hụt khoản: 2.3.3 Khủng hoảng khoản: 43 2.4 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NHNo& PTNT VN: 44 44 2.4.1 Quản lý kế hoạch kinh doanh 45 2.4.2 Đầu tư, phân bổ sử dụng giấy tờ có giá 45 2.4.3 Xử lý dư thừa khoản 2.4.4 Xử lý thiếu hụt khoản 46 48 2.4.5 Xử lý trường hợp khủng hoảng khoản 50 2.4.6 Thơng báo lượng tiền tốn lớn 2.5 ĐÁNH GIÁ mơ hình QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN NHNo& PTNT VN 50 50 2.5.1 Ưu điểm: 2.5.2 Nhược điểm: 51 Chương : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHNo& PTNT VN 53 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo& PTNT VN TRONG VIỆC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN THỜI GIAN TỚI 53 3.1.1 Cơ cấu lại mơ hình tổ chức hoạt động: 53 3.1.2 Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật:59 3.2 HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 61 3.2.1 Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng 61 3.2.2 Tăng cường biện pháp huy động vốn 63 3.2.3 Duy trì tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn mức hợp lý 63 3.2.4 Gắn rủi ro khoản với rủi ro thị trường quản trị: 63 3.2.5 Tăng vốn chủ sở hữu NHNo: 64 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 65 3.3.1 Kiến nghị NHNo& PTNT VN: 3.3.2 Kiến nghị với NHNN Việt Nam: 65 65 • : CƠ SỞ LÝ LUẬN • THANH KHOẢN: Dưới góc độ tài sản: Thanh khoản hiểu khả chuyển hoá thành tiền tài sản Một tài sản có tính khoản cao thoả mãn đồng thời đặc điểm: có thị trường giao dịch để chuyển hố tài sản thành tiền ngược lại; Có giá tương đối ổn định, không bị ảnh hưởng số lượng thời gian giao dịch Như vậy, tính khoản tài sản đo lường thông qua thời gian chi phí để chuyển hố tài sản thành tiền Một tài sản có tính khoản cao thời gian để chuyển hố thành tiền ngắn, chi phí chuyển nhượng thấp bao gồm chi phí giao dịch, chênh lệch giá bán tài sản tức giá thị trường tài sản Nội dung tài sản có tính khoản cao hay cịn gọi tài sản có động khác nước phụ thuộc vào phát triển cơng nghệ ngân hàng, thị trường chứng khóan, thị trường tiền tệ quốc gia Theo quy định NHNN Việt Nam, tài sản có động NHTM bao gồm: + Tiền mặt tồn quỹ + Vàng bạc tồn kho + Tiền gửi không kỳ hạn tổ chức tín dụng ngồi nước + Các hợp đồng cam kết vay + Tín phiếu kho bạc Dưới góc độ ngân hàng: khoản hiểu khả ngân hàng đáp ứng yêu cầu vốn khả dụng hay cịn gọi khả toán ngân hàng Khả toán ngân hàng xem xét hiểu theo nhiều góc độ khác Theo nghĩa hẹp, khả toán bao gồm khoản dự trữ tiền mặt để sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu rút tiền bất ngờ khách hàng.Vì điều cần thiết mà ngân hàng phải thực để lại lượng tiền mặt tối thiểu nhằm ứng phó với biến cố Hiểu theo nghĩa rộng khoản tình trạng tiền mặt sẵn sàng để chi trả hay gia tăng tài sản có Có thể hiểu điều đơn giản sau: giả sử có khách hàng đủ điều kiện cấp tín dụng đến xin vay ngân hàng cho vay dự trữ q người ta gọi “kẹt khoản” Ngược lại, trường hợp ngân hàng đáp ứng yêu cầu xin vay ngân hàng gọi “đủ khoản” Khả yêu cầu khoản thể nguồn cung cầu khoản Cung khoản Cầu khoản Nhận tiền gửi từ khách hàng Khách hàng rút tiền gửi Doanh thu từ dịch vụ Cấp tín dụng cho khách hàng Tín dụng hồn trả Hoàn trả khoản vay Bán tài sản Chi phí nghiệp vụ thuế Vay từ thị trương tiền tệ Chi trả cổ tức tiền Đối với hầu hết ngân hàng, cầu khoản phát sinh từ hai nguồn chính: Khách hàng rút tiền gửi, Cấp tín dụng cho khách hàng Việc tốn khoản vay, chi phí nghiệp vụ thuế, chi trả cổ tức làm tăng cầu khoản Để đáp ứng cầu khoản nêu trên, ngân hàng sử dụng số nguồn cung khoản Nguồn cung quan trọng nguồn tiền gửi bổ sung khách hàng, nguồn cung quan trọng khoản toán nợ khách hàng, nguồn thu từ bán tài sản vay từ thị trường tiền tệ Sự khác biệt cung cầu khoản xác định trạng thái khoản ròng ngân hàng (NLP) Trạng thái khoản ròng = cung khoản - Cầu khoản + Nếu cung khoản lớn Cầu khoản: NLP > => Ngân hàng phải đối mặt với thặng dư khoản, vậu cần xác định nên đầu tư hiệu khoản thặng dư khoản chúng cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu khoản tương lai + Nếu Cung khoản nhỏ Cầu khoản: NLP < => Ngân hàng đối mặt với thâm hụt khoản, cần xác định bổ sung vốn khoản đâu, nào? Từ trạng thái thâm hụt khoản, hiểu rủi ro khoản sau • RỦI RO THANH KHOẢN: Rủi ro khoản khả ngân hàng khơng có đủ vốn khả dụng (cung khoản) với chi phí hợp lý vào thời điểm mà ngân hàng cần để đáp ứng cầu khoản Như rủi ro khoản chi tiết thành loại rủi ro rủi ro thiếu vốn khả dụng rủi ro khả tốn • Rủi ro thiếu vốn khả dụng Để thu lợi nhuận cực đại, ngân hàng tích cực thực chức chuyển hóa phương tiện tiền tệ hay cịn gọi q trình chuyển đổi tài sản theo kiểu vay ngắn hạn cho vay dài hạn Quá trình đem lại lợi nhuận cực đại cho ngân hàng đồng thời đem lại rủi ro thiếu vốn khả dụng Rủi ro xuất phát từ chức chuyển hóa kỳ hạn sử dụng vốn nguồn vốn ngân hàng Thông thường kỳ hạn sử dụng vốn thường dài kỳ hạn nguồn vốn, nên ngân hàng vấp phải hai tình khó khăn: khơng thể đáp ứng cam kết ngắn hạn mình, có nguồn vốn kỳ hạn ngày ngắn lại sử dụng vốn theo kỳ hạn khơng đổi Tình thứ gọi rủi ro thiếu vốn khả dụng tức thời Ngân hàng khơng có khả rút vốn ạt dự kiến khách hàng hay tổ chức tín dụng khác Các quan chức trách tiền tệ giám sát mức độ rủi ro thông qua hệ số đánh giá khả sẵn sàng chi trả cho khách hàng thời gian ngắn gọi hệ số vốn khả dụng Tình thứ hai gọi rủi ro chuyển hóa vốn, giám sát qua hệ số chuyển hóa vốn Hệ số hệ số vốn tự có nguồn vốn thường xuyên ổn định, nhằm mục đích hạn chế nhiều nguồn vốn ngắn hạn ổn định cho vay dài hạn • Rủi ro khả tốn Sự an tồn ngân hàng mối quan tâm với nhiều người vụ phá sản ngân hàng có lẽ ảnh hưởng bất lợi đến kinh tế vụ phá sản loại hình doanh nghiệp khác Các thua lỗ ngân hàng, nghiêm trọng làm cổ đông vốn đầu tư, mát khoản tiền gửi bao gồm khoản tiết kiệm khách hàng cá nhân vốn hoạt động doanh nghiệp mà ảnh hưởng đến niềm tin công chúng chuyển sang thành phần kinh tế khác mang tính chất dây chuyền Mặc dù khó nhận cách xác nguyên nhân vụ phá sản ngân hàng, nhiên lịch sử vụ phá sản cho thấy điều kiện khả tóan ngân hàng nguyên nhân góp phần quan trọng Từ đó, ngân hàng quan tâm đến vai trị vốn tự có việc ngăn ngừa vụ phá sản Rủi ro khả tóan thường hậu hay nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng mà ngân hàng không lường trước Việc phân tích rủi ro chủ yếu nghiên cứu vốn tự có ngân hàng điều kiện pháp lý đồng thời yếu tố tài quan trọng việc đảm bảo khoản nợ khách hàng Vốn tự có ngân hàng thương mại Việt Nam sử dụng vào mục đích mua sắm tài sản cố định, nhà cửa thiết bị, bù đắp tổn thất khơng có nguồn trang trải, đồng thời vốn tự có thước đo giới hạn hoạt động kinh doanh lực đề kháng rủi ro ngân hàng Hiện ngân hàng sử dụng hệ số Cooke (CAR) lập vào 12/1987 để đánh giá độ an tòan vốn xác định khả chịu đựng rủi ro ngân hàng thương mại Hệ số xác định theo cơng thức: Trong đó: ∑ Tổng giá trị quy đổi tài sản có rủi ro= ∑ (Tổng tài sản có rủi ro nội bảng x Hệ số rủi ro)+ ∑ (Tổng tài sản có rủi ro ngoại bảng x Hệ số rủi ro) Theo nghiên cứu Ngân hàng giới, ngân hàng đạt mức an toàn cao trì hệ số 8% • Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản: Có nguyên nhân khiến cho NH phải đối mặt với rủi ro khoản: Một là, cân xứng thời hạn đến hạn Tài sản có Tài sản nợ Do ngân hàng huy động vốn với thời hạn ngắn lại cho vay với thời hạn dài hơn, dẫn đến khác biệt thời điểm xuất quy mô luồng tiền vào ngân hàng ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng … Hai là, nhạy cảm tài sản tài với thay đổi lãi suất Khi lãi suất tăng, nhiều người gửi tiền rút tiền tìm hội đầu tư có mức lãi suất cao Những người vay tiền hạn chế vay, rút hết số dư hạn mức tín dụng với lãi suât thấp thoả thuận Như vậy, thay đổi lãi suất ảnh hưởng đồng thời đến luồng tiền gửi luồng tiền vay, cuối đến khoản ngân hàng Ngoài ra, lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến thị giá tài sản mà NH đem bán để tăng khoản, trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí vay thị trường tiền tệ NH Ba là, Ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu khoản cách hoàn hảo Những trục trặc khoản làm xói mịn niềm tin dân chúng vào NH Ví dụ, hình dung phản ứng khách hàng đến rút tiền máy ATM, quầy giao dịch mà không đáp ứng ngân hàng tạm thời khơng có đủ tiền mặt Như vậy, công việc quan trọng nhà quản lý Ngân hàng liên hệ chặt chẽ với khách hàng có số dư tiền gửi lớn khách hàng cịn hạn mức tín dụng lớn chưa sử dụng để biết kế hoạch họ rút tiền rút để có phương án khoản thích hợp • Sự cần thiết phải quản trị rủi ro khoản: Các ngân hàng phải đối mặt với vấn đề khoản hàng ngày hoạt động kinh doanh Vậy quản trị khoản hay gọi quản trị rủi ro khoản vấn đề cần thiết, yêu cầu phải thực cách thường xuyên liên tục, xuát phát từ lý sau: Thứ nhất: Có đánh đổi khoản khả sinh lời Ngân hàng tập trung nhiều vốn để đáp ứng yêu cầu khoản khả sinh lời dự tính thấp ngược lại Như vậy, vấn đề đặt ngân hàng phải thực quản trị khoản để mặt để giảm thiểu rủi ro xảy hoạt động kinh doanh mặt khác đảm bảo khả sinh lời cần thiết Thứ hai: Nếu rủi ro khoản xảy để lại hậu nghiêm trọng, mức độ nhẹ giảm thu nhập uy tín ngân hàng Cụ thể: - NH phải huy động với lãi suất cao để đáp ứng nhu cầu khoản (mua khoản thị trường) Điều dẫn tới tăng chi phí vốn ngân hàng doanh đơn vị kinh doanh • Nhiệm vụ quyền hạn thành viên Hội đồng ALCO • Xem xét, nghiên cứu tham gia ý kiến xây dựng chiến lược kinh doanh Ngân hàng lĩnh vực phân cơng phụ trách Góp ý cho Ban điều hành điểm cần khắc phục để hạn chế rủi ro hoạt động • Được yêu cầu phận nghiệp vụ cung cấp tài liệu thông tin cần thiết để phục vụ cho việc xem xét định • Tham gia thảo luận độc lập biểu thông qua không thông qua sách chiến lược mà hội đồng đưa thảo luận, phương án kinh doanh mà đơn vị kinh đề xuất đồng thời chịu trách nhiệm ý kiến tham gia phạm vi trách nhiệm • Thư ký Hội đồng ALCO có trách nhiệm tổ chức việc gửi tài liệu, hồ sơ có liên quan tổ chức họp lấy ý kiến văn thành viên hội đồng ALCO • Qui chế hoạt động ALCO • ALCO họp tháng lần họp đột xuất có yêu cầu Chủ tịch ALCO, đề xuất bán thành viên ALCO có đề xuất phận nghiệp vụ • Mục đích họp định kỳ ALCO nhằm đánh giá lại tình hình thực nghị họp lần trước, triển khai công việc kỳ tiếp theo, rà soát quản lý rủi ro liên quan đến bảng cân đối NHNO& PTNT VN Bao gồm: • Quản lí rủi ro ngoại hối: Là rủi ro phát sinh từ đầu tư ròng chi nhánh, tài sản hoạt động có rủi ro Mức độ rủi ro đo lường tính tốn theo trạng thái ngoại tệ rịng từ hoạt động quản lý để bảo vệ tiêu an tồn vốn tài NH • Quản lí rủi ro lãi suất: Là rủi ro phát sinh từ việc cân đối thời gian định giá tài sản có tài sản nợ, độ lệch / khoảng trống định giá lại sử dụng để phân tích tác động tới khả Lỗ/Lãi (P&L) Các giới hạn số sử dụng để cảnh báo ban điều hành tổn thất tiềm tàng • Quản lí rủi ro khoản: Rủi ro phát sinh từ việc cân đối huy động vốn sử dụng vốn giai đoạn kinh doanh thông thường dẫn đến làm tăng chi phí kinh doanh Ngân hàng, khơng đủ khả chi trả cam kết đến hạn thời điểm Loại rủi ro đo lường định kỳ liên tục 63 • • • • • điều kiện bình thường bất lợi thị trường • Rà sốt lại hệ thống định giá vốn nội bộ: Phát sinh từ khoản chênh lệch cân đối lãi suất dẫn tới biến động lỗ/lãi đơn vị kinh doanh ALCO đưa định điều chỉnh phù hợp với đơn vị kinh doanh Tập trung loại giá vốn (đầu vào, đầu liên hàng từ dân cư, tổ chức kinh tế) vào rổ tính tốn để hướng đơn vị kinh doanh vào kênh đầu tư có chênh lệch lãi suất thích hợp Các họp bất thường có biến động lớn thị trường lãi suất, tỷ giá, biến động làm phát sinh rủi ro hoạt động NHNO& PTNT VN Sau có đề xuất phận nghiệp vụ, ALCO phải có định (có thể họp trực tiếp, trả lời qua mail điện thoại) để kịp thời ứng phó với thay đổi thị trường Quyết định Hội đồng ALCO thông qua văn theo nguyên tắc đa số (quá bán) tính theo số thành viên tham gia thức họp Trường hợp số thành viên đồng ý khơng đồng ý ngang ý kiến chủ tịch ALCO mang tính chất định Thư ký hội đồng phải có trách nhiệm ghi chép biên họp hội đồng ALCO Biên phải ghi nhận đầy đủ thành phần dự họp, ý kiến thành viên nghị họp Các họp ALCO phải ghi thành biên phải có nghị ALCO sau họp, sở có để phận nghiệp vụ thực đánh giá kết thực công việc Trách nhiệm phận nghiệp vụ: • Ban Thống kê Dự báo Kinh tế • Đầu mối thực báo cáo thống kê khả chi trả, khoản hệ thống NHNo để cung cấp cho ALCO, Ban điều hành, phận liên quan NHNN • Đầu mối xây dựng tiêu thống kê, hệ thống báo cáo để quản lý theo dõi khả chi trả, khoản NHNo hữu hiệu kịp thời theo quy định, trình ALCO phê duyệt • Xây dựng triển khai hệ thống báo cáo, thống kê khả chi trả theo 64 quy định • Xây dựng kịch khả chi trả, khoản theo tình khác vào tình hình khả chi trả, toán NHNo điều kiện thị trường Đưa đề xuất/khuyến nghị lên ALCO Bộ phận liên quan khác • Phân tích rủi ro khả chi trả, xây dựng kịch khoản trường hợp rủi ro, kiểm nghiệm khủng hoảng khoản định kỳ đưa cảnh báo, khuyến nghị lên ALCO Bộ phận liên quan • Trình ALCO phê duyệt mức tiền tốn lớn đến phải báo cáo • Trình ALCO phê duyệt quy định mức dự trữ khoản, cấu trúc tài sản nợ/có đảm bảo khả chi trả, khoản NHNo; • Trình Tổng Giám đốc định hạn mức/giới hạn khoản đồng thời định việc phân bổ hạn mức cho đơn vị kinh doanh cụ thể, đảm bảo không vượt mức chấp nhận rủi ro theo định ALCO • Đề xuất giải pháp thực đảm bảo tiêu khả chi trả, khoản • Đầu mối đề xuất sửa đổi, bổ sung Quy định quản lý khả chi trả, khoản hệ thống NHNo định kỳ tối thiểu tháng lần theo yêu cầu NHNN (Cơ quan tra, giám sát ngân hàng) • Đánh giá kết triển khai thực quy định khả chi trả, mục tiêu chiến lược quản lý danh mục tài sản “Nợ”, tài sản “Có” NHNo • Ban Kế hoạch tổng hợp • Đầu mối triển khai thực biện pháp, giải pháp xử lý khoản để đảm bảo khả chi trả, khoản hàng ngày NHNo theo phê duyệt 65 Ban lãnh đạo, nhằm đảm bảo số khoản nằm giới hạn mà NHNN, NHNo quy định • Đầu mối thực biện pháp xử lý khoản trường hợp: dư thừa khoản, thiếu hụt khoản, khủng hoảng khoản • Phối hợp với Ban Thống kê dự báo kinh tế đề xuất giải pháp thực đảm bảo khả chi trả, khoản NHNo lên Ban lãnh đạo • Trung tâm tốn • Quản lý tài khoản Nostro đồng Việt Nam theo Quy định NHNo • Trình Tổng Giám đốc thời điểm dừng tốn NHNo thực cơng bố thời điểm dừng tốn nội tệ • Khơi phục trạng thái toán tài khoản Nostro đủ khả tốn • Tính tốn, xác định, thực trữ bắt buộc theo Quy định NHNN • Sở Giao dịch • Trực tiếp giao dịch thị trường mở, thị trường liên ngân hàng theo hạn mức phê duyệt • Quản lý tài khoản Nostro ngoại tệ theo Quy định NHNo • Trình Tổng Giám đốc thời điểm dừng toán NHNo thực cơng bố thời điểm dừng tốn loại ngoại tệ • Khơi phục trạng thái toán ngoại tệ tài khoản Nostro đủ khả tốn • Thực nghiệp vụ hốn đổi ngoại tệ (Swap) theo đạo Tổng Giám đốc 66 • Vay khẩn cấp, ngắn hạn thị trường liên ngân hàng • Báo cáo định kỳ hàng ngày, tháng tình hình thị trường liên ngân hàng, thị trường mở, lãi suất, thời hạn loại tín phiếu, trái phiếu vay ngắn hạn thị trường liên ngân hàng cho ALCO, đồng thời gửi Ban Kế hoạch Tổng hợp, Ban Thống kê Dự báo Kinh tế để xử lý xây dựng kịch khoản • Trung tâm công nghệ thông tin Xây dựng hệ thống mẫu biểu báo cáo, xây dựng chương trình lập báo cáo phục vụ công tác quản lý khả chi trả, khoản • Các chi nhánh hệ thống • Tổ chức thực kế hoạch kinh doanh theo Quy định NHNo • Trình xử lý kịp thời trường hợp phát sinh lớn, đột xuất tốn • Hồn thiện sở vật chất kỹ thuật: NHNo& PTNT VN cần kết hợp phương pháp phân tích khoản tĩnh phương pháp phân tích khoản động tức dựa vào liệu lịch sử liệu để đưa số đảm bảo an toàn khoản đồng thời dự báo trạng thái khoản cho khoản thời gian tương lai để làm sở đưa biện pháp quản trị rủi ro khoản Để làm điều việc quản lý khoản dựa vào số khoản nêu mục 2.2, NHNo& PTNT Việt Nam cần xây dựng mơ hình dự báo nhằm phân tích mơ khoản phải xây dựng kịch khoản cho khoản thời gian tương lai Xây dựng kịch khoản việc xây dựng, dự báo phân tích tình khoản sở điều kiện, khả xảy tương lai để xem xét tình có khả xảy nhất, ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng chuẩn bị biện pháp 67 đối phó trường hợp xảy khủng hoảng khoản • Phân tích mơ khoản mục: • Đối với khoản mục có tính chất kỳ hạn tương đối, định kỳ NHNo cần theo dõi, phân tích tính biến động xu nhằm xác định kỳ hạn thực tế khoản mục, phục vụ cơng tác phân tích khoản • Dựa liệu thu thập được, tiến hành phân tích mơ phỏng: • Tiền gửi khơng kỳ hạn ổn định/ khơng kỳ hạn; • Tiền gửi có kỳ hạn rút trước hạn; • Các khoản cho vay đến hạn khơng thu nợ • Tiền gửi có kỳ hạn quay vịng • Phương pháp thực hiện: Xây dựng mơ hình dự báo phù hợp cho NHNo Căn số liệu lịch sử khoản mục, xác định lượng số dư ổn định không ổn định khoản mục cách sử dụng mơ hình dự báo • Xây dựng kịch khoản NHNo phải thường xuyên xây dựng nhiều kịch với mức độ rủi ro khác nhau, điều kiện khoản thị trường khác dựa giả định thay đổi về: • Giả định thay đổi mơi trường kinh tế vĩ mô (lạm phát, thiểu phát, tăng trưởng GDP, thay đổi sách tiền tệ, chu kỳ kinh tế…) môi trường vi mô (cạnh tranh tổ chức tín dụng khác, uy tín ngân hàng…) • Giả định thay đổi lãi suất • Giả định thay đổi tỷ giá 68 • Với kịch bản, cần dự báo yếu tố: kế hoạch cho vay mới; khả huy động tiền gửi từ tổ chức, cá nhân; khả huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá; khả tái cấp vốn từ NHNN bao gồm khả vay vốn giao dịch qua nghiệp vụ thị trường mở; khả huy động thêm tiền gửi, vay tổ chức tín dụng khác; khả thực hợp đồng repo chứng khốn (bán chứng khốn có cam kết mua lại), bán hẳn giấy tờ có giá ; khả chuyển đổi tài sản khác (tài sản cố định, vốn liên doanh, cổ phần, bán nợ…) thành tiền mặt Việc xây dựng kịch khoản phải xây dựng trường hợp rủi ro nh đưa giả định rủi ro mức cao, thị trường có biến động mạnh, tình hình khoản khó khăn (khả khoản thị trường thấp, khả vay thị trường liên ngân hàng, vay NHNN, khả mua, bán chứng khoán ) để đưa mức độ rủi ro khoản cao NHNo chấp nhận được, từ đưa cảnh báo đề xuất biện pháp trường hợp xảy rủi ro • HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Để mơ hình quản trị rủi ro khoản NHNo Việt Nam phát huy hết hiệu cần có kết hợp với biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản hệ thống NHNo Việt Nam mà cốt lõi biện pháp: • Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng Xử lý nợ tồn đọng lành mạnh hoá tài vấn đề quan tâm hàng đầu NHNo giai đoạn nghiên cứu nợ tồn đọng lớn nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng khoản NHNo Nợ tồn đọng lớn tạo gánh nặng chi phí cho NHNo Việt Nam, làm giảm khả huy động vốn cho vay kinh tế, làm giảm lòng tin cơng chúng điều kéo 69 theo tình trạng khoản trở nên tồi tệ Để xử lý dứt điểm nợ tồn đọng cần thực theo bước sau: Trước hết cần đánh giá trung thực khoản nợ, chất khả thu hồi sở chuẩn mực quốc tế kế tốn, phù hợp với ngun tắc thơng lệ kinh tế thị trường, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch Tích cực phân loại, trích lập dự phịng rủi ro theo quy định, xử lý nợ xấu Nâng cao vai trị cơng ty quản lý nợ quản lý tài sản đảm bảo (AMC) việc xử lý nợ Trước NHNo có AMC nhiên công ty hoạt động cầm chừng, dừng nhiệm vụ chủ yếu đơn vị chuyên trách, làm đầu mối để tổng hợp trình hồ sơ đề nghị xử lý nợ từ chi nhánh báo cáo kết xử lý nợ Việc hạch toán, quản lý theo dõi nợ tồn đọng tài sản đảm bảo chi nhánh trực tiếp thực Tiếp sau cơng ty cải cách cách tiếp nhận, quản lý, khai thác xử lý khoản nợ tài sản tồn đọng từ chi nhánh NHNo chưa thực việc mua bán nợ thị trường nên công ty hoạt động hiệu dẫn đến phá sản Điều cần thiết giai đoạn NHNo nhanh chóng phục hồi hoạt động AMC theo nguyên tắc phân nhóm sau: Nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo: cơng ty quản lý nợ có nhiệm vụ bán tài sản đảm bảo theo giá thị trường để thu hồi nợ Trường hợp bán giá cao giá trị khoản vay phần chênh lệch hạch tốn thu nhập, ngược lại giá trị khoản vay cao giá bán xử lý theo hướng: + Nếu khoản nợ thuộc diện cho vay sách khoản chênh lệch bù đắp nguồn tài phủ + Nếu khoản nợ thuộc diện cho vay thông thường khoản chênh lệch lấy từ quỹ dự phịng rủi ro chi nhánh NHNo có khoản nợ tồn đọng Nợ tồn đọng khơng có tài sản đảm bảo khơng cịn đối tượng để thu 70 (doanh nghiệp giải thể, lý, phá sản, lý, cá nhân chết, tích), khoản nợ cần xóa theo hướng sau: + Nếu khoản nợ thuộc diện cho vay sách khoản nợ bù đắp nguồn tài phủ + Nếu khoản nợ thuộc diện cho vay thông thường khoản nợ lấy từ quỹ dự phịng rủi ro chi nhánh NHNo có khoản nợ tồn đọng Nợ tồn đọng khơng có tài sản nợ tồn tại, hoạt động: Trong trường hợp công ty quản lý nợ phải tận thu để thu nợ, trường hợp khách hàng không trả nợ phải lý doanh nghiệp để thu hồi nợ Trường hợp giá trị lý thấp giá trị khoản nợ xử lý theo hướng: + Nếu khoản nợ thuộc diện cho vay sách khoản chênh lệch bù đắp nguồn tài phủ + Nếu khoản nợ thuộc diện cho vay thơng thường khoản chênh lệch lấy từ quỹ dự phịng rủi ro chi nhánh NHNo có khoản nợ tồn đọng Nếu cơng ty quản lý nợ chuyển vốn cho vay thành vốn cổ phần doanh nghiệp khoản vay định giá theo giá thị trường Nếu giá trị thị trường thấp giá trị khoản vay phần chênh lệch xử lý sau: + Nếu khoản nợ thuộc diện cho vay sách khoản chênh lệch bù đắp nguồn tài phủ + Nếu khoản nợ thuộc diện cho vay thông thường khoản chênh lệch lấy từ quỹ dự phịng rủi ro chi nhánh NHNo có khoản nợ tồn đọng • Nguồn xử lý nợ tồn đọng: • Nguồn dự phịng rủi ro trích lập hàng năm chi nhánh NHNo • Nguồn từ NHNN tái cấp vốn cho NHNo theo mục đích cho vay để tái cấu lại nợ, khoanh nợ, khắc phục thiên tai, cho vay theo định 71 phủ • NHNN phát hành trái phiếu có lãi suất cố định để xử lý nợ tồn đọng cho NHNo • Nguồn từ Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế cho vay cấu lại nợ NHNo Ngăn chặn nợ xấu phát sinh: Việc cấu lại nợ làm bảng cân đối kế toán điều cần thiết, giải nợ tồn đọng cũ chưa đủ mà điều quan trọng việc ngăn chặn nợ xấu phát sinh tương lai cách: chấm dứt việc cho vay bên vay có nợ nần chồng chất, dây dưa, chây ỳ tài sản chấp; đánh giá tín dụng tốt hơn, nâng cao trình độ thẩm định dự án, giám sát tình trạng bên vay sử dụng vốn vay; xét duyệt cho vay cách chặt chẽ, thận trọng hơn; quy định rõ trách nhiệm quyền lợi vật chất việc cấp tín dụng, thiết lập hệ thống quản lý rủi ro, giám sát tình hình tài khách hàng vay có dư nợ lớn • Tăng cường biện pháp huy động vốn • Duy trì tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn mức hợp lý • Gắn rủi ro khoản với rủi ro thị trường quản trị: Trong hoạch định chiến lược quản trị, điều hành khoản hàng ngày cần gắn liền phân tích, đánh giá rủi ro khoản với rủi ro thị trường Có vậy, chiến lược quản trị đề có tính khả thi hiệu cao Rủi ro thị trường thay đổi giá trị thị trường tài sản khoản nợ, ảnh hưởng đến thu nhập vốn ngân hàng Trên thực tế, dạng rủi ro thị trường điển hình nhiều ngân hàng rủi ro lãi suất Một thay đổi đột ngột lãi suất tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nhiều cách thức khác nhau: 72 • Thứ nhất, tăng lãi suất đồng nghĩa với việc ngân hàng có phần thu nhập tăng thêm từ tài sản “Có” sinh lời phải trả thêm phần chi phí cho khoản nợ Tuy nhiên, chi phí cho khoản nợ thường có xu hướng tăng nhanh phần thu nhập có từ tài sản ngắn hạn; lợi nhuận bị giảm • Thứ hai, lãi suất thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị thị trường tài sản khoản nợ nhạy cảm với lãi suất Chẳng hạn, lãi suất tăng, giá trị tài sản nợ giảm; thông thường, tác động đến tài sản lớn nợ, dẫn đến giảm sút giá trị ròng Mặc dù, thay đổi không tác động đến lợi nhuận, làm thay đổi trạng thái vốn ngân hàng • Thứ ba, loại rủi ro xem rủi ro bản, mức lãi suất không thay đổi Tác động thay đổi lãi suất đến vốn thu nhập ngân hàng phụ thuộc vào loại tài sản khoản nợ mà ngân hàng nắm giữ thay đổi lãi suất loại tài sản nợ liên quan đến loại tài sản nợ khác Đánh giá quản lý rủi ro thị trường cơng việc khó khăn, phức tạp Nhìn chung, cấu trúc lại bảng cân đối tài sản, sử dụng công cụ phái sinh lãi suất ý tưởng nên xem xét, để làm dịu bớt tác động thay đổi lãi suất không mong đợi theo cách chi phí thu nhập phát sinh thay đổi lãi suất cân với ảnh hưởng thấp đến trạng thái vốn ngân hàng Thanh khoản rủi ro thị trường hai khái niệm tách biệt nhau; chúng có đan xen với theo nhiều cách khác Thường thì, nỗ lực quản lý rủi ro loại giúp giảm nhẹ tổn thất rủi ro loại gây ra; tất nhiên, hoạt động quản lý có mâu thuẫn với Hội đồng quản lý tài sản “Nợ” - tài sản “Có” (ALCO) ngân hàng có trách nhiệm giám sát đồng thời hai loại rủi ro Quá trình giám sát nên chuỗi định kịp thời, 73 xác làm cân nguồn vốn khai thác tài trợ với nhu cầu khoản; tài sản nhạy cảm lãi suất với khoản nợ nhạy cảm lãi suất; hai loại tài sản, nợ nêu với mục tiêu lợi nhuận ngân hàng • Tăng vốn chủ sở hữu NHNo: Tăng cường vốn chủ sở hữu nhân tố định để tăng cường huy động vốn đảm bảo khả khoản cho NHNo đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định NHNN • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ • Kiến nghị NHNo& PTNT VN: • Xây dựng kế hoạch lộ trình triển khai thơng tư 13 19 NHNN tỷ lệ an toàn hoạt động TCTD Trình thống đốc NHNN ngành cấp bổ sung vốn điều lệ năm 2011 nhằm nâng cao hệ số an tồn vốn tối thiểu • Nâng cao tỷ trọng vốn đầu tư vào thị trường có giá thị trường liên ngân hàng, giảm dần tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn để đảm bảo tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ cấp tín dụng theo thơng tư 13 19 NHNN • Xây dựng phương pháp, quy trình quản trị rủi ro khoản ngoại tệ • Xây dựng chương trình hành động giảm nợ xấu đến mức 5% theo quy định NHNN nhằm đảm bảo khả kiểm soát khoản ngân hàng Trong chương trình hành động khơng đưa giải pháp tích cực thu hồi nợ xấu mà phải có giải pháp xóa nợ khoản nợ có khả vốn để lành mạnh hóa bảng cân đối tài sản nguồn trích lập dự phịng rủi ro, khơng đủ phải có phương án trình xin ngân sách nhà nước để xử lý • Rà sốt lại số lượng các chi nhánh, phòng giao dịch đơn vị theo hướng tinh gọn nhằm mục đích giảm chi phí hoạt động, giảm cạnh tranh 74 thiếu lành mạnh chi nhánh hệ thống • Phục hồi lịng tin khách hàng vào hệ thống Agribank, tinh lọc nhân sự, thắt chặt công tác giám sát tuân thủ luật lệ, đào tạo cán tra giám sát nhân lực kiểm toán nhằm hạn chế tối đa rủi ro đạo đức phận cán ngân hàng gây thời gian gần tạo ảnh hưởng xấu đến hình ảnh tồn hệ thống • Kiến nghị với NHNN Việt Nam: • NHNN nên có biện pháp giám sát khoản từ bảng cân đối kế toán ngày NHTM • Hồn thiện thị trường tiền tệ mở để NHTM giao dịch, mua bán thừa hay thiếu hụt khoản bổ sung thêm hàng hoá giao dịch thị trường mở, đa dạng hoá kỳ hạn giao dịch tiến tới giao dịch nhiều kỳ hạn phiên, hoàn thiện quy định lưu ký giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước, cải tiến, nâng cấp hoàn thiện hạ tầng công nghệ cho thị trường mở… Đây xem biện pháp tốt vừa đảm bảo an toàn vừa tiết kiệm NHTM • NHNN nên có tài liệu phân tích tài khách hàng lớn có quan hệ tín dụng với NHTM để NH tham khảo không thông tin sơ khởi tin thơng tin tín dụng (CIC) mà NHNN cung cấp cho NHTM • Đẩy nhanh trình mua lại, sáp nhập ngân hàng khơng đủ vốn điều lệ 3000 tỷ đồng theo nghị định 141 phủ Việc mua lại, sáp nhập, hợp để hình thành định chế tổ hợp tài lớn hơn, mạnh thơng qua việc tăng cường hiệu kinh tế nhờ quy mô đồng thời tạo lợi 75 cạnh tranh nhờ việc gia tăng thị phần hoạt động Ngồi ra, chúng cịn làm giảm bớt số lượng tổ chức tín dụng diện đông kinh tế so với quy mô thị trường nhỏ Khi khơng cịn áp lực tăng vốn ngân hàng thương mại khơng cịn bất chấp huy động vốn để đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng mà bỏ qua quy định đảm bảo an tịan chi trả, an tồn vốn • Điều hành sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước phải mang tính thị trường khơng nên mang tính hành Trong sách đưa thể mong muốn nhà hoạch định diễn biến thị trường lại theo chiều ngược lại, không trùng khớp với mong muốn nhà hoạch định Chính khơng trùng khớp tạo méo mó hệ thống tài Chẳng hạn, nhà hoạch định sách đặt lãi suất 14% thị trường lại không muốn đơn giản đặt mức thị trường thiệt thòi Tất người thiệt thoả mãn mong muốn riêng NHNN Do vậy, thị trường buộc phải tìm cách để không bị thiệt, chẳng hạn nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng sử dụng cách tặng quà, khuyến mại… mà khơng hạch tốn vào hệ thống ngân hàng Điều làm cho hạch toán ngân hàng thương mại trở thành không minh bạch tiềm ẩn nhiều rủi ro Thay áp đặt lãi suất trần huy động 14% NHNN nên cho phép NHTM huy động vốn với mức lãi suất điều chỉnh theo lạm phát Khi loại bỏ lo ngại người gửi tiền không muốn thực hợp đồng dài hạn gây tình trạng căng thẳng khoản cho NHTM Một sản phẩm tín dụng làm hạn chế lo ngại hợp đồng huy động có lãi suất điều chỉnh theo lạm phát Trong hợp đồng huy động truyền thống ấn định mức lãi suất danh nghĩa cố định khiến người gửi tiền chịu thiệt lạm phát gia tăng, hợp đồng huy động có lãi suất danh nghĩa điều chỉnh theo tỉ lệ 76 lạm phát đảm bảo mức lãi suất thực dương hợp lý cho người gửi tiền Giả sử mức lãi suất thực thỏa thuận NHTM người gửi tiền 3%/năm lãi suất danh nghĩa hợp đồng ấn định 3% cộng tỉ lệ lạm phát công bố tổng cục Thống kê Việc thực hợp đồng có khả bảo vệ lợi ích cho hai bên tham gia hợp đồng góp phần làm giảm rủi ro khoản hệ thống NHTM • Nghiên cứu nâng mức bảo hiểm tiền gửi khách hàng ngân hàng Bởi lẽ, việc nâng mức tiền gửi bảo hiểm gia tăng niềm tin người gửi tiền ngân hàng, tránh việc rút tiền ạt Điều giúp ngân hàng thương mại ổn định nguồn tiền gửi, xảy tình trạng căng thẳng • Tăng cường nâng cao hiệu công tác giám sát từ xa hoạt động ngân hàng thương mại Trước mắt, cần rà sốt thơng tư 21/2010/TT-NHNN ngày 08/10/2010 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành chế độ báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước TCTD, sửa đổi biểu mẫu chưa phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng báo cáo việc thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng chức ngân hàng trung ương Ngân hàng Nhà nước 77 ... PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN: 1.4.1 Quản trị khoản tài sản có: 1.4.2 Quản trị khoản tài sản nợ: 20 20 10 20 1.4.3 Quản trị khoản phối hợp: 21 Chương : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN... LÝ LUẬN 1.1 THANH KHOẢN: 1.2 RỦI RO THANH KHOẢN: 1.2.1 Rủi ro thiếu vốn khả dụng 1.2.2 Rủi ro khả toán 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản: 1.2.4 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro khoản: 1.2.5... thâm hụt khoản, hiểu rủi ro khoản sau • RỦI RO THANH KHOẢN: Rủi ro khoản khả ngân hàng khơng có đủ vốn khả dụng (cung khoản) với chi phí hợp lý vào thời điểm mà ngân hàng cần để đáp ứng cầu khoản

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:27

Mục lục

    Danh mục các bảng:

    Danh mục các hình vẽ, đồ thị:

    chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1.2 RỦI RO THANH KHOẢN

    1.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO THANH KHOẢN

    1.4 BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

    chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢNĐANG ÁP DỤNG TẠI NHNo&PTNT VN

    2.1 THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NHNo& PTNT VNTRONG GIAI ĐOẠN TỪ QUÝ 3 NĂM 2010 ĐẾN QUÝ 3 NĂM 2011:

    2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO THANH KHOẢN ĐANGÁP DỤNG TẠI NHNo& PTNT VN

    2.3.HẠN MỨC/ GIỚI HẠN THANH KHOẢN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan