1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

122 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Nội dung nghiên cứu:

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Thanh khoản của NHTM

      • 1.1.1 Khái niệm thanh khoản

      • 1.1.2 Cung – cầu thanh khoản và trạng thái thanh khoản ròng

        • 1.1.2.1 Cung thanh khoản

        • 1.1.2.2 Cầu thanh khoản

        • 1.1.2.3 Trạng thái thanh khoản ròng (Trần Huy Hoàng, 2011, trang 235-236)

      • 1.1.3 Vai trò của thanh khoản đối với NHTM

      • 1.1.4 Phương pháp đo lường thanh khoản

        • 1.1.4.1 Phương pháp chỉ số thanh khoản (Nguyễn Duy Sinh, 2009)

        • 1.1.4.2 Phương pháp xác suất theo tình huống (Trần Huy Hoàng, 2011, trang 246)

        • 1.1.4.3 Phương pháp cấu trúc tiền gửi (Trần Huy Hoàng, 2011, trang 245)

        • 1.1.4.4 Phương pháp dựa vào nguồn vốn và sử dụng vốn (Trần Huy Hoàng, 2011, trang 243)

      • 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản (Nguyễn Vương Ái Trinh, 2012)

        • 1.1.5.1 Lạm phát

        • 1.1.5.2 Lãi suất

        • 1.1.5.3 Chu kỳ kinh doanh

        • 1.1.5.4 Năng lực quản trị

        • 1.1.5.5 Tâm lý khách hàng

    • 1.2 Rủi ro thanh khoản của NHTM

      • 1.2.1 Khái niệm RRTK

      • 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến RRTK (Trần Huy Hoàng, 2011)

      • 1.2.3 Ảnh hưởng của RRTK đối với NHTM

    • 1.3 Quản trị RRTK

      • 1.3.1 Khái niệm quản trị RRTK

      • 1.3.2 Sự cần thiết của quản trị RRTK (Trần Thị Thu Trang, 2012)

      • 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTK (27)

        • 1.3.3.1 Nhân tố chủ quan

        • 1.3.3.2 Nhân tố khách quan

      • 1.3.4 Nội dung cơ bản của quản trị RRTK

        • 1.3.4.1 Nhận dạng và phân tích nguyên nhân RRTK

        • 1.3.4.2 Đo lường RRTK

        • 1.3.4.3 Kiểm soát và phòng ngừa RRTK

        • 1.3.4.4 Tài trợ RRTK

      • 1.3.5 Nguyên tắc quản trị RRTK (Trần Huy Hoàng, 2011, trang 237)

      • 1.3.6 Quy định quản trị RRTK theo Basel

      • 1.3.7 Đánh giá hoạt động quản trị RRTK tại các NHTM Việt Nam

    • 1.4 Mô hình nghiên cứu

      • 1.4.1 Sơ lược các nghiên cứu lý thuyết

      • 1.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

    • 1.5 Kinh nghiệm quản trị RRTK của các NHTM và bài học cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

      • 1.5.1 Kinh nghiệm quản trị RRTK của các NHTM các nƣớc trên thế giới

        • 1.5.1.1 Kinh nghiệm quản trị RRTK của ngân hàng TMCP SMBC Nhật Bản

        • 1.5.1.2 Kinh nghiệm từ RRTK Ngân hàng Northern Rock 2007

        • 1.5.1.3 Bài học cho các NHTM Việt Nam

      • 1.5.2 Kinh nghiệm quản trị RRTK tại Ngân hàng TMCP Á Châu

        • 1.5.2.1 Khủng hoảng thanh khoản năm 2003

        • 1.5.2.2 Khủng hoảng thanh khoản năm 2012

        • 1.5.2.3 Bài học cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM

    • 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

      • 2.1.1 Tổng tài sản và nguồn vốn

      • 2.1.2 Kết quả một số hoạt động kinh doanh

        • 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

        • 2.1.2.2 Hoạt động cho vay

        • 2.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh

    • 2.2 Thực trạng quản trị RRTK tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

      • 2.2.1 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro

      • 2.2.2 Chính sách quản trị RRTK

      • 2.2.3 Biện pháp xử lý RRTK

        • 2.2.3.1 Thiếu hụt thanh khoản ngắn hạn

        • 2.2.3.2 Thiếu hụt thanh khoản có tính chất mùa vụ

        • 2.2.3.3 Thiếu hụt thanh khoản trong tình huống khẩn cấp đặc biệt

        • 2.2.3.4 Khủng hoảng thanh khoản toàn hệ thống

      • 2.2.4 Đánh giá hoạt động quản trị RRTK

        • 2.2.4.1 Phân tích trạng thái thanh khoản ròng và các chỉ số thanh khoản

        • 2.2.4.2 Thuận lợi

        • 2.2.4.3 Khó khăn

    • 2.3 Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTK tại Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

      • 2.3.1 Quy trình nghiên cứu

      • 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.3 Xây dựng thang đo

      • 2.3.4 Mô hình nghiên cứu

      • 2.3.5 Phương pháp kiểm định

        • 2.3.5.1 Phương pháp thống kê mô tả

        • 2.3.5.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

        • 2.3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

        • 2.3.5.4 Phân tích hồi quy

      • 2.3.6 Kết quả khảo sát

        • 2.3.6.1 Thống kê mẫu khảo sát

        • 2.3.6.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

        • 2.3.6.3 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

        • 2.3.6.4 Phân tích hồi quy

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM

    • 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam đến năm 2020

    • 3.2 Một số giải pháp cho quản trị RRTK tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

      • 3.2.1 Giải pháp về chính sách quản trị RRTK của Ngân hàng

      • 3.2.2 Giải pháp từ thực trạng quản trị RRTK của Ngân hàng

        • 3.2.2.1 Giải pháp quản trị nhằm tăng khả năng thanh khoản cho Ngân hàng

        • 3.2.2.2 Giải pháp hạn chế khó khăn hiện tại của Ngân hàng

        • 3.2.2.3 Giải pháp từ kết quả khảo sát

    • 3.3 Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng

      • 3.3.1 Đối với Chính phủ

        • 3.3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý đối với hoạt động ngân hàng

        • 3.3.1.2 Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa các NHTM nhà nước

      • 3.3.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc

        • 3.3.2.1 Vận dụng linh hoạt các công cụ của chính sách tiền tệ

        • 3.3.2.2 Thanh tra, giám sát chặt chẽ và liên tục để đảm bảo tính an toàn thanh khoản của hệ thống

        • 3.3.2.3 Kiểm soát chặt chẽ việc thành lập các NHTM

      • 3.3.3 Đối với nền kinh tế

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN NGỌC DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN NGỌC DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH PHONG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn đƣợc hồn thành với giảng dạy tận tình tập thể thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hƣớng dẫn đầy tâm huyết TS Nguyễn Thanh Phong Các thông tin, liệu đƣợc sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn điều đƣợc ghi rõ nguồn gốc kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Nguyễn Ngọc Dung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Thanh khoản NHTM 1.1.1 Khái niệm khoản 1.1.2 Cung – cầu khoản trạng thái khoản ròng 1.1.2.1 Cung khoản 1.1.2.2 Cầu khoản 1.1.2.3 Trạng thái khoản ròng 1.1.3 Vai trò khoản NHTM 1.1.4 Phƣơng pháp đo lƣờng khoản 1.1.4.1 Phƣơng pháp số khoản 1.1.4.2 Phƣơng pháp xác suất theo tình 1.1.4.3 Phƣơng pháp cấu trúc tiền gửi 1.1.4.4 Phƣơng pháp nguồn vốn sử dụng vốn 10 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khoản 11 1.1.5.1 Lạm phát 11 1.1.5.2 Lãi suất 11 1.1.5.3 Chu kỳ kinh doanh 12 1.1.5.4 Năng lực quản trị 12 1.1.5.5 Tâm lý khách hàng 12 1.2 Rủi ro khoản 13 1.2.1 Khái niệm RRTK 13 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến RRTK 13 1.2.3 Ảnh hƣởng RRTK NHTM 14 1.3 Quản trị rủi ro khoản 15 1.3.1 Khái niệm quản trị RRTK 15 1.3.2 Sự cần thiết quản trị RRTK 15 1.3.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị RRTK 16 1.3.3.1 Nhân tố chủ quan 16 1.3.3.2 Nhân tố khách quan 17 1.3.4 Nội dung quản trị RRTK 18 1.3.4.1 Nhận dạng phân tích nguyên nhân RRTK 18 1.3.4.2 Đo lƣờng RRTK 20 1.3.4.3 Kiểm soát phòng ngừa RRTK 20 1.3.4.4 Tài trợ RRTK 23 1.3.5 Nguyên tắc quản trị RRTK 23 1.3.6 Quy định quản trị RRTK theo Basel 24 1.3.7 Đánh giá hoạt động quản trị RRTK NHTM Việt Nam 25 1.4 Mơ hình nghiên cứu 27 1.4.1 Sơ lƣợc nghiên cứu lý thuyết 27 1.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 29 1.5 Kinh nghiệm quản trị RRTK NHTM học cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 30 1.5.1 Kinh nghiệm quản trị RRTK NHTM nƣớc giới 30 1.5.1.1 Kinh nghiệm quản trị RRTK ngân hàng TMCP SMBC Nhật Bản 30 1.5.1.2 Kinh nghiệm từ RRTK Ngân hàng Northern Rock 2007 31 1.5.1.3 Bài học cho NHTM Việt Nam 32 1.5.2 Kinh nghiệm quản trị RRTK Ngân hàng TMCP Á Châu 33 1.5.2.1 Khủng hoảng khoản năm 2003 33 1.5.2.2 Khủng hoảng khoản năm 2012 34 1.5.3 Bài học cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 36 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 36 2.1.1 Tổng tài sản nguồn vốn 36 2.1.2 Kết số hoạt động kinh doanh 37 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 37 2.1.2.2 Hoạt động cho vay 38 2.1.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 39 2.2 Thực trạng quản trị RRTK Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 41 2.2.1 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro 41 2.2.2 Chính sách quản trị RRTK 42 2.2.3 Biện pháp xử lý RRTK 44 2.2.3.1 Thiếu hụt khoản ngắn hạn 44 2.2.3.2 Thiếu hụt khoản có tính chất mùa vụ 45 2.2.3.3 Thiếu hụt khoản tình khẩn cấp đặc biệt 46 2.2.3.4 Khủng hoảng khoản toàn hệ thống 47 2.2.4 Đánh giá hoạt động quản trị RRTK 47 2.2.4.1 Phân tích trạng thái khoản rịng số khoản 49 2.2.4.2 Thuận lợi 53 2.2.4.3 Khó khăn 55 2.3 Đo lƣờng nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị RRTK Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 56 2.3.1 Quy trình nghiên cứu 56 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 57 2.3.3 Xây dựng thang đo 58 2.3.4 Mơ hình nghiên cứu 60 2.3.5 Phƣơng pháp kiểm định 60 2.3.5.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả 60 2.3.5.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 61 2.3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá 61 2.3.5.4 Phân tích hồi quy 61 2.3.6 Kết khảo sát 62 2.3.6.1 Thống kê mẫu khảo sát 62 2.3.6.2 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 64 2.3.6.3 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 65 2.3.6.4 Phân tích hồi quy 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 69 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam đến năm 2015 69 3.2 Một số giải pháp cho quản trị RRTK Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 70 3.2.1 Giải pháp sách quản trị RRTK Ngân hàng 70 3.2.2 Giải pháp từ thực trạng quản trị RRTK Ngân hàng 71 3.2.2.1 Giải pháp quản trị nhằm tăng khả khoản cho Ngân hàng 71 3.2.2.2 Giải pháp hạn chế khó khăn Ngân hàng 72 3.2.2.3 Giải pháp từ kết khảo sát 73 3.3 Một số kiến nghị với quan chức 76 3.3.1 Đối với Chính phủ 76 3.3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động ngân hàng 76 3.3.1.2 Đẩy nhanh q trình cổ phần hóa NHTM nhà nƣớc 77 3.3.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc 77 3.3.2.1 Vận dụng linh hoạt công cụ sách tiền tệ 77 3.3.2.2 Thanh tra, giám sát chặt chẽ liên tục để đảm bảo tính an tồn khoản hệ thống 78 3.3.2.3 Kiểm soát chặt chẽ việc thành lập NHTM 78 3.3.3 Đối với kinh tế 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  ALCO : Asset - Liability Management Committee Ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản có NLP : Net Liquidity Position Trạng thái khoản ròng Maritime Bank : Viet Nam Maritime Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam ALM : Account and Liquidity Management Quản lý khoản & Bảng cân đối - Ngân hàng Định chế Tài GTCG : Giấy tờ có giá NHCD : Ngân hàng chuyên doanh NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTW : Ngân hàng trung ƣơng QLRR : Quản lý rủi ro RRTK : Rủi ro khoản TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thƣơng mại cổ phần DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU  -Bảng 2.1: Kết huy động vốn giai đoạn 2008-2012 37 Bảng 2.2: Dƣ nợ cho vay giai đoạn 2008 – 2012 38 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 – 2012 39 Bảng 2.4: Trạng thái khoản rịng tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 50 Bảng 2.5: Số liệu để tính tốn số khoản giai đoạn 2008-2012 51 Bảng 2.6: Các số khoản giai đoạn 2008-2012 52 Bảng 2.7: Thống kê mẫu khảo sát 62 Bảng 2.8: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thành phần thang đo nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị RRTK ngân hàng 64 Bảng 2.9: Ma trận nhân tố sau xoay (Rotated Component Matrix) 65 Bảng 2.10: Kết phân tích nhân tố khám phá thang đo hiệu quản trị RRTK ngân hàng 66 Bảng 2.11: Xác định hệ số R2 67 Bảng 2.12: Kết hồi quy 67 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 5.619 28.093 28.093 5.619 28.093 28.093 3.198 15.990 44.083 3.198 15.990 44.083 2.191 10.957 55.041 2.191 10.957 55.041 1.869 9.346 64.387 1.869 9.346 64.387 1.047 5.234 69.621 1.047 5.234 69.621 790 3.952 73.573 698 3.491 77.064 595 2.976 80.040 525 2.624 82.664 10 509 2.547 85.210 11 459 2.295 87.506 12 408 2.039 89.545 13 377 1.884 91.429 14 340 1.700 93.129 15 304 1.521 94.650 16 270 1.351 96.001 17 249 1.245 97.247 18 213 1.066 98.312 19 187 934 99.246 20 151 754 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component MC3 771 MC1 770 MC7 753 MC4 743 MC2 721 MC6 690 CP2 572 361 PR1 371 713 PR3 378 628 -.400 PR2 420 615 -.463 PR4 400 559 -.513 IR4 IR2 -.381 -.352 -.389 433 511 652 645 IR3 631 IR1 389 611 CP1 303 451 584 CP4 362 333 520 CP3 454 490 504 BC1 447 -.466 588 BC3 545 -.354 565 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Phân tích nhân tố EFA lần sau loại biến BC2, MC5 thực phép quay KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 817 1823.634 Df 190 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 5.619 28.093 28.093 5.619 28.093 28.093 4.157 20.787 20.787 3.198 15.990 44.083 3.198 15.990 44.083 2.945 14.726 35.513 2.191 10.957 55.041 2.191 10.957 55.041 2.650 13.250 48.763 1.869 9.346 64.387 1.869 9.346 64.387 2.486 12.429 61.192 1.047 5.234 69.621 1.047 5.234 69.621 1.686 8.429 69.621 790 3.952 73.573 698 3.491 77.064 595 2.976 80.040 525 2.624 82.664 10 509 2.547 85.210 11 459 2.295 87.506 12 408 2.039 89.545 13 377 1.884 91.429 14 340 1.700 93.129 15 304 1.521 94.650 16 270 1.351 96.001 17 249 1.245 97.247 18 213 1.066 98.312 19 187 934 99.246 20 151 754 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component MC3 771 MC1 770 MC7 753 MC4 743 MC2 721 MC6 690 CP2 572 511 PR1 713 PR3 628 PR2 615 PR4 559 -.513 IR4 652 IR2 645 IR3 631 IR1 611 CP1 584 CP4 520 CP3 504 BC1 BC3 588 545 Extraction Method: Principal Component Analysis .565 Rotated Component Matrix a Component MC1 905 MC2 860 MC3 832 MC4 738 MC6 729 MC7 674 PR2 882 PR4 858 PR3 798 PR1 787 CP3 806 CP1 801 CP2 786 CP4 718 IR4 806 IR2 793 IR1 778 IR3 652 BC1 814 BC3 793 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Phân tích nhân tố cho biến thang đo tổng quát hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square Df Sig .698 182.140 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.183 72.781 72.781 484 16.138 88.918 332 11.082 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component ELRM1 887 ELRM2 837 ELRM3 834 Extraction Method: Principal Component Analysis Total 2.183 % of Variance 72.781 Cumulative % 72.781 Phụ lục 5: Kiểm tra lại hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha sau hiệu chỉnh thang đo Nhân tố lực quản trị ( Management Capacity) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 907 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted MC1 17.6102 25.160 834 877 MC2 17.6949 26.179 750 889 MC3 17.6158 25.499 763 887 MC4 17.2994 26.063 723 893 MC6 17.7345 26.082 693 898 MC7 17.2147 27.567 699 897 Nhân tố chu kỳ kinh doanh (Business Cycle) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 745 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted BC1 4.0904 1.242 595 a BC3 4.1582 1.066 595 a a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings Phụ lục 6: Mơ hình hồi quy b Model Summary Change Statistics Model R 899 R Adjusted R Std Error of R Square Square Square the Estimate Change a 808 807 08516 F Change 638 1572.538 df1 df2 Sig F Durbin- Change Watson 171 2.061 000 a Predictors: (Constant), FAC5_1, FAC4_1, FAC3_1, FAC2_1, FAC1_1 b Dependent Variable: HQQTRR b ANOVA Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 57.024 11.405 1.240 171 007 58.265 176 F Sig 1572.538 000 a a Predictors: (Constant), FAC5_1, FAC4_1, FAC3_1, FAC2_1, FAC1_1 b Dependent Variable: HQQTRR Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) a Std Error Beta Collinearity Statistics T Sig Tolerance VIF 611.569 000 3.915 006 FAC1_1 369 006 642 57.502 000 1.000 1.000 FAC2_1 228 006 396 35.499 000 1.000 1.000 FAC3_1 240 006 416 37.325 000 1.000 1.000 FAC4_1 214 006 372 33.377 000 1.000 1.000 FAC5_1 180 006 313 28.086 000 1.000 1.000 a Dependent Variable: HQQTRR Phụ lục 7: Quy trình quản trị rủi ro khoản Nhận diện rủi ro khoản Đo lường rủi ro khoản Đánh giá xử lý rủi ro khoản Kiểm soát giám sát Báo cáo cung cấp thông tin Nhận diện rủi ro khoản  Nguyên tắc nhận diện rủi ro khoản: - Tất kiện xảy Maritime Bank gây ảnh hưởng trọng yếu cần phải xem xét mối liên hệ với tính khoản nguy rủi ro khoản Ngân hàng - Nhận diện rủi ro khoản hệ rủi ro khác bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro danh tiếng rủi ro pháp lý  Dấu hiệu nhận diện: - Maritime Bank sử dụng hệ thống số dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro khoản (LREWIS-Liquidity risk early warning indcator system) để nhận diện rủi ro khoản - Hệ thống số xây dựng vào: trình giám sát quan sát thường xuyên liên tục hệ số khoản, diễn biến hệ số vào thời điểm nhạy cảm với khoản khứ - Một số dấu hiệu nhận biết nguy rủi ro khoản như: Cơ cấu nguồn huy động nợ phải trả cho thấy khó khăn xảy đến việc trì khoản dài hạn mức chi phí hợp lý; Nguồn huy động tập trung vào số khách hàng hay có biểu rõ ràng phụ thuộc vào nguồn vốn thị trường liên ngân hàng; Nhu cầu khoản có xu hướng tăng dần, nguồn huy động thay thị trường với giá phí, kỳ hạn điều khoản hợp lý giảm dần; Sử dụng nhiều khoản vay kèm điều khoản tùy chọn thị trường liên ngân hàng Lựa chọn gây ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động dự kiến đánh giá luồng tiền Ngân hàng; Sự tập trung cao vào số tài sản nợ phải trả; Sự sụt giảm giá trị chất lượng danh mục cho vay; Sự gia tăng nhanh chóng tài sản tài trợ từ nguồn vốn lớn không ổn định; Trạng thái ngoại bảng lớn; Sự giảm điểm đánh giá xếp hạng từ bên thứ ba ngân hàng  Thực nhận diện: Ban ALCO, NHCD Khối QLRR thực nhận diện vấn đề liên quan đến khoản rủi ro khoản thông qua dấu hiệu số cảnh báo sớm đơn vị mình: - Các NHCD nhận diện dấu hiệu rủi ro khoản thơng qua việc đánh giá tình hình khoản thị trường trình tiến hành hoạt động kinh doanh, chất lượng kênh huy động như: chi phí, kỳ hạn, giá trị…; cân xứng kỳ hạn khối lượng huy động cho vay… - Phòng ALM nhận diện dấu hiệu rủi ro khoản thông qua hoạt động đảm bảo khoản hàng ngày cho Ngân hàng, khó khăn việc tìm kiếm kênh huy động vốn để đảm bảo khoản cho số khoản đến hạn đảm bảo khoản vay ngắn hạn với chi phí khơng hợp lý… - Bộ phận QLRR khoản – Khối QLRR thực nhận diện rủi ro khoản thông qua việc theo dõi, giám sát số khoản, phân tích ảnh hưởng kiện rủi ro trọng yếu khác tới rủi ro khoản, kết hợp với việc phân tích thơng tin vĩ mơ vi mơ có liên quan… - ALCO nhận diện rủi ro khoản thông qua: Phân tích báo cáo thường xuyên đột xuất phận có liên quan; Đánh giá phân tích thành phần kế hoạch kinh doanh (bao gồm kế hoạch ban hành sản phẩm mới) thời kỳ NHCD đề xuất, bao gồm phân tích cấu trúc kỳ hạn cho vay huy động; kênh chất lượng vốn huy động, chi phí ước tính kèm… nhằm đảm bảo phù hợp yếu tố với kế hoạch, chiến lược khoản thời kỳ cấu bảng cân đối mục tiêu Đo lường rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam áp dụng riêng rẽ kết hợp phương pháp đo lường để định lượng mức độ rủi ro xảy với Ngân hàng bao gồm:  Phương pháp đo lường khoản bảng cân đối nhằm đánh giá tổng thể tính phù hợp cấu trúc bảng cân đối Bằng việc xem xét mối tương quan kỳ hạn tài sản Có tài sản Nợ, cấu trúc bảng cân đối xây dựng nhằm đảm bảo tài sản có tính ổn định tài trợ nguồn vốn ổn định tài sản có tính khoản cao tài trợ nguồn vốn biến động Kết phương pháp đo lường thể hình thức hệ số cấu tài sản nợ, tài sản có theo kỳ hạn mức độ khoản hình thức biểu thị khác Ngân hàng xem xét tỷ lệ tỷ lệ đảm bảo khoản, tỷ lề nguồn vốn ngắn hạn, tỷ lệ tài trợ tài sản dài hạn - Tỷ lệ đảm bảo khoản tỷ lệ tổng tài sản có tính khoản cao tổng dòng tiền vòng 30 ngày tới Tỷ lệ nhằm đảm bảo ngân hàng dự trữ đủ lượng trữ đủ lượng tài sản chuyển đổi thành tiền mặt nhanh để đáp ứng nhu cầu khoản vịng 30 ngày tới tình trạng căng thẳng khoản Theo Basel III, ngân hàng cần nắm giữ tài sản có tính lỏng cao để đảm bảo khoản vòng 30 ngày Đây khoản thời gian cần thiết để ngân hàng giải vấn đề thực hoạt động điều chỉnh Tỷ lệ đảm bảo khoản = Tài sản có tính khoản cao Dịng tiền vòng 30 ngày tới - Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn tỷ lệ tài sản Có đến hạn vịng năm tài sản Nợ đến hạn vòng năm Tỷ lệ dùng để đánh giá khả thực nghĩa vụ vòng năm dựa danh mục tài sản Có Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn = Tài sản Có đến hạn vịng năm Tài sản Nợ đến hạn vòng năm - Tỷ lệ tài trợ tài sản dài hạn tỷ lệ tài sản Nợ đến hạn năm tài sản Có đến hạn năm Tỷ lệ dùng để đánh giá khả tài trợ danh mục tài sản Có có kỳ hạn năm dựa danh mục tài sản Nợ Tỷ lệ tài trợ tài sản dài hạn = Tài sản Nợ đến hạn năm Tài sản Có đến hạn năm  Phương pháp đo lường trạng thái vốn tiền mặt sử dụng để đánh giá cấu trúc khoản bảng cân đối thông qua đo lường khả tài trợ cho tài sản mà Ngân hàng sử dụng với đầy đủ giá trị cho giao dịch đảm bảo điều kiện khả tiếp cận nguồn vốn không yêu cầu tài sản đảm bảo Ngân hàng bị hạn chế - Phương pháp tiếp cận nhằm xác định lượng vốn tiền mặt khoản chênh lệch giá trị chấp tài sản có tính khoản cao với lượng vốn ngắn hạn liên ngân hàng nguồn tiền gửi không ổn định phi ngân hàng;  Phương pháp đo lường khe hở khoản xác định chênh lệch dòng tiền vào dịng tiền với mơ hình hợp đồng hành vi cho khoảng thời gian định tương lai Khe hở khoản không phản ánh khả khoản mà phản ánh khả sử dụng vốn: khe hở khoản âm nhiều, ngân hàng khơng đủ khả thực nghĩa vụ mình; khe hở khoản dương nhiều dấu hiệu việc sử dụng vốn chưa hiệu Công thức: Khe hở khoản = Dòng tiền vào – dòng tiền Dòng tiền vào bao gồm: Dòng tiền gốc lãi thu từ khoản cho vay; Dòng tiền gốc lãi thu từ khoản tiền gửi Ngân hàng định chế tài chính; Dịng tiền gốc lãi thu từ khoản đầu tư GTCG; Dòng tiền thu từ kinh doanh ngoại tệ; Dòng tiền từ khoản phải thu khác; Tiền mặt khoản tiền gửi không kỳ Ngân hàng; Đầu tư vào tài sản cố định, cơng ty con; Các khoản phải thu khác Dịng tiền bao gồm: Dòng tiền gốc lãi phải trả cho khoản tiền gửi đến hạn; Dòng tiền gốc lãi phải trả cho khoản tiền gửi không kỳ hạn; Dòng tiền gốc lãi phải trả cho GTCG Ngân hàng phát hành đến hạn; Dòng tiền phải trả kinh doanh ngoại tệ; Dòng tiền phải trả cho khoản phải trả khác; Vốn chủ sở hữu; Các khoản phải trả khác - Các khoảng kỳ hạn sử dụng phương pháp phân tích đảm bảo phản ánh giai đoạn theo kỳ hạn tài sản nợ phải trả, phù hợp với yêu cầu quản lý giai đoạn tính cho đồng tiền quy đổi đồng tiền tiền đồng;  Phương pháp phân tích hệ số khoản sở để xây dựng hạn mức khoản hệ thống số cảnh báo sớm khoản phục vụ cho hoạt động giám sát nhận diện rủi ro khoản, bao gồm nhóm tỷ lệ cho đồng tiền quy đổi sau: - Tỷ lệ khả chi trả cho kỳ qua đêm; kỳ ngày kỳ 30 ngày tiếp theo; - Tỷ lệ đảm bảo khoản tỷ lệ biểu thị phần trăm luồng tiền lũy kế vòng ngày 30 ngày tài trợ tài sản có tính khoản cao, - Tỷ lệ tài trợ ngắn hạn biểu thị phần trăm giá trị tài sản Nợ có kỳ đáo hạn từ năm trở xuống tài trợ tài sản Có đáo hạn từ năm trở xuống; - Tỷ lệ tài trợ dài hạn biểu thị phần trăm giá trị tài sản Nợ có kỳ đáo hạn năm tài trợ tài sản Có đáo hạn năm; - Tỷ lệ nguồn vốn ổn định tỷ lệ phản ánh ổn định nguồn vốn, biểu thị phần trăm nguồn vốn ổn định sẵn có với nguồn vốn ổn định yêu cầu  Đo lường tính tập trung cách định kỳ kiểm tra tính đa dạng nguồn huy động thông qua việc xác định mức độ tập trung hay phụ thuộc nguồn vốn huy động mà Ngân hàng nắm giữ, bao gồm: Tập trung theo kỳ hạn; Tập trung theo loại hình khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn, định chế tài chính); Tập trung theo thị trường (thị trường truyền thống, thị trường liên ngân hàng); Tập trung theo sản phẩm  Thử nghiệm khả chịu đựng đế đánh giá tác động ảnh hưởng thay đổi điều kiện mơi trường tài hệ thống Ngân hàng đến thu nhập vốn Ngân hàng Trong đó: Tập trung xem xét kiện bất thường có khả xảy thực tế; Xác định điều kiện đặt tình huống: thời gian kiện xảy ra, khoảng thời gian ảnh hưởng kiện khủng hoảng đến Ngân hàng; mức độ nghiêm trọng tình khủng hoảng điều kiện giả định để tình xảy Đánh giá xử lý rủi ro khoản Trên sở kết phân tích đánh giá tác động gây rủi ro khả xảy rủi ro đó, giải pháp xử lý rủi ro khoản thực hiện: - Giải pháp khoản hàng ngày, bao gồm việc đáp ứng tiêu khoản theo quy định NHNN - Giải pháp có tính chiến lược, điều kiện căng thẳng khoản: giải pháp cần phải đề xuất lên thành viên ALCO xem xét đồng thuận phê duyệt Trong trách nhiệm Phịng ALM NHCD tìm kiếm đề xuất công cụ kênh cung cấp nguồn khoản, đồng thời phân tích đánh giá tính khả thi kênh cung cấp khoản này; Khối Quản lý tài chịu trách nhiệm tính tốn đưa ước tính chi phí tương ứng với phương án đề xuất; Khối QLRR tổng hợp giải pháp, đưa đánh giá độc lập cân đối chi phí lợi nhuận phương án Đầu mối gửi đề xuất phương án tới thư ký ALCO để lấy ý kiến thành viên ALCO cho định QLRR khoản nhận diện - Kế hoạch dự phòng khoản bao gồm chiến lược, kế hoạch hành động, quy trình thủ tục để xử lý thiếu hụt khoản tình có khủng hoảng đặt Kiểm soát giám sát Ngân hàng thực cơng tác kiểm sốt giám sát đảm bảo: Nhận diện tức thời rủi ro khoản; Các biện pháp giảm thiểu rủi ro phù hợp với thực tế; Điều chỉnh bổ sung kịp thời biện pháp xử lý phòng ngừa rủi ro khoản trường hợp có thay đổi mơi trường điều kiện Hình thức kiểm sốt, giám sát thực thông qua: - Các báo cáo định kỳ đột xuất từ đơn vị giám sát; - Giám sát số khoản thơng qua việc phân tích, đo lường liệu thu thập từ hệ thống thực NHCD phòng ALM, - Giám sát việc tuân thủ hạn mức khoản nội NHNN Trong điều kiện kinh doanh thông thường, công tác giám sát QLRR khoản thực theo hai cấp độ: Cấp thực NHCD, phịng ALM có trách nhiệm tự kiểm sốt giám sát cơng tác thực chiến lược kế hoạch QLRR khoản, biện pháp xử lý tình khoản đơn vị mình; thơng tin kịp thời đến Khối QLRR thay đổi khó khăn khiến mục đích đảm bảo khoản khơng đáp ứng q trình thực hiện; phân tích tình hình đề xuất kèm làm cho cấp quản lý đưa điều chỉnh kế hoạch thực Cấp giám sát phận QLRR khoản chịu trách nhiệm kiểm soát giám sát việc thực chiến lược kế hoạch QLRR khoản, biện pháp xử lý tình khoản NHCD phịng ALM; thơng tin tới bên liên quan báo cáo tới thành viên ALCO để xử lý tình vấn đề phát sinh nằm khả thẩm quyền xử lý theo cấp độ từ NHCD, phòng ALM đến Khối QLRR Báo cáo cung cấp thông tin Việc thông tin báo cáo cơng tác QLRR khoản thực xác, kịp thời đầy đủ; định kỳ bất thường hàng ngày, tháng, quý, năm từ NHCD, phòng ALM tới Khối QLRR; từ Khối QLRR tới ALCO, phòng Nghiên cứu kinh tế - Khối Quản lý chiến lược bên liên quan khác ... trị RRTK Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 2.1.1... sở lý luận quản trị RRTK ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị RRTK Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chương 3: Giải pháp cho quản trị RRTK Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam CHƢƠNG...  NGUYỄN NGỌC DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN