Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRƯƠNG QUANG DŨNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn khác chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tác giả chân thành cảm ơn tận tình hướng dẫn TS Trương Quang Dũng Tác giả chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu, nhà quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nhà quản trị ngân hàng thương mại tổ chức nước có nêu tên đề tài nghiên cứu giúp đỡ tác giả việc tiếp cận tài liệu nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.1.1 Thanh khoản ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm khoản 1.1.1.2 Cung khoản cầu khoản 1.1.1.3 Trạng thái khoản 1.1.2 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản (RRTK) 1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 1.2 Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro khoản 1.2.2 Sự cần thiết việc quản trị rủi ro khoản 1.2.3 Cơ sở pháp lý quản trị rủi ro khoản 10 1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro khoản 11 1.2.4.1 Chính sách quản trị rủi ro khoản 12 1.2.4.2 Tổ chức thực quản trị rủi ro khoản 13 1.2.4.3 Kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro khoản 26 Kết luận chương 26 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý ngân hàng BIDV 28 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 28 2.1.2.2 Cơ cấu máy quản lý 29 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng BIDV năm gần 31 2.1.3.1 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn từ 2014 - 2017 31 2.1.3.2 Một số hoạt động cụ thể 34 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 36 2.2.1 Chính sách quản trị rủi ro khoản 37 2.2.2 Tổ chức thực quản trị RRTK 40 2.2.2.1 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro khoản BIDV 40 2.2.2.2 Quy trình quản trị rủi ro khoản 43 2.2.3 Kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro khoản 58 2.2.4 Quy trình hoạt động quản lý khoản BIDV……………… 59 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị RRTK BIDV 59 2.3.1 Đánh giá thực trạng quản trị RRTK 59 2.3.1.1 Những kết đạt 59 2.3.1.2 Hạn chế 60 2.3.2 Nguyên nhân 61 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 61 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 62 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 64 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 64 3.1.1Định hướng phát triển ngân hàng BIDV thời gian tới 64 3.1.1.1 Sứ mệnh tầm nhìn 64 3.1.1.2 Định hướng phát triển BIDV thời gian tới 65 3.1.1.3 Kế hoạch kinh doanh, lợi nhuận cổ tức giai đoạn 2018-2020 …………………………………………………………………………… …67 3.1.2 Định hướng phát triển sách quản trị RRTK 67 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị RRTK ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam 68 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức quản trị RRTK 69 3.2.1.1 Thành lập phòng quản trị rủi ro khoản 69 3.2.1.2 Công tác quản trị RRTK cần phải gắn kết chặt chẽ với công tác quản trị rủi ro khác quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động 70 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý khoản 71 3.2.3 Tăng cường dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô 72 3.2.4 Hồn chỉnh cơng cụ quản lý phục vụ việc nhận dạng, đo lường theo dõi rủi ro khoản 73 3.2.5 Nâng cấp, làm chủ hệ thống công nghệ thông tin 74 3.2.6 Tăng vốn tự có nhằm tăng lực tài 75 3.2.7 Cơ cấu quản trị danh mục tài sản nợ tài sản có 76 3.2.8 Thắt chặt hoạt động kiểm tra, giám sát 77 3.2.9 Các biện pháp khác 78 3.2.9.1 Nâng cao chất lượng tín dụng 78 3.2.9.2 Đẩy mạnh huy động vốn 79 3.2.9.3 Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng 80 3.2.9.4 Phát triển thương hiệu, mạng lưới 80 3.3 Một số kiến nghị 81 3.3.1 Về phía phủ 81 3.3.1.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 81 3.3.1.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý 82 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.2.1 NHNN cần quan tâm đạo, hỗ trợ công tác quản trị RRTK NHTM 82 3.3.2.2 Xây dựng sách quy trình kiểm sốt, đo lường rủi ro 83 Kết luận Chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ALCO : Hội đồng quản trị Tài sản Nợ - Có ANZ : Australia and New Zealand Banking Group Ltd ATM : Automated Teller Machine (Máy rút tiền tự động) BCBS : Uỷ ban Basel giám sát Ngân hàng BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam BIS : Ngân hàng toán quốc tế CAR : Hệ số an tồn vốn CNTT : Cơng nghệ thơng tin ERM : Risk Management HĐQT : Hội đồng quản trị HSBC : The Hongkong and Shanghai Banking Corporation Limited MB : Ngân hàng TMCP Quân đội MHB : Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NPL : Trạng thái khoản ròng POS : Point of sale QLRR : Quản lý rủi ro RRTK : Rủi ro khoản SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần VAMC : Công ty quản lý tài sản Vietbank : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VN : Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kết hoạt động kinh doanh số tiêu tài chủ yếu giai đoạn 2014 – 2017 32 Bảng 2 Tình hình huy động vốn ngân hàng BIDV 2016- 2017 34 Bảng Phân loại nợ giai đoạn 2016 – 2017 35 Bảng Lãi suất huy động năm 2017 ngân hàng TMCP Việt Nam 44 Bảng Bảng phân loại thời hạn huy động vốn thời hạn cho vay khách hàng BIDV giai đoạn 2014 - 2017 45 Bảng Thang đáo hạn tài sản nợ có giai đoạn 2014 - 2017 47 Bảng 2.7 Các số khoản BIDV giai đoạn 2014 - 2017 …………………………………………………………………………………… 49 Bảng Tài sản dự trữ khoản nguồn vốn huy động giai đoạn 2014 - 2017 55 Phụ lục 03 Danh dách chuyên gia vấn chuyên sâu STT Họ tên Vũ Thuỳ Trang Phịng/ban Ngân hàng Phó ban quản lý rủi ro BIDV – Hội sở Số điện thoại 0902820090 Cán ban quản lý Nguyễn Văn Thái rủi ro phụ trách quản BIDV – Hội sở 0919141524 BIDV – Hội sở 0906324474 BIDV – Hội sở 0944220995 lý rủi ro khoản Trần Thị Thu Nga Phó ban ALCO Cán ban ALCO Võ Thị Mỹ Chi phụ trách quản lý khoản Nguyễn Duy Hào Cán phòng QLRR Vũ Thị Anh Đào Trưởng phòng QLRR 10 Trần Thanh Nguyên Dương Vi Đức Nguyễn Ngọc Huy Cán phòng QLRR Trưởng phòng QLRR Cán phịng QLRR Hồng Minh Tiến Trưởng phịng QLRR BIDV – Chi nhánh Hồ Chí Minh BIDV – Chi nhánh Hồ Chí Minh BIDV – Chi nhánh Sài Gịn BIDV – Chi nhánh Sài Gòn BIDV – Chi nhánh Gia Định BIDV – Chi nhánh 0946301861 0919777835 0989701454 0903802023 0905199418 0905511529 Gia Định 11 12 13 14 15 16 17 18 Hoàng Thị Mỹ Duyên Đoàn Huy Văn Nguyễn Thuỳ Chung Trịnh Văn Thu Trang Nguyễn Thu Hiền Nguyễn Thị Tuyết Hằng Nguyễn Đức Thơ Nguyễn Thị Như Ý Cán phòng QLRR Trưởng phòng QLRR Cán phòng QLRR Trưởng phòng QLRR Cán phòng QLRR Trưởng phòng QLRR Cán phịng QLRR Trưởng phịng QLRR 19 Hồng Ngọc Đức Cán phịng QLRR 20 Phạm Vũ Hồng Trưởng phòng QLRR BIDV – Chi nhánh Đà Nẵng BIDV – Chi nhánh Đà Nẵng BIDV – Chi nhánh Phú Yên BIDV – Chi nhánh Phú Yên BIDV – Chi nhánh Sở giao dịch BIDV – Chi nhánh Sở giao dịch BIDV – Chi nhánh Hà Thành BIDV – Chi nhánh Hà Thành BIDV – Chi nhánh Đông Đô BIDV – Chi nhánh Đông Đô 0985151925 0986693638 0908855184 01203849359 0916606333 0939935455 0906462587 0902800211 0937733241 0931350888 Phụ lục 04 Nội dung thảo luận tay đôi Phần 1: Giới thiệu - Tác giả giới thiệu mục đích, ý nghĩa thảo luận - Tác giả giới thiệu hoạt động quản trị rủi ro khoản BIDV theo nghiên cứu tác giả Phần 2: Câu hỏi thảo luận Q chun gia có nhận xét hoạt động quản trị rủi ro khoản BIDV? Theo Quý chuyên gia, hoạt động quản trị rủi ro khoản BIDV thời gian qua, đạt cịn tồn vấn đề gì? Tại sao? Phần 3: Ý kiến chuyên gia: - Hỏi: Các chuyên gia cho ý kiến tính hiệu phù hợp sách quản trị rủi ro khoản? Kết quả: Các chuyên gia cho sách quản trị rủi ro khoản BIDV đáp ứng đầy đủ, rõ ràng theo thơng lệ quốc tế Tuy nhiên, cần có số kiến nghị với NHNN việc ban hành sách, quy định, hướng dẫn việc kiểm soát, đo lường quản trị rủi ro khoản, biện pháp hỗ trợ NHTM trước xảy rủi ro khoản… - Hỏi: Các chuyên gia cho ý kiến cấu phòng/ban chất lượng nhân quản trị rủi ro khoản BIDV ? Kết quả: - Về cấu phòng/ban quản trị rủi ro khoản: + BIDV ban hành mơ hình tổ chức HĐQT ban hành chiến lược sách QT RRTK, quản trị tập trung hội sở BIDV có cấu quản trị thống nhất, hoạt động từ cấp chi nhánh xuyên suốt đến HĐQT nhằm quản trị rủi ro khoản cách chặt chẽ, theo thông lệ quốc tế + Tuy nhiên, phối hợp phòng/ban QLRR chưa rõ ràng, phịng QLRR tín dụng, QLRR thị trường chưa kết hợp nhuần nhuyễn + Thiếu hụt nhân phòng/ban QLRR dẫn đến cán phải đảm nhiệm nhiều vai trò, trách nhiệm - Về chất lượng nguồn nhân lực quản trị rủi ro khoản: cán chưa đào tạo chuyên sâu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm quản trị rủi ro - Hỏi: Các chuyên gia đánh giá hoạt động nhận dạng phân tích nguyên nhân rủi ro khoản BIDV? Kết quả: Các chuyên gia cho rằng, BIDV có bước tiến việc nhận dạng rủi ro khoản thông qua dấu hiệu, nhiên BIDV cịn yếu cơng tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô BIDV cần tăng cường dự báo điều kiện kinh tế vĩ mơ nhằm nhận diện tồn diện rủi ro khoản xảy Hỏi: Các chuyên gia đánh giá đo lường quản trị rủi ro khoản? Kết - Các công cụ đo lường dựa phương thức tĩnh, sử dụng số liệu báo cáo khứ thời điểm chưa phản ánh thực trạng rủi ro khoàn cách rõ ràng Do đó, BIDV cần xây dựng tình huống, kịch biện pháp ứng phó với loại kịch - Ngồi ra, hệ thống cơng nghệ thông tin chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin, chưa đưa số liệu cách nhanh chóng, kịp thời - Hỏi: Các chuyên gia đánh giá cơng tác kiểm sốt phịng ngừa rủi ro khoản? Kết quả: Chiến lược kiểm soát rủi ro khoản BIDV hiệu với hoạt động kinh doanh ngân hàng lại chưa đảm bảo an tồn rủi ro khoản cho ngân hàng BIDV thực chiến lược quản trị tài sản nợ, dự trữ tài sản mang tính khoản cao BIDV cần trọng đến công tác quản trị lượng tiền mặt giấy tờ có giá Do BIDV giữ không nhiều lượng tiền mặt Điều giúp BIDV đầu tư vào lĩnh vực khác song khách hàng có yêu cầu khoản với số lượng lớn BIDV khó đáp ứng dẫn đến lịng tin khách hàng Thêm vào đó, việc giữ giấy tờ có giá hạn chế BIDV việc tham gia thị trường mở Do đó, BIDV cần ý nâng cao lượng giấy tờ có đảm bảo lượng tiền mặt hợp lý tránh xảy RRTK -Hỏi: Các chuyên gia đánh giá công tác cơng tác ứng phó với rủi ro khoản? Kết quả: Các chuyên gia quản trị RRTK BIDV thống cơng tác ứng phó với rủi ro khoản chuẩn bị tốt hoạt động hiệu - Hỏi: Các chuyên gia đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro khoản BIDV? Kết cho thấy BIDV có hệ thống kiếm sốt nội độc lập phù hợp với quy trình quản trị rủi ro khoản việc kiểm soát độc lập so với thực rủi ro khoản, nhiên tồn động số vấn đề sau: - Thực trạng việc giám sát báo cáo chưa thực lại chưa nghiêm ngặt - Bộ phận kiểm tốn nội chưa trọng vào cơng tác quản trị RRTK, tập trung vào quản trị rủi ro tín dụng - Chưa có biện pháp chế tài, nên việc kiểm sốt cịn lỏng lẽo - Các báo cáo gửi lên NHNN sơ sài, trễ tiến độ Phụ lục 05 Tỷ lệ khả chi trả ngày hôm sau BIDV ĐVT: tỷ đồng Mục I Chỉ tiêu TSC ĐỂ THANH TOÁN NGAY Số dư tiền mặt, giá trị sổ sách vàng quỹ Số dư tiền gửi, giá trị sổ sách vàng gửi NHNN (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc) Số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi KKH TCTD khác, trừ Nh Chính sách xã hội Số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửicó kỳ hạn đến hạn tốn gửi TCTD khác, trừ Nh Chính sách xã hội Giá trị sổ sách loại trái phiếu, công trái phủ ngân hàng trung ương nước thuộc OECD phát hành bảo lãnh phát hành Giá trị sổ sách Tín phiếu Kho Bạc, tín phiếu NHNN phát hành Tỷ lệ Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày (%) 03/07/17 04/07/17 05/07/17 06/07/17 07/07/17 100 109,512 100 100 100 100 100 100 19,680 108,032 106,572 106,392 104,952 19,680 19,680 19,680 19,680 - - - - 13,656 13,656 13,656 13,656 4,560 3,080 1,620 1,440 63,740 63,740 63,740 63,740 - - - - 13,656 - 63,740 - - II III Giá trị sổ sách Cty đầu tư tài địa phương, NH Phát triển VN phát hành Giá trị sổ sách chứng khoán niêm yết sở giao dịch chứng khoán VN, tối đa không vượt 5% tổng Nợ phải trả Giá trị sổ sách loại chứng khốn, giấy tờ có giá khác NHNN chấp thuận cho tái chiết khấu lưu ký, giao dịch thực thị trường tiền tệ TSN PHẢI THANH TOÁN TỶ LỆ KHẢ NĂNG CHI TRẢ = (1)/(2) 100 100 100 100 100 2,124 2,124 2,124 2,124 2,124 5,752 5,752 5,752 5,752 5,752 - - - - - 553,012 553,012 553,012 553,012 553,012 19.80% 19.54% 19.27% 19.24% 18.98% (Nguồn: Phòng Quản lý vốn – BIDV) Phụ lục 06 Tỷ lệ khả chi trả ngày dự kiến BIDV ĐVT: tỷ đồng Mục I Chỉ tiêu TSC ĐẾN HẠN THANH TỐN TRONG VỊNG NGÀY KẾ TIẾP Số dư tiền mặt quỹ cuối ngày hôm trước Giá trị sổ sách vàng cuối ngày hôm trước, kể vàng gửi NHNN, TCTD khác Số dư tiền gửi NHNN (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc), tiền gửi KKH TCTD khác cuối ngày hôm trước Số dư tiền gửi CKH TCTD khác đến hạn toán ngày Số dư cho vay TCTD khác đến hạn ngày Giá trị loại chứng khốn phủ thuộc OECD phát hành bảo lãnh tốn nắm giữ đến cuối ngày hơm trước Tỷ lệ (%) Ngày 03/07/17 Ngày 04/07/17 Ngày 05/07/17 Ngày 06/07/17 Ngày 07/07/17 105,084 103,960 100,932 99,032 101,552 100 12,808 12,808 12,808 12,808 12,808 100 - - - - - 100 196 196 - - - 100 16,724 12,764 8,884 6,884 4,244 - - - - - 62,572 62,572 62,572 62,572 62,572 95 10 II Giá trị loại chứng khoán TCTD hoạt động VN phát hành bảo lãnh toán, ngân hàng nước thuôc OECD phát hành bảo lãnh toán nắm giữ đến cuối ngày hơm trước Giá trị chứng khốn niêm yết nắm giữ đến cuối ngày hôm trước Số dư khoản cho vay có bảo đảm, cho th tài chính, trừ nợ xấu, đến hạn toán ngày Số dư khoản cho vay khơng có bảo đảm, cho thuê tài chính, trừ nợ xấu, đến hạn toán ngày TSN ĐẾN HẠN THANH TỐN TRONG VỊNG NGÀY KẾ TIẾP Số dư tiền gửi KKH TCTD khác cuối ngày hôm trước Số dư tiền gửi CKH TCTD khác, tổ chức, cá nhân đến hạn toán ngày 90 7,392 7,392 7,392 7,392 7,392 85 1,312 1,312 1,312 1,312 1,312 80 3,788 6,640 7,692 7,784 12,912 75 296 280 280 288 316 59,220 61,524 53,812 68,600 74,600 100 9,416 9,416 9,416 9,416 9,416 100 36,040 39,664 33,136 47,856 53,844 III -Tiền gửi tổ chức kinh tế dân cư (đáo hạn ngày) Số dư bình quân tiền gửi KKH tổ chức (trừ tiền gửi TCTD khác), cá nhân thời gian 30 ngày liền kề truớc kể từ ngày hôm trước Số dư tiền vay từ TCTD khác đến hạn toán ngày Số dư giấy tờ có giá TCTD phát hành đến hạn toán ngày Giá trị cam kết bảo lãnh toán, trừ phần giá trị đảm bảo tiền đến hạn toán ngày Các khoản tiền lãi, phí đến hạn phải trả ngày ngày TỶ LỆ KHẢ NĂNG CHI TRẢ = (1)/(2) - 1,984 9,288 6,564 2,564 15 8,752 8,752 8,752 8,752 8,752 100 2,488 1,256 56 56 68 100 1,804 1,804 1,804 1,804 1,804 100 100 100 104 104 96 460 532 540 608 620 177.45% 168.97% 187.56% 144.36% 136.13% (Nguồn: Phòng Quản lý vốn – BIDV) Phụ lục 07 Quy trình Quản lý khoản I QUY TRÌNH QUẢN LÝ THANH KHOẢN HÀNG NGÀY Bước 1: Thu thập thông tin khoản: Hàng ngày, bộ phận liên quan cung cấp thông tin cho Bộ phận hỗ trợ ALCO theo nội dung sau: - Trước 8:15 sáng mỗi ngày làm việc, Ban KDV&TT cung cấp thông tin sau: + Các thông tin về thị trường: Thị trường tiền tệ (tình hình khoản, cung cầu thị trường, lãi suất, kỳ hạn giao dịch chủ ́u phân theo nhóm đới tượng thị trường ); giao dịch với NHNN như OMO, tái cấp vốn (khối lượng, kỳ hạn, lãi suất, số lượng tổ chức tín dụng tham gia, tỷ lệ trúng thầu ); thị trường trái phiếu sơ cấp, thứ cấp (khối lượng, lãi suất tham chiếu, kết quả giao dịch của BIDV ); thị trường ngoại hối phái sinh + Cung cấp dịng tiền theo dịng đến hạn của Sở Kinh doanh, Sổ Thương mại + Dự kiến khả năng vay OMO, vay tái cấp vốn khả năng vay/đầu tư thị trường, nhu cầu vay vốn/ đầu tư của sổ Kinh doanh ngày giao dịch - Căn cứ thông báo số dư tài khoản Nostro của Bộ phận hỗ trợ giao dịch, Ban KDV&TT thông báo tổng số dư tại Nostro của Trụ sở Ban KDV&TT quản lý - Trên cơ sở thông báo tốn của Ban/Trung tâm Trụ sở Chi nhánh, Ban KDV&TT thông báo lượng tiền đi, về của hệ thớng ngày làm việc tiếp theo (nếu có) Bước 2: Xác định nhu cầu khoản ngày quyết định: - Ban ALCO căn cứ thông tin đầu vào thu thập tại Bước quy trình này, dịng tiền vào – Bảng khe hở khoản hàng ngày, dự kiến huy động mới, cho vay mới để dự kiến tình hình khoản của BIDV, xác định mức độ dư thừa hoặc thiếu hụt khoản ngày của sổ ngân hàng nhằm đảm bảo tỷ lệ khả năng an toàn khoản tuân thủ theo quy định Từ đưa biện pháp phòng ngừa - Trước 9:00 sáng hàng ngày, cơ sở dự kiến tình hình khoản của BIDV ngày, Ban ALCO thông báo đến Ban KDV&TT mức dự kiến dư thừa/thiếu hụt nguồn vốn ngày của sổ ngân hàng, khối lượng kỳ hạn đầu tư liên ngân hàng, vay liên ngân hàng, vay NHNN qua thị trường mở, tái cấp vốn hoặc nghiệp vụ phát sinh khác nếu có để Ban KDV&TT chủ động thực hiện giao dịch thị trường Đồng thời sẽ gửi yêu cầu đến Ban liên quan nếu có - Ban KDV&TT căn cứ vào khới lượng kỳ hạn, trạng thái của sổ kinh doanh sổ thương mại, xác định nhu cầu giao dịch với sổ ngân hàng Bước 3: Thực hiện giao dịch quản lý khoản - Ban KDV&TT chủ động thực hiện giao dịch thị trường liên ngân hàng, thị trường trái phiếu, thị trường phái sinh (nếu có) đới với tất cả sở theo thơng báo hàng ngày của Ban ALCO, đảm bảo tuân thủ quy trình giao dịch của BIDV - Trong trình thực hiện giao dịch, Ban ALCO thường xuyên theo dõi số dư tiền gửi NHNN để xác định dòng tiền tăng/giảm phát sinh mới ngày đề nghị Ban KDV&TT điều chỉnh tăng/giảm khối lượng đầu tư/đi vay kịp thời - Căn cứ thông báo nhu cầu tốn của hệ thớng, Ban KDV&TT lập lệnh chủn vốn đề nghị TTDVKH thực hiện chuyển nguồn giữa Tài khoản Nostro nước, giữa Tài khoản Nostro nước với Tài khoản Nostro nước ngoài, giữa Tài khoản Nostro nước với tài khoản đầu tư lãi suất cao (HPMMA- high performance money market account) đảm bảo khả năng tốn của hệ thớng Trường hợp phát sinh những đột biến nằm dự kiến của của Ban KDV&TT của Ban ALCO như: (i) Nhu cầu chi trả, khoản ngày tăng đột biến (khách hàng lớn rút tiền, giải ngân ); (ii) Khả năng vay thị trường mở, thị trường Liên ngân hàng không đáp ứng nhu cầu dự kiến Ban KDV&TT chủ động thực hiện giao dịch thị trường để bù đắp đờng thời thơng báo cho Ban ALCO để có biện pháp đới phó kịp thời Bước 4: Cơng tác báo cáo: - Hàng ngày, Ban KDV&TT đầu mối báo cáo Tổng Giám đốc - kiêm Chủ tịch Hội đờng ALCO, Phó Tởng Giám đớc phụ trách Ban KDV&TT, Phó Tởng Giám đớc thường trực ALCO gửi Bộ phận Hỗ trợ ALCO về thông tin thị trường MM, FX, OMO, tình hình vớn khả dụng ngày làm việc trước dự kiến tình hình thời gian tiếp theo khoản tiền lớn về dự kiến ngày - Báo cáo kết quả giao dịch thị trường ngày cho Bộ phận hỗ trợ ALCO chậm nhất trước 18:00 chiều của ngày làm việc - Ban QLRRTT&TN báo cáo Tởng Giám đớc, Phó Tởng Giám đớc phụ trách, Phó Tởng Giám đớc thường trực ALCO gửi Bộ phận hỗ trợ ALCO về tình hình tuân thủ chỉ tiêu khoản Ban ALCO chịu trách nhiệm quản lý Bước 5:Kiểm tra, đối chiếu, điều chuyển vốn giữa tài khoản Nostro - Bộ phận giao dịch quản lý Vốn thường xuyên kiểm tra số dư tài khoản Nostro của từng đồng tiền, đảm bảo số dư cuối ngày không âm - Bộ phận hỗ trợ giao dịch kiểm tra số dư của từng Tài khoản Nostro của từng đồng tiền, thực hiện nghiệp vụ điều chuyển vốn giữa Tài khoản Nostro, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tốn của hệ thớng tại từng Tài khoản Nostro căn cứ thơng báo tốn của hệ thớng lệnh tốn nhỏ (khơng thuộc diện phải báo ng̀n) giới hạn Tài khoản Nostro mà Ban KDV&TT để lại - Khi nhận được bảng kê số dư Tài khoản Nostro ngân hàng đại lý gửi, Ban Kế tốn thực hiện đới chiếu Tài khoản Nostro thông báo số dư đầu ngày, cuối ngày tại Tài khoản Nostro cho bộ phận thực hiện Quản lý khoản Bước 6: Thực hiện theo dõi, giám sát khoản hàng ngày - Ban ALCO: thường xuyên theo dõi việc thực hiện giao dịch thị trường của Ban KDV&TT đề xuất biện pháp thực hiện kịp thời trường hợp có những diến biến bất thường về dịng tiền vào - nằm ngồi dự kiến gây ảnh hưởng đến chỉ tiêu an toàn khoản - Ban QLRRTT&TN kiểm tra, giám sát việc thực hiện đảm bảo chỉ tiêu khoản nằm giới hạn Hội đồng ALCO quy định; đồng thời đưa cảnh báo trường hợp chỉ tiêu bị vi phạm chậm nhất sau 24 tiếng đến Ban liên quan II QUY TRÌNH QUẢN LÝ THANH KHOẢN THEO ĐỊNH KỲ Hàng tháng (hoặc trường hợp đột xuất khác) bộ phận thực hiện theo quy trình quản lý khoản tháng như sau: Bước 1: Thu thập thông tin về tình hình khoản - Ban ALCO đầu mới phới hợp với Ban: QLRRTT&TN, KHPT, KDV&TT, ĐCTC lập báo cáo đánh giá tình hình thị trường tiền tệ, thị trường vớn, sách tiền tệ của NHNN dự đốn phân tích ́u tớ vĩ mơ, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, cán cân thương mại, lãi suất - Các Ban: QHKHDN, PTNHBL, ĐCTC, KHPT, QLTD cung cấp thông tin về kế hoạch huy động vốn giải ngân tín dụng theo từng loại tiền (VND, USD, EUR,) kỳ hạn tháng, dự kiến tháng, quý tiếp theo gửi về Bộ phận hỗ trợ ALCO trước ngày làm việc cuối hàng tháng Bước 2: Phân tích mơ phỏng khoản, kịch bản khoản đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn khoản - Định kỳ hàng tháng, quý, Ban ALCO thực hiện phân tích mơ phỏng khoản mục khoản, xây dựng kịch bản khoản - Trong cuộc họp Hội đồng ALCO hàng tháng hoặc họp đột xuất tình hình khoản biến động, căn cứ sách điều hành của Hội đồng ALCO, Bộ phận hỗ trợ ALCO đầu mối phối hợp với Ban liên quan xây dựng kịch bản độc lập với kịch bản kiểm nghiệm khủng hoảng của Ban QLRRTT&TN tương lai để dự báo tình h́ng có thể dẫn tới khủng hoảng khoản - Theo từng kịch bản, Bộ phận hỗ trợ ALCO xây dựng báo cáo cung cầu khoản Xác định trạng thái khoản để dự đoán khoản thời gian tới dư thừa hay thiếu hụt điều kiện bình thường hoặc bị lâm vào tình trạng khủng hoảng khoản - Đưa cảnh báo đề xuất, khuyến nghị để đảm bảo an toàn khoản thời gian tới Cung cấp báo cáo cho Ban Lãnh đạo, Hội đờng ALCO Ban có liên quan Bước 3: Ra quyết định Trong cuộc họp định kỳ hoặc bất thường, Hội đồng ALCO quyết định chỉ tiêu khoản, giới hạn khoản, kịch bản khoản biện pháp khoản sẽ được thực hiện theo kịch bản được phê duyệt Bước 4: Thực hiện quyết định khoản định kỳ - Ban ALCO thông báo thực hiện biện pháp khoản được phê duyệt, đề xuất điều chỉnh lãi suất FTP biện pháp điều chỉnh bảng cân đối tài sản nhằm đảm bảo chỉ tiêu khoản Ban ALCO chịu trách nhiệm quản lý - Ban KDV&TT: thực hiện giao dịch thị trươǹ g, đảm bảo đủ khả năng chi trả hàng ngày của BIDV - Tùy thuộc vào tình hình cân đới vớn tồn ngành, theo giới hạn được phê duyệt của Hội đồng ALCO, Ban ALCO đưa đề nghị đối với Ban KDV&TT về việc thực hiện đầu tư/nhận vốn đối với loại hình giao dịch (Liên ngân hàng, ngoại hới, tín dụng phái sinh, trái phiếu, chiết khấu OMO) phục vụ cho sổ ngân hàng Bước 5: Thực hiện theo dõi, giám sát khoản - Ban ALCO: xác định chỉ tiêu khoản hàng ngày, khả năng dư thừa, thiếu hụt nguồn vốn đảm bảo chỉ tiêu khoản Ban ALCO chịu trách nhiệm nằm quy định của Hội đồng ALCO từng thời kỳ - Ban QLRRTT&TN: giám sát tình hình khoản theo chỉ số Hội đồng ALCO quy định Đưa cảnh báo đối với Ban KDV&TT, Ban AlCO chỉ tiêu bị vi phạm ... Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.1.1 Thanh khoản ngân hàng. .. ĐỘNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 64 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 64 3.1.1Định hướng phát triển. .. ro khoản ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân