Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty vinatrans trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu (kèm dĩa CD) , luận văn thạc sĩ

83 35 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty vinatrans trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu  (kèm dĩa CD) , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ Tp HCM - Nguyễn Bách Khoa NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VINATRANS TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - Nguyễn Bách Khoa NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VINATRANS TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG NGỌC ĐẠI TP Hồ Chí Minh - Năm 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành trang để bày tỏ lòng biết ơn trước hết đến Thầy Cô Khoa Đào tạo Sau đại học Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu – tảng cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Thầy TS Đặng Ngọc Đại nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo, cung cấp tư liệu suốt qua trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2007 Nguyễn Bách Khoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu Nguyễn Bách Khoa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Caïnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp .7 1.2.1 Các yếu tố nội .8 1.2.2 Caùc yếu tố thuộc môi trường kinh doanh 10 1.3 Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.4 Các chiến lược cạnh tranh 15 1.4.1 Chiến lược chi phí thấp 17 1.4.2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 17 1.4.3 Chieán lược tập trung với chi phí thấp 17 1.4.4 Chiến lược tập trung với khác biệt 18 1.5 Kinh nghiệm số doanh nghiệp giao nhận kho vận nước 18 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VINATRANS 21 2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển công ty VINATRANS 21 2.1.1 Giới thiệu sơ lược công ty VINATRANS 21 2.1.1.1 Các thông tin 21 2.1.1.2 Các lónh vực hoạt động chủ yếu 22 2.1.1.3 Sơ đồ tổ chức máy công ty VINATRANS 23 2.1.2 Lịch sử hình thành công ty VINATRANS .23 2.1.3 Sự hình thaønh VINATRANS Group 24 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh công ty VINATRANS 25 2.2.1 Phân tích môi trường bên 25 2.2.1.1 Tình hình thị trường chung 25 2.2.1.2 Tình hình ngành giao nhận kho vận Việt Nam 28 2.2.1.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 36 2.2.2 Phân tích môi trường bên doanh nghiệp 39 2.2.2.1 Điểm mạnh 39 2.2.2.2 Điểm yếu 43 2.2.3 Yếu tố định thành công doanh nghiệp giao nhận kho vận 47 2.2.4 Đánh giá lực cạnh tranh công ty VINATRANS .52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ 58 3.1 Mục tiêu 58 3.2 Quan điểm .58 3.3 Giải pháp 59 3.3.1 Liên doanh, liên kết 59 3.3.2 Phát triển sản phẩm 60 3.3.3 Công nghệ 61 3.3.4 Nhân lực 62 3.3.5 Cô sở vật chất 64 3.3.6 Hệ thống mạng lưới đại lý, chi nhánh 64 3.4 Kiến nghị .65 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt GCI Global Competitiveness Index (Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu) EDI Electronic data interchange (Hệ thống trao đổi liệu điện tử) FIATA International Federation of Freight Forwarders Association (Hiệp hội Giao nhận Quốc tế) IATA International Air Transport Association (Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế) NVOCC Non-vessel operating of common carrier (Người chuyên chở tàu) VCCI Vietnam Chamber Of Commerce and Industries (Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam) VIFFAS Vietnam Freight Forwarders Associations (Hiệp hội Giao nhận Việt Nam) VISABA Vietnam ship agents and brokers association (Hiệp hội Đại lý môi giới hàng hải Việt Nam) WEF World Economics Forum (Diễn đàn Kinh tế Thế giới) WTO World Trade Organisation (Tổ chức Thương mại Thế giới) Danh mục bảng, biểu Bảng 2.1: Kết kinh doanh công ty VINATRANS năm 2005-2006 42 Bảng 2.2: Ma trận IFE đánh giá lực cạnh tranh VINATRANS 53 Bảng 2.3: Ma trận hình aûnh caïnh tranh 55 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Mối quan hệ cấp độ lực cạnh tranh Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DN .8 Hình 1.3: Các nhân tố tác động đến cạnh tranh ngành 11 Hình 1.4: Sơ đồ lý thuyết ma trận IFE 14 Hình 1.5: Các chiến lược cạnh tranh 16 Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức quản lý công ty VINATRANS 23 Hình 2.2: Các phận logistics 36 Hình 2.3: Tên thương hiệu logo công ty VINATRANS 40 Hình 2.4: Các yếu tố định thành công doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao nhaän/logistics 47 Hình 2.5: Quản trị dây chuyền cung öùng 51 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày 07/11/2006, Việt Nam thức kết nạp làm thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO (World Trade Organisation) Đây nỗ lực Chính phủ Việt Nam sau 11 năm đàm phán, xu tất yếu bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Sự gia nhập WTO mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung nhiều hội để phát triển đồng thời mang lại đe dọa, thách thức Đặc biệt, ngành giao nhận kho vận Việt Nam có hội lớn để phát triển nhu cầu dịch vụ giao nhận, hậu cần dự đoán gia tăng nhanh chóng thời kỳ hậu WTO Tuy nhiên, doanh nghiệp giao nhận Việt Nam bảo hộ lâu Chính phủ phải cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp nước ngành Bởi vì, theo thỏa thuận trình đàm phán, Chính phủ Việt Nam phải cam kết cho nước thiết lập doanh nghiệp liên doanh, với tỷ lệ góp vốn 49-51% để thực dịch vụ vận tải, giao nhận, kho bãi,… Ba năm sau, tỷ lệ góp vốn phía nước tăng lên họ thành lập công ty 100% vốn nước sau 5-7 năm Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương VINATRANS môi trường Ngoài áp lực cạnh tranh từ công ty nội địa, công ty VINATRANS phải đương đầu với áp lực cạnh tranh từ công ty giao nhận nước mà tên tuổi, tầm vóc, qui mô hẳn 60 Liên doanh với công ty Logistics nước Công ty VINATRANS có nhiều kinh nghiệm hoạt động giao nhận chưa đủ lực để cung cấp dịch vụ logistics Vì vậy, VINATRANS nên thực chiến lược với mục tiêu dựa vào khách hàng logistics công ty nước ngoài, cung cấp toàn dịch vụ Logistics nội địa (khắc phục tình trạng bẻ gãy chuỗi Logistics); Trong trình liên doanh, công ty VINATRANS tiếp thu công nghệ kỹ thuật, trình độ quản lý logistics, kinh nghiệm,… đối tác nước để đủ lớn mạnh lực tự cung cấp dịch vụ logistics nội địa xa vươn cung cấp dịch vụ logistics toàn cầu Như vậy, giải pháp thực qua hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thành lập số liên doanh với công ty Logistics nước để chuyển giao công nghệ, tích lũy kinh nghiệm, tích lũy vốn - Giai đoạn 2: Công ty VINATRANS tự phát triển dịch vụ logistics độc lập 3.3.2 Phát triển sản phẩm Theo xu hướng thị trường giao nhận, công ty VINATRANS cần phải nhanh chóng phát triển sản phẩm mới: cung ứng dịch vụ logistics Trong tổng công ty VINATRANS, chọn phát triển dịch vụ logistics công ty con/ phận hoạt động ngành giao nhận 61 thành lập công ty con/bộ phận hoạt động Logistics Tuy nhiên, để phát triển loại hình dịch vụ này, công ty VINATRANS cần đầu tư thỏa đáng sở vật chất, công nghệ nhân lực để đủ khả tổ chức hoạt động logistics thật 3.3.3 Công nghệ Hoạt động giao nhận kho vận ngày tiến lên bước hoạt động logistics Hoạt động đòi hỏi phải có giúp sức công nghệ thông tin quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management - SCM), thực việc giao hàng thời điểm (Just In Time - JIT), thiết kế luồng vận tải nhiều chặng xếp công đoạn dây chuyền cung ứng dịch vụ logistics Muốn quản trị Logistics thành công trước hết phải quản lý hệ thống thông tin phức tạp trình Việc nâng cấp hệ thống thông tin cho công ty VINATRANS chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Hoàn thiện hệ thống thông tin nội (Intranet), hệ thống thông tin phận chức (Logistics, kỹ thuật, kế toán, marketing,…), hệ thống thông tin khâu dây chuyền cung ứng (kho tàng, bến bãi, vận tải,…) kết nối thông tin tổ chức, phận, công đoạn nêu Áp dụng tin học hoá hoạt động công ty, lắp đặt phầm mềm phục vụ cho hoạt động công ty, chuẩn hóa sở liệu… tạo sở tảng hệ thống thông tin Logistics 62 - Giai đoạn 2: Kết nối hệ thống thông tin nội với bên theo hai phương thức: o Phương thức 1: Sử dụng Internet Phương thức phù hợp giai đoạn với đa số khách hàng vừa nhỏ công ty giao nhận Việt Nam Đây xu hướng mà công ty Logistics giới hướng tới công cụ thiếu hoạt động Logistics o Phương thức 2: Hệ thống trao đổi liệu điện tử (Electronic data interchange – EDI) Hệ thống cho phép trao đổi thông tin liệu từ máy tính qua máy tính phận hệ thống với EDI đầu tư tốn nhiên tiện ích đạt độ an toàn cao EDI thực hữu ích cho khách hàng lớn công ty trao đổi liệu chi nhánh, đại lý hệ thống Logistics toàn cầu 3.3.4 Nhân lực Thu hút trì nguồn nhân lực Yếu tố nhân lực yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh doanh nghiệp Đặc biệt, hội nhập kinh tế toàn cầu, nguồn nhân lực cấp cao dễ dàng dịch chuyển từ địa phương này sang địa phương khác, từ công ty sang công ty khác Doanh nghiệp thu hút nhiều nhân lực chất lượng cao trì, giữ chân họ có sức cạnh tranh cao, 63 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao nhận/logistics Công ty VINATRANS cần phải có chiến lược thu hút trì nguồn nhân lực cao từ xã hội, chế sách đãi ngộ thỏa đáng xây dựng chế độ lương, thưởng kích thích, điều kiện thăng tiến, khoản phúc lợi, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, hòa đồng để người lao động yên tâm làm việc lâu dài Bên cạnh đó, công ty VINATRANS tìm kiếm, tuyển chọn nhân tài trẻ từ lực lượng tốt nghiệp cách kết hợp với trường đại học, cao đẳng tổ chức chương trình giới thiệu doanh nghiệp, tư vấn nghề nghiệp tuyển dụng Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao nhân tố quan trọng định sống thành công hoạt động logistics – hoạt động mang tính chất toàn cầu Công ty VINATRANS cần thường xuyên đầu tư tổ chức chương trình đào tạo nội chuyên môn cho nhân viên mới, mời chuyên gia giảng dạy bổ sung cập nhật kiến thức mới, nâng cao lực trình độ nghiệp vụ hoạt động giao nhận/logistics cho cán nhân viên công ty Để phát triển lâu dài cử vài nhân viên học logistics nước và/hoặc tổ chức tham quan kết hợp học tập nghiệp vụ đối tác nước Công ty 64 3.3.5 Cơ sở vật chất Trong thời gian tới, Công ty VINATRANS cần có kế hoạch tăng cường đầu tư xây dựng hoàn chỉnh, nâng cấp sở vật chất, kho bãi, hệ thống trang thiết bị, phương tiện để phục vụ cho công tác giao nhận hàng hóa phát triển cung cấp dịch vụ logistics trọn gói, cụ thể: - Đầu tư nâng cấp, sửa chữa toàn kho bãi có Xây dựng trung tâm phân phối đại gắn liền với khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm đất nước, với quy mô lớn có khả kết nối với mạng lưới giao thông đường sắt, đường bộ, - Đa dạng dịch vụ giá trị gia tăng hoạt động kho CFS kho ngoại quan; - Xây dựng trung tâm phân phối (DC – Distribution Center) cho công ty giao nhận thành viên, trung tâm phân phối, kho đa (Cross – docking) phát triển dịch vụ logistics nội địa kinh doanh cho thuê - Hướng tới việc xây dựng trung tâm phân phối kho đa VINATRANS thị trường nước để phát triển dịch vụ logistics toàn cầu 3.3.6 Hệ thống mạng lưới đại lý chi nhánh Trong thời gian tới, công ty VINATRANS cần phát triển thêm đối tác giao nhận vận tải có độ tin cậy cao nhiều khu vực địa lý khác để 65 mở rộng hệ thống đại lý, giúp công ty chọn lựa mạng lưới dịch vụ để tăng khả cạnh tranh Ngoài công ty VINATRANS cần củng cố hệ thống đại lý thông qua việc giữ vững đối tác có, xây dựng đại lý độc quyền, tiến tới thành lập số công ty dịch vụ nước khu vực Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc , mở văn phòng đại diện chi nhánh thị trường xuất nhập chủ yếu Việt Nam Nhật, EU, Mỹ 3.4 Kiến nghị Để hỗ trợ công ty VINATRANS nâng cao lực cạnh tranh thị trường nội địa quốc tế, tác giả có kiến nghị sau Chính phủ & ngành liên quan: Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp quy định liên quan Ở Việt Nam, khái niệm dịch vụ logistics đưa vào Luật Thương mại 2005 (hiệu lực từ 01/01/2006) với quy định chung Do đó, doanh nghiệp cần văn hướng dẫn chi tiết để tạo hành lang pháp lý cho loại hình dịch vụ đầy triển vọng phát triển Nhà Nước cần thay đổi tiêu chuẩn hóa qui định (cấp phép, điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn,…) cho vận tải đa phương thức; Thay đổi thói quen bán FOB mua CIF làm suy yếu công ty vận tải Việt Nam; Công nhận mặt 66 pháp lý chứng từ điện tử; Thống hóa, tiêu chuẩn hóa tên hàng mã hàng hóa Các qui định hải quan giấy phép NVOCC phân định rõ trách nhiệm Đại lý khai quan, chứng từ xuất nhập phải phù hợp với thông lệ quốc tế, cụ thể nước ASEAN, khu vực châu Á… Trong giao nhận vận tải hàng không, hải quan cần công nhận vận đơn nhà (House airway bill) để tiến hành gom hàng vận chuyển, giúp cho qui trình thông quan nhanh Nhà Nước cần đầu tư để tin học hóa thủ tục hải quan, ứng dụng công nghệ thông tin đại công cụ hỗ trợ đắc lực hải quan quan quản lý Nhà Nước việc thực thi trách nhiệm, quyền hạn Xây dựng sở hạ tầng phục vụ logistics Hệ thống giao thông vận tải sở hạ tầng quan trọng việc phát triển dịch vụ giao nhận/logistics Vì vậy, Nhà Nước cần hoàn thiện công tác xây dựng sở hạ tầng đường biển, đường không, đường bộ, đường sắt,… Sắp xếp lại cảng sở dài hạn Phát triển cảng biển bao gồm việc phát triển hệ thống cầu cảng, kho bãi, cảng thông quan nội địa (ICD), đầu tư phương tiện xếp dỡ, phương tiện vận chuyển hàng hoá cảng phương tiện vận chuyển hàng hoá từ ICD đến cảng ngược lại Thành lập trung tâm logistics (trung tâm phân phối) vùng trọng điểm kinh tế để tập trung hàng xuất phân phối hàng nhập hay thành phẩm Xây dựng mạng lưới phân phối chủ hàng, công ty giao nhận hệ thống chi nhánh, nơi phân phối cuối Đồng thời với trung tâm phân phối 67 hệ thống kho gom hàng Về giao nhận vận tải hàng không, Chính phủ nên cho phép Hiệp hội thu xếp đứng tổ chức nghiên cứu, đầu tư, xây dựng khu vực dành cho đại lý gom hàng, khai quan khu vực sân bay quốc tế TPHCM, Hà Nội Đà Nẵng Xây dựng nhà ga hàng hóa chuyên dụng với khu vực giao hàng, tiếp nhận, chuyển tải,…theo qui trình nghiệp vụ nước khu vực làm Thái Lan, Singapore Malaysia Hiện đại hóa kho chứa hàng phân phối Đổi hoạt động doanh nghiệp Nhà Nước Nhà nước cần đẩy nhanh trình cổ phần hóa doanh nghiệp giao nhận kho vận Nhà Nước Đây phải trình tiếp tục đổi mới, bao gồm cải cách thể chế kinh doanh, chế tài tài chính, chế tuyển dụng lao động lãnh đạo, nâng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tư vấn, thông tin cho doanh nghiệp Nhà nước cần thành lập trung tâm tư vấn logistics hoạt động độc lập (tương tự trung tâm tư vấn quản trị hệ thống chất lượng ISO) Thuê chuyên gia không nước mà chuyên gia quốc tế để cố vấn cho công ty Việt Nam việc tổ chức hoạt động Logistics Hiệp hội giao nhận Việt Nam (VIFFAS) nên tổ chức xuất tạp chí chuyên ngành để làm diễn đàn cho hội viên tham gia đóng góp ý kiến vấn đề liên quan đến ngành nghề mình, có tiếng nói góp ý với quan quản lý nhà làm luật để đưa sách phù hợp, hỗ trợ doanh nghiệp giao nhận Việt Nam 68 Đào tạo nguồn nhân lực Nhà Nước cần quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành logistics non trẻ Việt Nam thông qua việc hỗ trợ ngân sách cho Hiệp hội Giao nhận Việt Nam tổ chức chương trình đào tạo, tái đào tạo Các chương trình đào tạo thường xuyên phải cập nhật kiến thức giới Bên cạnh ngân sách từ Nhà Nước, Hiệp hội Giao nhận Việt Nam cần tranh thủ nguồn tài trợ Bộ Thương mại, Bộ Giao thông vận tải, tổ chức FIATA, IATA nguồn khác từ nước phục vụ cho công tác đào tạo nghề logistics bồi dưỡng nghiệp vụ giao nhận cho hội viên, giúp doanh nghiệp Việt Nam làm chủ hoạt động mình, tránh tình trạng biết làm thuê cho tập đoàn giao nhận quốc tế Các trường đại học, cao đẳng kinh tế ngoại thương nên mở môn khoa logistics Ngoài giảng dạy lý thuyết, trường đại học nên kết hợp với công ty giao nhận để hỗ trợ sinh viên thực tập, tổ chức buổi thuyết trình thực tiễn hoạt động ngành giao nhận Việt Nam giới, giúp sinh viên trường có kiến thức lý thuyết thực tế để nhanh chóng nắm bắt công việc Khuyến khích liên kết doanh nghiệp ngành Chính phủ cần có sách biện pháp hướng dẫn, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp giao nhận kho vận với để có doanh nghiệp có đủ quy mô, đủ điều kiện cạnh tranh với doanh nghiệp loại khu vực giới Muốn kinh tế hội nhập, muốn tạo khu vực tự dịch vụ thân doanh nghiệp Việt Nam phải có đủ lực để cung ứng dịch vụ nước trước doanh nghiệp nước giành thị phần họ 69 Chính phủ cần có biện pháp liên kết doanh nghiệp logistics có vốn nhà nước lại thành số doanh nghiệp đủ lớn qui mô vốn, lực, kỹ thuật… để đáp ứng đòi hỏi thị trường Nâng cao vai trò hiệp hội Trong hội nhập, vai trò hiệp hội đặc biệt quan trọng Vì thế, Hiệp hội giao nhận kho vận (VIFFAS) cần nâng cao lượng chất Chúng ta nên xem xét việc bổ sung, mở rộng vai trò chức Hiệp hội đại lý vận tải xem xét thành lập hiệp hội nhà cung cấp dịch vụ logistics Các hiệp hội đại lý môi giới hàng hải, Hiệp hội chủ tàu, Hiệp hội cảng biển, phối hợp với hiệp hội xuất nhập hàng hóa như: thủy sản, dệt may, lương thực chủ hàng lớn cần khẩn trương ngồi lại để bàn bạc, trao đổi vấn đề hợp tác hiệp hội Bởi hoạt động logistics chuyên nghiệp đòi hỏi phải tích hợp việc cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất, xuất nhập hàng hóa, phân phối với hàng loạt dịch vụ vận tải, giao nhận, thông quan Những người sản xuất, thương gia, người làm dịch vụ (vận tải, khai thuê hải quan, người cung cấp dịch vụ logistics) phải tìm tiếng nói chung, có cam kết hoạt động chung khống chế khả bị thua sân nhà Bảo hộ doanh nghiệp logistics VN khuôn khổ cam kết với WTO Hiện tại, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lónh vực đại lý vận tải hàng hóa đường biển đại lý tàu biển bị tác động nhiều cam kết cho phép công ty vận tải biển nước thành lập công ty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không 51% từ gia nhập thành lập công ty 100% vốn nước sau năm kể từ gia nhập để thực 70 hoạt động liên quan đến hàng hóa công ty vận chuyển đường biển đi, đến Việt Nam nhằm mục đích cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng họ Điểm quan trọng cam kết công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước công ty vận tải biển nước thành lập phép thực hoạt động phục vụ cho công ty mẹ, không phép cung cấp dịch vụ cho khách hàng khác Các công ty vận tải biển nước vận chuyển hàng hóa đi, đến Việt Nam không thành lập đại diện thương mại Việt Nam phải sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hai lónh vực nói Đây vấn đề mà quan quản lý Nhà nước cần lưu ý xem xét dự án đầu tư; đồng thời, cấp giấy chứng nhận đầu tư phải ghi rõ phạm vi hoạt động doanh nghiệp theo nội dung cam kết tăng cường thực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lónh vực Dịch vụ xếp dỡ container dịch vụ hỗ trợ vận tải biển nhiều đối tác quan tâm; cam kết Việt Nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp không 50% lộ trình mở rộng Sau Việt Nam kết nạp vào WTO, có nhiều lo ngại việc mở rộng dịch vụ cảng biển Tuy nhiên, Việt Nam không đưa dịch vụ đại lý tàu biển vào biểu cam kết dịch vụ; Như vậy, Việt Nam hoàn toàn có quyền trì quy định chặt chẽ dịch vụ đại lý tàu biển để bảo hộ doanh nghiệp hoạt động lónh vực 71 KẾT LUẬN Với việc gia nhập WTO với sách mở cửa môi trường đầu tư thuận lợi, Việt Nam địa đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước Đồng thời với việc mở rộng thị trường, kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng trưởng mạnh thời gian tới Đây hội để ngành dịch vụ giao nhận kho vận/logistics Việt Nam phát triển nhanh chóng, mở rộng hội nhập với khu vực giới Bên cạnh đó, doanh nghiệp giao nhận kho vận Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt liệt từ công ty giao nhận/logistics nước Các công ty sau thời gian dài thăm dò thị trường qua đại lý giao nhận Việt Nam, theo lộ trình hội nhập thức thành lập công ty 100% vốn nước Việt Nam sau đến năm trực tiếp khai phá thị trường giao nhận vận tải Việt Nam Với tiềm lực mạnh tài chính, nhân sự, công nghệ, mạng lưới toàn cầu,… công ty giao nhận/logistics nước có nhiều khả đánh bại doanh nghiệp giao nhận nội địa chiếm lónh thị trường Đứng trước tình hình đó, công ty giao nhận nội địa, có công ty VINATRANS cần chủ động đẩy nhanh việc nâng cao lực cạnh tranh thông qua việc xây dựng chiến lược cạnh tranh phù hợp giải pháp đồng Tác giả luận văn tin tưởng rằng, giải pháp nêu luận văn giúp công ty VINATRANS nâng cao lực cạnh tranh, từ đứng vững phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tú Anh (2006), Thử thách doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics trước thềm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Hội thảo phát triển dịch vụ logistics: Cơ hội thách thức, tháng 07/2006, TPHCM Hoàng Thị Chỉnh, Phan Thu Hiền (2006), Vào WTO, Việt Nam gì, thách thức gì, phải làm gì, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 12/2006 Hoàng Lâm Cường (2005), Phát triển Logistics nhằm tăng sức cạnh tranh công ty giao nhận vận tải Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 09/2005 Fred R David (2000), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Duy Huân (2007), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình thực cam kết WTO, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 02/2007 73 Trần Quang Huy (2004), Góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, http://www.irv.moi.gov.vn, 07/04/2004 Bùi Thanh Lam (2006), Khía cạnh pháp lý dịch vụ logistics, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 52/2006 (836) 10 Vũ Tiến Lộc (2003), Kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế - Làm để nâng cao sức cạnh tranh, Báo Đầu tư, 24/03/2003 11 Nguyễn Anh Ngọc, Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập phát triển, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 02/2007 12 Đỗ Xuân Quang, Thực trạng định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ logistics Việt Nam, Hội thảo phát triển dịch vụ logistics: Cơ hội thách thức, tháng 07/2006, TPHCM 13 Huỳnh Văn Sáu, Đánh giá lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam theo quan điểm Michael Porter, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 11/2006 14 Internet, Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp ma trận - Nghiên cứu trao đổi, http://www.irv.moi.gov.vn; 11/11/2006 15 Internet, Nâng cao lực cạnh tranh ngành, nhìn từ mô hình cạnh tranh hệ thống, http://www.irv.moi.gov.vn, 08/03/2004 74 16 Nguyễn Vónh Thanh(2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Phan Ngọc Thảo (2005), Nâng cao lực cạnh tranh khác biệt, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 08/2005 18 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, chiến lược, cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng, Định vị phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp, TPHCM 19 Vũ Quốc Tuấn (2007), Doanh nghiệp – lực lượng chủ công hội nhập, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 02/2007 20 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới, Hà Nội 21 Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, NXB Thống kê, Hà Noäi ... HỌC KINH TEÁ Tp HCM - Nguyễn Bách Khoa NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VINATRANS TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN... bền vững lực cạnh tranh quốc gia Một kinh tế có lực cạnh tranh quốc gia cao đòi hỏi phải có nhiều doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao Tương t? ?, quan hệ lực cạnh tranh sản phẩm lực cạnh tranh doanh... doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp / ngành Năng lực cạnh tranh quốc gia Hình 1.1: Mối quan hệ cấp độ lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • danh mục các bảng, biểu

  • Danh mục các hình vẽ, đồ thị

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1 Khái niệm

  • 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

  • 1.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

  • 1.4 Các chiến lược cạnh tranh cơ bản

  • 1.5 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp giao nhận kho vận nước ngoài

  • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VINATRANS

  • 2.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty VINATRANS

  • 2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty VINATRANS

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ

  • 3.1. Mục tiêu

  • 3.2. Quan điểm

  • 3.3. Giải pháp

  • 3.4. Kiến nghị

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan