Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam

104 19 0
Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VƯƠNG NGỌC LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 Chương MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung Chương : Những vấn đề chung ngân hàng thương mại, quản trị kinh doanh ngân hàng quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 1.1 Những vấn đề chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Chức làm trung gian tài 1.1.2.2 Chức làm trung gian toán 1.1.2.3 Chức cung ứng dịch vụ ngân hàng .2 1.1.2.4 Chức tạo tiền .3 1.1.3 Các loại hình ngân hàng thương mại 1.1.4 Các nghiệp vụ NHTM .4 1.1.4.1 Nghiệp vụ nguồn voán 1.1.4.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn .5 1.1.4.3 Dịch vụ ngân hàng hoạt động khác .6 1.2 Những vấn đề chung quản trị kinh doanh ngân hàng .7 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết quản trị kinh doanh ngân hàng .7 1.2.3 Các lónh vực quản trị kinh doanh ngân hàng 1.3 Những vấn đề chung quản trị rủi ro kinh doanh NH .9 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Caùc rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 1.3.2.1 Rủi ro tín dụng 1.3.2.2 Rủi ro tỷ giá 12 1.3.2.3 Ruûi ro khoaûn 14 1.3.2.4 Rủi ro lãi suất 15 1.3.2.5 Ruûi ro giá 17 1.3.2.6 Rủi ro pháp lý 17 1.3.2.7 Rủi ro chiến lược .17 1.3.2.7 Rủi ro uy tín .18 -1- Chương 1.3.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro 18 1.3.4 Các bước quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 18 1.3.4.1 Xác định hạn mức ruûi ro 18 1.3.4.2 Đánh giá rủi ro 19 1.3.4.3 Theo doõi ruûi ro 20 1.3.4.4 Kiểm soát rủi ro 20 1.3.5 Caùc nguyên tắc việc quản trị rủi ro ngân hàng .20 1.3.6 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam .20 Chương : Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1 Sự đóng góp NH VN tiến trình phát triển kinh tế – xã hội 22 2.2 Sơ lược trình hoạt động kinh doanh NHTMVN năm gần .23 2.2.1 Diễn biến lãi suất thị trường tiền tệ 24 2.2.2 Diễn biến thị trường ngoại hối thời gian qua 27 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh cạnh tranh dịch vụ ngân hàng thương mại 28 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng loại rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại Vieät Nam 29 2.3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng NHTM .30 2.3.1.1 Phân tích đánh giá rủi ro tín dụng 30 2.3.1.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng .34 2.3.1.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng 37 2.3.2 Thực trạng hoạt động ngoại hối NHTM .38 2.3.2.1 Phân tích đánh giá rủi ro ngoại hối 38 2.3.2.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTMVN 40 2.3.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro ngoại hối 42 2.3.2.4 Biện pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối áp dụng ngân hàng thương mại 43 2.3.3 Thực trạng cung-cầu khoản NHTMVN 45 2.3.3.1 Phân tích đánh giá rủi ro khoản .45 -2- Chương 2.3.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 46 2.3.3.3 Biện pháp hạn chế rủi ro khoản áp dụng 47 2.3.4 Rủi ro lãi suất việc quản lý rủi ro lãi suất NHTM .48 2.3.4.1 Phân tích đánh giá rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM 48 2.3.4.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất .49 2.3.4.3 Biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 49 2.3.5 Các rủi ro khác mà NHTMVN phải đối mặt 51 Chương : Một số giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1 Định hướng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế lónh vực ngân hàng 53 3.2 Những thách thức ngành Ngân hàng Việt Nam điều kiện 54 3.2.1 Về chế quản lý 54 3.2.2 Về trình độ công nghệ lực tài 55 3.2.3 Về hiệu chất lượng hoạt động ngân hàng 56 3.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động NHTM 56 3.3.1 Các giải pháp hạn chế rủi ro chung cho hoạt động NHTM 56 3.3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro riêng cho loại rủi ro NHTM 58 3.3.2.1 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 58 3.3.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro ngoại hối .65 3.3.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro khoaûn 67 3.3.2.4 Giaûi pháp hạn chế rủi ro lãi suất 67 3.4 Những đề xuất nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro NHTMVN 68 3.4.1 Những đề xuất caùc NHTM 68 3.4.1.1 Đẩy mạnh công tác kiểm soát nội .68 3.4.1.2 Nâng cao chất lượng công cụ đo lường rủi ro 68 3.4.1.3 Cần phân tích, tính toán điều kiện kinh tế vó mô .69 3.4.1.4 Cần phân chia phù hợp nguồn vốn ngân hàng với mức độ rủi ro thực nghiệp vụ hoạt động ngân hàng 69 3.4.1.5 Thực minh bạch công khai hóa thông tin 69 -3- Chương 3.4.1.6 Mở rộng hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hóa sử dụng nguồn vốn giảm thiểu rủi ro 69 3.4.1.7 Naâng cao chất lượng chuyên nghiệp cán bộ, nhân viên 70 3.4.2 Những đề xuất NHNNVN 70 3.4.2.1 Cần phối hợp với ngành liên quan hoàn thiện hệ thống kế toán theo thông lệ quốc tế 70 3.4.2.2 Đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD 70 3.4.5.3 Nâng cao tiêu chí việc cấp giấy phép đòi hỏi kỹ thuật TCTD .70 3.4.5.4 Tiếp tục tiến hành xếp lại hệ thống ngân hàng cho phù hợp với xu hướng thị trường tài quốc tế .71 3.4.5.5 Tăng cường quản lý ngân hàng thông qua quy định kiểm toán bắt buộc kiểm tra trình độ định kỳ 71 3.4.5.6 Đa dạng hóa loại ngoại tệ dự trữ 71 3.4.5.7 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý triển khai mạnh thị trường tiền tệ 71 3.4.5.8 NHNN nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo qua mạng hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích tình hình kinh tế nước 71 Phần kết luận Tài liệu tham khảo -4- Chương PHẦN MỞ ĐẦU Trong tiến trình hội nhập kinh tế nay, nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế yếu hệ thống ngân hàng Mối quan hệ chặt chẽ ngân hàng – khách hàng – kinh tế, đòi hỏi ngân hàng phải chủ động tình huống, dự báo, dự đoán khả xảy định lượng rủi ro Từ có biện pháp phòng ngừa hạn chế thấp tác động rủi ro vai trò trung gian tài Thời gian qua, ngành Ngân hàng Việt Nam đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước Bên cạnh thành đạt được, nhiều thử thách xuất buộc Chính phủ phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng lực quản trị rủi ro công tác quản trị hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, nhằm hình thành hệ thống ngân hàng có sức cạnh tranh cao, động hoạt động an toàn, hoàn thành tốt vai trò ngân hàng trình phát triển đất nước Do hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại mang tính đặc thù, mặt khác xu kinh doanh đại ngân hàng thương mại giảm dần tỷ trọng tín dụng tăng tỷ trọng dịch vụ, nói rủi ro ngân hàng đa dạng có mặt nghiệp vụ nghiệp vụ không quản lý theo quy trình chặt chẽ Vì lónh vực rộng lớn, nên đề tài chủ yếu tập trung vào phân tích đánh giá rủi ro là: rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản rủi ro lãi suất Từ tìm yếu tố, nguyên nhân gây rủi ro loại rủi ro giúp cho nhà quản trị ngân hàng hay cán có thẩm quyền ngân hàng tìm giảp pháp thích hợp nhằm để phòng ngừa hạn chế rủi ro cho hiệu -5- Chương Có thể nói công nghiệp dịch vụ tài chính- ngân hàng ngày phát triển mạnh mẽ nay, đòi hỏi ngành Ngân hàng phải có cải cách mạnh mẽ để nâng cao lực quản trị, đặc biệt quản trị rủi ro hoạt động dịch vụ Xuất phát từ thực tế mà chọn đề tài:” Một số giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam” để làm luận văn thạc só kinh tế XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lợi nhuận rủi ro hai mặt vấn đề muốn có lợi nhuận phải chấp nhận rủi ro, rủi ro lớn lợi nhuận cao ngược lại rủi ro thấp lợi nhuận thu thấp Sự đối mặt chịu tác động rủi ro tác động xấu đến tất cảø doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp ngân hàng nói riêng, chí bị phá sản bị loại khỏi thị trường Đối với nước phát triển Việt Nam, làm để quản trị rủi ro cách hiệu môi trường kinh doanh thị trường có nhiều biến động Vấn đề giải thông qua việc nâng cao lực quản trị rủi ro số giải pháp phòng ngừa hạn chế đề xuất đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: - Nghiên cứu lý luận ngân hàng thương mại, công tác quản trị kinh doanh ngân hàng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Đề tài nhấn mạnh vào vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại -6- Chương - Phân tích đánh giá thực trạng rủi ro loại rủi ro trên, đồng thời bên cạnh phân tích nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro với vướng mắc khó khăn việc xử lý rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro cách an toàn hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, chấp nhận loại rủi ro cho phép nghiệp vụ sau phân tích chi tiết tất khía cạnh luật pháp kinh tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa vào liệu thống kê hoạt động ngân hàng thương mại khứ, kết hợp quan sát nguyên nhân gây rủi ro Từ đưa giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng, vất lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh để thu thập số liệu phân tích số liệu … ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung phân tích đánh giá rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại mà chủ yếu rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản rủi ro lãi suất - Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh chủ yếu hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh ngoại tệ -7- Chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Phần mở đầu : giới thiệu đề tài trình vấn đề liên quan đến phương pháp luận nghiên cứu - Chương : trình bày lý luận ngân hàng thương mại,quản trị kinh doanh ngân hàng và quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng - Chương : Phân tích đánh giá thực trạng bốn loại rủi ro nói hoạt động ngân hàng thương mại, nguyên nhân gây rủi ro nhận xét biện pháp hạn chế rủi ro áp dụng - Chương : Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam - Phần kết luận Tuy nhiên, vấn đề đặt đề tài lớn, thời gian nghiên cứu khả người viết có hạn Vì vậy, nội dung luận văn chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mong nhận dẫn Quý Thầy Cô để luận văn hoàn thiện -8- Chương CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại, từ hình thành phát triển đến , có nhiều khái niệm : Theo Đạo luật Ngân hàng Cộng hoà Pháp 1941 rõ :“ Ngân hàng thương mại sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác, hình thức khác, sử dụng nguồn lực cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Theo pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam năm 1990 : “ Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng ( dân cư doanh nghiệp), có trách nhiệm hoàn trả sử dụng vay, toán, chiết khấu …” Luật số 02/1997/QH10 Điều 10 Luật tổ chức tín dụng Việt Nam khẳng định : “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Nghị định Chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 : “ Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước” -9- Chương tín dụng Định kỳ tổ chức đánh giá lại mức độ rủi ro khoản vay, tài sản chấp,… Để giảm rủi ro tín dụng xuống mức thấp nhất, cần thiết có độc lập chức mà cán tín dụng ngân hàng thực : chức bán hàng ( tiếp xúc khách hàng, đàm phán, tiếp thị …), chức quản trị rủi ro (phân tích, thẩm định, dự báo, đo lường, đánh giá lại theo định kỳ… ) chức tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi khoản vay, thu nợ, thu lãi…) ™ Tổ chức lại việc thu nhập, lưu trữ khai thác thông tin phục vụ việc định đầu tư việc giám sát sau cho vay ™ Đa dạng hóa danh mục cho vay Trong theo đuổi chiến lược phát triển tín dụng phù hợp với thị trường mục tiêu, cần trọng đa dạng hoá danh mục cho vay doanh nghiệp thuộc ngành, quy mô, lãnh thổ … có tương quan rủi ro tín dụng cao Quản trị danh mục cho vay cần với tỷ suất sinh lời chấp nhận tỷ trọng đầu tư tối ưu vào ngành, vùng, quy mô … cho rủi ro mức thấp ™ Thực trích lập dự phòng tín dụng theo mức độ rủi ro khoản vay Để hạn chế rủi ro tín dụng nhà quản trị ngân hàng áp dụng biện pháp phòng tránh sau: + Mua bảo hiểm cho khoản tiền gởi tiền vay + Phân chia giới hạn rủi ro: không tập trung vốn cho số khách hàng mà cho nhiều người vay, nhiều ngân hàng tài trợ cho khách hàng, hay ngân hàng phân tán rủi ro theo ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu hướng phát mức độ tăng trưởng ngành + Dự đoán yếu tố môi trường kinh tế xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh lạm phát, trị, tỷ giá hối đoái - 89 - Chương Tóm lại, kinh doanh ngân hàng, việc đương đầu với rủi ro tín dụng điều tránh khỏi Thừa nhận tỷ lệ rủi ro tự nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng yêu cầu khách quan hợp lý Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro đề tài mà nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu không ngừng nhằm hoàn thiện điều kiện để đạt tỷ lệ dư nợ nợ hạn lý tưởng đặc biệt trình hội nhập quốc tế ** Tham khảo kinh nghiệm Thái Lan sau khủng hoảng Châu Á năm 1997 Mặc dù có bề dày hoạt động hàng trăm năm vào năm 19971998, hệ thống Ngân hàng Thái Lan bị chao đảo trước khủng hoảng tài chính-tiền tệ Trước tình hình đó, Ngân hàngThái Lan có loạt thay đổi hệ thống tín dụng sau : o Họ tách bạch, phân công rõ chức phận tuân thủ khâu qui trình giải khoản vay Có thể thấy điều Ngân hàng Bangkok bank Siam commercial bank (SCB) Còn qui trình cho vay Kasikorn bank lại tổng kết sau: - Tiếp xúc khách hàng - Phân tích tín dụng - Thẩm định tín dụng - Đánh giá rủi ro - Quyết định cho vay - Thủ tục giấy tờ hợp đồng - Đánh giá chất lượng, xem lại khoản vay - 90 - Chương o Tuân thủ nghiêm ngặt vấn đề có tính nguyên tắc tín dụng Rất nhiều ngân hàng Thái Lan trước quan tâm đến tài sản chấp, không quan tâm đến dòng tiền khách hàng vay Vì thế, hậu tín dụng nợ xấu có lúc lên tới 40%(1997-1998) Sở dó có điều số ngân hàng không tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tín dụng trình cho vay Nhưng đây, nhiều ngân hàng không triệt để chấp hành nguyên tắc tín dụng mà quan tâm nhiều đến thông tin khách hàng như: tư cách, hiệu kinh doanh, mục đích vay, dòng tiền khả trả nợ, khả kiểm soát vay, lực quản trị điều hành,thực trạng tài chính… o Tiến hành cho điểm khách hàng theo Mô hình điểm số Z (Credit Scoring model) để định cho vay Điển hình cho hình thức Siam city bank Kasikorn bank o Tuân thủ thẩm quyền phán tín dụng Theo đó, họ quy định việc định tín dụng theo mức tăng dần: mức phán người, nhóm người, hay hội đồng quản trị Chẳng hạn : > 10 triệu Baht người chịu trách nhiệm; = 100 triệu Baht phải qua hai người chịu trách nhiệm; = tỷ Baht phải Hội đồng quản trị định o Giám sát khoản vay Sau cho vay ngân hàng coi trọng việc kiểm tra, giám sát khoản vay cách tiếp tục thu thập thông tin khách hàng, thường xuyên giám sát đánh giá xếp loại khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời tình rủi ro 3.3.3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro ngoại hối Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng có chức cung cấp giao dịch ngoại tệ thương mại quốc tế giúp luân chuyển khoản đầu tư quốc tế, giao dịch tài quốc tế cung cấp công bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho khoản thu xuất khẩu, toán nhập khẩu, khoản - 91 - Chương đầu tư hay vay ngoại tệ Như nhu cầu ngoại tệ cho doanh nghiệp phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ NHTM tiến trình hội nhập lớn Vì vậy, để hạn chế rủi ro ngoại hối ngân hàng cần thực giải pháp sau : ™ Ngân hàng cần phải phát triển sử dụng loại công cụ tài có khả giảm thiểu rủi ro hoạt động ngoại hối hợp đồng forward, future, swap, option Tuy nhiên, thực nghiệp vụ ngân hàng cần thận trọng, đặc biệt với nghiệp vụ quyền lựa chọn dễ gây rủi ro cho ngân hàng, thị trường ngoại hối Việt Nam chưa phát triển, VND chưa có khả chuyển đổi nên việc thực đồng thời giao dịch ngược chiều với khách hàng khó khăn ™ Cần đa dạng hoá loại ngoại tệ cách phòng tránh rủi ro hoạt động ngoại hối ngân hàng Việc đầu loại ngoại tệ với số lượng lớn đem lại lợi nhuận lớn với xu hướng biến động tỷ giá, bên cạnh tiềm ẩn rủi ro lớn không lường hết hiệu ™ Cần xây dựng chiến lược kinh doanh ngoại tệ giai đoạn cụ thể ngày ngân hàng có chiến lược kinh doanh cụ thể giai đoạn định Chẳng hạn ngân hàng cho vay USD kỳ hạn tháng động thời ngân hàng phải định kế hoạch đầu tư số ngoại tệ tương ứng với thời hạn cho vay ™ Để hạn chế rủi ro ngoại hối, ngân hàng áp dụng giải pháp cho vay loại ngoại tệ thu nợ loại ngoại tệ khác ổn định với tỷ giá ấn định trứơc hoạt động tín dụng ™ Xây dựng hạn mức kinh doanh ngoại tệ, khối lượng giao dịch, giới hạn loại tiền kinh doanh cách hợp lý linh hoạt Điều có nghóa - 92 - Chương tuỳ vào tình hình thị trường nước đơn vị tiền tệ nước để đưa kế hoạch đầu tư cho hợp lý hiệu ™ Nâng cao hiệu quả, cạnh tranh lành mạnh, nâng cao uy tín hệ thống ngân hàng việc tăng vốn hoạt động ngân hàng thương mại Một ngân hàng có uy tín qua cấu tổ chức, trình độ kinh nghiệm làm việc, lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận vốn tự có, toán hạn mà đánh giá qua vốn hoạt động mức vốn thấp hạn chế ngân hàng việc mở rộng nghiệp vụ việc mở rộng nghiệp vụ option Ngân hàng cần trì cân xứng tài sản nợ tài sản có ngoại tệ, trì trạng thái ngoại hối ròng mức hợp lý ™ Ngân hàng cần trì cân xứng tài sản nợ tài sản có ngoại tệ, trì trạng thái ngoại hối ròng mức hợp lý ™ Ngoài số phương pháp nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá trên, ngân hàng cần trích lập phần lợi nhuận để dành làm quỹ rủi ro kinh doanh ngoại tệ, rủi ro luôn xuất đồng thời với giao dịch mở nghóa trạng thái ngoại tệ không cân Trích lập quỹ rủi ro 10% - 20% lợi nhuận năm kinh doanh ngoại tệ Ngoài ra, không ăn khớp kỳ hạn tài sản nợ tài sản có phổ biến hệ thống ngân hàng kinh tế chuyển đổi, đặc biệt kinh tế tiền mặt mức độ đô la hoá cao Việt Nam Vì vậy, để hạn chế không ăn khớp này, nước chuyển đổi cần lựa chọn cho chế tiền tệ thích hợp, đặc biệt chế điều hành tỷ giá Bên cạnh đó, cần phải tạo lòng tin dân chúng với đồng tệ có sách ngoại hối ổn định Mặt khác, ngân hàng, để hạn chế rủi ro kỳ hạn đặc biệt ngoại tệ cần xác định xác mức độ ổn định nguồn vốn ngắn hạn, để sử dụng tỷ lệ định nhằm bảo đảm an toàn cho việc đầu tư trung - 93 - Chương dài hạn ngân hàng Đồng thời xây dựng sách nhằm tạo lòng tin người gửi tiền, khuyến khích khách hàng gửi tiền với kỳ hạn dài để tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng 3.3.3.3 Giải pháp hạn chế rủi ro khoản Để hạn chế rủi ro khoản, ngân hàng thương mại sử dụng giải pháp sau: ƒ Tính toán xác nhu cầu khoản ngân hàng để thực dự trữ hợp lý, không nên để nguồn vốn dư thừa gây lãng phí vốn ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Điều có nghóa nguồn vốn huy động nguồn vốn cho vay ngân hàng phải dự báo khoảng thời gian hoạch định khoản cho Ngoài ra, người quản trị khoản phải ước lượng trạng thái khoản ròng ngân hàng, thặng dư thâm hụt ƒ Xây dựng danh mục đầu tư hợp lý, có tỷ trọng hợp lý đầu tư vào chứng khoán, có khả chuyển đổi nhanh sang tiền mặt với chi phí chuyển đổi thấp Vì không xây dựng danh mục đầu tư hợp lý, rủi ro khoản xuất hiện, trường hợp khủng hoảng tài Thái Lan xảy trước khả chuyển đổi tiền mặt thấp từ việc bán bất động sản, thời điểm bất động sản lại bị đóng băng ƒ Quản lý tài sản có hiệu quả, tạo tính ổn định cao để không tạo cú sốc rút tiền ạt Đồng thời phải dự báo tốt nhu cầu rút tiền khách hàng thời kỳ để chủ động chuẩn bị nguồn vốn chi trả kịp thời ƒ Tạo lập bảo hiểm tiền gửi biện pháp tạo lòng tin cho khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để bảo đảm an toàn cho ngân hàng trường hợp khách hàng đến rút tiền hàng loạt - 94 - Chương 3.3.3.4 Giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất Theo chiến lược phát triển ngân hàng Nhà nước, ngân hàng rơi vào chu kỳ lãi suất tăng Kỳ vọng khả sinh lời cao năm bắt đầu chững lại kết thúc, ngân hàng có quy mô vừa nhỏ Và chu kỳ vấn đề đặt rủi ro lãi suất lớn Vì vậy, hạn chế rủi ro lãi suất cách : ™ Phải trì cân đối khoản nhạy cảm với lãi suất bên tài sản nợ với tài sản có hệ số rủi ro lãi suất ™ Sử dụng sách linh hoạt, đặc biệt khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tương xứng, thực chế lãi suất thả ™ Sử dụng công cụ tài để hạn chế rủi ro ngoại bảng, sử dụng nghiệp vụ kỳ hạn lãi suất, nghiệp vụ kỳ hạn tiền gửi, nghiệp vụ kỳ hạn lãi suất tiền vay, thực hợp đồng tương lai không cân xứng tài sản nợ tài sản có, thực nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất Tuy công cụ có mặt số ngân hàng chưa triển khai mạnh ngân hàng Việt Nam mà có chi nhánh ngân hàng nước triển khai HSBC, ABN, Citibank … ™ Áp dụng biện pháp cho vay thương mại ( cho vay ngắn hạn), để lãi suất thị trường có chiều hướng tăng ngân hàng kịp thời tăng lãi suất cho vay ™ Thực việc dự báo lãi suất, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất cung cầu vốn tín dụng, tỷ suất lợi nhuận bình quân doanh nghiệp, tỷ lệ lạm phát dự kiến, sách tiền tệ ngân hàng trung ương thời kỳ - 95 - Chương 3.4 Những đề xuất nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 3.4.1 Những đề xuất NHTM 3.4.1.1 Đẩy mạnh công tác kiểm soát nội Với mục tiêu qua trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm để phát tiêu cực tiềm ẩn, bất ổn thiếu sót hoạt động ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh 3.4.1.2 Nâng cao chất lượng công cụ đo lường rủi ro Để xác định mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại cách xác hơn, NHTM cần phải nâng cao chất lượng công cụ đo lường rủi ro củ tiếp tục áp dụng công cụ đo lường rủi ro Chẳng hạn việc dự báo tỷ giá, để dự đoán tăng giảm tỷ giá, NHTM cần đánh giá tình hình ngoại tệ thị trường qua hình Reuter áp dụng mô hình dự báo tỷ giá thích hợp Từ đó, ngân hàng tìm giải pháp để ngăn ngừa rủi ro tỷ giá thích hợp Hoặc hoạt động tín dụng, cần nâng cao chất lượng công cụ phục vụ cho việc đánh giá cho vay đối khách hàng cập nhật nhanh thông tin khách hàng xác hiệu quả, ứng dụng phần mềm đại cho việc phân tích cho vay,… để từ giảm rủi ro hoạt động tín dụng 3.4.1.3 Cần phân tích, tính toán điều kiện kinh tế vó mô Trong xu hướng phát triển thị trường dịch vụ nói chung thị trường vốn nói riêng cần phân tích, tính toán điều kiện kinh tế tình hình trị – xã hội, tình hình phát triển kinh tế, thay đổi luật pháp … có tính đến tình hình quốc tế xây dựng chiến lược hoạt động ngân - 96 - Chương hàng Chỉ chấp nhận rủi ro cho phép nghiệp vụ sau phân tích chi tiết tất khía cạnh luật pháp kinh tế 3.4.1.4 Cần phân chia phù hợp nguồn vốn ngân hàng với mức độ rủi ro cho phép thực nghiệp vụ hoạt động ngân hàng Trong trình hoạt động, ngân hàng cần phải phân chia nguồn vốn cho phù hợp với mức độ rủi ro thực nghiệp vụ ngân hàng Vì không phân bố hợp lý nguồn vốn dẫn đến tình trạng thiếu hụt khoản nghiêm trọng đến phá sản Chẳng hạn hoạt động tín dụng, cho vay nhiều khách hàng ( 15% vốn tự có), doanh nghiệp bị lý không toán khoản nợ trên, điều dẫn đến rủi ro cho ngân hàng khoản tiền gửi đến hạn ngân hàng khách hàng khác 3.4.1.5 Thực minh bạch công khai hoá thông tin Chức sở, động lực để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro Việc minh bạch công khai thông tin không thực ngân hàng thương mại với Ngân hàng Nhà nước mà phải thưc nội ngân hàng thương mại 3.4.1.6 Mở rộng hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hoá sử dụng nguồn vốn giảm thiểu rủi ro Đối với khoản vay lớn nhằm mục đích phát triển sản xuất kinh doanh công ty hay tập đoàn kinh tế lớn Ngân hàng cho vay đồng tài trợ để giảm bớt rủi ro hoạt động tín dụng - 97 - Chương 3.4.1.7 Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp cán bộ, nhân viên Bên cạnh việc tập trung xây dựng thương hiệu cho ngân hàng với mục tiêu giảm thiểu rủi ro hoạt động cần nâng cao chất lượng chuyên nghiệp cán bộ, nhân viên ngân hàng Chú trọng việc thường mời chuyên gia cấp chiến lược ngành để cán chủ chốt ngân hàng tranh thủ ý kiến lời khuyên phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường bối cảnh cạnh tranh tài tập đoàn ngân hàng nước mở rộng Việt Nam 3.4.2 Những đề xuất NHNN Việt Nam 3.4.2.1 Cần phối hợp với ngành liên quan hoàn thiện hệ thống kế toán theo thông lệ quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp sách để hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội tổ chức tín dụng tiến tới chuẩn mực quốc tế 3.4.5.2 Đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD - Bằng cách thành lập đoàn khảo sát trực nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài xác định điểm nhạy cảm báo cáo tài - Phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn - Nâng cao đòi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phòng rủi ro - 98 - Chương - Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nước Trong đó, tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ ngân hàng thương mại để tránh rủi ro tỷ giá 3.4.5.3 Nâng cao tiêu chí việc cấp giấy phép đòi hỏi kỹ thuật tổ chức tín dụng Dựa tiêu chuẩn độ vững tài số an toàn hoạt động tổ chức tín dụng để nâng cao tiêu chí việc cấp giấy phép kỹ thuật tổ chức tín dụng 3.4.5.4 Tiếp tục tiến hành xếp lại hệ thống ngân hàng cho phù hợp với xu hướng thị trường tài quốc tế Tiến hành nhanh trình cổ phần hoá ngân hàng thương mại nhà nước đồng thời gắn liền với việc niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán để phân tán rủi ro đổi cấu sản phẩm dịch vụ 3.4.5.5 Tăng cường quản lý ngân hàng thông qua quy định kiểm toán bắt buộc kiểm tra trình độ định kỳ Cần tăng cường việc tra hỗ trợ ngân hàng nhận biết rủi ro tiềm ẩn thông qua công tác tra ngân hàng, để từ đưa giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro 3.4.5.6 Đa dạng hoá loại ngoại tệ dự trữ Ngân hàng nhà nước đóng vai trò cuối hoạt động can thiệp thị trường cần thiết Tập trung dự trữ ngoại tệ có kế hoạch sử dụng hợp lý Quỹ dự trữ ngoại tệ có tác dụng thị trường liên ngân hàng đóng băng, ngoại - 99 - Chương tệ khan hiếm, lúc ngân hàng nhà nước dùng quỹ để can thiệp Và thị trường ổn định ngân hàng nhà nước mua vào để tăng trạng thái ngoại tệ 3.4.5.7 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý triển khai mạnh thị trường tiền tệ Cụ thể nghiệp vụ forward, swap, option,… 3.4.5.8 Ngân hàng nhà nước nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo qua mạng hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích tình hình kinh tế nước Để nhằm mục đích tạo hướng phổ biến nghị định, quy định thông tư áp dụng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, Ngân hàng nhà nước nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo qua mạng hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích tình hình kinh tế nước Nhìn chung, rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng xảy nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Nguyên nhân thân ngân hàng phòng ngừa qua quy trình nghiệp vụ kỹ kiểm soát Ngoài cần có trợ giúp Chính phủ Ngân hàng nhà nước thông qua thông tư, định hành lang pháp lý thông thoáng Vận dụng cách linh hoạt, kịp thời hợp lý biện pháp phòng ngừa rủi ro hạn chế rủi ro, từ giúp ngân hàng thương mại Việt Nam ngày vững mạnh trình chuẩn bị hội nhập vào kinh tế khu vực kinh tế quốc tế - 100 - Chương PHẦN KẾT LUẬN Xu hướng tự do, toàn cầu hoá kinh tế quốc tế hoá luồng tài làm thay đổi hệ thống ngân hàng Hoạt động kinh ngân hàng trở nên phức tạp áp lực cạnh tranh ngân hàng lớn với mức độ rủi ro tăng Đối với nước phát triển Việt Nam nay, cụ thể ngân hàng thương mại Việt Nam, muốn tồn phát triển, ngân hàng phải có đủ lực quản trị rủi ro Nếu không, khả tồn kinh doanh thị trường Như vậy, việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro NHTM xúc phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn Do đó, cần phải nắm rõ nguyên nhân để lường trước rủi ro, từ xác định biện pháp đối phó khắc phục hợp lý Trước hết để làm điều này, ngân hàng thương mại cần phải xây dựng cho sách quản trị rủi ro đắn Thực tốt việc phân tích đánh giá toàn diện yếu tố có ảnh hưởng hoạt động kinh doanh ngân hàng, đồng thời nâng cao chất lượng công cụ đo lường rủi ro Bên cạnh đó, tái cấu máy tổ chức quản trị rủi ro theo hướng tách máy quản trị rủi ro độc lập với phận kinh doanh tiến tới thực quản trị rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ uỷ quyền, phân cấp theo hàng ngang - 101 - Chương Mặt khác, để nhằm thực mục tiêu này, thiếu yếu tố quan trọng người Ngân hàng thường xuyên nâng cao lực cán quản trị Đưa sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đề bạt thích hợp với yêu cầu trách nhiệm công việc Thường xuyên tổ chức phối hợp với ngân hàng nước mở lớp tập huấn, đào tạo để cập nhật kiến thức ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trường phát triển Ngoài ra, đóng góp vó mô Ngân hàng Nhà nước giúp cho việc nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại mặt pháp luật đường lối chung, đồng thời góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam đường hội nhập - 102 - Chương Tài liệu tham khảo Quản trị ngân hàng thương mại – Nhà xuất thống kê 2003, TS Trần Huy Hoàng - Trường Đại học Kinh tế Tiền tệ ngân hàng – Nhà xuất thống kê 2004, chủ biên PGS TS Nguyễn Đăng Dờn – Trường Đại học Kinh tế Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Nhà xuất TP HCM, chủ biên: Lê Văn Tề, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương – Trường Đại học Ngân hàng Tài liệu giảng dạy cao học môn Nghiệp vụ Ngân hàng – tháng 1/2005, TS Nguyễn Minh Kiều – Đại học Kinh tế TP.HCM Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005, số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN ngày 20/04/2005 Văn kiện nghị Đại hội IX Đảng Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động Ngân hàng TP HCM năm 2002, 2003, 2004 định hướng nhiệm vụ năm 2005 – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thời báo kinh tế Việt Nam 2003 – 2004, 2004 – 2005 10 Thời báo kinh tế Sài Gòn số 53-2003, 7-2004, 49-2004, 31-2005, 34-2005, 35-2005 11 Tạp chí ngân hàng số 4,5 năm 2005 – NHNN Việt Nam 12 Tạp chí thị trường tài tiền tệ số ngày 01/03/2005 13 Thời báo ngân hàng số 26, 27, 65, 69 năm 2004 số 18, 22, 29 năm 2005 14 Các thông tin truy cập trang Web : Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Kinh tế Việt Nam, Đầu tư chứng khoán,Việt Nam Net - 103 - ... loại rủi ro nói hoạt động ngân hàng thương mại, nguyên nhân gây rủi ro nhận xét biện pháp hạn chế rủi ro áp dụng - Chương : Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương. .. rủi ro 20 1.3.4.4 Kiểm soát rủi ro 20 1.3.5 Các nguyên tắc việc quản trị rủi ro ngân hàng .20 1.3.6 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt. .. chung ngân hàng thương mại, quản trị kinh doanh ngân hàng quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 1.1 Những vấn đề chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức ngân hàng thương

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:51

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 43836.pdf

    • MỤC LỤC

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại

      • 1.2. Những vấn đề chung về quản trị kinh doanh ngân hàng

      • 1.3. Những vấn đề về quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

        • 2.1. Sự đóng góp của ngân hàng Việt Nam trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội

        • 2.2. Sơ lược quá trình hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam trong những năm gần đây

        • 2.3. Phân tích và đánh giá thực trạng các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam

        • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

          • 3.1. Định hướng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng

          • 3.2. Những thách thức đối với ngành ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hiện nay

          • 3.3. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại

          • 3.4. Những đề xuất nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt nam

          • PHẦN KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan