Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công tại các quốc gia đông á và đông nam á

85 41 0
Tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công tại các quốc gia đông á và đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KHÁNH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN NỢ CÔNG TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KHÁNH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN NỢ CÔNG TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á VÀ ĐƠNG NAM Á Chun ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công quốc gia Đông Á Đông Nam Á” kết nghiên cứu riêng tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng……năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi thu thập liệu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Tổng quan lý thuyết “nợ công” 2.1.1 Khái niệm “nợ công” .5 2.1.2 Các đặc trưng “nợ công” 2.1.3 Mức an tồn nợ cơng tác động nợ công đến kinh tế 2.1.4 Phân loại “nợ công” 13 2.2 Các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến nợ công 14 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP 14 2.2.2 Thâm hụt ngân sách 16 2.2.3 Lãi suất thực tế 17 2.2.4 Tỷ giá hối đoái 18 2.2.5 Các yếu tố kinh tế vĩ mô khác 18 2.3 Các cơng trình nghiên cứu trước liên quan đến đề tài 19 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết đặt 24 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 24 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 30 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thực trạng tình hình nợ cơng quốc gia Đơng Á Đông Nam Á .32 4.2 Thực trạng yếu tố kinh tế vĩ mơ có tác động đến tình hình nợ cơng quốc gia Đơng Á Đông Nam Á 35 4.2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP 35 4.2.2 Thâm hụt ngân sách 38 4.2.3 Lãi suất thực tế 40 4.2.4 Tỷ giá hối đoái 42 4.3 Thống kê mô tả biến 43 4.4 Kết ước lượng hồi quy mơ hình nghiên cứu 44 4.4.1 Kết ước lượng 44 4.4.2 Kết kiểm định giả định mơ hình hồi quy .45 4.4.2.1.Phân tích tương quan 45 4.4.2.2 Hiện tượng đa cộng tuyến 47 4.4.2.3 Hiện tượng tự tương quan 47 4.4.2.4 Hiện tượng phương sai sai số thay đổi 48 4.4.2.5 Phân phối chuẩn phần dư 48 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 50 Kết luận chương 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Khuyến nghị cho nước Đông Á Đông Nam Á 59 5.2.1 Về tăng trưởng kinh tế 59 5.2.2 Về ngân sách nhà nước 60 5.2.3 Về lãi suất thực tế 61 5.2.4 Về tỷ giá hối đoái 62 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 62 5.3.1 Hạn chế luận văn 62 5.3.2 Hướng nghiên cứu 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT FDI Foreign Direct Invest FEM Fixed Effects Model GDP Gross Domestic Prod OLS Ordinary Least Squar REM Random Effects Mod DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Mô tả biến sử dụng mơ hình nghiên cứu 25 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả tình hình nợ cơng giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 quốc gia Đông Á Đông Nam Á 32 Bảng 4.2 Thống kê mô tả tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 quốc gia Đông Á Đông Nam Á 36 Bảng 4.3 Thống kê mơ tả tình hình thâm hụt/thăng dư ngân sách giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 quốc gia Đông Á Đông Nam Á 38 Bảng 4.4 Thống kê mô tả lãi suất thực tế giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 quốc gia Đông Á Đông Nam Á 40 Bảng 4.5 Thống kế mô tả biến mô hình nghiên cứu quốc gia Đơng Á Đông Nam Á 43 Bảng 4.6 Tổng hợp kết hồi quy mô hình nghiên cứu 44 Bảng 4.7 Hệ số tương quan biến 46 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 4.1 Biểu đồ thể giá trị trung bình nợ công giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 quốc gia Đông Á Đông Nam Á 33 Hình 4.2 Biểu đồ giá trị trung bình tăng trưởng GDP giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 quốc gia Đông Á Đông Nam Á 36 Hình 4.3 Biểu đồ giá trị trung bình thâm hụt/thặng dự ngân sách giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 quốc gia Đông Á Đông Nam Á 39 Hình 4.4 Biểu đồ giá trị trung bình lãi suất thực tế giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 quốc gia Đông Á Đông Nam Á 41 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ giá hối đoái giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 quốc gia Đông Á Đông Nam Á 42 Hình 4.6 Biểu đồ Histogram phân phối chuẩn phần dư 49 Hình 4.7 Biểu đồ P – P Plot phân phối chuẩn phần dư 49 Hình 4.8 Minh họa mối quan hệ tỷ lệ nợ công thâm hụt ngân sách số nước khu vực Đông Á Đông Nam Á 52 Hình 4.9 Minh họa mối quan hệ tỷ lệ nợ công lãi suất thực tế số quốc gia khu vực Đông Á Đông Nam Á 54 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Đối với giai đoạn trình quản lý kinh tế - xã hội, Chính phủ quốc gia cần huy động nguồn lực từ nước nước để vận hành chức quản lý Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế toàn xã hội Khi nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí khơng đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Chính phủ phải định vay nợ - khoản nợ thường gọi nợ cơng Nợ công nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển kinh tế thiếu ngân sách quốc gia để phục vụ nhu cầu chi tiêu sử dụng vào mục đích khác Chính phủ Đơng Á Đông Nam Á 02 khu vực chiến lược châu Á, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế trị khu vực giới Bên cạnh đó, 02 khu vực có quan hệ mật thiết kinh tế trị bao gồm nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), có Việt Nam nước có quan hệ đối tác chiến lược khu vực Tại Đông Á Đông Nam Á, vấn đề lớn mà Chính phủ nước quan tâm tình hình nợ cơng quản lý nợ cơng Chính vậy, việc nghiên cứu yếu tố tác động đến tình hình nợ cơng chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu kinh tế giới Hiện nay, việc nghiên cứu nhóm yếu tố kinh tế vĩ mơ tác động đến tình hình nợ cơng vấn đề cấp thiết, góp phần đề biện pháp kiểm sốt nợ cơng quốc gia Đông Á Đông Nam Á Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN NỢ CÔNG TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á” để thực đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ 61 sách tài khố quốc gia có liên kết mạnh khu vực không đảm bảo khả cạnh tranh chung khối mà mang ý nghĩa thúc đẩy kinh tế cho 02 khu vực, tạo lợi cạnh tranh từ quy mơ bên ngồi cho khu vực Riêng nước có mức độ thâm hụt thương mại sâu nhiều năm liên tiếp, thân nước cần có nhìn nghiêm túc vấn đề kiềm chế thâm hụt, cắt giảm nhu cầu vay vốn nước phục vụ phát triển quốc gia mà chuyển sang tự đầu tư phát triển kinh tế nội Hướng giúp quốc gia có phát triển ổn định bền vững hơn, đồng thời có giảm rủi ro áp lực nợ công tăng cao, tránh vào vết xe đỗ trường hợp Hy Lạp hay số nước Châu Âu không cân đối nợ công quốc gia 5.2.3 Về lãi suất thực tế Lãi suất thực nhà đầu tư kỳ vọng thị trường định đầu tư vào khu vực Lãi suất cao lại làm hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn thị trường làm chi phí phủ phải trả cho khoản vay tăng lên, bào sâu vào q trình thâm hụt ngân sách Vịng trịn khó khăn tốn khó cho phủ nước khu vực Đơng Á Đơng Nam Á hàm chứa tiềm phát triển khu vực Trên thực tế, năm qua, Chính phủ nước làm tốt vấn đề bình ổn lãi suất thực thị trường, chưa đủ Các phủ cần biện pháp dài hạn sách tổng hồ sách tiền tệ dài hạn, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô sau khủng hoảng kinh tế, đưa kinh tế vào quỹ đạo ổn định Cụ thể, Chính phủ nước cần kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nước phát triển kinh doanh, thu hút nguồn vốn nước đầu tư vào thay vay để làm tăng nợ cơng Để làm điều này, phủ cần phải cố gắng nâng cao vị giới thơng qua việc nâng số tín nhiệm tín dụng quốc gia Một khu vực với quốc gia có mức tín nhiệm 62 cao lợi phát triển kinh tế tuyệt vời không cho riêng quốc gia mà cho phát triển nước nhỏ khu vực 5.2.4 Về tỷ giá hối đối Như trình bày khác biệt kinh tế khác 02 khu vực nên tỷ giá hối đoái chung quốc gia tác động không nhiều lên nợ công thông qua mức tác động kết hồi quy nghiên cứu Nhưng điều không làm giảm tính quan trọng tỷ giá vấn đề quản lý nợ công quốc gia khu vực Đơng Á Đơng Nam Á Vì giá thực tế quốc gia phải bỏ nhận khoản tín dụng mang tính quốc tế Một quốc gia có sách ngoại tệ hợp lý làm giảm giá trị khoản nợ đáng kể thay đổi tỷ giá q trình nhận nợ Điều khơng làm giảm áp lực nợ công đè lên kinh tế mà giúp tiết kiệm khoản lớn ngân sách chi trả cho nợ cơng quốc gia Nhưng sách tỷ giá hối đối quốc gia thường lại nhắm đền nhiều mục tiêu khác thúc đẩy xuất nhập khẩu, tăng cường mậu dịch đa phương, Trên xu hướng thị trường nước Đông Á Đơng Nam Á kiềm chế, chí hạ giá đồng nội tệ nay, sách xuất nhập phát huy tác dụng khả quan dài hạn, Chính phủ nên để tỷ giá hối đoái mức độ cân bằng, biến động làm ảnh hưởng xấu đến kinh tế nước nhà, chí xảy căng thẳng trị khơng cần thiết việc Mỹ phản đối Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ họ 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế luận văn Từ việc thực nghiên cứu thực nghiệm, luận văn làm rõ tác động yếu tố kinh tế vĩ mô lên nợ công quốc gia khu vực Đông Á Đông Nam Á - tồn hạn chế sau: Nhóm quốc gia nghiên cứu 02 khu vực ít, tức mẫu thu thập đạt tiêu chuẩn mức tối thiểu để phân tích hồi quy đa biến thực 63 nghiên cứu với kích thước mẫu lớn cách mở rộng giai đoạn nghiên cứu giúp nâng cao đáng kể giá trị kết nghiên cứu Nhưng thời gian thực luận văn hạn chế nên chấp nhận mức độ nghiên cứu kết nghiên tốt, phục vụ cho mục đích mà nghiên cứu đề - Như kết nghiên cứu ra, mức độ giải thích các yếu tố tác động biến phụ thuộc không cao với 04 biến Chúng ta hiểu nhiều yếu tố tác động lên nợ cơng nhóm quốc gia nghiên cứu với đầy đủ biến tốn lượng tài nguyên thời gian đáng kể nên thời lượng khả mình, tác giả làm tốt cơng việc đưa mơ hình giải thích cho vấn đề nợ cơng nước khu vực Đông Á Đông Nam Á - Nghiên cứu thực đánh giá tác động yếu tố kinh tế vĩ mô lên nợ công mà chưa đánh giá yếu tố có tác động qua lại hay khơng có, điều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 5.3.2 Hướng nghiên cứu Với hạn chế vừa nêu đề tài này, nhận thấy rằng, nghiên cứu hồn tồn nâng lên thành nghiên cứu mang tính phổ qt cao hơn, có ý nghĩa kinh tế học sâu sắc mang tính định hướng phát triển kinh tế vĩ mô khu vực tốt khắc phục vấn đề mà đề tài gặp phải Một nghiên cứu tương tự với phạm vị nghiên cứu lớn, chạy mơ hình liệu bảng (Panel data) với lượng biến lớn bao gồm nhiều yếu tố vĩ mô giúp nghiên cứu trở nên hoàn thiện hơn; giúp ích cho nhà hoạch định sách khơng quốc gia cụ thể mà 02 khu vực Đông Á Đông Nam Á phát triển chiến lược phù hợp với quốc gia đồng thời phát huy mạnh liên kết khu vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, Nhà xuất Hồng Đức Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh, 2015 Kiểm định tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 116, Tháng 11/2015 Quốc Hội, 2017 Luật quản lý nợ công số 20/2017/QH14 Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2017  Tài liệu nước Abbas A., 2007 Public Domestic Debt and Economic Growth in Low Income Countries, Department of Economics, Oxford University, Mimeo Alfaidi, 2002 The Effect of External Debt on the Developing Countries Baltagi Badi H., 2008 Econometric Analysis of Panel Data Wiley; edition, June 9, 2008 Bogdan Andrei Dumitrescu, 2014 The public debt in Romania - factors of influence, scenarios for the future and a sustainability analysis considering both a finite and infinite time horizon Procedia Economics and Finance, (2014), p 283 – 292 Berg A., and Krueger A., 2003 Trade, Growth, and Poverty: A Selective Survey, IMF Working Paper, 03/30 Christabell Matiti, 2013 The relationship between public debt and economic growth in Kenya International Journal of Social Sciences and Project Planning Management, Vol.1, Issue 1, 2013 Compos C., Jaimovich D and Panizza U.,2006 The Unexplained Part of Public Debt, Emerging Markets Review, 7: 228 - 243 Cuddington John, 1996 Analysing the Sustainability of Fiscal Deficits in Developing Countries, Economics Department Georgetown University, Washington DC 20057-1045 Checherita-W Estphal C and P rother, 2012 The impact of high government debton economic growth and its channels: An empirical investigation for the euro area, European Economic Review, 56 (7), pp 1392 - 1405 10 Dornbusch R., and Fisher S.,1990 Macroeconomics, McGraw Hill Publishing Company, New York 11.Don P Clark, 2011 FDI, Technology Spillovers, Growth, and Income Inequality: A Selective Survey, Global Economy Journal, Volume 11, Issue, 2011 12 Giannitsarou C and Scott A.,2006 Inflation Implication of Rising Government Debt, National Bureau of Economic Research 13 Granger C W and Newbold P.,1974 Spurious Regression in Econometrica, Journal of Economic, Vol 2, Paper 111 - 120 14 Gujirati, 2004 Basic Econometrics 4thed The Mcgraw –Hill companies 15 Judge et al.,1988 Introduction to the Theory and Practice of Econometrics - 2nd ed John Wiley & Sons ISBN 0-471- 62414-4 16 Jurgita Stankeviciene and Ausrine Lakstutiene, 2013 The Interaction of Public Debt and Macroeconomic Factors: Case of the Baltic States Economics and Business 17 Jaimovich, D Panizza, U, 2010 Public debt around the world: a new data set of central government debt, Applied Economics Letters, 2010 18 Ley E., 2010 Fiscal (and External) Sustainability, The World Bank, PREM, Economic Policy and Debt Department, July 18th, 2010 19 Marek Dabrowski, 2014 Factors Determining a ‘Safe’ Level of Public Debt National Research University Higher School of Economics, Moscow 20 Reinhart C M., and Rogoff K S., 2008 This Time is Different: A Panoramic View of Eight Centuries of Financial Crises 21 Sachs J and Larrain F., 1993 Macroeconomics in the Global Economy, Harverter Wheatsheaf, New York 22 Tabachnick, B G.,&; Fidell, L S., 2007 Using multivariate statistics Boston: Pearson/Allyn & Bacon Chicago (Author-Date, 15th ed.) 23 Wooldridge.J., 2002 Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data MIT Press, Cambridge PHỤ LỤC PHỤ LỤC TỶ LỆ NỢ CÔNG TRÊN GDP CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á (%) Quốc gia Brunei Cambodia China Indonesia Lao Malaysia Myanmar Philippines Thailand Vietnam Hong Kong Japan Korea Singapore Taiwan (Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế) PHỤ LỤC TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á (%) Quốc gia Brunei Cambodia China Indonesia Lao Malaysia Myanmar Philippines Thailand Vietnam Hong Kong Japan Korea Singapore Taiwan (Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế) PHỤ LỤC TỶ LỆ THÂM HỤT/THẶNG DƯ NGÂN SÁCH TRÊN GDP CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á Quốc gia Brunei Cambodia China Indonesia Lao Malaysia Myanmar Philippines Thailand Vietnam Hong Kong Japan Korea Singapore Taiwan (Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế) PHỤ LỤC LÃI SUẤT THỰC TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á (%) Quốc gia Brunei China Hong Kong Indonesia Japan Korea Myanmar Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam (Nguồn: Ngân hàng Thế giới) PHỤ LỤC TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á Quốc gia Brunei China Hong Kong Indonesia Japan Cambodia Korea Lao Myanmar Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam (Nguồn: Ngân hàng Thế giới) PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Mơ hình Pooled OLS nước Đơng Nam Á Đơng Á Mơ hình FEM Mơ hình REM Kiểm định Hausman (lựa chọn REM FEM) Kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian (lựa chọn Pooled OLS REM) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KHÁNH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN NỢ CÔNG TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành:... hình nợ cơng vấn đề cấp thiết, góp phần đề biện pháp kiểm sốt nợ công quốc gia Đông Á Đông Nam Á Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN NỢ CÔNG... Thực trạng tình hình nợ công quốc gia Đông Á Đông Nam Á .32 4.2 Thực trạng yếu tố kinh tế vĩ mơ có tác động đến tình hình nợ công quốc gia Đông Á Đông Nam Á 35 4.2.1 Tốc độ tăng trưởng

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan