1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề thơ nôm lớp 10 truyện kiều của nguyễn du

19 1.2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thơ nôm lớp 10 Bước 1: Xác định vấn đề cần giải Từ kĩ đọc hiểu số đoạn trích Truyện Kiều, hình thành kĩ đọc hiểu truyện thơ Nôm (bác học) Việt Nam Đang tải Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học Chủ đề bao gồm 05 tiết (80, 81, 82, 83, 84), có văn Truyện Kiều (Phần tác giả) đoạn trích từ Truyện Kiều: Trao duyên, Chí khí anh hùng, Thề nguyền (Đọc thêm) Tích hợp bài: Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, Thực hành phép tu từ điệp, đối Bước 3: Xác định mục tiêu học * Kiến thức – Những hiểu biết truyện thơ Nôm Việt Nam: hoàn cảnh đời, phát triển, giá trị nội dung, nghệ thuật,… – Hiểu biết đại thi hào dân tộc Nguyễn Du – * Kĩ – Kĩ tóm tắt truyện thơ, lực cảm thụ truyện thơ Nôm – Đọc – hiểu Truyện Kiều đặc trưng thể loại: + Nhận diện phân tích ý nghĩa hình tượng thơ đoạn trích + Nhận diện, phân tích tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình đoạn trích + Nhận diện phân tích biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ,… qua đoạn trích + Đánh giá sáng tạo độc đáo Nguyễn Du – Tạo lập văn nghị luận – Củng cố kĩ thuyết minh tác giả văn học * Thái độ – Có ý thức sử dụng thơng tin truyện thơ Nôm Việt Nam vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học – Yêu thích, say mê học Truyện Kiều – Tự hào văn học dân tộc, tự hào Nguyễn Du di sản văn học quý giá ông, đặc biệt Truyện Kiều – Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mỹ văn học, biết rung cảm hướng thiện – Có ý thức giữ gìn, góp phần phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc hài hòa điều kiện * Năng lực chủ yếu cần hình thành – Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, Nguyễn Du, Truyện Kiều, thực tiễn đời sống, …) – Cảm thụ thẩm mỹ – Hợp tác, giải vấn đề – Tạo lập văn thực hành Tiếng Việt Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dung cao Trình bày biểu Chỉ nét Phân tích yếu tố người tác giả đời, nghiệp sáng đoạn trích giúp hiểu thêm tác thể đoạn tác Nguyễn Du giả trích – Xác định hồn cảnh/vị trí đoạn trích tác phẩm Trình bày ý nghĩa đoạn trích việc thể nội dung tư tưởng tồn tác phẩm Chỉ hình thức tác phẩm: ngơn ngữ/thể loại văn học Cắt nghĩa số từ ngữ, hình ảnh… câu thơ Phân tích, lý giải, so sánh để đánh Trình bày đặc giá ý nghĩa, tác dụng, sáng tạo điểm bố cục, vần, hình thức ngơn ngữ, thể loại nhịp, đối… thể thơ, thể loại Chỉ nhân vật trữ tình, cảm xúc chủ đạo đoạn trích – Nhận xét cảm xúc nhân vật trữ tình câu/từng đoạn – Khái quát tranh tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích Phát hiện, – Nhận xét đặc điểm hình tượng nghệ thuật hình tượng nghệ Phân tích, đánh giá tác dụng đoạn trích trơng thể nội dung tư tưởng tác phẩm Giải thích, phân tích, so sánh, lí giải tâm trạng nhân vật trữ tình câu/ cặp câu/ đoạn Phân tích để thấy sức hấp dẫn, khả biểu tác động hình đoạn trích thuật việc giúp nhà thơ thể nhìn sống người tượng nghệ thuật tình cảm, thái độ người xưa Chỉ câu/đoạn thơ thể rõ tư tưởng cảm xúc, thông điệp thẩm mỹ tác giả Nhận xét/trình bày/tóm tắt/diễn đạt lại tư tưởng nhà thơ câu/ đoạn thơ Phân tích, nhận xét, lí giải, so sánh để khẳng định tư tưởng tác giả thể đoạn trích toàn tác phẩm Bước 5: Biên soạn câu hỏi/ tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Với Truyên Kiều (Phần tác giả) Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Nêu nét đời, nghiệp sáng tác Nguyễn Du? Đặc điểm Hãy cho biết điều khiến em người Nguyễn Du ấn tượng tác giả? Giải thích thể rõ nét sao? tác phẩm? Trình bày tác động hoàn cảnh đến nội dung, Tác phẩm Truyện Kiều nghệ thuật tác phẩm Khả viết hoàn cảnh phản ánh thực (điều kiện xã hội, văn đạo văn học trung hóa,…)? đại Việt Nam? Điều thể tác phẩm? Truyện Kiều sáng tạo sở tác phẩm nào, ai? Truyện Kiều cịn có tên gọi khác? Trình bày ngắn gọn sáng tạo Nguyễn Du cốt truyện, gọi tên tác phẩm (Giải thích ý nghĩa nhan) Mức độ vận dụng vận dung cao Hãy phân tích để thấy đóng góp tác phẩm vào lịch sử xã hội Việt Nam tiến trình văn học trung đại Việt Nam Phân tích ý nghĩa nhan đề việc giúp em hiểu thực tư tưởng Nguyễn Du? Hãy cắt nghĩa số từ ngữ, hình ảnh… Tác phẩm viết câu thơ/ đoạn thơ/đặc ngôn ngữ thể loại nào? điểm thể loại em học THCS Hãy nêu giá trị đặc sắc Truyện Kiều nội dung thực Theo em, việc sử dụng ngơn ngữ/thể loại có ý nghĩa/tác dụng phát triển ngôn ngữ tiếng Việt, phát triển thơ ca trung đại? Trình bày biểu giá trị thực/giá trị nhân đạo đặc sắc nghệ thuật truyện Kiều? Phân tích câu thơ/đoạn thơ/nhân vật số đoạn trích học THCS để làm rõ giá trị Truyện Kiều? Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dung cao Với đoạn trích Trao duyên Mức độ nhận biết – Có thể chia đoạn trích theo cách để Việc kết hợp yếu tố truyện yếu Hãy nêu ngắn gọn vị trí, bố phân tích? tốthơ đoạn trích có hợp lí cục đoạn trích? – Chỉ yếu khơng? Vì sao? tố truyện yếu tố thơtrong đoạn trích – Nhân vật trữ tình đoạn trích ai? (Những từ ngữ đoạn trích giúp em xác định nhân vật trữ tình)? – Nêu từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình đoạn trích? – Hai câu thơ mở đầu đoạn trích mở hình ảnh nào? – Em ấn tượng với từ ngữ hai câu đầu đoạn trích? – Em có nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích? – Tâm trạng chủ đạo nhân vật trữ tình đoạn trích gì? – Hình ảnh lên nào? – Hãy cắt nghĩa, lí giải từ ngữ ấy? – Phân tích lí giải tỉnh tiêu biểu, đại diện nhân vật trữ tình đoạn trích? – Hãy phân tích, so sánh để thấy tính sáng tạo, độc đáo Nguyễn Du cách miêu tả tâm trạng nhân vật? – Em có nghĩ Kiều “lạy„ Thúy Vân (em gái) thật khơng? Vì sao? – Sáu cặp thơ lục bát tiếp theo, Kiều “thưa„ “nhờ„ chuyện với Vân? – Tóm tắt trình tự cách thuyết phục Vân Kiều cặp thơ lục bát đó? – Ở sáu cặp thơ lục bát tiếp, Kiều “nói chuyện„ với Vân? – Qua câu chuyện Kiều vừa nói với Vân, ta cảm – Tâm trạng day dứt Kiều nhận tâm trạng cặp lục bát có ý nghĩa gì? day dứt Kiều? – Tâm trạng Kiều – Ở cặp lục bát cuối, thể Kiều đối thoại với ai? cặp lục bát cuối? – Theo em, cách thuyết phục Vân Kiều thành công hấp dẫn với người đọc? – Em nhận xét người Kiều qua cặp lục bát cuối? Em có nhận xét tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du thể đoạn trích? Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Tiết 1: Sơ lược Truyện thơ Nôm Việt Nam Truyện Kiều (phần tác giả) Hoạt động giáo viên (GV) Nội dung học sinh (HS) I CUỘC ĐỜI: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (phát phiếu học tập biên thảo luận) – Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên ghi vào biên – Thời gian thảo luận:5 phút – Nội dung thảo luận phân cơng nhiệm vụ, cụ thể: Nhóm 1: Phiếu học tập ( Thời đại) I CUỘC ĐỜI: Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên Thời đại: – Đầy biến động: giang sơn lần đổi chủ – Chế độ phong kiến suy tàn, phong trào khởi nghĩa nông dân lên khắp nơi Nhóm 2: Phiếu học tập (Quê hương – gia đình) Nhóm 3,4 Phiếu học tập ( Bản thân) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập – Các thành viên hồn thành nhiệm vụ phân cơng, sau trao đổi, tìm câu trả lời, thống ý kiến Ghi ý kiến thống vào biên thảo luận nhóm – Trong học sinh tiến hành trao đổi, thảo luận giáo viên theo dõi, quan sát, khuyến khích em hợp tác Giáo viên hỗ trợ kịp thời, hiệu em gặp khó khăn,… Bước : Báo cáo kết thuyết trình Bước 4: GV nhận xét, đánh => Suy ngẫm đời thái nhân sinh Quê hương – gia đình a Quê hương – Quê cha: Hà Tĩnh->giàu truyền thống văn hóa, hiếu học – Quê mẹ : Bắc Ninh– nôi dân ca quan họ – Nguyễn Du sống chủ yếu ThăngLong -> Mảnh đất nghìn năm văn hiến – Quê vợ : Thái Bình, nhiều truyền thống văn hóa -> Tiếp nhận văn hóa nhiều vùng miền tạo tiền đề cho tổng hợp tài nghệ thuật b Gia đình: – Sinh trưởng thành gia đình quý tộc phong kiến quyền quý: + Cha: Nguyễn Nghiễm, làm Tể Tướng triều Lê +Anh Nguyễn Khản, làm chức Tham tụng (ngang Thừa tướng) phủ chúa Trịnh -> Có điều kiện dùi mài kinh sử am hiểu vốn văn hóa văn học bác học – Mẹ: Trần Thị Tần:quê Bắc Ninh,thông minh xinh đẹp , nết na -> Hiểu biết văn hóa dân gian =>Gia đình nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học, thích hát xướng Bản thân: Giai đoạn Thời thơ ấu niên (1765 – 1789 Đặc điểm Sống sung túc, hào hoa kinh thành Thăng Long gia đình quyền quý Sự ảnh hưởng Là điều kiện để có hiểu biết sống ơngphong lưu,hào hoa giới quý tộc phong giá kết thực nhiệm vụ học tập, xác hóa kiến thức Gv: Em có nhận xét đời Nguyễn Du? HS: phát biểu GV: chốt v Liên hệ: GV: Đặt câu hỏi: Trong yếu tố ( thời đại, quê hương, gia đình thân) theo em yếu tố có tính chất định đến việc hình thành nên thiên tài Nguyễn Du? Từ em có suy nghĩ vấn đề rèn luyện để phát triển thân? – Hs: Trả lời câu hỏi ( tôn trọng suy nghĩ cá nhân) GV: Định hướng mở rộng II Sự nghiệp sáng tác: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv: y/c Hs ý SGK trang 94, 95 Câu hỏi: liệt kê sáng tác chữ Hán Nguyễn Du? Em trình bày ngắn gọn đặc sắc nội dung nghệ thuật sáng tác chữ Hán Nguyễn Du? Bước 2: Thực nhiệm vụ kiến Đem lại cho ND vốn sống thực tế gần Mười gũi với Sống đời năm gió quần chúng, nghèo khổ, bụi học tập ngơn phong trần, (1789 – ngữdân tộc gió bụi 1802) thúc ông suy ngẫm cuộcđời người Từ làm quan triều Nguyễn (1802 – 1820) -.Giữ nhiều chức vụ cao, nhiều nơi, cử làm chánh sứ sang Trung Quốc – Mất Huế 1820 Giúp ông mở mang,nâng tầm khái quát xã hội, người Tiểu kết: Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều biến cố thăng trầm hồn cảnh tạo cho ông vốn sống phong phú, tâm hồn sâu sắc Đó tiền đề cho tổng hợp thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du v Liên hệ: (GV giảng, không cần ghi chép) II Sự nghiệp sáng tác: Sáng tác chữ Hán: Còn khoảng 249 a Các sáng tác chính: – Thanh Hiên thi tập (78 bài), sáng tác Thái Bình Tiên Điền – Nam Trung tạp ngâm (40 bài), sáng tác làm quan Quảng Bình – Bắc Hành tạp lục (131 bài), sáng tác sứ Trung học tập: Gv: đặt câu hỏi phát vấntheo nội dung Hs: suy nghĩ tìm câu trả lời Bước : Báo cáo kết học tập: HS: phát biểu GV : lắng nghe: Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập, xác hóa kiến thức Quốc a b Nội dung: – Thanh Hiên thi tập Nam Trung tạp ngâmTâm trạng buồn đau, day dứt, suy ngẫm đời, xã hội a – Bắc Hành tạp lục: b + Ca ngợi đồng cảm với nhân cách cao thượng phê phán nhân vật phản diện c + Phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống người d + Cảm thông với thân phận nhỏ bé đáy xã hội, bị đọa đày hắt hủi e Nghệ thuật: đạt đến độ uyên thâm hàm súc sử dụng linh hoạt, thành công thể thơ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: phút (1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:Vẽ sơ đồ tư (2) Hình thức tổ chức hoạt động: Gv : Phát vấn Hs: Xung phong trình bày Cuộc đời đời Bản thânB Chữ Hán Chữ Nôm Thời đại Sáng táctác Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng mở rộng: (1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Trao đổi, thảo luận (2) Hình thức tổ chức hoạt động: – Gv: Giao tập nhà ( Hướng dẫn HS chưa rõ) – Viết thuyết minh tác giả Nguyễn Du – Em sưu tầm giai thoại liên quan đến Nguyễn Du ? – Hs: thực tập qua việc tìm kiếm thơng tin qua kênh khác (sgk Ngữ văn 10 hk2, internet, tủ sách thư viện, báo đài v.v….) V PHỤ LỤC Biên thảo luận nhóm BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM -Nhóm:……………………………………………………………………………………… – Nhóm trưởng:………………………………………………… phụ trách chung, phân công, thống ý kiến – Thư kí:………………………………………………………… ghi biên đầy đủ * Vấn đề thảo luận:……………………………………………………………………… * Phân công: HS thực Nhiệm vụ Trả lời câu hỏi phiếu học tập Thuyết trình Nhận Vấn đề xét/bổ sung/ phản biện Vấn đề Sản phẩm (sau thống ý kiến nhóm) Nhóm trưởng kí ghi rõ họ tên Phiếu học tập Thảo luận: thời đại (HS bám vào SGK Ngữ văn 10 trang 92, 93 tư liệu lịch sử thống) Nguyễn Du sống vào khoảng thời gian nào? Hãy cho biết tình hình lịch sử xã hội Việt Nam lúc giờ? Phiếu học tập Thảo luận:Quê hương- gia đình (Hs bám vào SGK Ngữ văn 10 CB trang 92, 93 tài liệu tham khảo tác gia Nguyễn Du) Nguyễn Du sinh sống vùng đất nào? Ảnh hưởng nhữg vùng đất đến ơng? Ông sinh lới lên gia đình nào? Có truyền thống gì? Gia đình có ảnh hưởng đến tài suy nghĩ Nguễn Du? Phiếu học tập Thảo luận: Bản thân (Hs bám vào SGK Ngữ văn 10 CB trang 92, 93 tài liệu tham khảo tác gia Nguyễn Du) Đặc điểm ảnh hưởng giai đoạn đến đời sang tác ông? – Thuở nhỏ sống đâu? Có thuận lợi gì? – Theo em biến cố đời có ảnh hưởng trực tiếp tới suy nghĩ tài Nguyễn Du? – Tài Nguyễn Du cuối có trọng dụng khơng? Sự kiện chứng tỏ điều đó? Khoảng thời gian tác động tới Nguyễn Du mặt tư tưởng? Tiết 2, Đọc hiểu Trao duyên Tiết 4: Hướng dẫn đọc hiểu Chí khí anh hùng đọc thêm Thề nguyền Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoat động 1: Khởi động (04 phút) Hình thức: lớp Kĩ thuật: Trị chơi B1: GV trình chiếu tranh gắn với kiện đời Thuý Kiều (Chú ý: chọn nhiều tranh, nhiều kiện khác nhau, đảm bảo tranh cuối kiện: Từ Hải gặp Kiều lầu xanh) Yêu cầu: Bốn nhóm tham gia thi “Ai nhanh nhất” Mỗi nhóm có 30s dể thảo luận, xếp lại thứ tự tranh cho kể tóm tắt câu chuyện dẫn đến nội dung đoạn trích B2: Các nhóm thảo luận, thống đáp án B3: Nhóm có đáp án nhanh trả lời B4: GV nhận xét, chốt lại, dẫn vào (Phần chốt ý có câu hỏi gợi dẫn, tạo tình có vấn đề như: Gặp Từ Hải – người anh hùng chọc trời khuấy nước, liệu đời Kiều có bình n; Người anh hùng có thực người chồng chăm lo xây đắp mái ấm gia đình…) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu chung (02 phút) Hình thức: cá nhân Kĩ thuật: đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi: Nêu vị trí đoạn trích nội dung khái quát văn bản? B2: HS suy nghĩ, trả lời B3: HS trình bày B4: GV nhận xét, chốt lại 2.2 Đọc văn (07 phút) Hình thức: cá nhân nhóm Phương pháp, kĩ thuật: đóng vai, đặt câu hỏi HS thực yêu cầu GV, xếp kể nội dung số phần tác phẩm “Truyện Kiều” HS thể tinh thần làm việc nhóm để tìm đáp án I.Tìm hiểu chung – Vị trí đoạn trích Câu 2213 – 2230 – Nội dung khái quát: chia tay Thuý Kiều Từ Hải II Đọc văn HS thực hành diễn xuất HS nhận xét, đánh giá sản phẩm diễn xuất bạn sở đối chiếu với văn B1: GV giới thiệu, sau nhóm HS trình bày kịch ngắn, diễn lại cảnh chia tay Thuý Kiều Từ Hải B2: GV nêu câu hỏi thảo luận ? Đánh giá diễn xuất bạn? Nếu em, em làm để chuyển tải nội dung đoạn trích tính cách nhân vật? ?Em thích nhân vật nhất? ?Khái quát tâm trạng Từ Hải Thuý Kiều cảnh chia tay? B3: HS tham gia thảo luận, trả lời B4: GV chốt lại giải thích số từ khó 2.2 Tìm hiểu thái độ, tâm trạng Thuý Kiều cảnh chia tay (05 phút) Hình thức: cá nhân Kĩ thuật: đặt câu hỏi B1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu qua câu hỏi gợi mở: ? Đọc lại câu thơ thể hình ảnh Th Kiều đoạn trích? ? Thái độ Kiều thể qua lời nói Từ Hải gì? ? Những nguyên nhân dẫn đến thái độ, lời nói đó? ?Nhận xét nhân vật Thuý Kiều? B2: HS suy nghĩ, thảo luận B3: HS phát biểu HS khác nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt ý 2.3.Tìm hiểu vẻ đẹp hình tượng người anh hùng Từ Hải Hình thức: theo nhóm Kĩ thuật: tổ chức nhóm B1: GV chia lớp thành nhóm, nhóm hoạt động nhóm trọng tài (gồm học sinh khá, giỏi) Nhóm trọng tài có nhiệm vụ trợ giúp đánh giá hoạt động nhóm khác (17 phút) Phân cơng nhóm trưởng phát phiếu SGK III Đọc hiểu chi tiết Thái độ, tâm trạng Thuý Kiều cảnh chia tay – Cuộc sống lưu lạc: đau khổ, tủi nhục >< sống với Từ Hải: hạnh phúc, viên mãn -> Thái độ, lời nói Kiều Từ Hải lên đường: kiên xin ->Nguyên nhân: tuân theo quan niệm lễ giáo phong kiến; tình u chân thành, sâu sắc lịng biết ơn với Từ Hải; nỗi ám ảnh đoạn đời lưu lạc trước => Khát khao tình u, hạnh phúc; người vợ chung thuỷ, sắc son, xứng đáng tri âm, tri kì với Từ Hải Hình tượng người anh hùng Từ Hải – Hoàn cảnh chia tay: + Nửa năm: thời gian chung sống-> ngắn ngủi + Hương lửa đương nồng: sống lứa đôi nồng nàn, hạnh phúc + Thoắt động lịng bốn phương: nhanh chóng dứt bỏ sống êm ấm để lên đường ð Từ Hải người khát vọng lớn, chí lập thân khơng ràng buộc, níu kéo -Hành động, thái độ, tư thế: + Trông vời trời bể, gió mây – dặm đánh giá theo ba mức: thẻ xanh – làm việc tốt, thẻ vàng – làm việc tương đối tốt, thẻ đỏ – làm việc chưa tích cực Nhóm trưởng có nhiệm vụ qn xuyến hoạt động nhóm đánh giá thành viên Thời gian hoạt động nhóm: phút Nhóm 1: -Tìm phân tích cụm từ miêu tả sống lứa đơi Thuý Kiều Từ Hải -Từ đó, cho biết Từ Hải hoàn cảnh nào? -Hoàn cảnh cho thấy điều người Từ Hải? Nhóm 2: -Tìm từ ngữ miêu tả hành động, trạng thái, tư Từ Hải chia tay – Hãy lựa chọn phân tích ngắn gọn số từ ngữ – Qua từ ngữ ấy, em có nhận xét người Từ Hải Nhóm 3: -Từ Hải nói với Thuý Kiều điều gì? – Giải thích cụm từ “tâm phúc tương tri” Từ cho biết, Từ Hải, Th Kiều có vai trị nào? Tại Từ Hải đi? – Qua lời nói Từ Hải, nhận xét nhân vật? B2: Các nhóm thảo luận, làm B3: Đại diện nhóm trình bày Nhóm trọng tài nhóm khác nhận xét, bổ sung B4: GV chốt lại số ý 2.4 Tiểu kết hình tượng Từ Hải (07phút) Hình thức: theo nhóm Kĩ thuật: tổ chức nhóm, mảnh ghép, công đoạn B1: GV yêu cầu bạn thuộc màu thẻ tập hợp lại theo nhóm (theo vị trí sơ đồ máy chiếu) khơi: không gian rộng -> tư hiên ngang, sánh ngang tầm vũ trụ -> tâm hồn phóng khống, khát vọng phi thường + Thanh gươm yên ngựa: tư người anh hùng sẵn sàng xông pha chiến trường + Lên đường thẳng rong, lời, dứt áo đ -> động từ mạnh: thái độ mạnh mẽ, dứt khoát, kiên -> tâm lớn => Từ Hải người đam mê thông thường mà người ý chí lớn, khát vọng lớn lập cơng danh -Lời nói: + Tâm phúc tương tri…thường tình: Từ chối khun Kiều vượt lên tình cảm thơng thường để xứng đáng làm vợ người anh hùng; coi Kiều người tri kỉ, nâng vị Kiêu – kĩ nữ lầu xanh lên ngang tầm với – anh hùng-> người anh hùng mạnh mẽ, người chồng chân thành, yêu thương + Bao …nghi gia: lời hứa chắn với Kiều thành công vang dội trở vinh quang, đón Kiều trang trọng → niềm tin sắt đá vào thân, nghiệp mình; coi trọng dành cho Kiều + Bằng nay…vội gì: nhìn nhận thực tế khó khăn đồng thời khẳng định dứt khốt thời gian trở -> ý chí, lĩnh, tự tin => Từ Hải người anh hùng đầy lĩnh, tự tin liệt vào tài mình; người anh hùng nghĩa, lẽ công bằng: coi trọng phẩm giá người, thuỷ chung * Tiểu kết: -Nghệ thuật: Tài xây dựng nhân vật nhà thơ: Theo chuẩn mực văn học trung đại người anh hùng, dùng bút pháp lí tưởng hố với hình ảnh kì vĩ, hồnh tráng; từ ngữ có sắc thái tơn xưng – Nội dung: + Hinh tượng Từ Hải: đẹp đẽ, phi thường, giàu ý chí, giàu khát vọng, lĩnh khơng đem đến cho Thuý Kiều sống hạnh phúc mà khơi dậy Kiều khát vọng tự do, cơng bằng, HS tiếp tục hoạt động nhóm Thời gian: 03phút Nhóm trọng tài tiếp tục làm nhiệm vụ hướng dẫn đánh giá Thẻ đỏ: Chọn đáp án lấy dẫn chứng chứng minh cho lựa chọn A.Nguyễn Du miêu tả Từ Hải bút pháp thực với chi tiết chân thực B.Nguyễn Du miêu tả Từ Hải bút pháp lí tưởng hố: dùng hình ảnh đẹp, kì vĩ kết hợp với từ ngữ có sắc thái tơn xưng Thẻ vàng: Hình tượng Từ Hải qua đoạn trích lên nào? Cho biết thái độ nhà thơ nhân vật? Từ cho biết quan niệm Nguyễn Du người anh hùng gì? Thẻ xanh: Gắn với thời đại Nguyễn Du, Từ Hải người anh hùng mang bóng dáng ai? Phản chiếu điều thời đại? Từ đó, cho biết, qua nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du gửi gắm mong ước gì? B2: Các nhóm thảo luận, làm B3: Kết thúc làm việc, HS nhóm chuyển sản phẩm cho để nhóm khác đánh giá cho điểm B4: GV nhận xét, bổ sung chốt ý Hoạt động 3: Tổng kết, luyện tập (03phút) Hình thức: cá nhân, cặp đôi Kĩ thuật: đặt câu hỏi B1: GV yêu cầu HS làm tập tổng kết củng cố phiếu học tập (02phút) B2: HS thực yêu cầu B3+B4: GV trình chiếu đáp án yêu cầu cặp HS ngồi cạnh đổi phiếu, chấm nộp lại cho GV GV dặn dò số yêu cầu soạn “Văn văn học” nghĩa, chiến đấu để trả lại cho Kiều sống -> Thái độ Nguyễn Du: khẳng định, ngợi ca -> quan niệm người anh hùng: người anh hùng có chí khí lớn, khát vọng lớn, lịng cao cả, giàu tình u thương, cơng lí (liên hệ với hình ảnh anh hùng tác phẩm số nhà thơ khác) + Thái độ, quan niệm Nguyễn Du gắn với thời đại: Từ Hải mang bóng dáng người anh hùng nông dân khởi nghĩa thời kì đất nước nhiều sóng gió, nhân dân li tán loạn lạc -> Hình tượng Từ Hải thể niềm cảm thông Nguyễn Du với số phận nhân dân, tư tưởng tiến ước mong tự cơng lí -> giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc III Tổng kết – Củng cố Bài tập: 1.Chọn đáp án đúng: Hình tượng người anh hùng Từ Hải Nguyễn Du miêu tả là: (3điểm) A.Hình tượng người thực B.Hình tượng người vũ trụ C.Hình tượng người ước lệ, D Đáp án khác Người anh hùng theo quan niệm Nguyễn Du (3điểm) A.Có tài lớn B Có gia tài lớn C Có chí khí, khát vọng lớn D Có tầm nhìn xa, trơng rộng Bài học rút cho thân từ hình tượng Từ Hải (02 dịng) (4 điểm) Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng GV yêu cầu HS tìm hiểu làm tập thu hoạch nhà Nộp sản phẩm vào buổi học sau Đề bài: Từ hình tượng Từ Hải hình tượng người anh hùng thời phong kiến, em có suy nghĩ lí tưởng sống niên 4.2 Thề nguyền HOẠT ĐỘNG Tiết 2, 3: TRAO DUYÊN KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Kiến thức – Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh hi sinh quên Kiều hạnh phúc người thân qua lời “trao duyên” đầy đau khổ – Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng thành công lời độc thoại nội tâm Kĩ Đọc – hiểu đoạn trích Truyện Kiều theo đặc trưng Truyện thơ Nôm bác học Thái độ – Hiểu, cảm thông với tâm trạng, bi kịch trân trọng đức hi sinh quên Thúy Kiều – Trân trọng tài tư tưởng nhân đạo cao Nguyễn Du – Có thái độ hành động phù hợp CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên – Đọc, nghiên cứu SGK, sách giáo viên soạn – Một số tranh ảnh minh họa (nếu có) – Bài giảng, máy chiếu Học sinh Soạn bài: Xem trước, xem kỹ hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn học TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt I Hoạt động – khởi động Văn học trung đại từ TK X đến hết TK XIX bật đại thi hào, danh nhân văn hoá giới Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều Đây tác gia quan HS nêu tên đoạn trích trích từ trọng chương trình Ngữ Văn THCS Truyện kiều mà em học THCS – THPT Kể tên, giới thiệu ấn tượng đoạn trích/đọc câu thơ đốn tên đoạn trích, nhân vật,… II Hoạt động – Hình thành kiến thức (GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn “Trao duyên”) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn GV yêu cầu HS đọc nhanh phần tiểu dẫn SGK thực yêu cầu sau: – Xác định hồn cảnh, vị trí xuất xứ đoạn trích? Tìm hiểu chung – Sau thu xếp xong việc bán để chuộc cha em, Thúy Kiều ngồi trắng đêm nghĩ đến thân phận nhờ Thúy Vân thay kết duyên với Kim Trọng – Đoạn trích từ câu 723 đến 756 lời Thúy Kiều nói Thúy Vân – Nhân vật trữ tình đoạn trích Thúy Kiều – Đại ý: kể việc Kiều nhờ Vân thay trả GV yêu cầu HS đọc văn xác định nghĩa cho Kim Trọng sau định bán nhân vật trữ tình nêu đại ý đoạn để chuộc cha em khỏi án oan trích Tìm hiểu văn a Bối cảnh trao duyên (2 dịng đầu): Hướng dẫn HS tìm hiểu văn – Lời nói: cậy, chịu lời – Đọc dịng thơ đầu, em cảm nhận – Hành động: lạy, thưa gì? – Thái độ: vừa trơng cậy, vừa nài ép – Em ấn tượng với từ ngữ -> Thể trang trọng, phù hợp với mục hai câu đầu đoạn trích? đích trao duyên – Em có nghĩ Kiều “lạy„ Vân thật Báo hiệu việc trọng đại, khơng? Vì sao? b Năm cặp lục bát – Kể lại mối tình với chàng Kim gợi đồng cảm nơi Vân; – Năm cặp thơ lục bát tiếp theo, Kiều nói chuyện với Vân? Mục đích để làm gì? – Cách thuyết phục Vân Kiều cặp thơ lục bát đó? – Theo em, cách thuyết phục Vân Kiều thành công hấp dẫn với người đọc? – Ở bảy cặp thơ lục bát tiếp, Nguyễn Du kể việc gì? + Cảm nhận em kỉ vật Kiều trao cho Vân – Nhắc lại biến cố gia đình giãi bày tình khó xử khơi gợi ý thức trách nhiệm nơi Vân; – Viện dẫn tình chị em máu mủ gợi dậy thương cảm nơi Vân; – Bày tỏ hàm ơn Thúy Vân -> Sự thông minh khéo léo lập luận Kiều thuyết phục trao duyên cho Vân èTác động đến lí trí tình cảm Thúy Vân, làm cho trao duyên bớt phần gượng ép mà trở nên thấu lí, đạt tình c Bảy cặp lục bát tiếp * Kiều trao kỉ vật cho em: vành, tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền -> Đó kỉ vật thiêng liêng, gợi nhắc đến mối tình đẹp Thúy Kiều Kim Trọng * Những day dứt Kiều: – Dự cảm chết – Mong giải mối oan tình -> Sự day dứt, luyến tiếc, đau đớn, duyên trao mà tình chưa dứt -> Vẻ đẹp tình yêu Kiều: sâu sắc, vị tha d Bốn cặp lục bát cuối – Kiều đối thoại với mình, với – Qua việc Nguyễn Du vừa kể thực trạng bi kịch tình yêu tan vỡ Kiều, ta cảm nhận tâm trạng – Tâm trạng Kiều: nàng? + Xót xa cho tình yêu tan vỡ, – Tâm trạng day dứt Kiều + Oán trách thân phận, cặp lục bát có ý nghĩa gì? + Hướng tới Kim Trọng với tất tình yêu mong nhớ – Ở cặp lục bát cuối, Kiều đối -> Nói với em mà độc thoại với mình; từ thoại với ai? giọng đau đớn trở thành tiếng khóc èBi kịch tình u, thân phận bất hạnh nhân – Tâm trạng Kiều thể cách cao đẹp cặp lục bát cuối? e Kết luận * Nghệ thuật – Mượn quan niệm âm dương tương giao; – Vận dụng sáng tạo thành ngữ; – Sử dụng với tần suất cao câu cảm thán – Nhịp thơ linh hoạt, giàu tính biểu cảm – Em nhận xét người * Nội dung Kiều qua cặp lục bát cuối? – Đánh giá thành công nghệ thuật đoạn trích – Em có nhận xét tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du thể đoạn trích? III Hoạt động – Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận nội dung sau: Nêu biểu chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích “Trao duyên” HS thảo luận báo cáo kết với thầy/ cô giáo Giáo viên nhận xét chốt ý – Đoạn trích thể bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh phẩm chất cao đẹp người phụ nữ – Qua đoạn trích, ta thấy tư tưởng nhân đạo cao ngòi bút Nguyễn Du (cảm thương cho nỗi đau người phụ nữ XHK, tố cáo tội ác xã hội bất công chồng chất khổ đau lên kiếp người Các biểu chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích “Trao duyên” – Trân trọng phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ tình yêu: thủy chung, hi sinh, vị tha – Cảm thương cho số phận bất hạnh, bi kịch tình yêu người phụ nữ xã hội phong kiến IV Hoạt động – Vận dụng Tóm tắt nội dung học sơ đồ tư Định hướng, hướng dẫn lớp, yêu cầu HS Chuyển cảnh trao duyên thành kịch hoàn thiện lớp học – tiểu phẩm Vẽ tranh theo đoạn trích V Hoạt động – Tìm tịi mở rộng Hãy làm rõ cảm hứng nhân văn sâu sắc Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Trao duyên,… Chân dung, số phận Thúy Kiều hệ thống văn văn học trung đại người phụ nữ Việt Nam (nét chung riêng) Trong hoàn cảnh nay, rơi vào cảnh ngộ Thúy Kiều em có làm Thúy Kiều khơng? Vì sao? ... phẩm? Truyện Kiều sáng tạo sở tác phẩm nào, ai? Truyện Kiều có tên gọi khác? Trình bày ngắn gọn sáng tạo Nguyễn Du cốt truyện, gọi tên tác phẩm (Giải thích ý nghĩa nhan) Mức độ vận dụng vận dung... nghệ thuật truyện Kiều? Phân tích câu thơ/ đoạn thơ/ nhân vật số đoạn trích học THCS để làm rõ giá trị Truyện Kiều? Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dung cao Với đoạn trích Trao duyên Mức độ... tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du thể đoạn trích? Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Tiết 1: Sơ lược Truyện thơ Nôm Việt Nam Truyện Kiều (phần tác giả) Hoạt động giáo viên (GV) Nội dung học sinh (HS)

Ngày đăng: 13/09/2020, 14:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chuyên đề thơ nôm lớp 10

    Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết

    Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học

    Bước 3: Xác định mục tiêu bài học

    Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học

    Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w