1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề giá trị nhân đạo trong truyện kiều của nguyễn du

36 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 288 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Huế Đơn vị công tác: Trường THCS Liên Bảo- Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc MỤC LỤC A Phần mở đầu: I Lý chọn đề tài II Cơ sở khoa học Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn III Phạm vi, đối tượng, mục đích, phương pháp nghiên cứu chuyên đề IV Phương pháp nghiên cứu B Nội dung chuyên đề: I Lý thuyết Tiếng nói thương cảm với số phận bi kịch người người phụ nữ Tiếng nói lên án, tố cáo đanh thép tàn bạo chế độ phong kiến Tiếng nói ngợi ca, trân trọng, khẳng định tài năng, nhân phẩm người 4.Tiếng nói đồng tình với khát vọng, ước mơ đáng người II Ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy Chuẩn bị Triển khai dạy chuyên đề C Kết luận D Tài liệu tham khảo A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề Văn học nhân học( M.Góoc-ki).Văn học sách đời, phản ánh đời sống, số phận người thời đại, đấu tranh cho quyền sống, quyền hạnh phúc người Văn học chắp đôi cánh để em đến với thời đại văn minh, văn hoá, xây dựng em niềm tin vào sống, trang bị vốn sống, hướng em tới đỉnh cao chân - thiện – mĩ Nhiệm vụ người giáo viên dạy môn Ngữ văn phải giúp học sinh hiểu hay, đẹp văn học, kích thích hứng thú học tập học sinh; tạo rung động thẩm mĩ sâu sắc khiến em say mê Từ tác phẩm văn chương, cảm xúc thẩm mĩ phải uốn nắn, định hướng bồi dưỡng nâng lên thành lực thẩm mĩ đắn Muốn đạt mục tiêu đó, bên cạnh việc dạy học sinh đại trà theo chuẩn kiến thức kĩ cần trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đây việc làm góp phần phát hiện, bồi dưỡng, tiến tới đào tạo lực lượng lao động đặc biệt xã hội – lao động sáng tạo nghệ thuật Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi công tác trọng tâm nhà trường, tác động thiết thực vào việc nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ thầy, giáo, nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc khó khăn, đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức, lực chun mơn, có lòng nhiệt tình, có tìm tòi, sáng tạo Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy ngun nhân có thành cơng bên cạnh kiến thức trang bị học khố cần có chun đề mang tính chất tổng hợp, nâng cao trình bồi dưỡng học sinh giỏi để học sinh có nhìn thấu đáo, sâu sắc giá trị văn học Từ em cảm thụ thẩm thấu văn chương cách tốt Đó lý thứ nhất chọn chuyên đề Giá trị nhân đạo trong“Truyện Kiều” Nguyễn Du Lý thứ hai tơi tìm hiểu, nghiên cứu chun đề “ Truyện Kiều” kiệt tác đỉnh cao văn học dân tộc Đồng thời có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THCS Đây tác phẩm bố trí tiết giới thiệu tác giả, tác phẩm học tới ba đoạn trích Những đoạn trích lựa chọn nhằm giúp học sinh tiếp cận với nhiều phương diện đặc sắc nội dung nghệ thuật “ Truyện Kiều” Có nhiều yếu tố làm nên sức sống tác phẩm song khẳng định giá trị nhân đạo nội dung quan trọng của“ Truyện Kiều” Xuất phát từ sở trên, chọn chuyên đề Giá trị nhân đạo Truyện Kiều Nguyễn Du II Cơ sở khoa học chuyên đề Cơ sở lí luận Chúng ta biết, văn học chân có giá trị nhân văn sâu sắc Một giá trị nhân văn cảm hứng nhân đạo văn học Nền văn học trung đại đời cách xa Nó tồn phát triển khn khổ xã hội phong kiến Nó chịu ảnh hưởng sâu sắc luồng tư tưởng xã hội Cho đến nay, văn học trung đại với tác phẩm tiêu biểu người Việt Nam trân trọng, ca ngợi gìn giữ Vậy điều làm nên sức sống vĩnh ấy? Cảm hứng yêu nước hay cảm hứng nhân văn? Có lẽ hai Có thể nói, nguồn cảm hứng chủ đạo văn học nói chung, văn học trung đại nói riêng cảm hứng nhân đạo Nó mạch nước ngầm khơng vơi cạn dòng chảy lịch sử văn học dân tộc Chính cảm hứng rung lên trái tim người đọc cảm xúc, yêu thương, đề cập tới chất người Mà tác phẩm tiêu biểu cho nguồn cảm hứng “Truyện Kiều” Nguyễn Du Vì vậy, nghiên cứu giá trị nhân đạo tác phẩm hồn tồn có sở để từ ta tìm hiểu giá trị thơng qua nhiều tác phẩm giai đoạn, văn học Đồng thời giúp học sinh có khả nhận biết, khai thác vấn đề vừa đúng, vừa sâu sở khái quát, tổng hợp Cơ sở thực tiễn Một thực tế mà dễ nhận thấy, chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường hạn chế Mơn học chưa học sinh u thích thực sự, phần văn thơ trung đại em ngại học Hơn xu xã hội, phần lớn học sinh có nhận thức tốt thường thích mơn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ Một số phụ huynh không muốn cho em tham gia đội tuyển Văn Vì vậy, việc chọn học sinh có khiếu để bồi dưỡng mơn Ngữ văn thật nhọc nhằn Một khó khăn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn vấn đề tài liệu; viết mang tính chất chuyên sâu, tổng hợp, khái quát vấn đề sách báo q Hơn nữa, đội ngũ giáo viên số trẻ tuổi ngày đông, vốn hiểu biết văn học trung đại nói chung tác phẩm “Truyện Kiều” nói riêng hạn chế Qua việc trực tiếp bồi dưỡng, nắm bắt tình hình thực tế thơng qua trao đổi với giáo viên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tổ, nhóm chun mơn trường bạn, tơi nhận thấy việc tìm hiểu để bồi dưỡng giá trị Truyện Kiều cho học sinh giỏi vấn đề khó Đặc biệt tìm hiểu giá trị nhân đạo tác phẩm qua đoạn trích học, nhiều học sinh số giáo viên có hiểu biết chưa rõ ràng, thiếu tính lý luận vấn đề Vậy để nâng cao chất lượng giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi xuất phát từ sở lí luận, sở thực tiễn trên, mạnh dạn nghiên cứu, trao đổi đề cập tới chuyên đề Giá trị nhân đạo Truyện Kiều Nguyễn Du III Phạm vi, đối tượng, mục đích chuyên đề Đối tượng nghiên cứu - Giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” Nguyễn Du - Chuyên đề phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi lớp - Số tiết bồi dưỡng: tiết Phạm vi nghiên cứu Bàn giá trị “Truyện Kiều” vấn đề nhỏ dễ viết, phạm vi chuyên đề, xin dừng lại việc tìm hiểu giá trị nhân đạo tác phẩm Với vấn đề trên, sâu nghiên cứu tìm hiểu văn học chương trình Ngữ văn gồm giới thiệu “Truyện Kiều” Nguyễn Du đoạn trích (Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích), đoạn trích giới thiệu sách giáo khoa đồng thời tập hợp thêm tư liệu “Truyện Kiều” mức độ phù hợp với học sinh THCS để làm bật biểu cụ thể giá trị nhân đạo Mục đích Bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm phát tài năng, nâng cao lực cảm thụ văn chương cho học sinh việc làm thiết thực Muốn đạt kết tốt thiết phải có chun đề có tính chuyên sâu, khái quát học sinh giỏi Đó mục đích giúp tơi nghiên cứu chun đề Đồng thời qua chuyên đề giáo viên giúp học sinh có hiểu biết đầy đủ sâu sắc giá trị nhân đạo ‘Truyện Kiều”, hiểu trái tim giàu tình yêu thương Nguyễn Du Qua em hồn thiện nhân cách Mặt khác, chun đề giúp học sinh có đầy đủ kiến thức kỹ để thực chuyên đề khác phục vụ cho trình nâng cao kiến thức môn, khơi dậy em niềm say mê, tìm tòi, nghiên cứu Đây sở, việc làm cần thiết thân trình tự học nhằm nâng cao lực trình độ chun mơn IV Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” Nguyễn Du, tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu bắt nguồn từ sở mang tính lí luận như: Nhân đạo gì? Những biểu cụ thể giá trị nhân đạo văn học trung đại? Từ dùng lí luận soi vào tác phẩm “Truyện Kiều” để tìm giá trị thơng qua hệ thống luận điểm, luận cách lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục phép lập luận cụ thể giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, khái qt, tổng hợp; ý bám sát đoạn trích học chương trình kết hợp vói việc nâng cao, mở rộng kiến thức mức độ phù hợp với học sinh giỏi bậc THCS B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I Lý thuyết Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá giới, thiên tài rực rỡ bầu trời thi nhân Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Ông sinh từ đêm mờ sương xa lịch sử, mà xã hội phong kiến Việt Nam quằn quại hấp hối đưa nước ta vào bi kịch thê thảm Vốn có trái tim nhân hậu sở hiểu đời, hiểu người, hiểu mình, Nguyễn Du gửi vào “Truyện Kiều” - kiệt tác bất hủ văn học dân tộc văn học nhân loại nỗi niềm thương cảm với yêu ghét rạch ròi Vì vậy, nhận thấy giá trị lớn Truyện Kiều nội dung nhân đạo sâu sắc Cảm hứng chủ đạo thi hào Nguyễn Du thể tâm huyết cao đẹp tài kiệt xuất Để có nhìn đắn, sâu sắc vấn đề, trước hết cần nhận thức rõ nội dung nhân đạo Nhân đạo cách ứng xử tốt đẹp nhất, nhân văn quan hệ người với người Nó thể lòng u thương người, đặc biệt kiếp người bất hạnh sống, trân trọng giá trị người Cốt lõi nhân đạo lòng u thương người Chủ đề có nhiều biểu cụ thể, phong phú, đa dạng Tuy thấy số biểu chủ yếu giá trị nhân đạo văn học trung đại sau: Đó tiếng nói thương xót, đồng cảm sâu sắc với số phận bi thảm người (nhất người phụ nữ); lên án, tố cáo lực phong kiến bạo tàn chà đạp, dập vùi đời lương thiện; ngợi ca, đề cao, trân trọng, khẳng định tài nhân phẩm người; đồng tình với ước mơ, khát vọng đáng người Từ sở trên, nhận thấy giá trị nhân đạo biểu “Truyện Kiều”? Nhưng để hiểu sâu sắc điều ta cần đặt hồn cảnh xã hội cụ thể Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX thời đại diễn khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến Việt Nam, xã hội loạn lạc đen tối khiến cho đời sống nhân dân vô điêu linh khốn khổ Trong thời kỳ này, thời kỳ mà người phải sống cảnh “Ma đưa lối, quỷ đưa đường/ Lại tìm chốn đoạn trường mà đi” xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học với loạt nhiều lớn Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương… Trào lưu hướng tới người bị chà đạp, người phụ nữ Sống xã hội vậy, nhà thơ, nhà văn cảm thương cho số phận người nên họ thường đứng lập trường nhân sinh để viết nên dòng thơ văn bênh vực người, tố cáo lực phong kiến xấu xa, tàn bạo đẩy người đến bước đường Chứng kiến cảnh đời bi thảm với thực tế sống bể dâu mà Nguyễn Du nếm trải ni dưỡng ơng tình yêu thương vô hạn người Đây điều thúc nhà thơ đặt “Truyện Kiều” vấn đề nóng bỏng thời đại lúc “Quyền sống người vận mệnh người” Giá trị nhân đạo Truyện Kiều thể phương diện cụ thể sau: Tiếng nói thương cảm với số phận bi kịch người (nhất người phụ nữ) Truyện Kiều tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc, mà từ xưa đến có nhiều trí thức phong kiến, học giả đại nghiên cứu, đánh giá…về tác phẩm Mộng Liên Đường chủ nhân (1820) bình luận “…Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột Nguyễn Du dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực Nếu tâm hồn khơng bị sóng gió vùi dập, trái tim không thổn thức trước nỗi đắng cay tranh sự, lương tâm không phẫn nộ trước thói đời vơ nhân bạc nghĩa, Nguyễn Du, có tài ba lỗi lạc đến đâu khơng tìm âm điệu, vần thơ khiến cho người đọc nghe khóc, than, uất ức, ốn hờn.” “Truyện Kiều” tiếng nói thiết tha bảo vệ quyền sống người Trong vô số nạn nhân xã hội xưa, Nguyễn Du đặc biệt trân trọng xót thương cho số kiếp mỏng manh, bất hạnh người phụ nữ có tài sắc Xã hội phong kiến vốn coi thường người phụ nữ Nguyễn Du lại dành lòng trọn vẹn với người phụ nữ bất hạnh Ơng ngược lại thời cảm thông, sẻ chia với họ Với Nguyễn Du, họ hình ảnh kết tinh số kiếp bi đát người đời bế tắc Chứng kiến mảnh đời bất hạnh quằn quại vũng lầy xã hội cũ, Nguyễn Du trái tim lớn xúc động đến nghẹn lòng.Tiếng khóc ơng trước hết dành cho Đạm Tiên người gái tài sắc vẹn tồn mà thời xn sắc có người thầm yêu trộm nhớ Nổi danh tài sắc thì, Xơn xao ngồi cửa yến anh Nhưng đau đớn thay đời nàng lại đời ca nhi ê chề đau đớn: Sống làm vợ khắp người ta, Khéo thay thác xuống làm ma không chồng! Biết bao người đàn ông qua đời nàng bất hạnh thay, cuối Đạm Tiên lại quay trở lại với số khơng tròn trĩnh, xót xa sau nấm mồ nàng nấm mồ vô chủ, hoang lạnh, tội nghiệp không hương khói, khơng người viếng thăm ngày lễ tảo mộ: “Sè sè nấm đất ven đường Dàu dàu cỏ nửa vàng nửa xanh” Đặc biệt Thuý Kiều nhân vật mà Nguyễn Du dành cho yêu thương Khóc Thuý Kiều, Nguyễn Du khóc cho nỗi đau lớn người tình yêu tan vỡ; tình cốt nhục lìa tan, nhân phẩm bị chà đạp, thân xác bị đoạ đày Nguyễn Du hoá thân vào nàng Kiều trang viết để đau, buồn, cất lên tiếng kêu xé ruột Đứng bậc thang xã hội thượng lưu, tác giả khơng ngần ngại nói lời tha thiết để làm dịu bớt nỗi đau Kiều Thuý Kiều người đầy đau khổ, số phận đáng thương Có thể nói tạo hố cho Kiều vẻ đẹp lộng lẫy, đằm thắm dịu dàng Với vẻ đẹp, tài ấy, nàng bảo vật đất trời; kết tinh nét tinh hoa Những tưởng nàng sống đời êm đềm, hạnh phúc Nhưng trớ trêu thay, bất hạnh lại rơi vào người tài hoa Trong đời, nàng khóc với tất đau xót kiếp người Và thật Kiều đứng trước muôn vàn nghịch cảnh, chịu đựng tới tận thống khổ Trong suốt mười lăm năm lưu lạc Th Kiều, ta khơng thấy bóng dáng người thân yêu mà thấy Nguyễn Du lận đận theo Kiều qua trang viết Tai hoạ ập đến với gia đình, Kiều đành phải hy sinh chữ tình để làm tròn chữ hiếu Nhưng có Nguyễn Du hiểu đến tận bi kịch Thuý Kiều phải trao duyên cho Thuý Vân, nhờ em thay trả nghĩa chàng Kim Nàng sống mà chết Biết bao đau đớn Kiều nhận kẻ phụ bạc: Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thôi! Thiếp phụ chàng từ đây! Còn đau xót xa mối tình đầu Thuý Kiều Kim Trọng vừa chớm nở vội ly tan Lời thề gắn bó với Kim Trọng vừa trao phải bán cho bọn lưu manh bn thịt bán người Khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan, nhà thơ đồng cảm với cảnh kẻ người ngày chia ly Thuý Kiều gia đình: “ Đau lòng kẻ người đi, Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm.” Nàng Kiều thuỷ chung, hiếu thảo tài đức vẹn toàn phải chịu chà đạp thô bạo, xúc phạm ghê gớm, vùi dập thảm thương bọn bất lương để phải chấp nhận cảnh đời ô nhục Tài sắc Kiều mà bị đem mua bán, cò kè mặc hàng chợ: Đắn đo cân sắc, cân tài Ép cung cần nguyệt thủ quạt thơ Đây nỗi đau cảnh người bị trở thành hàng hoá, trở thành đồ chơi tay bọn có quyền có tiền Qua ta thấy bất công xã hội tàn bạo chế độ phong kiến Hình ảnh Kiều thật tội nghiệp xót xa: “ Thềm hoa bước lệ hoa hàng” Nỗi lòng nàng đau đớn tái tê mức hai nỗi oan khuất chất chồng lên mà không người chia sẻ Nỗi hổ thẹn nhục nhã, ê chề người gái “ Êm đềm chướng rủ che/ Tường đông ong bướm mặc ai”, phải mặt dạn mày dày cho người định giá Nàng vô khổ tâm, cảm giác xấu hổ, sượng sùng miêu tả lòng cảm thơng sâu sắc Lúc này, nàng phải chịu hai bi kịch thương tâm: phải tự bán bi kịch thân phận người lương thiện bị chà đạp thô bạo; bậc tuyệt giai nhân lại bị biến thành hàng cho bọn bất lương dày vò, cho đồng tiền dơ bẩn chà đạp lên danh dự, nhân phẩm bi kịch tài hoa bị vùi dập thảm thương Trong suốt đoạn trích này, Thuý Kiều khơng nói lời Sự im lặng diễn tả nỗi đau chết lặng người tan nát cõi lòng Nguyễn Du bồi hồi trước mối tình đầu nàng đau đớn, lo sợ nàng phải rời nhà đi, dấn thân vào đời gió bụi cảnh đất trời tối sầm: Đùng đùng gió giục mây vần, Một xe cõi hồng trần bay Giờ đây, Kiều cánh hoa tàn trước giơng bão đời Đó bi kịch mười lăm năm lưu lạc đoạn trường Sau vùi liễu dập hoa, Mã Giám Sinh đưa Kiều vào lầu xanh Từ tiểu thư gia đình Nho giáo nàng trở thành kĩ nữ Đau đớn, phẫn uất, Kiều quyên sinh Nhưng Kiều chưa giải thoát dễ dàng Nàng phải sống đời lưu lạc, đầy ải thương tâm chốn lầu Ngưng Bích, ơm trọn tâm trạng cô đơn, đau đớn, tủi hổ bẽ bàng Nỗi đau bủa vây, nỗi nhớ người yêu da diết, nỗi xót thương cha mẹ già Nỗi nhớ người thân không làm Kiều khuây khoả, tâm trạng nàng thấm vào cảnh vật: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duyềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Tám câu thơ dựng lên tranh tứ bình bắt đầu hai chữ” buồn trông” với ngôn ngữ độc hoại nội tâm đặc sắc; dường khơng có người có nhìn hay hơn- có tâm trạng Đây đoạn tả cảnh ngụ tình thành cơng Truyện Kiều Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm cho hoạt động nội tâm nhân vật Tính chất truyền thống biểu qua chi phối lôgic nội tâm lôgic cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ khái quát, qua hình tượng ngôn ngữ ước lệ công thức Nhưng bút lực thi tài phát huy cao độ tính đa nghĩa ngơn ngữ tính đa dạng hình tượng, tạo nên trường liên tưởng phong phú rộng mở tạo nên nhiều tầng ý nghĩa từ ngữ, hình tượng văn học Cánh hoa trơi man mác dòng nước mênh mơng tâm trạng số phận vô định Kiều Nội cỏ rầu rầu - tàn úa, thê lương chân mây mặt đất vô rộng lớn xa xăm tâm trạng bi thương tương lai mờ mịt nàng? Và thiên nhiên dội, gió mặt duyềnh, ầm ầm tiếng sóng nói lên tâm trạng hãi hùng sống đầy đe doạ bao quanh nàng Mỗi từ ngữ, hình ảnh thiên nhiên đồng thời ẩn dụ tâm trạng, số phận người Toàn tám câu thơ kết thành tranh toàn cảnh với mặt biển, chân mây, cánh hoa, nội cỏ, sóng gào, gió vừa buồn thảm, vừa ghê sợ Bức tranh thiên nhiên đồng thời mang ý nghĩa phúng dụ tâm trạng hồn cảnh đơn, tâm trạng hãi hùng trước sống đầy đe doạ, dự báo trước tương lai mờ mịt…Đoạn thơ nói lên lẻ loi, đơn độc thương thân, xót đầy bế tắc báo hiệu ngày mai khủng khiếp nàng với xuất đáng ngờ đáng sợ hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng, người Tú Bà đẩy nàng vào sống ô nhục Bọn chúng kẻ hết nhân tính lẫn nhân hình Khi bắt Kiều bỏ trốn, Tú Bà sẵn sàng vùi liễu dập hoa cách nhẫn tâm, thơ bạo Khóc cho thân phận người bị đánh đập tra tấn, nhà thơ oằn trước trận đòn tan da nát thịt: Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra Đang tâm vùi liễu dập hoa tơi bời Tâm trạng Kiều phải tâm trạng thi hào Nguyễn Du Nhà thơ hố thân vào nhân vật, hồ vào tâm trạng nhân vật trữ tình; đồng cảm, buồn thương, đau xót với nhân vật Đó nỗi đau tác giả trước cảnh người bị tước đoạt quyền làm người, quyền sống, quyền hạnh phúc: Nhưng tơi có sá chi tơi, Phận tơi đành vốn người để đâu? Thân lươn bao quản lấm đầu, Chút long trinh bạch sau xin chừa Câu thơ Nguyễn Du chạm vào nỗi đau nơi trái tim người đọc: nàng Kiều bị Tú Bà đánh đập cuối phải xin chừa, không dám làm người trinh bạch Thật xót xa, tê tái người ln trân trọng phẩm giá lại buộc phải từ bỏ danh dự, nhân phẩm hoàn cảnh đầy éo le ngang trái Lời nói nàng Kiều tơi có sá chi tơi tốt lên nỗi đau vơ hạn tác giả người, nỗi đau tình người đọng lại sâu câu, chữ nhà thơ Để thật đớn đau cho nàng Kiều cảnh: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa.” Cái“giật mình” chứng tỏ Thuý Kiều đau đớn, ý thức cao nhân phẩm Thuý Kiều buồn cho số phận bị đẩy vào lầu xanh, gặp Thúc Sinh dù phải chịu trận đòn tan da nát thịt, nàng không trở lại chốn Nàng gắn bó với Thúc Sinh; việc chàng Thúc xuất đời Kiều không khách làng chơi mà người tình, người chồng, ân nhân cứu mạng đưa Kiều thoát khỏi vũng bùn tăm tối Chính Thúc Sinh chuộc nàng khỏi lầu xanh cưới nàng làm vợ lẽ Nhưng mối duyên ngắn ngủi chàng phải quê báo tin “vườn cũ thêm hoa” với Hoạn Thư Cảnh từ biệt hai người khơng có buồn, lưu luyến chia li thơng thường khác mà dự cảm chia li vĩnh viễn: Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường lý đàng hoàng: Tiền trăm lại nguyên ngân phát hoàn Chàng tự lập triều đình riêng, tự vùng vẫy khỏi vòng cương toả triều đình phong kiến, chống lại triều đình phong kiến bất cơng, tàn ác Đặc biệt Từ Hải giúp Kiều báo ân, báo oán làm bớt phần tủi cực mười lăm năm lưu lạc đời nàng Chàng hình ảnh tượng trưng cho khát vọng tự Từ Hải tựa ánh băng lướt qua đêm giông bão tối tăm đời Kiều Có thể nói, Nguyễn Du đạt tới trình độ bậc thầy nghệ thuật miêu tả nhân vật Đặc biệt miêu tả nhân vật diện, tác giả dùng phương pháp lý tưởng hoá nhân vật cách miêu tả có tính chất tượng trưng ước lệ, sử dụng hình ảnh thiên nhiên cao quý để thể sắc thái đa dạng nhân vật Nét bút tài hoa Nguyễn Du với lòng nhân đạo sâu sắc ông tạo nên vẻ đẹp ngời sáng Thuý Vân, Thuý Kiều, Kim Trọng, Từ Hải… Và nội dung ngợi ca, tôn vinh, trân trọng vẻ đẹp giá trị người đặc biệt người phụ nữ biểu chủ yếu cảm hứng nhân văn “Truyện Kiều” Đó đề cao tài năng, nhân phẩm, ý thức khát vọng cá nhân Tiếng nói đồng tình với khát vọng, ước mơ đáng người “Truyện Kiều “ ca tình yêu tự ước mơ cơng lý Đây mặt sáng, nguồn ấm đời đời tối tăm Bởi quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc quyền lợi đáng người Một xã hôi ưu việt xã hội đảm bảo quyền lợi Nhưng xã hội phong kiến lúc không đem lại điều mà trái lại chà đạp lên quyền sống người Trong trình phát triển lịch sử, người nhận thức trung tâm vũ trụ này, giới Họ ý thức có quyền sống, có quyền bày tỏ tình cảm cá nhân, tự yêu thương, bảo vệ hạnh phúc lứa đơi Khi điều đi, họ có quyền đòi lại, họ đấu tranh đẻ giành lại quyền lợi đáng cao quý Nguyễn Du nhà thơ chân chính, người dành cho số phận nhỏ bé, bất hạnh tình cảm u thương, cảm thơng sâu sắc nhất, lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người Viết “Truyện Kiều” Nguyễn Du thể ước mơ đẹp đẽ nhà thơ tình yêu trai gái tự do, hồn nhiên sáng, thuỷ chung xã hội mà quan niệm tình u nhân phong kiến ngặt nghèo Khát vọng tình yêu tự vấn đề mang tính phổ quát vĩnh văn học cổ kim, Đông, Tây Hơn lại xây dựng đồng cảm tài Nguyễn Du tình yêu có gương mặt sinh động, đẹp đẽ “Truyện Kiều” Mối tình Kim- Kiều ca tuyệt đẹp tình yêu trai gái văn học dân tộc thời xưa Mối tình ln xanh tươi bước qua vòng cấm khắt khe lễ giáo phong kiến Và phút giây gặp gỡ, trái tim Thuý Kiều rung động trước chàng trai “Phong tư tài mạo tót vời/ Vào phong nhã hào hoa” để xốn xang tự hỏi: Người đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có dun hay khơng? Kim Trọng chàng trai đắm say táo bạo, chàng tìm hết cách để gặp Thuý Kiều, thuê trọ cạnh nhà Kiều, chờ đợi hàng tháng ròng để gặp nàng Nhân câu chuyện cành thoa, chàng vượt quyền cha mẹ chủ động bày tỏ tình yêu, Thuý Kiều chủ động trao tim cho Kim Trọng, nàng nhận lời Kim Trọng, chàng kết nghĩa trăm năm, nàng chủ động để xây đắp mối tình cho hạnh phúc lứa đôi Cả hai thề gắn bó với nhau: Đã nguyền hai chữ đồng tâm/ Trăm năm thề chẳng ơm cầm thuyền mà khơng có băn khoăn ràng buộc luân lý, lễ giáo phong kiến Họ xé hàng rào phong kiến để theo tiếng gọi tình yêu, trái tim tuổi trẻ Có thể nói Nguyễn Du dõi theo bước đời Thuý Kiều Nhà thơ sung sướng với mối tình Kim – Kiều buổi đầu tao ngộ Mối tình đẹp, lời bình luận nhà thơ làm cho đẹp thêm Người ta ngạc nhiên thấy Kiều nhân hội cha mẹ vắng để sang trò chuyện với người u Nàng tự tình với Kim Trọng trọn ngày, trời tối sực tỉnh Nàng vội vã nhà thấy cha mẹ hai em chưa về, để vội vàng khép cửa lại “Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” Bước chân Thuý Kiều đến làm cho niên ngơ ngác hồn nhiên, táo bạo, say mê Nhà thơ ngợi ca tình yêu sáng, đắm say Kim-Kiều đêm đính ước thề nguyền: Vầng trăng vằng vặc trời, Đinh ninh hai miệng lời song song.” Đêm trăng ấy, nàng người yêu thề nguyền, đánh đàn cho chàng nghe, nhắc nhở chàng phải giữ cho mối tình trò chuyện với Kim Trọng suốt đêm đến có tiếng gọi Mối tình Kim – Kiều xây rung động thật hai trái tim đồng điệu mà khơng có tính tốn khác Mối tình vượt khỏi khn khổ lễ giáo, phép tắc phong kiến đồng thời mối tình sang, thuỷ chung mãnh liệt Tiếc thay! Những lực tàn bạo xã hội tàn phá hạnh phúc hai người khơng thể tiêu diệt tình u trái tim Thuý Kiều nàng buộc phải từ bỏ Kim Trọng theo Mã Giám Sinh: Bây trâm gãy bình tan, Kể xiết mn vàn ân! Cũng khơng thể làm phai mờ hình bóng Th Kiều tâm tưởng chàng Kim Bẻ bai, rủ rỉ tiếng tơ, Trầm bay nhạt khói gió đưa lay rèm Dường bên bên thềm, Tiếng Kiều đồng vọng, bóng xiêm mơ màng Thực khu vực truyện Nôm kỷ, vấn đề đặt táo bạo, với Phan Trần, Hoa Tiên, Sơ Kính tân trang, “Truyện Kiều” Nguyễn Du nhập vào dòng chảy chung thời đại văn chương Nhưng đồng thời, tác phẩm Nguyễn Du nâng cấp, vươn tới đỉnh cao mà có tác phẩm đương thời so sánh Khơng dừng lại tình cảm thời, vươn lên “Truyện Kiều” xa, vĩnh trường tồn với thời gian nhân loại Nó khơng diễn với độ dài suốt mười lăm năm lưu lạc mà khơi gạn đục tri âm.Tình u vững bền vị tha vị kỉ Khi Kiều gặp lại Kim Trọng sau này, nàng tâm thừa nhận kẻ xấu xa với chàng Kim nàng sạch, người biết lấy hiếu làm trinh giống sen “Gần bùn mà chẳng mùi bùn” Đây nhìn nhân văn, rộng mở, cao xã hội khắt khe, định kiến Mối tình Kim Trọng – Thuý Kiều mối tình đẹp đẽ hồn nhiên, tự do, say mê, táo bạo Con người chủ động xây dựng hạnh phúc cho mình, vun đắp, gìn giữ cho tình u hạnh phúc lứa đơi mà cốt lõi tình cảm thuỷ chung sắt đá Đó mối tình có đủ ú tố thật lý tưởng xuất phát từ tiếng gọi trái tim, vượt ngồi khn khổ lễ giáo phong kiến, suốt mười lăm năm lưu lạc không phai nhạt, dập vùi, bùng cháy Một tình yêu tuyệt đẹp, “Người quốc sắc kẻ thiên tài.” Bằng lòng nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Du xây dựng nên tình yêu lý tưởng, lung linh, sống với thời gian Ngày nay, quan niệm tự yêu đương, giải phóng tình cảm gắn liền với việc giải phóng người; khơng có hồn cảnh người giải phóng chế độ chủ nghĩa xã hội tốt đẹp khơng có tự u thương thực sự, giải phóng tình cảm đắn Nhưng xã hội phong kiến mục nát xã hội “Truyện Kiều” mối tình ước mơ tốt đẹp, bước tiến vào tương lai Nó thấm đẫm tinh thần nhân đạo, khát vọng vươn lên chống chế độ phong kiến, chống áp bất công, đấu tranh cho hạnh phúc người Nó thấm nhuần chất lãng mạn cách đậm đà Cùng với hạnh phúc lứa đôi khát vọng công lý, khát vọng tự Trong bối cảnh đời cũ, bất công, oan khuất đè nặng lên kiếp người nhỏ bé, người lương thiện, kẻ tài hoa Nếu chấp nhận cách khoanh tay bất lực an ủi thứ bùa mê sống đầy nghịch lý đâu phải sống đích thực người Chính vậy, gươm Từ Hải vung lên để bênh vực người nhỏ bé Có thể nói sống “Truyện Kiều” phi nghĩa bất cơng, Từ Hải thân cơng nghĩa khát vọng cơng lý Nếu sống “Truyện Kiều” lừa đảo, phản trắc, cậy lấy thịt đè người, Từ Hải thân chung thuỷ, nhân ái, tôn trọng phẩm giá người Nếu sống “Truyện Kiều” chật hẹp, gò bó, người quay bên thấy vướng mắc, sẩy chân khỏi nhà rơi vào nhà chứa, trốn khỏi nhà chứa rơi vào cửa quan, vào lâu đài bọn quý tộc sang trọng giết người, Từ Hải thân tung hồnh ngang dọc, người tự khơng sức mạnh ngăn cản nổi…Tóm lại sống “Truyện Kiều” bóng tối Từ Hải ánh sáng Từ Hải bậc anh hùng với tính chất phi thường diện mạo, vóc dáng: “Râu hùm hàm én mày ngài, Vai năm tấc rộng thân mười thước cao.” Phi thường lĩnh, tài phong độ, chí khí Đường đương đấng anh hào, Côn quyền sức lược thao gồm tài Đội trời đạp đất đời, Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đơng Giang hồ quen thói vẫy vùng Gươm đàn nửa gánh non sông chèo Từ Hải nhân vật mà Nguyễn Du gửi gắm khát vọng tự do, công lý Chàng anh hùng tài cao trí cả, dũng mãnh vơ song, mực phóng túng ngang tàng ngồi vòng cương toả chế độ phong kiến, làm chủ nguyện vọng cá nhân, làm chủ trời mây sơng nước; sống chí khí “đội trời đạp đất” Từ Hải thiết tha với lý tưởng anh hùng, tự chủ: “Thừa trúc trẻ ngói tan, Binh uy từ sấm ran ngồi Triều đình riêng góc trời, Gồm hai văn võ rạch đôi sơn hà.” Thái độ vô quân ấy, nhiều mặt có ý nghĩa phản phong mạnh mẽ Đặc biệt Từ Hải người có lòng bao dung, nhân hào hiệp, tình cảm nhân văn bình dị tơn trọng phẩm giá người, đàng hồng cứu vớt Kiều khỏi lầu xanh, đem lại cho Kiều sống hạnh phúc: Vinh hoa bõ lúc phong trần, Chữ tình ngày lại thêm xn ngày Chính nhờ Từ Hải mà Kiều trả lại nhân phẩm, làm người sau tháng ngày lưu lạc Nhờ Từ Hải mà lần lần xã hội “Truyện Kiều” công lý thực theo quan điểm kẻ quyền thế, giai cấp thống trị mà theo quan điểm người bị áp bức, theo quan niệm nhân dân Từ Hải ân nhân lớn Kiều, người đổi đời cho Kiều từ thân phận cô gái lầu xanh lên địa vị phu nhân ngồi ghế quan tòa để báo ân, báo ốn; điều chỉnh cán cân cơng lý, thực khát vọng đẹp đẽ ngàn đời “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”, san phẳng bất đưa nàng từ thân phận thấp hèn lên địa vị phán xét, xử lý người liên quan đến đời chìm nổi, trừng trị lực bạo tàn Tự cầm cán cân cơng lý để trả ơn, báo ốn, giấc mơ mà có Từ Hải giúp Kiều biến thành thực Trướng hùm mở trung quân, Từ công sánh với phu nhân ngồi Tiên nghiêm, trống chửa dứt hồi, Điểm danh trước dẫn trực viên Từ rằng: “Ân oán hai bên Mặc nàng xử báo đền cho minh.” Từ Hải thiết lập tòa án, pháp trường để xét xử kẻ gian xảo, độc ác giày xéo, đọa đày Kiều Phiên tòa thể khát vọng giải phóng người, lẽ công bằng, công lý chiến thắng Cảnh báo ân, báo ốn tình tiết làm bật tinh thần nhân đạo, giá trị nhân văn “Truyện Kiều” Điều đặc biệt có ý nghĩa Từ Hải ý thức rõ, tất việc làm chàng trước hết khơng phải xuất phát từ tình cảm cá nhân, tình chồng, nghĩa vợ mà từ nghĩa lớn đời, từ mong muốn xoá bỏ áp bức, bất công: Anh hùng tiếng gọi rằng, Giữa đường thấy bất mà tha! Hơn nữa, khát vọng sống Từ Hải thể thái độ khơng màng cơng danh phú q, điều khiến người từ bỏ nhân cách, phải bó thân uốn gối: Bó thân với triều đình, Hàng thần lơ láo, phận đâu? Áo xiêm ràng buộc lấy nhau, Vào luồn cúi công hầu mà chi? Chàng lòng tự tin tuyệt đối vào tài sức mạnh mình, xem thường chế độ phong kiến Có thể nói hình tượng có tính chất sử thi - Từ Hải thành công kiệt xuất bút pháp xây dựng nhân vật Nguyễn Du Một người anh hùng hảo hán có tài sức mạnh phi thường, ngang tàng dám chống lại xã hội bạo tàn Từ Hải khát vọng tự công lý nhân dân, biểu tượng dân chủ, tự xã hội phong kiến Từ Hải đến đời Kiều sáng, giấc mơ dẹp tan bất bình, xố bất cơng ngang trái, sống tự ngồi khn khổ chật hẹp xã hội cũ Truyện Kiều không lên án xã hội đen tối mà thể khát vọng người muốn sống, làm người chân chính; muốn thực công xã hội, trừng phạt kẻ tham ô, tàn ác, vô liêm sỉ; muốn khen thưởng người tốt, ca ngợi lòng nhân đạo biết lo lắng, che chở cho người Đây nơi kết đoàn mộng tưởng ước mơ, khát vọng Có lẽ, Truyện Kiều có sức sống bền lâu, bao quát không gian thời gian xã hội Việt Nam xưa cáo trạng thơ lên án chế độ xã hội phong kiến xấu xa, tàn bạo; đồng thời tuyên ngôn quyền sống người với khát vọng tự do, công lý; với ước mơ phát huy tài hoa, trí tuệ, sức mạnh người Tinh thần nhân đạo nội dung tư tưởng đặc sắc tạo nên vẻ đẹp nhân văn kiệt tác “Truyện Kiều” Chúng ta cảm phục, tự hào Nguyễn Du, tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, lòng đồng cảm với tâm tư số phận người bất hạnh, trái tim biết đau nỗi đau nhân tình thái, tài thi ca làm rạng rỡ văn học cổ Việt Nam Tiếng thơ ông vang vọng đến ngàn đời, tri âm với hệ Khóc người đặt câu hỏi mình: Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như Không phải đợi đến ba trăm năm sau, năm 1965 nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh ông, thi hào suy tôn danh nhân văn hoá giới, nhà thơ Tố Hữu nói hộ tiếng nói tri âm Tiếng thơ động đất trời, Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày Với muôn hệ mai sau, Truyện Kiều với Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu mãi toả sáng kiệt tác sáng tạo không tài nghệ sĩ lớn mà tâm ngời sáng trái tim lớn III KẾT QUẢ Khi áp dụng chuyên đề : Giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” Nguyễn Du vào trình bồi dưỡng học sinh giỏi, thân nhận chất lượng giảng dạy học tập nâng cao rõ rệt, học trở nên sôi nổi, hứng thú với học sinh Đặc biệt em hiểu biết khái niệm biểu giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” cách sâu sắc, mang tính lý luận cao Đồng thời học sinh đánh giá ý nghĩa vấn đề đặt hoàn cảnh lịch sử giai đoạn cuối kỷ VIII nửa đầu kỷ XIX Điều thành công khơi dậy say mê tìm đọc nghiên cứu “Truyện Kiều” qua tài liệu cụ thể em học sinh Đây q trình tự học, tự mở rộng nâng cao kiến thức học sinh sở định hướng đắn giáo viên II ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cần ý đến phương pháp, kĩ năng, kiến thức đặc biệt phát huy khả tư duy, tính sáng tạo khả thẩm thấu văn chương học sinh Công tác chuẩn bị `- Báo trước tên chuyên đề bồi dưỡng cho học sinh( từ đến tuần) - Hướng dẫn học sinh tập hợp tư liệu, đọc, tìm hiểu, nghiên cứu phục vụ tốt cho việc học tập - Học sinh tìm hiểu nội dung, yêu cầu chuyên đề chuẩn bị dàn ý đại cương nhà Tiến hành bồi dưỡng - Giáo viên nêu tên chuyên đề Giá trị nhân đạo Truyện Kiều Nguyễn Du - Học sinh trình bày phần chuẩn bị nhà - Học sinh thảo luận song yêu cầu, giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề theo định hướng hợp lý đắn Chú ý: Trong trình dạy học sinh giỏi ý rèn luyện kỹ cho học sinh để em tiến hành bước tạo lập văn cách thành thạo, đạt hiệu cao *Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: + Tìm hiểu đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu sau: - Đọc kỹ tên chuyên đề, gạch từ quan trọng - Xác định kiểu văn cần tạo lập: Nghị luận văn học - Xác định vấn đề cần nghị luận: Giá trị nhân đạo tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du - Phạm vi tư liệu: Bám sát nội dung đoạn trích Truyện Kiều học chương trình tư liệu, câu thơ, đoạn thơ khác tác phẩm phục vụ cho việc làm sáng rõ giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” Phương pháp lập luận: Nghị luận tổng hợp( giải thích, phân tích, so sánh, bình luận, chứng minh, khái quát, tổng hợp) + Tìm ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách triển khai vấn đề nghị luận văn học sở đặt câu hỏi để tìm nội dung cần triển khai cách hợp lí chặt chẽ - Hướng dẫn học sinh tìm hệ thống luận điểm cho văn (dựa vào tác phẩm, dựa sở lý luận vấn đề cần nghị luân) - Trước hết, để tìm luận điểm cho chuyên đề: Giá trị nhân đạo “Truyện Kiều”, cần hướng dẫn học sinh thực phép lập luận giải thích để làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận.Tức phải giải thích nhân đạo? Những biểu cụ thể giá trị nhân đạo văn học trung đại - Từ sở lý luận chung hướng dẫn học sinh giải mã để tìm biểu cụ thể giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” sở nhận định, đánh giá khái quát để tìm hệ thống luận điểm (cần xác định bốn luận điểm trình bày phần nội dung chuyên đề) - Hướng dẫn học sinh tìm luận để làm sáng tỏ cho luận điểm (chú ý dẫn chứng phải tiêu biểu, xác, tồn diện sát thực với vấn đề) * Bước 2: Lập dàn Giáo viên hướng dẫn học sinh làm dàn theo phần( phải thể rõ kết cấu- tổng- phân -hợp toàn luận điểm) A Mở bài: Có nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm “Truyện Kiều” - Giới thiệu vấn đề nghị luận, đánh giá khái quát giá trị nhân đạo Truyện Kiều ( Chú ý: Viết đúng, viết trúng phải hay thật ấn tượng gây hứng thú cho người đọc, người nghe) B Thân bài: Sau tiến hành giải thích khái niệm nhân đạo biểu cụ thể giá trị nêu học sinh cần phải hiểu hoàn cảnh lịch sử cụ thể từ triển khai luận điểm, luận (dựa vào phần tìm ý) sở xếp lại cho phù hợp, khoa học, có bổ sung cho đầy đủ cụ thể C Kết bài: (Mở nhiều hướng khác nhau): - Khẳng định ý nghĩa giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” - Khâm phục tài lòng Nguyễn Du GV học sinh xây dựng dàn chi tiết cho chuyên đề A Mở - Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá giới, thiên tài văn học sinh đêm mờ sương xa lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam quằn quại hấp hối… Vốn có trái tim nhân hậu, Nguyễn Du gửi vào tác phẩm đặc biệt “Truyện Kiều” nỗi niềm thương cảm với số phận người sở yêu ghét rạch ròi - Truyện Kiều kiệt tác bất hủ văn học dân tộc nhân loại Giá trị lớn Truyện Kiều nội dung nhân đạo sâu sắc Cảm hứng chủ đạo Nguyễn Du thể tâm huyết tài kiệt xuất B Thân bài: Một nguồn cảm hứng chủ đạo văn học nói chung, văn học trung đại nói riêng cảm hứng nhân đạo Nó mạch nước ngầm khơng vơi cạn dòng chảy lịch sử văn học dân tộc Tác phẩm tiêu biểu cho nguồn cảm hứng “Truyện Kiều” Nguyễn Du Khái niệm nhân đạo - Nhân đạo cách ứng xử tốt đẹp nhất, nhân văn quan hệ người với người Nó thể lòng u thương người, đặc biệt kiếp người bất hạnh, đau khổ, thiệt thòi sống, trân trọng giá trị người Cốt lõi nhân đạo lòng u thương người Những biểu chủ yếu cảm hứng nhân đạo văn học trung đại - Thương xót, đồng cảm sâu sắc với số phận bi thảm người (nhất người phụ nữ) - Lên án, tố cáo lực phong kiến bạo tàn chà đạp, dập vùi đời lương thiện - Tiếng nói ngợi ca, đề cao, trân trọng, khẳng định tài nhân phẩm người - Tiếng nói đồng tình với khát vọng, ước mơ chân người Cảm hứng nhân đạo Truyện Kiều a Hoàn cảnh xã hội cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX - Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoẳng trầm trọng - Đời sống nhân dân điêu linh, khốn khổ, quyền sống người không đảm bảo - Bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổ khắp nơi -> Xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học với tài lớn Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương…Trào lưu hướng tới người bị đàn áp, người phụ nữ Tác phẩm tiêu biểu Truyện Kiều b Những biểu chủ yếu cảm hứng nhân đạo Truyện Kiều *.Thương xót, đồng cảm sâu sắc với số phận bi thảm người (nhất người phụ nữ) Truyện Kiều tiếng nói tha thiết bảo vệ quyền sống người Trong nạn nhân xã hội xưa, Nguyễn Du đặc biệt xót thương cho số kiếp mỏng manh, bất hạnh người phụ nữ tài sắc Họ hình ảnh kết tinh số kiếp bi đát người đời bế tắc Nguyễn Du - trái tim lớn xúc động đến nghẹn lòng trước mảnh đời bất hạnh quằn quại vũng lầy xã hội phong kiến + Khóc cho Đạm Tiên người gái tài sắc đời nàng lại đời ca nhi ê chề, đau đớn bị người đời qn lãng, vơ tình( Sống làm vợ… khơng chồng) + Khóc cho Th Kiều, ơng khóc cho nỗi đau lớn người tình yêu tan vỡ, tình cốt nhục lìa tan, nhân phẩm bị chà đạp, thân xác bị đoạ đày - Lời thề với Kim Trọng vừa trao phải bán chuộc cha( Ơi Kim Lang…từ đây) - Trở thành hàng hoá tay bọn lưu manh bn thịt bán người, xót xa nhân phẩm bị chà đạp cách phũ phàng( Đắn đo….quạt thơ) - Rơi vào lầu xanh Tú Bà: bị tra tấn, đánh đập( Trúc côn…kinh), bị tước đoạt quyền làm người( Thân lươn….xin chừa) - Được Thúc Sinh cưu mang lại bị Hoạn Thư đày đoạ( Cùng trong….khóc thầm) - Cố trốn chạy lại bị Bạc Bà, Bạc Hạnh bán vào lầu xanh lần thứ hai - Được Từ Hải chuộc khỏi lầu xanh báo ân báo oán hạnh phúc nàng tắt âm mưu đen tối Hồ Tôn Hiến, Kiều khuyên Từ Hải hàng vơ tình đẩy chàng vào chết thương tâm - Bị Hồ Tôn Hiến làm nhục, nàng phải tự sông Tiền Đường Như từ bọn sai nha, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Hoạn Thư, Hồ Tôn Hiến tất thành guồng máy đẩy Thuý Kiều vào chốn bùn nhơ xã hội cũ( Thanh lâu…hai lần) Trên hai phương diện thấu hiểu cảnh ngộ thương tâm bày tỏ thái độ rõ rệt Quyển Kiều thấm lệ người viết đẫm lệ người đọc Những từ thương thay, hại thay, thân giọt lệ chứa chan tinh thần nhân đạo khóc thương cho số kiếp đoạn trường( Đau đớn….chung) Tác phẩm tiếng kêu thương cho số kiếp bị đoạ đày, cho người tài hoa mà bạc mệnh Đó xót xa đến nhà thơ trước bất công xã hội, trước số phận đen tối người * Lên án, tố cáo lực phong kiến bạo tàn chà đạp, dập vùi đời lương thiện Tác phẩm tiếng nói đòi quyền lợi, hạnh phúc cho người đặc biệt người phụ nữ Nguyễn Du lên án, phê phán lực phong kiến chà đạp lên sống họ để thể lòng yêu thương người, thể cảm hứng nhân đạo văn học cách thể quy luật, chất tình cảm người Căm thù lực tàn bạo chà đạp lên sống họ, ông thể lòng yêu thương người qua lên án, phê phán giai cấp thống trị lực đồng tiền xã hội phong kiến rơi vào tình trạng thối nát Những lực chà đạp người nhà thơ trán gọi tên cụ thể Trên phương diện miêu tả nhân vật, đặc biệt nhân vật phản diện, ngòi bút Nguyễn Du xuất thần, thăng hoa không tác phẩm văn chương đương đại so sánh + Lên án lực phong kiến bạo tàn - Lên án bọn tay sai quan thầy dung túng mà trở thành công cụ gieo tai vạ, gây tội ác cho dân lành( Người nách thước… sôi) - Bọn quan lại dùng lực quyền hành, bạo lực để chà đạp, đày đoạ những người lương thiện, dồn đẩy họ hộ đến cảnh ngộ bất hạnh thương tâm, lâm vào đường khơng lối thốt( Quan xử kiện tàn ác bất công, Hoạn Thư gian ngoan, xảo trá, tâm địa hiểm sâu, giở trò áp đảo, bắt cóc, tống tiền ban ngày đày đoạ Kiều thật khổ nhục; Hồ Tôn Hiến bất tài, tráo trở, độc ác, dâm ô, bỉ ổi( Nghe càng…vì tình) + Lên án lực đồng tiền tác oai tác quái biến tất thành hàng hoá, làm thay đổi giá trị( Một ngày…vì tiền, Máu tham…thì mê) + Lên án lực nhà chứa: pháp luật thừa nhận, hoạt động công khai + Lên án lực lưu manh côn đồ bất lương bạo: làm ăn, kiếm lời nghề loạn luân, bẩn thỉu, dã man, vô nhân đạo nhất: bọn bn thịt bán người Tú Bà( Nhác trông…làm sao), Mã Giám Sinh( Quá niên…bảnh bao), kẻ lừa đảo Sở Khanh ( Rẽ song…lẻn vào) + Lên án xã hội lợi dụng ước chế hà khắc chiến tranh phi nghĩa biến xã hội đương thời thành địa ngục, chôn vùi bao đời lương thiện Truyện Kiều vẽ nên tranh xã hội có sức tố cáo mãnh liệt chế độ phong kiến tàn bạo với bầy lang sói khủng khiếp Chúng xơ đẩy người phụ nữ có nhân phẩm, có tài sắc vào sống ba chìm bảy giết chết tài trí dũng có thừa, chà đạp quyền sống người lương thiện Đó tiếng nói tâm hồn cao cả, tiếng đập trái tim lớn đầy tình nhân đạo, đau xót số phận người * Tiếng nói ngợi ca, đề cao, trân trọng, khẳng định tài nhân phẩm người Truyện Kiều tác phẩm tôn vinh vẻ đẹp nhân người Thể niềm ngưỡng mộ trước tài năng, trí tuệ điểm mẻ tiến trông tư tưởng Nguyễn Du Dưới ngòi bút nhân đạo Nguyễn Du, hình ảnh người lên thật đẹp, thật đáng trân trọng: hình ảnh người phụ nữ, văn nhân, võ tướng( Thuý Kiều, Thuý Vân, Kim Trọng, Từ Hải…) + Đề cao tài sắc chị em Thuý Kiều bút pháp ước lệ tượng trưng Mỗi người vẻ hai duyên dáng, cao, trắng, hoàn hảo, tuyệt mĩ( Mai cốt cách….vẹn mười) - Thuý Vân: vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung, cao sang, quí phái Sắc đẹp sánh với nét kiều diễm hoa ngọc vàng; đẹp toàn diện, đoan trang, phúc hậu khiến tạo hóa phải nâng niu, trân trọng… - Thuý Kiều thân vẻ đẹp hoàn hảo: nhan sắc rực rỡ, tài năng, trí tuệ thơng minh tâm hồn đẹp đẽ… -> Vẻ đẹp hình thức: đơi mắt sống động, linh hoạt, đầy quyến rũ; đôi lông mày tú bật gương mặt trẻ trung Vẻ đẹp đằm thắm, nồng nàn, hấp dẫn…của giai nhân tuyệt khiến tạo hoá phải ganh ghét, đố kị ( Làn thu thuỷ…xanh) Vẻ đẹp có sức mạnh diệu kì làm khuynh đảo nhân tâm thiên hạ - > Tài năng: đủ cầm, kì, thi, hoạ đạt tới mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến(Thông minh….não nhân): - > Tâm hồn phong phú, trái tim nhân hậu: mãnh liệt, trắng, thuỷ chung tình yêu( Tưởng người…cho phai); hiếu thảo với cha mẹ( Thà rằng…xanh cây, Xót người…đó giờ.) trọng tình nghĩa, danh dự( Nàng rằng….nhớ không? ); độ lượng, vị tha( Đã lòng….tha ngay.) * Nàng tượng trưng cho tất đẹp nhất, tinh hoa người + Kim Trọng: bậc văn nhân tài tử, nho nhã, lịch thiệp, thiên tài” hội tụ đủ tinh hoa thời đại”( Văn chương nết đất…hào hoa) Mỗi bước làm sáng đẹp vùng non nước( Hài văn….cành dao) Có tình u sâu sắc, trọng tình nghĩa( Rắp mong….cũng qua), nhân ái( Hoa tàn…rằm xưa) + Từ Hải: võ tướng với hành động hào hiệp( chuộc Kiều khỏi lầu xanh, giúp nàng báo ân, báo oán); tự vùng vẫy, chống lại triều đình phong kiến Nguyễn Du đạt tới trình độ bậc thầy nghệ thuật miêu tả nhân vật Đặc biệt miêu tả nhân vật diện, tác giả dùng phương pháp lý tưởng hoá nhân vật cách miêu tả có tính chất tượng trưng ước lệ để thể sắc thái đa dạng nhân vật Và nội dung ngợi ca, tôn vinh, trân trọng vẻ đẹp giá trị người biểu chủ yếu cảm hứng nhân đạo “Truyện Kiều” Đó đề cao tài năng, nhân phẩm, ý thức khát vọng cá nhân * Tiếng nói đồng tình với ước mơ, khát vọng đáng người “Truyện Kiều “ ca tình u tự ước mơ cơng lý Đây mặt sáng, nguồn ấm đời đời tối tăm Bởi quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc quyền lợi đáng người + Ước mơ tình u đích thực, thuỷ chung, son sắt, vị tha Mối tình Kim- Kiều ca tuyệt đẹp tình yêu trai gái văn học dân tộc thời xưa( có đủ yếu tố thật lý tưởng, xuất phát từ tiếng gọi trái tim, vượt khuôn khổ lễ giáo phong kiến, suốt mười lăm năm lưu lạc không phai nhạt, dập vùi, bùng cháy, tình yêu đẹp Người quốc sắc, kẻ thiên tài( Vầng trăng…song song, Bẻ bai…mơ màng) + Khát vọng tự do, công lý( qua hình ảnh Từ Hải- bậc anh hùng thế, nhân vật mang màu sắc sử thi, anh hùng xuất chúng có tài đích thực sức mạnh phi thường Một ngoại hình siêu phàm( Râu hùm…thước cao, với chiến cơng hiển hách lẫy lừng, chí khí ôm trùm trời đất( Chọc trời…có ai), lưỡi kiếm vung lên cơng lí thực hiện( Anh hùng…mà tha); việc Từ Hải công phá trật tự xã hội phong kiến, đưa Thuý Kiều từ thân phận cô gái lầu xanh lên địa vị phu nhân ngồi ghế quan tồ để báo ân, báo ốn…đều mang tính nhân đạo sâu sắc Truyện Kiều khơng lên án xã hội đen tối mà thể khát vọng người muốn sống, làm người chân chính; muốn thực cơng xã hội, trừng phạt kẻ tham ô, tàn ác, vô liêm sỉ; muốn khen thưởng người tốt, ca ngợi lòng nhân đạo biết lo lắng, che chở cho người Đây nơi kết đoàn mộng tưởng ước mơ, khát vọng C Kết - Truyện Kiều có sức sống rộng rãi, bao quát không gian thời gian xã hội Việt Nam xưa cáo trạng thơ lên án chế độ xã hội phong kiến xấu xa, tàn bạo; đồng thời tuyên ngôn quyền sống người với khát vọng tự do, công lý; với ước mơ phát huy tài hoa, trí tuệ, sức mạnh người - Tinh thần nhân đạo nội dung tư tưởng đặc sắc tạo nên vẻ đẹp nhân văn kiệt tác “Truyện Kiều” - Cảm phục, tự hào Nguyễn Du, trái tim đồng cảm với tâm tư số phận người bất hạnh, tài thi ca làm rạng rỡ văn học dân tộc Tiếng thơ ơng vang vọng đến ngàn đời, tri âm với hệ( Tiếng thơ …những ngày.) *Bước 3: Viết bài: Học sinh dựa vào dàn để thực hiện( tuỳ mức độ thời gian yêu cầu viết luận điểm phần lại hướng dẫn hồn thiện nhà) Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh lập luận vấn đề cho chặt chẽ, logíc, giàu tính thuyết phục, sử dụng thành thạo phép lập luận nghị luận, cần ý phân tích, bình luận dẫn chứng để bước khẳng định hướng luận điểm, hướng vấn đề nghị luận Vấn đề nghị luận phải sợi dây tư tưởng xuyên xuốt viết để liên kết phần, đoạn văn Tạo lập đoạn văn, văn theo kết cấu tổng- phân- hợp cách chặt chẽ Rèn kỹ dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát, cách viết văn mang tính hình tượng, cách phân tích đánh giá thẩm bình sâu sắc, đặc biệt học sinh phải phát huy khả sáng tạo viết văn Cần ý tạo điểm nhấn, điểm ngời chói văn *Bước 4: Đọc lai, sửa chữa - HS đọc lại - Sửa chữa lỗi sai Tổng kết, đánh giá - HS trình bày viết - Học sinh thảo luận trao đổi viết bạn - Giáo viên đánh giá, nhận xét ý thức làm chất lượng viết học sinh C KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết, yêu nghề, yêu học sinh, có tinh thần trách nhiệm, chịu khó tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo; khơng ngừng học hỏi để nâng cao lực trình độ chun mơn Cần phát hiện, lựa chọn xác học sinh có khiếu Có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh Khơi dậy em u thích, niềm say mê tìm hiểu văn học Lựa chọn nội dung, chuyên đề phù hợp để bồi dưỡng, ý bám sát kiến thức mở rộng, nâng cao mức độ hợp lý Sử dụng phương pháp phù hợp với dạng chuyên đề đề khác Hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc, tự nghiên cứu tập hợp tư liệu Rèn kĩ tạo lập văn cách thành thạo; trọng phát triển tư khả sáng tạo học sinh Có kế hoạch kiểm tra, sơ kết, tổng kết khen thưởng động viên kịp thời để phát huy trí tuệ tài em II Ý nghĩa chuyên đề: Việc triển khai ứng dụng chuyên đề: Giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” Nguyễn Du vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi dựa sở lý luận văn học, dựa vấn đề việc triển khai vấn đề nghị luận văn học Mục đích, ý nghĩa chuyên đề nhỏ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn với đối tượng học sinh giỏi qua việc cụ thể hóa biểu khác giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” Hơn từ chuyên đề cụ thể nói trên, thân mong muốn bạn đồng nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu để viết nhiều chuyên đề khác phục vụ tốt cho công tác bồi dưỡng nhân tài Hiền tài nguyên khí quốc gia Ngồi ra, chun đề có tác dụng tốt việc giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh Giúp em biết trân trọng giá trị người, biết yêu thương đồng loại, lên án ác, xấu, biết định hướng cho tương lai, trở thành người có ích cho xã hội… III Khả ứng dụng chuyên đề: Chuyên đề có khả ứng dụng thiết thực vào việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn lớp 9, góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn nhà trường IV Những kiến nghị, đề xuất: Ban giám hiệu nhà trường, quý cấp lãnh đạo cần quan tâm tạo điều kiện tốt cho công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Phổ biến sáng kiến kinh nghiệm chuyên đề công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho đội ngũ giáo viên để học tập, trao đổi, bổ sung phát triển đề tài Mặc dù thân tơi có nhiều cố gắng viết chuyên đề Tuy nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm, đặc biệt với chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi nên viết chắn nhiều mặt non yếu Mong trao đổi, đóng góp q thầy để chun đề hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2012 Người viết Phạm Thị Hồng Huế D TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK, SGV Ngữ văn lớp Giảng văn Truyện Kiều- NXB Giáo dục- 1999 Nguyễn Du - Truyện Kiều - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp- 1976 Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIII- hết kỷ XIX-NXB Giáo dục 2004 Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam- NXB Giáo dục- 1999 6.Văn bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bồi dưỡng văn khiếu 9- NXB Tổng hợp Đồng Nai- 2005 Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS 5- NXB Giáo dục- 2009 Thi pháp” Truyện Kiều”- NXB Giáo duc ... nội dung nghệ thuật “ Truyện Kiều Có nhiều yếu tố làm nên sức sống tác phẩm song khẳng định giá trị nhân đạo nội dung quan trọng của Truyện Kiều Xuất phát từ sở trên, chọn chuyên đề Giá trị nhân. .. văn chương cách tốt Đó lý thứ nhất chọn chuyên đề Giá trị nhân đạo trong Truyện Kiều Nguyễn Du Lý thứ hai tơi tìm hiểu, nghiên cứu chuyên đề “ Truyện Kiều kiệt tác đỉnh cao văn học dân tộc... đề Giá trị nhân đạo Truyện Kiều Nguyễn Du II Cơ sở khoa học chuyên đề Cơ sở lí luận Chúng ta biết, văn học chân có giá trị nhân văn sâu sắc Một giá trị nhân văn cảm hứng nhân đạo văn học Nền

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giảng văn Truyện Kiều- NXB Giáo dục- 1999 Khác
3. Nguyễn Du - Truyện Kiều - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp- 1976 Khác
4. Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIII- hết thế kỷ XIX-NXB Giáo dục 2004 Khác
5. Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam- NXB Giáo dục- 1999 Khác
6.Văn bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
7. Bồi dưỡng văn năng khiếu 9- NXB Tổng hợp Đồng Nai- 2005 Khác
8. Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS quyển 5- NXB Giáo dục- 2009 9. Thi pháp” Truyện Kiều”- NXB Giáo duc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w