Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
11,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ MINH HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ MINH HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành : BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Dƣ Văn Tốn HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Dư Văn Tốn, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Học viên Đỗ Minh Hiền i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Dư Văn Toán – người dành nhiều thời gian, nhiệt tình tâm huyết hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văm nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô Khoa Các hoa học liên ngành, thầy (cô) giảng viên trường đại học khác tham gia giảng dạy lớp cao học Biến đổi khí hậu khóa 6, Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp làm việc Ban quản lý vịnh Hạ Long hỗ trợ q trình thu thập thơng tin, số liệu, điều tra, vấn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể học viên lớp cao học Biến đổi khí hậu khóa 6, Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội góp ý giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 3/2019 HỌC VIÊN THỰC HIỆN ĐỖ MINH HIỀN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu nước 10 1.2 Cơ sở lý luận 12 1.2.1 Một số khái niệm biến đổi khí hậu 12 1.2.2 Một số khái niệm du lịch 14 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến hoạt động phát triển du lịch 17 CHƢƠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Khu vực nghiên cứu 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình 20 2.1.3 Đặc điểm khí tượng hải văn 20 2.1.4 Các giá trị tự nhiên Vịnh Hạ Long 23 2.1.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực vịnh Hạ Long 24 2.2 Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Cách tiếp cận 26 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA BĐKH ĐẾN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI VỊNH HẠ LONG, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG 30 iii 3.1 Một số biểu BĐKH vịnh Hạ Long 30 3.1.1 Biểu nhiệt độ 30 3.1.2 Biểu tổng lượng mưa 33 3.1.3 Biểu nước biển dâng 35 3.1.4 Biểu bão khu vực vịnh Hạ Long 39 3.3 Kịch Biến đổi khí hậu cho khu vực Quảng Ninh vịnh Hạ Long 42 3.3.1 Về nhiệt độ trung bình 42 3.3.2 Về lượng mưa 42 3.3.3 Về mực nước biển dâng 42 3.4 Ảnh hưởng BĐKH đến tài nguyên du lịch tự nhiên vịnh Hạ Long .45 3.4.1 Hệ thống đảo đá, hang động 45 3.4.2 Các hệ sinh thái tự nhiên 52 3.4.3 Các bãi tắm vịnh Hạ Long 59 3.5 Ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động du lịch vịnh Hạ Long 65 3.5.1 Ảnh hưởng đến sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 65 3.5.2 Ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động lữ hành du lịch vịnh Hạ Long 72 3.6 Đề xuất giải pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu tác động bất lợi đến phát triển du lịch vịnh Hạ Long 79 3.6.1 Giải pháp quy hoạch, quản lý 79 3.6.2 Giải pháp quy hoạch, quản lý………………………………………………………79 3.6.3 Giải pháp tuyên truyền 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BĐKH Nguyên nghĩa Biến đổi khí hậu (Climate change) DSTNTG Di sản thiên nhiên giới ICOMOS Hội đồng Di tích Di Quốc tế (International Council on Monuments and Sites) ICCROM Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Bảo tồn Phục hồi di sản văn hóa (International Centre for the Study of the Preservation and Restoration of Cultural Property) IPCC Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental panel on climate change) IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The International Union for Conservation of Nature) RNM Rừng ngập mặn TTKTTVQG UBND Trung tâm Khí tượng - Thủy văn Quốc gia Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc ( United nations Educational Scientific and Cultural Organization) UNWTO Tổ chức Du lịch giới (World Tourism Organization) WB Ngân hàng giới (World bank) v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phương trình xu nhiệt độ trung bình năm trạm Bãi Cháy, Hịn Dáu, Cửa Ông giai đoạn 1987 – 2017 31 Bảng 3.2 Phương trình xu tổng lượng mưa năm trạm Bãi Cháy, Hịn Dáu, Cửa Ơng giai đoạn 1987 – 2017 33 Bảng 3.3 Đánh giá kiểm nghiệm xu biến đổi mực nước biển trung bình theo kịch BĐKH 2016 36 Bảng 3.4 Mực nước biển dâng quan trắc trạm Hòn Dáu từ năm 1987 – 2017 37 Bảng 3.5 Kết vấn tượng thời tiết thường xuyên xuất vịnh Hạ Long 40 Bảng 3.6 Đánh giá người dân tác động thiên tai hoạt động khai thác du lịch doanh nghiệp năm gần 41 Bảng 3.7 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ sở 42 Bảng 3.8 Diện tích dự báo có nguy ngập tỉnh Quảng Ninh 44 Bảng 3.9 Tổng hợp thiệt hại người phương tiện vịnh Hạ Long thiên tai gây từ 1999 - 2017 71 Bảng 3.10 Số liệu hủy vé tham quan vịnh Hạ Long thời tiết năm 2016, 2017 78 vi DANH MỤC HÌNH Hình Khung phân tích vấn đề nghiên cứu Hình 1.1 Tác động BĐKH đến phát triển du lịch Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ quan trắc trạm Bãi Cháy từ 1987 - 2017 Hình 3.2 Diễn biến nhiệt độ quan trắc trạm Hòn Dáu từ 1987 - 2017 Hình 3.3 Diễn biến nhiệt độ quan trắc trạm Cửa Ông từ 1987 - 2017 Hình 3.4 Diễn biến tổng lượng mưa quan trắc trạm Bãi Cháy từ 1987 - 2017 Hình 3.5 Diễn biến tổng lượng mưa quan trắc trạm Hịn Dáu từ 1987 – 2017 34 Hình 3.6 Diễn biến tổng lượng mưa quan trắc trạm Cửa Ông từ 1987 – 2017 35 Hình 3.7 Diễn biến mực nước biển dâng quan trắc trạm Hòn Dáu từ năm 1987 2017 35 Hình 3.8 Số bão hàng năm đổ vào khu vực Hải Phòng – Quảng Ninh quan trắc trạm Hòn Dáu từ năm 1987 - 2017 Hình 3.9 Kết vấn số tượng thời tiết thường xuyên xuất vịnh Hạ Long Hình 3.10 Bản đồ ngập lụt Quảng Ninh ứng với mực NBD 100cm Hình 3.11 Các kiểu địa hình hang động karst vịnh Hạ Long Hình 3.12 Mơ tả phá hoại sóng biển giai đoạn đầu Hình 3.13 Sự hình thành mặt cân xâm thực biển Hình 3.14 Cửa hang vịnh Hạ Long so với mực nước biển Hình 3.15 Sạt lở Bề Hẹn vịnh Hạ Long Hình 3.16 Đổ lở, sạt lở 649 vịnh Hạ Long Hình 3.17 Đổ lở, sạt lở đảo Soi Sim vịnh Hạ Long Hình 3.18 Hiện tượng San hơ bị chết Vịnh Hạ Long Hình 3.19 Sự biến động độ phủ san hơ số rạn qua năm vịnh Hạ Long Hình 3.20 Bản đồ phân bố Thạch sùng mí cát bà thời điểm khảo sát năm 2017 58 Hình 3.21 Bản đồ phân bố Thạch sùng mí cát bà thời điểm năm 2050 theo dự báo kịch BĐKH vii Hình 3.22 Diện tích bãi cát vịnh Hạ Long 60 Hình 3.23 Bãi cát khu vực Trăng lưỡi liềm vịnh Hạ Long 61 Hình 3.24 Bãi cát khu vực Soi Ván vịnh Hạ Long 61 Hình 3.25 Bãi tắm Ti top vịnh Hạ Long 62 Hình 3.26 Bãi tắm Titop lúc thủy triều xuống thấp 63 Hình 3.27 Bãi tắm Titop lúc thủy triều lên làm ngập tồn bãi tắm 64 Hình 3.28 Ảnh hưởng BĐKH đến tài nguyên du lịch tự nhiên 65 Hình 3.29 Ảnh hưởng BĐKH đến hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 72 Hình 3.30 Số lượng khách tham quan vịnh Hạ Long từ năm 1996-2017 .76 Hình 3.31 Tổng thu phí tham quan vịnh Hạ Long từ 1996 - 2017 76 Hình 3.32 Lượng khách tham quan vịnh Hạ Long theo tháng năm từ 2013 – 2017 77 viii 24 Phan Văn Tân (2010) Nghiên cứu tác động BĐKH toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước thuộc Chương trình KC08.13/06-10, Hà Nội 25 Trần Đức Thạnh (2008) Lịch sử địa chất vịnh Hạ Long Nhà in Quảng Ninh, Quảng Ninh 26 Nguyễn Văn Thắng cộng (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thắng nnk (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phịng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước, Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước “Bảo vệ Mơi trường phịng tránh thiên tai” (mã số KC08.13/06-10) 28 Dư Văn Toán (2013) Một số vấn đề san hô giới bối cảnh BĐKH đề xuất cho vùng biển Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước BĐKH”, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Trần Văn Trị, Lê Đức An, Lại Huy Anh, Trần Đức Thạnh Tony Waltham ( 2003) Di sản giới vịnh Hạ Long: Những giá trị bật địa chất Tạp chí Địa chất, 277, Loạt A, 2003, trang - 20 30 UBND tỉnh Quảng Ninh (2012) Quy hoạch bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Quảng Ninh 31 UBND tỉnh Quảng Ninh, 2015 Quy hoạch chi tiết bảo tồn phát huy giá trị Di sản vịnh Hạ Long đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Quảng Ninh 32 UBND tỉnh Quảng Ninh, 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quảng Ninh 33 Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường (2011) Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp thích ứng NXB Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 34 Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch (2011) Các giải pháp thích ứng ứng phó, góp phần giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu hoạt động du lịch Việt Nam Hà Nội 35 Nguyễn Việt (2010) Tác động biến đổi khí hậu với ngành du lịch miền Trung biện pháp ứng phó Liên hiệp Hội kỹ thuật & khoa học Việt Nam, Hà Nội 36 Tiếng Anh Andrea Bigano, et al (2007) The impact of climate change on domestic and international tourism: A simulation study The Integrated Assessment Journal Bridging Sciences & Policy Vol 7, Iss (2007), Pp 25–49 37 Hamilton, J.M and M.A Lau (2004) The role of climate information in tourism destination choice Working Paper FNU56, Hamburg University Centre for Marine and Climate Research, Hamburg 38 Heron SF, et al (2017) Impact of Climate Change on the World Heritage Coral Reef: A Global First A Global Assessment Noone, K., Sumaila, R., and Diaz, R., 2012 Valuing the Ocean Stockholm: Stockholm Environment Institute (SEI) 39 IPCC, (2007) Climate Change 2007: The Scientific Basis, Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA 40 IPCC (2014) Climate Change: Implications for Tourism Markham, A., Osipova, E., Lafrenz Samuels, K and Caldas, A 2016 World Heritage and Tourism in a Changing Climate United Nations environment Programme, Nairobi, Kenya and United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, Paris, France 41 Koenig, U and B Abegg (1997) Impacts of climate change on winter tourism in the Swiss Alps Journal of Sustainable Tourism 5, pp 46-58 42 Millennium Ecosystem Assessment, 2005 Ecosystems and Human Well-being: Synthesis Island Press, Washington, DC 43 UNESCO World Heritage Centre (2007) Climate Change and World Heritage – Report on predicting and managing the impacts of climate change on World Heritage and Strategy to assist States Parties to implement appropriate management responses http://whc.unesco.org/en/activities/474 Paris, France 44 UNESCO World Heritage Centre (2008) Policy Document on the Impacts of Climate Change on World Heritage Properties (http://whc.unesco.org/en/CCpolicy-document) Paris, France 45 UNESCO World Heritage Centre (2007) Case Studies on Climate Change and World Heritage http://whc.unesco.org/en/activities/473\ Paris, France 46 UNESCO World Heritage Centre (2014) Climate Change Adaptation for Natural World Heritage Sites, A Practical Guide https://whc.unesco.org/en/news/1128/ Paris, France 47 Waltham Tony (1998) Limestone karst of Ha Long Bay, Viet Nam Engieering Geology Rep 806:1-14 Nottingham Trent University, London 48 WHC-07/31.COM/7.1, Paris, 23 May 2007 Item 7.1 of the Provisional agenda; Issues related to the state of conservation of world Heritage properties: The Impacts of Climate Change on World Heritage properties Paris, France PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THƢ NGỎ Xin chào Anh/Chị! Tôi tên Đỗ Minh Hiền, học Khoa khoa học liên ngành –ĐH Quốc gia Hà Nội Hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên du lịch tự nhiên hoạt động du lịch di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long” Rất mong hỗ trợ Anh/Chị việc trả lời câu hỏi sau Các thông tin cá nhân người trả lời giữ bí mật Vì vậy, tơi mong q Anh /Chị vui lòng trả lời cách trung thực, khách quan câu hỏi nhằm giúp kết nghiên cứu phản ánh thực tế Xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào câu trả lời PHẦN I CÂU HỎI CHUNG VỀ BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TRÊN VỊNH HẠ LONG Anh/chị cho biết tượng thời tiết thường xuyên xuất vịnh Hạ Long? a Bão b Lũ lụt c Mưa lớn d Gió giật Tần suất xuất hiện tượng thời tiết nào? Anh/chị vui lòng cho đánh giá mức độc cao, thấp, trung bình theo cảm nhận cá nhân? Hiện tƣợng thời tiết a Bão b Lũ lụt Tần suất xuất Ca o c Mưa lớn d Gió giật Biểu hiện tượng thời tiết nào? a Nhiều đợt nắng nóng kéo dài b Thời tiết oi bức, khó chịu c Mùa hè kéo dài hơn, mùa đơng ngắn d Có nhiều ngày thời tiết nắng nóng gay gắt xảy e Các bão xảy với cường độ cao bất ngờ f Giông lốc xuất nhiều bất ngờ g Gió giật mạnh h Biểu khác:……………………………………………………… ………………………………………………………………………… PHẦN II ẢNH HƢỞNG CỦA BĐKH ĐẾN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI VỊNH HẠ LONG - Nếu anh/chị thuộc Cơ quan quản lý Nhà nước Tài nguyên Du lịch, xin chọn câu hỏi 4, 5, 6, 11, 13 - Nếu anh/chị Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, xin chọn câu hỏi 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 13 - Nếu anh/chị Cộng đồng tham gia hoạt động du lịch xin chọn câu hỏi 4, 5, 6, 7, 10 Theo Anh/ Chị tượng thời tiết (nhiệt độ tăng cao, mưa, bão, nước biển dâng, giông lốc…) ảnh hưởng đến đối tượng du lịch nào? a Tài nguyên du lịch b Hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch c Chương trình du lịch d Cả a, b, c Anh/chị cho biết, tượng thời tiết cực đoan có ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Tác động Hiện tƣợng Bão, lũ, ngập lụt Mưa lớn Gió giật Nắng nóng Lốc, sét, mưa đá Rét đậm, rét hại, sương mù Theo Anh/chị, mức độ ảnh hưởng thiên tai BĐKH đến tài nguyên tự nhiên hoạt động du lịch vịnh Hạ Long nào? (Thang đo từ đến đó: 1-Hồn tồn khơng ảnh hưởng; 5-Ảnh hưởng nghiêm trọng) Loại hình bị tác động Tài nguyên tự nhiên Các tài nguyên tự nhiên (đảo đá, hệ sinh thái nước đảo….) bị ảnh hưởng BĐKH nước biển dâng Giá trị thẩm mỹ Di sản bị phá hủy ảnh hưởng thiên tai BĐKH Một số hệ sinh thái nhạy cảm san hô, rừng ngập mặn, rong cỏ biển bị chết thay đổi ngưỡng khí hậu thích nghi làm diện tích Vùng nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng Nguy đổ lở số đảo đá cao Các bãi tắm có nguy chìm ngập nước biển dâng lên Nắng nóng kéo dài làm thay đổi điều kiện sống sinh vật nước Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật địa điểm đón khách du lịch vịnh bị hư hỏng phá hủy nặng thiên tai nước biển dâng Ngập lụt đường giao thơng cơng cộng Tuổi thọ cơng trình xây dựng bị ảnh hưởng Phương tiện sử dụng để hoạt động du lịch (tàu, đò, kayak, xuồng…) bị chìm, đắm hư hỏng va đập vào Hoạt động lữ hành du lịch - Một số tour du lịch bị hoãn chuyến hủy chuyến thời tiết - Các kiện du lịch không thực thời tiết BĐKH có ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống thường ngày anh/chị? Có Khơng Các tượng thời tiết cực đoan, thiên tai xảy có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp Anh/Chị không? Có Khơng Nếu có, anh chị cho biết thiệt hại cụ thể: - Về sở vật chất phục vụ du lịch:…………………………………………… …………………………………… …………………………………………… Về thiệt hại kinh tế:…………………………………………………………… 10 Gia đình anh/chị thực biện pháp sau để phòng chống, khắc phục thích ứng giảm nhẹ hậu thiên tai? - a Thường xuyên tu sửa, gia cố nhà bè phương tiện phục vụ du lịch b Chọn vị trí neo đậu nhà bè an toàn chằng dây neo cẩn thận c Trang bị phương tiện cảnh báo thiên tai cho phương tiện d Bảo dưỡng , tu sửa tàu thuyền định kỳ e Thường xuyên theo dõi tình hình dự báo thời tiết để phịng tránh f Chuẩn bị lương thực, thực phẩm, nước uống g Di chuyển tới nơi an tồn có dự báo thiên tai xảy Ngành du lịch xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH chưa? Đã hồn thành 11 Đang làm Chưa có 12 Doanh nghiệp Anh/ Chị làm để giảm thiểu thiệt hại tượng thời tiết gây doanh nghiệp anh/chị? Đã hoàn thành Đang làm Chưa có Một số biện pháp cụ thể:……………………………………………………… Anh/ Chị có kế hoạch để ứng phó với BĐKH chưa? Có Khơng 13 Xin anh/chị cho biết thơng tin sau: Họ tên :……………………………………………………………… Tuổi :……………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… Địa :……………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC Sơ đồ mối liên hệ vùng thành phố Hạ Long Sơ đồ vị trí thành phố Hạ Long mối liên hệ vùng tỉnh Bảng Thống kê lƣợng mƣa địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ ngày 25/7-05/8/2015 Ngày Bến Triều 25 26 27 28 29 30 31 01 02 03 04 05 Tổng 15,0 23,7 1,5 1,5 29,1 13,0 35,0 41,8 96,1 102,0 36,8 42,6 438,1 Nguồn: Báo cáo Ban huy PCLB&TKCN Quảng Ninh (2015) Sơ đồ trạng giao thông thành phố Hạ Long Nguồn: Thuyêt minh Quy hoạch thành phố Hạ Long Hiện trạng phân bố san hô vịnh Hạ Long Nguồn: Cục thống kê Quảng Ninh ... HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành : BIẾN... hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên du lịch tự nhiên hoạt động du lịch di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long? ?? nhằm nghiên cứu ảnh hưởng dự báo xu hướng tác động Biến đổi khí hậu phát triển du. .. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên du lịch tự nhiên hoạt động du lịch di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu