1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đè THƠ nôm TRUNG đại 11 theo công văn 3280

31 161 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 327 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ “THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT ” ( Ngữ Văn 11, kì 1, 04 tiết) BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Tên chủ đề: Nghị luận trung đại Việt Nam - Gồm ba văn trích chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một, Nhà xuất Giáo dục: Tự tình – Hồ Xuân Hương; Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến, Thương vợ, Vịnh khoa thi hương– Tú Xương - Chủ đề xây dựng dựa sở văn thể loại Số tiết: Số tiết thực lớp tiết Cụ thể: - Tiết 1, 2: + Một số thơ nôm đường luật + Đọc – hiểu văn Tự tình – Hồ Xuân Hương - Tiết 3: Đọc – hiểu văn Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến -Tiết 4, 5: Đọc – hiểu văn Thương vợ, Vịnh khoa thi hương– Tú Xương; Luyện tập Đối tượng: Học sinh lớp 10, chương trình chuẩn Chuẩn bị giáo viên học sinh 4.1 Chuẩn bị giáo viên - Bài soạn kết hợp công cụ phương tiện hỗ trợ: máy tính, máy chiếu, máy in, bảng phụ, … - Các tư liệu: tranh ảnh liên quan tới tác giả, tác phẩm, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, - Phân công nhiệm vụ học tập cho học sinh (chia nhóm/theo bàn; gửi trước câu hỏi), cung cấp tài liệu hay giới thiệu số địa website cần thiết cho học sinh thực chủ đề; - Giáo viên vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trực quan, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, 4.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc kĩ văn bản, sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến chủ đề; - Chuẩn bị thuyết trình, báo cáo, trả lời câu hỏi theo nhóm, cử đại diện thuyết trình thực tương tác với bạn nhóm, bảng phụ, hay học sinh có thể thiết kế thuyết trình phần mềm powerpoint trình chiếu BƯỚC 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC - Một số thơ nôm đường luật - Ba văn trích chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một, Nhà xuất Giáo dục: Văn Tự tình – Hồ Xuân Hương; Văn Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến; Văn Thương vợ, Vịnh khoa thi hương– Tú Xương; - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận văn học nghị luận xã hội BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm kiến thức nguồn gốc chữ Nôm, lịch sử phát triển thơ Nôm Đường luật - Nắm kiến thức khái quát thời đại, q hương, gia đình, nét đời, giá trị đặc sắc đóng góp nghiệp sáng tác tác giả Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương - Hiểu nét chung nét riêng tác giả việc xây dựng hình tượng nghệ thuật: hình tượng thiên nhiên, hình tượng tranh sống, hình tượng người phụ nữ, Từ đó hiểu thông điệp tư tưởng tác thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII – XIX + Với Tự tình - Hồ Xuân Hương: Tâm trạng bi kịch, tính cách lĩnh Hồ Xuân Hương ;Khả Việt hóa thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinh động, đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca + Với Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến: Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ vẻ đẹp tâm hồn thi nhân; Thấy tài thơ Nôm với bút pháp tả cảnh nghệ thuật sử dụng từ ngữ Nguyễn Khuyến + Với Thương vợ - Trần Tế Xương: Cảm nhận hình ảnh bà Tú tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ; Thấy thành công nghệ thuật thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn từ văn học dân gian; Về kĩ - Biết cách đọc – hiểu phẩm thơ trữ tình trung đại theo đặc trưng thể loại - Biết cách vận dụng hiểu biết vào việc phân tích thơ trữ tình trung đại làm nghị luận văn học Giúp HS nắm vững kĩ năng: kĩ phân tích tình huống, phát vấn đề, xử lí thơng tin, kĩ vẽ biểu đồ, sơ đồ, trình bày vấn đề, viết trình bày báo cáo, kĩ làm văn nghị luận… - Vận dụng kiến thức kĩ học để đọc tác phẩm nghị luận trung đại (không có SGK); nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm học chủ đề; viết đoạn văn văn nghị luận giá trị tác phẩm học chủ đề (khi có yêu cầu); rút học cách sống, tinh thần dân tộc, giữ gìn… từ tác phẩm đọc liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống thân Về thái độ - Trân trọng, yêu quý, gìn giữ di sản tinh thần cha ông - Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc quê hương thời hội nhập Định hướng lực, phẩm chất - Về lực: + Các NL chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lí, NL giao tiếp NL hợp tác, NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính tốn + Các NL chun mơn khác: NL đọc - hiểu, NL tạo lập văn bản, NL cảm thụ văn học, NL vận dụng kiến thức Lịch sử vào giải vấn đề thực tiễn, NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội., NL tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước… - Về phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên; Yêu gia đình, quê hương, đất nước; Nhân ái, khoan dung BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO - Nêu thông tin tác giả (cuộc đời, người, phong cách nghệ thuật), tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh đời) - Xác định thể thơ Đường; - Nêu kết cấu (bố cục) tác phẩm (đoạn trích); - Nhận biết yếu tố thuộc nội dung nghệ thuật tác phẩm - Chỉ được, liệt kê chi tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sắc (từ ngữ, biện pháp tu từ, hình ảnh, nhạc điệu, bút pháp…); - Nhận diện giới hình tượng văn - Chỉ chỗ khác phần phiên âm phần dịch - Trình bày đặc điểm thề cáo, tựa, văn bia; - Khái quát chủ đề văn bản; - Diễn giải mối quan hệ thiên nhiên người tác phẩm cụ thể; - Giải thích được ý nghĩa chi tiết, hình ảnh tác phẩm cụ thể; - Lý giải từ khóa, hình ảnh ẩn dụ đề sử dụng - Cảm nhận ý nghĩa số chi tiết, hình tượng nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc tác phẩm; - Bày tỏ thái độ, suy nghĩ vấn đề mà văn đặt Lí giải nó; - Rút thông điệp mà văn đưa đến; - Phát giá trị nghệ thuật tác phẩm thể loại khơng có chương trình; - Lập dàn khái quát/chi tiết (nêu luận đề, luận điểm, ý chính, …) từ đề nghị luận cụ thể - Viết đoạn văn ngắn nội dung liên quan đến tác phẩm; - Liên hệ tác phẩm thể loại, chủ đề - Vận dụng đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà thơ vào hoạt động tiếp cận đọc hiểu văn - Bình luận giá trị nghệ thuật chi tiết văn đọc hiểu; - Cảm nhận được, phân tích vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên; vẻ đẹp tâm hồn người; - Đánh giá thành công hạn chế (nếu có) tác phẩm cụ thể đóng góp nhà văn - Viết văn nghị luận văn học nội dung liên quan đến tác phẩm BƯỚC 5: BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP CỤ THỂ THEO CÁC MỨC ĐỘ U CẦU ĐÃ MƠ TẢ Tự tình – Hồ Xuân Hương 1.1 Cấp độ nhận biết - Nêu nét đời người Hồ Xuân Hương? - Kể tên số tác phẩm Hồ Xuân Hương? - Nêu nội dung tác phẩm Hồ Xuân Hương? - Chỉ đóng góp Hồ Xuân Hương cho văn học dân tộc? - Nêu hoàn cảnh đời mục đích sáng tác thơ? - Xác định thể loại văn Hồ Xuân Hương ? - Hãy chia bố cục văn tình Nêu nội dung phần? 1.2 Cấp độ thông hiểu - Tại lại nói HXH " Bà chúa thơ Nôm"? - Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm? - Những đặc điểm bố cục, vần, nhịp, đối… thể thơ thơ? - Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ gì? - Từ văng vẳng gợi âm nào? - Giải thích nghĩa từ trơ? - Em hiểu hồng nhan có nghĩa gì? -Tâm trạng tác giả qua câu thơ đầu? - Liên hệ, so sánh với câu đề Tự tình I III? - Hình ảnh chén rượu hương đưa say lại tỉnh? Và trăng bóng xế, khuyết chưa trịn gợi tâm trạng người? - Các từ xiên ngang, đâm toạc diễn tả tư thế, hình dáng vận động rêu, đá có phải để nhằm tả cảnh thiên nhiên dội hay khơng? - Vì lại có đột ngột chuyển biến tâm trạng nhân vật trữ tình gai câu thơ luận vây? - Đặc sắc nghệ thuật tả cảnh, tả tình HXH qua hai câu luận? - Trong hai câu kết, tâm trạng chủ thể trữ tình bộc lộ qua từ ngữ nào? - Từ “xuân” từ “lại” hai câu kết có ý nghĩa gì? - Em có nhận xét cách sử dụng xếp từ ngữ câu thơ cuối? - Em khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Tự tình II 1.3 Cấp độ vận dụng thấp - Bài thơ giúp em hiểu thêm tác giả? - Hồn cảnh đời nội dung thơ giúp em hình dung số phận người phụ nữ xã hội phong kiến? - Viết đoạn văn ngắn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, tính cách nhân vật trữ tình qua hai câu luận? - Có ý kiên cho rằng: "Người phụ nữ bng xi, phó mặc hồn tồn cho số phận mình" có ko? Viết đoạn văn lý giải? 1.4 Cấp độ vận dụng cao - Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “ Thơ Hồ Xuân Hương thể sâu sắc niềm khát khao hạnh phúc người phụ nữ xã hội phong kiến Ý kiến khác khẳng định: Thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ cách chân thực tâm trạng bi kịch nữ sĩ Phân tích thơ Tự tình II Qua đó anh/ chị bình luận ý kiến - Câu 2: Cảm nhận anh/chị thơ Bản lĩnh Hồ Xuân Hương thể thơ? - Câu 3: Cảm nhận thơ trên, từ đó làm sáng tỏ nhận xét: “Bài thơ Tự tình vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương” Thương vợ - Trần Tế Xương 2.1 Cấp độ nhận biết - Nêu nét tác giả Trần Tế Xương? - Bài thơ viết đề tài nào? - Bài thơ viết ngôn ngữ nào? - Hãy xác định thể thơ mà Trần Tế Xương sử dụng thơ? - Hãy xác định bố cục thơ? - Nhân vật trữ tình thơ ai? - Hình ảnh bà Tú lên qua cơng việc gì? - Hình ảnh ơng Tú lên trực tiếp hay gián tiếp? - Hai câu cuối lời chửi ai? 2.2 Cấp độ thông hiểu - Nét độc đáo tính cách sáng tác Trần Tế Xương so với nhà thơ thời? - Đề tài có lạ độc đáo? - Cắt nghĩa số từ ngữ, hình ảnh… câu thơ - Chỉ đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú thơ - Chỉ đặc điểm vần, nhịp, niêm, đối… thơ - Những từ ngữ thơ giúp em xác định nhân vật trữ tình? - Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ gì? - Cơng việc làm ăn bà Tú gợi lên qua cách giới thiệu thời gian địa điểm? - Mom sông nơi nào? Nuôi đủ có ý nghĩa nào? - Nỗi vất vả công việc bà Tú xuất phát từ gánh nặng gia đình nào? Cách đếm đếm chồng có ý nghĩa gì? - Hai câu thực sử dụng nghệ thuật đặc sắc? Cảnh vất vả mưu sinh bà Tú tiếp tục gợi lên qua hình ảnh từ ngữ nào? - Em đọc câu ca dao nói cò Tú Xương sáng tạo vận dụng ca dao để khắc họa người vợ mình? - Phân tích ý nghĩa từ/cụm từ “eo sèo”, “buổi đị đơng” ? - Em giải thích nghĩa từ: duyên, nợ, âu, phận,…Hai câu thơ luận làm sáng lên phẩm chất bà Tú? - Khái quát lại chân dung bà Tú câu thơ đầu?Thái độ, tình cảm tác giả? - Qua lời chửi cho ta hiểu nhân cách người chồng? - Em có nhận xét tư tưởng tác giả thể thơ? - Hình dung nhân vật trữ tình thơ, nêu cảm nhận? - Em có nhận xét hình ảnh Bà Tú thơ? - Thủ pháp nghệ thuật sử dụng câu đầu? - Theo em, việc sử dụng ngôn ngữ Tú Xương thơ? 2.3 Cấp độ vận dụng thấp - So sánh chất trào phúng thơ Trần Tễ Xương thơ Nguyễn Khuyến? - Vẽ sơ đồ tư bố cục thơ ? - Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh bà Tú thơ? 2.4 Cấp độ vận dụng cao Câu 1: Cảm nhận anh/chị thơ Thương vợ nhà thơ Trần Tế Xương Câu 2: Từ hình tượng người phụ nữ thơ Thương vợ, anh/chị có suy nghĩ sống người phụ nữ xã hội ngày Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến 3.1 Cấp độ nhận biết - Nêu nét tác giả Nguyễn Khuyến? - Bài thơ viết hoàn cảnh nào? - Nhan đề thơ Câu cá mùa thu Nhưng nội dung thơ có phải nói chuyện câu cá ko? Tại sao? - Bài thơ viết ngôn ngữ nào? - Hãy xác định thể thơ mà Nguyễn Khuyến sử dụng thơ - Hãy xác định bố cục thơ - Nhân vật trữ tình thơ ai? - Cảnh thu miêu tả qua hình ảnh nào? - Điểm nhìn nhà thơ gì? - Tình thu miêu tả qua hành động, tư người câu? - Tư tưởng nhà thơ thể rõ cặp câu thơ nào? 3.2 Cấp độ thông hiểu - Qua tìm hiểu nhan đề hồn cảnh sáng tác thơ, em hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến? - Nhân cách nhà nho chân thể Nguyễn Khuyến? Đặt vào hoàn cảnh sáng tác đó, theo em thơ thể cảm nghĩ, tâm tác giả? - Giải thích ý nghĩa nhan đề đó - Cắt nghĩa số từ ngữ, hình ảnh… câu thơ - Chỉ đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú thơ - Chỉ đặc điểm vần, nhịp, niêm, đối… thơ - Những từ ngữ thơ giúp em xác định nhân vật trữ tình? - Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ gì? - Nhận xét tác dụng độc đáo biện pháp nghệ thuật câu thơ đầu? - Cảm nhận vẻ đẹp tranh mùa thu câu đầu? Em hiểu thêm tâm hồn tác giả? - Phân tích cách gieo vần eo tài tình nhà thơ - Tại có câu nói chuyện câu? Phân tích tư tựa gối bng cần? - Lí giải tư tưởng nhà thơ cặp câu thơ đó? - Theo em, việc sử dụng ngôn ngữ đó có tác dụng gì? - Cảm nhận vẻ đẹp nhân cách nhà nho Nguyễn Khuyến thơ? - Em có nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình thơ? - Em học từ Nguyễn Khuyến qua thơ? 3.3 Cấp độ vận dụng thấp - Vẽ sơ đồ tư bố cục thơ ? - Hãy so sánh thơ Câu cá mùa thu ( Thu điếu) với thơ Thu vịnh để điểm khác biệt hai thơ nghệ thuật nội dung gì? 3.4 Cấp độ vận dụng cao - Câu 1: Cảm nhận anh/chị thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) Nguyễn Khuyến - Câu 2: Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp mùa thu làng quê Việt Nam qua thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Vịnh Khoa thi hương - Nguyễn Khuyến 4.1 Cấp độ nhận biết - Bài thơ viết ngôn ngữ nào? - Hãy xác định thể thơ mà TTX sử dụng ? - Hãy xác định bố cục thơ - Nhưng nội dung thơ có phải nói chuyện thi cử không? Tại sao? - Tư tưởng nhà thơ thể rõ cặp câu thơ nào? 3.2 Cấp độ thông hiểu - Nhận xét hai câu đầu? Kì thi có khác thường? -Nhận xét hình ảnh sĩ tử chốn quan trường? Cảm nhận việc thi cử lúc giờ? -Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm sức mạnh châm biếm, đả kích biện pháp nghệ thuật đối hai câu thơ luận? - Phân tích tâm trạng, thái độ tác giả trước thực trường thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ hai câu cuối? - Nhân cách nhà nho chân thể tác giả này? - Đặt vào hoàn cảnh sáng tác đó, theo em thơ thể cảm nghĩ, tâm tác giả? 3.3 Cấp độ vận dụng thấp - Vẽ sơ đồ tư bố cục thơ ? - Viết đoạn văn Cảm nhận vẻ đẹp nhân cách nhà nho TTX ? 3.4 Cấp độ vận dụng cao - Đề1: Cảm nhận em về Vịnh khoa thi hương Tú Xương? BƯỚC 6: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Xác định văn dùng dạy học đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại vấn đề trọng tâm cần đọc hiểu văn bản: + Tìm hiểu chung thơ Nơm Đường luật + Bài Tự tình ( Hồ Xuân Hương): tập trung tìm hiểu tâm gửi gắm qua nhân vật trữ tình thơ + Bài Thương Vợ ( Trần Tế Xương): tập trung hình ảnh bà Tú + Bài Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến): tập trung tìm hiểu ngơn ngữ, hình ảnh thơ làm bật vẻ đẹp thiên nhiên tâm tình tác giả + Bài Vịnh khoa thi hương ( Trần Tế Xương): Tập tring vào cảnh thi cử cảm hứng thời + Đánh giá chung nghệ thuật thơ Nơm Đường luật qua số văn Ngồi yếu tố trên, VB, yếu tố cịn lại HS tìm hiểu khơng phải trọng tâm học - Xác định văn dùng để HS luyện tập đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: Thu Vịnh, Thu ẩm - Nguyễn Khuyến; Tự tình I Tự tình III - Hồ Xuân Hương Hoạt động Khởi động ( Dùng chung cho chủ đề) GV tổ chức trị chơi mảnh ghép bí mật: " ĐÂY LÀ AI?" ( Chiếu số hình ảnh, thơng tin tác giả, nghiệp vv Học sinh nhìn hình đốn xem hình ảnh ai) GV dẫn dắt giới thiệu tác giả: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương; giới thiệu chủ đề " Thơ Nơm Đường luật" Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu lịch sử thơ I Tìm hiểu lịch sử thơ Nôm Đường Nôm Đường luật luật tác giả - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Nguồn gốc thơ Nôm Đường luật bắt - GV yêu cầu HS tích hợp với kiến thức đầu từ đời chữ Nôm: “Khái quát lịch sử Tiếng Việt” (Ngữ văn 10 1- Chữ Nôm: đời vào khoảng kỉ XIII, – kì II) để nguồn gốc chữ Nơm hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hs trình bày lịch sử đời chữ Hán phận chữ Hán cấu tạo lại Nôm, số cách tạo chữ Nôm người để ghi tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết, Việt sở cách đọc chữ Hán người Việt - HS trình bày giai đoạn phát triển (âm Hán Việt) thơ Nôm Đường luật, tác giả tiêu - Chữ Nôm thành văn hóa to lớn biểu dân tộc GV yêu cầu Hs nhận xét Thơ Nôm Đường luật: - GV gợi ý để HS lớp đưa ý kiến nhận *Khái niệm thơ Nôm Đường luật: Thơ Nôm xét Đường luật thơ viết theo luật Đường chữ Nôm gồm thể: thất ngôn bát cú Đường luật, ngũ ngôn bát cú Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt thơ thất ngôn xen lục ngôn * Các giai đoạn phát triển thơ Nơm Đường luật: - Giai đoạn hình thành (từ kỉ XIII kỉ XV) + Tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi với Quốc Âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập - Giai đoạn phát triển (từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII) + Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bạch Vân quốc ngữ thi tập), thơ Nôm Hồ Xuân Hương - Giai đoạn cuối (thế kỉ XIX đến đầu kỉ XX) + Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THEO CHỦ HS làm việc cá nhân GV: Trình bày hiểu biết em ĐỀ tiểu sử, nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hương? I Văn Tự Tình ( Hồ Xuân Hương) HS phát biểu (2-3 HS) Tác giả Hồ Xuân Hương GV nhận xét, chốt ý 1.1* Tiểu sử - HXH (? - ?), sống vào khoảng cuối kỷ XVIII - Quê hương : tỉnh Nghệ An, sống chủ yếu Kinh thành Thăng Long - Con người: tài hoa, cá tính mạnh mẽ, giao du rộng rãi với giới tài tử văn nhân, nhiều nơi - Cuộc đời : long đong, lận đận, đường tình duyên 1.2 Sự nghiệp sáng tác: - Thơ HXH bao gồm chữ Hán chữ Nôm, tượng độc đáo văn học VN: + Nhà thơ phụ nữ viết phụ nữ + Trào phúng mà trữ tình + Sáng tác đậm chất dân gian - Nội dung thơ văn: Thể lòng thương cảm phụ nữ, khẳng định vẻ đẹp khát vọng họ HĐ: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn Mục tiêu: - Giúp học sinh cảm nhận tâm trạng cô đơn, lẻ loi, trơ trọi, bẽ bàng khao khát hạnh phúc chủ thể trữ tình, từ đó, hiểu rõ lĩnh cá tính Hồ Xuân Hương - Phương tiện dạy học: bảng phụ, bút - Kĩ thuật dạy học: động não, phòng tranh, mảnh ghép - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với thảo luận nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu nội dung thơ GV chia HS thành nhóm Các nhóm lần a Hai câu đề: lượt tìm hiểu thơ theo bố cục đề, thực, - “Đêm khuya”: vừa khoảng tg mà luận, kết dựa gợi ý giáo viên người đối diện với Nhóm 1: Tìm hiểu hai câu đề suy tư, trăn trở Vừa gợi đc ko gian vắng Gợi ý: lặng, yên tĩnh Âm văng vẳng - Trong hai câu đề, tâm nhà thơ tiếng trống canh dồn làm cho ko gian bộc lộ hồn cảnh thời gian, khơng gian them quạnh hiu Trong ko gian vắng lặng nào? người cảm thấy cô đơn,lẻ loi - Chủ thể trữ tình hai câu đề tái - Nhân vật trữ tình cảm nhận bước hối hả, qua hình ảnh, từ ngữ nào? gấp gáp giục giã, thúc tgian qua - Cách dùng từ kết hợp từ nhà thơ nhịp dồn dâp, liên tiếp tiếng trống câu thơ thứ hai có đặc biệt? Cách canh.Đó tâm trạng rối bời vừa dùng từ kết hợp từ nói lên điều lo âu , vừa buồn bã ngừi ý thức đc 10 thấy thái độ tri ân ơng Tú bà Ơng kể cơng vợ cách tự “xếp hàng để đếm”, tự đặt ngang hàng với đứa thơ dại - Vì thương vợ nên ơng Tú tự trách Ơng mượn lời bà Tú để “đo duyên đếm nợ”, tự nhận “nợ” mà bà Tú phải gánh chịu Đằng sau thái độ tự trách xót xa, tri ân người vợ tần tảo sớm khuya nhà thơ - Bài thơ khép lại tiếng chửi: “Cha mẹ thói đời ăn bạc/ Có chồng hờ hững không” - Ý nghĩa: + Lời chửi thể nỗi dằn vặt, trăn trở, băn khoăn cao lời tự phê phán, tự oán trách, tự kết tội “thói bạc” thói “vơ tích sự” + Đây lời chửi mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Tú Xương chửi “thói đời” bạc bẽo với định kiến xã hội gay gắt không cho phép ơng sẻ chia gánh nặng gia đình với bà Tú + Lời chửi cho thấy tâm trạng phẫn uất, cay đắng Tú Xương trước đảo lộn xã hội, thời + Lời chửi lần thể lòng yêu thương, biết ơn vợ sâu sắc nhà thơ  Xã hội xưa vốn trọng nam khinh nữ, coi người phụ nữ thân phận phụ thuộc Một nhà nho Tú Xương dám nói lên tiếng nói đầy yêu thương, cảm thông, tri ân Hoạt động : Tổng kết với người vợ mình, dám tự chửi rủa Mục tiêu: giúp học sinh khái quát lại thân Đó kiến thức học người có nhân cách cao đẹp, đáng trân Kĩ thuật dạy học: động não, thông tin – trọng phản hồi III Tổng kết Hình thức tổ chức: học sinh làm việc độc lập Nội dung: Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tình yêu thương, quý trọng vợ TX thể GV: Em khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Thương qua thấu hiểu nỗi vất vả gian truân vợ đức tính hi sinh cao đẹp bà Tú Bước 2: Thực nhiệm vụ Qua đó người đọc khơng thấy hình - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận ảnh bà Tú mà thấy tâm 17 - HS trình bày kết - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: - Nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh - Chốt kiến thức vẻ đẹp nhân cách TX Nghệ thuật - Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh ngơn ngữ văn học dân gian (hình ảnh thân cị, sử dụng nhiều thành ngữ), ngôn ngữ đời sống (cách nói nhiều ngữ, sử dụng tiếng chửi) HẾT TIẾT 02 HS làm việc cá nhân III Văn Câu cá mùa thu ( Nguyễn GV: Trình bày hiểu biết em Khuyến) tiểu sử, nghiệp sáng tác Trần Tế 1.Tìm thiểu chung Xương? 1.1 Tiểu sử ( 1835- 1909 HS phát biểu (2-3 HS) - Quê quán: Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, - HS: trả lời tỉnh Hà Nam + Tên, tuổi… - Hoàn cảnh xuất thân: gia đình + Quê quán nhà nho nghèo, có truyền thống khoa bảng + Con người… - Bản thân: thông minh, chăm chỉ, đỗ đạt cao + Sự nghiệp (đỗ đầu kì thi Hương, Hội, Đình -> Tam - GV: Nhấn mạnh ý cần trả lời mở rộng nguyên Yên Đổ) thêm - Cuộc đời làm quan 10 năm không GV hướng dẫn HS tập trung tìm hiểu màng danh lợi, khơng hơp tác với kẻ thù, sau nét có ảnh hưởng tới cảm hứng sáng đó quê ẩn tác tác giả 1.2 Sự nghiệp sáng tác (So sánh Tú Xương Nguyễn Khuyến – nhà thơ thời) HS tích hợp kiến thức lịch sử lớp 11 giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX để trình bày GV nhận xét, chốt vấn đề - Sáng tác gồm chữ Hán chữ Nôm với số lượng lớn, 800 thơ văn - Nội dung thơ: thể tình yêu đất nước bạn bè, phản ánh cs hậu chất phác - Đóng góp lớn ông mảng đề tài viết làng quê, đặc biệt mùa thu, tiêu biểu chùm thơ thu Hoạt động: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn Mục tiêu: - Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh thu tâm trạng nhà thơ 18 - Phương tiện dạy học: bảng phụ, bút - Kĩ thuật dạy học: động não, phòng tranh, mảnh ghép - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với thảo luận nhóm - Các bước thực hiện: HS làm việc cá nhân Tìm hiểu thơ Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Bố cục: - Ngoài cách bố cục truyền thống, thơ GV: Theo em Bài thơ có bố cục nào? có bố cục theo - - 2: HS: trả lời + Hai câu đầu: giới thiệu câu cá mùa thu GV nhận xét, chốt ý + Bốn câu tiếp: Cảnh thu nông thôn đồng Bắc + câu cuối: Tâm tác giả - Hoặc chia theo nội dung: + Cảnh thu + Tình thu a, “Câu cá mùa thu” – thần thái mùa GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình thu vùng đồng Bắc Bộ bày kết thảo luận nhóm: - Điểm nhìn: ao thu, từ *Nhóm 1: Nêu điểm nhìn cảnh thu thuyền lịng ao nhỏ, nhìn thi tác giả? Bức tranh thu tạo nên từ nhân bao quát xung quanh thấy mặt nước hình ảnh nào? Đại diện nhóm trình bày ao thu lạnh lẽo, veo, với sóng biếc GV nhóm khác nhận xét, bổ sung khẽ gợn thu -> hướng lên cao để thu - GV đưa câu hỏi gợi mở: vào khoảng trời xanh vời vợi -> hạ ? Hai từ “xanh ngắt” xuất xuống thấp nhìn bao quát xung quanh để thơ thu khác Nguyễn Khuyến thấy ngõ trúc quanh co uốn lượn -> tầm mắt màu sắc chủ đạo Em lại quay trở điểm dừng ban đầu có nhớ đó câu thơ không? thuyền câu tiếng cá đớp mồi chân => Liên hệ với Thu vịnh, Thu ẩm bèo “Trời thu xanh ngắt cao” (Thu - Cảnh thu: vịnh) + Ao thu: lạnh lẽo “Lạnh lẽo” từ láy “Da trời nhuộm mà xanh ngắt” (Thu ẩm) gợi cảm giác lạnh mùa thu, tĩnh Sắc xanh bầu trời sắc màu đặc trưng lặng không gian thơ thu Nguyễn Khuyến + Nước thu: veo, có thể nhìn thấy tận đáy, khơng chút vẩn đục in bóng ?Em có nhận xét hình ảnh mây trời tác giả lựa chọn để miêu tả? + Chiếc thuyền câu: “một chiếc” gợi 19 (Những hình ảnh đó đặc trưng cho nông tĩnh lặng không gian, đơn độc thôn Việt Nam hay chưa?) người câu “Bé tẻo teo” làm cho *Nhóm 2: Đường nét, màu sắc, âm thuyền câu trở nên bé nhỏ câu thơ đầu có đặc sắc việc + Sóng thu: “sóng biếc” phản chiếu màu làm bật tranh thu? cây, màu trời Chuyển động sóng nhỏ, Đại diện nhóm trình bày nhẹ “hơi gợn tí” GV nhóm khác nhận xét, bổ sung + Lá thu: chuyển động nhịp nhàng sóng Nhà thơ Xuân Diệu có viết: “Cái thú vị “khẽ đưa vèo” Từ “đưa vèo”: hình dung Thu điếu điệu xanh, xanh ao, xanh mỏng, nhẹ dường bờ, xanh sóng, xanh trúc, xanh trời, xanh khơng có trọng lượng bèo, có màu vàng đâm ngang + Gió thu: nhẹ nhàng, không đủ sức tạo nên rơi” sóng lớn khiến cho sóng thu gợn tí đủ bứt vàng lìa theo chiều gió + Tầng mây: “lơ lửng” Dường gió thu nhẹ nhàng, thổi khẽ làm cho tầng mây không bay mà lơ lửng + Trời: “xanh ngắt” Xanh ngắt *Nhóm 3: Để vẽ lên tranh thu trời màu xanh đậm, không gợn mây Hai sơ tinh tế thế, tác giả sử dụng chữ “xanh ngắt” gợi độ sâu, độ rộng biện pháp nghệ thuật nào? khơng gian nhìn vời vợi nhà thơ Đại diện nhóm trình bày +“Ngõ trúc quanh co” Từ “quanh co” gợi GV nhóm khác nhận xét, bổ sung nhớ đường rợp bóng tre trúc hai -GV: Sau tìm hiểu, ấn tượng bật bên đường thăm thẳm, hun hút em tranh thu gì? -> Cảnh thu sơ, gần gũi, quen thuộc, ( cảnh thu, hòa phối màu sắc, nghệ thuật gợi hồn quê dân dã sử dụng ngôn ngữ…?) - Đường nét: mảnh mai tinh tế: đường bao Gọi 1, HS tự đưa ý kiến mảnh rặng trúc, đường gợn Mở rộng: So sánh với mùa thu thơ lượn sóng ao thu Nguyễn Du: - Màu sắc: biếc, vàng kết hợp với “trong “Rừng phong thu nhuốm màu quan san” veo” mặt nước nên tranh hài hòa 20 => mùa thu tái đẹp, sang trọng với màu sắc đạm Màu sắc đài sử dụng điển tích, điển cố Cịn thơ Nguyễn Khuyến thật dân dã, mang đậm mùa thu Nguyễn Khuyến mang đậm nét hồn quê màu sắc dân dã đặc trưng thu làng quê - Âm thanh: “hơi gợn tí”, “đưa vèo” gợi Bắc Bộ chuyển động nhỏ “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu”, tranh => thủ pháp lấy động tả tĩnh Đường thi: cảnh thu mở cho người âm đó không làm cho cảnh thu nhộn cảnh nhịp, náo động mà trái lại lại làm cho tranh thu trở nên yên tĩnh Trong không gian yên tĩnh vậy, ta có thể cảm nhận chuyển động nhẹ, khẽ sóng, → không gian thu lên với đường nét sơ, êm đềm, tĩnh lặng thống nỗi buồn u uẩn - Nghệ thuật: + Ngơn ngữ tinh tế: Sử dụng nhiều từ láy: lạnh lẽo, tẻo teo Điệp vần “eo” làm cho cảnh vật trở nên bé nhỏ + Điệp vần + Bút pháp lấy động tả tĩnh để gợi ấn tượng *Nhóm 4: Qua câu thơ vẽ trước mắt tranh thu vắng, hiu quạnh người đọc tranh cảnh thu đồng q, em có nhận xét tâm trạng nhà thơ? *Tiểu kết: Đại diện nhóm trình bày - Mùa thu đẹp với hài hịa màu sắc GV nhóm khác nhận xét, bổ sung cân xứng cảnh vật Những cảnh vật thân -GV đưa câu hỏi gợi mở: Trong câu thơ: quen, gần gũi gọi tên cách “nhiệm Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Trúc màu” Linh hồn mùa thu chở thường gắn với biểu tượng gì? Em hiểu mặt ao nhỏ bé, thuyền câu xinh xắn, khách vắng teo nghĩa nào? lá, bầu trời… *GV gọi HS đọc câu thơ cuối GV đưa - Tình yêu quê hương đất nước, gắn bó với 21 câu hỏi gợi mở: làng quê Nguyễn Khuyến - GV: Chủ thể trữ tình lên qua hành động gì? b “Câu cá mùa thu” – tâm kín đáo -GV: Theo em, hai câu thơ có phải nói nhà thơ chuyện câu cá hay khơng? Tín hiệu nghệ - câu thơ đầu: đó tâm trạng u hoài, thuật cho em biết điều đó? tâm hồn yên tĩnh, cõi lòng vắng lặng -> từ “đâu” mênh mông, nỗi cô đơn thăm thẳm Gam - GV: Từ “đâu” câu “Cá đâu đớp động màu lạnh sắc xanh nước, xanh sóng, chân bèo” từ làm nhòe tính xanh trời gợi khí thu hiu hắt hay lạnh xác định, rõ ràng câu thơ Em nêu lòng nhà thơ lan tỏa cảnh vật cách hiểu từ “đâu” Từ đó, - “Ngõ trúc” - “Khách vắng teo” Xuất em hiểu thêm tâm người câu? “khách” bị phủ định với - GV: chủ thể bộc lộ tâm trạng hành “vắng teo” “Vắng teo” vắng ngắt, khơng động Theo em, tâm trạng đó có người qua lại thể tác phẩm khác ông -> Trúc thường gắn với biểu tượng người không? (liên hệ với Thu vịnh, Thu ẩm quân tử Ngõ trúc quanh co khách vắng teo chùm thơ thu) mở cho thấy Nguyễn Khuyến - GV chốt lại vẻ đẹp tâm hồn thi nhân chọn đường ẩn để giữ trọn thân danh, thể thơ giữ lấy cao khiết nhân cách, tránh xa Với ‘Thu điếu” đem đến cho ta cảnh đời phàm tục thu đẹp, hồn thu sâu mà đọc -> Đồng thời thấy tâm cô quạnh, cô đơn lần không quên hồn thơ dân thi nhân gian, dân tộc - câu cuối + Con người trực tiếp xuất qua hành động: tựa gối, ôm cần -> Tâm nhàn nhã: Sự chờ đợi mà không chờ đợi, “lâu chẳng được” Không kêu ca buồn phiền việc không câu cá mà dường suy nghĩ mông lung để cuối thờ với “cá đâu đớp động chân bèo” 22 => Rõ ràng người câu không tâm vào việc câu đó mục đích khiến ơng “ơm cần” + Giả thuyết chữ “đâu” câu “Cá đâu đớp động chân bèo” → mơ hồ làm nên đặc trưng cho thơ ca văn chương Có thể hiểu theo cách + “cá đâu”: có cá → thờ người câu, có cá đớp động không tác động đến tâm hồn người nghệ sĩ Dáng “tựa gối ơm cần” hình ảnh tĩnh, động tác “khơng làm cả” + “cá đâu”: đâu có cá Mặt nước ao thu khó có cá xuất Sự chờ đợi vô vọng đến mức dáng ngồi ôm cần tựa gối gần bất động Dù hiểu theo cách thực chất câu cớ để thi nhân bộc lộ mối u hồi tĩnh lặng gê gớm lịng người câu cá * Tiểu kết: Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân - Trở vườn Bùi chốn cũ để tìm thản sau 10 năm đường hoạn lộ Nguyễn Khuyến bộc lộ lòng ưu thời mẫn Đi câu cớ, câu mà dường không để tâm vào câu, muốn tìm chốn bình n ơng trăn trở với thời Mở rộng hoàn cảnh đất nước: vào tay giặc: “Vua chèo cịn chẳng Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề” 23 Cách xuất xử Nguyễn Khuyến phản ánh phức tạp tư tưởng ông Trong “Thu điếu” phần cho thấy phức tạp đó Chủ thể muốn tìm bình n “ơm cần, bng câu” chìm đắm vào cảnh vật trăn trở, ưu tư *Hướng dẫn HS tổng kết: Nêu đặc => Tâm hồn đáng quý, đáng trọng sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm? Nguyễn Khuyến HS trả lời - Đồng thời, qua thơ, cảm nhận ông tâm hồn yêu thiên nhiên, Hoạt động : Tổng kết Mục tiêu: giúp học sinh khái quát lại kiến thức học Kĩ thuật dạy học: động não, thông tin – phản hồi Phương tiện dạy học: bảng phụ, bút Hình thức tổ chức: học sinh làm việc độc lập Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Câu cá mùa thu Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày kết - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: - Nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ lịng u nước thầm kín mà sâu sắc - Liên hệ với thơ khác chùm thơ thu III Tổng kết Nội dung: + Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu đồng Bắc Bộ, quê hương làng cảnh Việt Nam Cảnh đẹp đượm buồn + Bài thơ vừa cho thấy tình yêu quê hương đất nước, vừa cho thấy tâm trạng thời tác giả Nghệ thuật + Hình ảnh thơ gần gũi, chọn lọc + Liên tưởng, tả cảnh ngụ tình, lấy động tả tĩnh văn học trung đại + Ngôn ngữ: tinh tế, cách sử dụng từ láy, HẾT TIẾT 03 điệp vần +Cách gieo vần “eo” độc đáo góp phần diễn tả KG thu nhỏ, khép kín cảnh thu nơng thơn, phù hợp với tâ trạng nhiều uẩn khúc tác giả Hoạt động :GV hướng dẫn đọc thêm 24 Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận thực ô hợp, nhốn nháo xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu thái độ mỉa mai, phẫn uất Tú Xương chế độ thi cử đương thời đường khoa cử riêng ông - Hiểu lòng Tú Xương đất nước - Phương tiện dạy học: bảng phụ, bút - Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phịng tranh, mảnh ghép - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với thảo luận nhóm Các bước thực hiện: HS làm việc cá nhân IV Văn Vịnh khoa thi hương ( Trần Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tế Xương) GV: - Bài thơ viết ngơn ngữ nào? Tìm hiểu chung - Bố cục: Ngoài cách bố cục truyền thống: - Bài thơ viết hoàn cảnh nào? đề, thực, luận, kết thơ có bố cục - Hãy xác định thể thơ mà TTX sử dụng ? theo 2-4-2: - Hãy xác định bố cục thơ - Thể thơ: Thất ngôn bát cú - HS: trả lời - Chữ viết: Chữ Nôm - GV nhận xét, chốt ý Tìm hiểu thơ a Hai câu đề: + Thể nội dung mang tính thời sự, kể lại kì thi năm Đinh Dậu 1897 + “Nhà nước ba năm mở khoa”: bề ngoài, kì thi diễn theo thơng lệ + “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”: Bên có điều bất bình thường Cách dùng từ “lẫn” thể thái độ mỉa mai, báo hiệu thay đổi bất thường theo chế độ thực dân nửa phong kiến b Hai câu thực: + “Lôi sĩ tử vai đeo lọ”: hình ảnh có tính khơi hài, thể nhếch nhác, bệ rạc sĩ tử + “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”: oai, nạt nộ, hách dịch quan trường + Nghệ thuật: đảo trật tự cú pháp => nhấn mạnh nhếch nhác, thiếu trang nghiêm cua kì thi HS nhóm nhận nhiệm vụ, bầu nhóm c Hai câu luận: trưởng, thư kí + Hình ảnh: lọng cắm rợp trời => tổ chức HS nhóm nhận nhiệm vụ, bầu nhóm linh đình để đón quan sứ mụ đầm Đây trưởng, thư kí thực chất phơ trương, hình thức, Bước 2: Thực nhiệm vụ khơng phù hợp với lễ nghi kì thi HS nhóm thảo luận, ghi lại kết vào + Nghệ thuật đối: lọng cắm rợp trời – váy lê bảng phụ quét đất, quan sứ đến – mụ đầm => thể Bước 3: Báo cáo kết thảo luận thái độ đả kích, mỉa mai, châm biếm, hạ - HS treo bảng phụ lên, báo cáo kết thảo Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu hai câu đề - Nhận xét hai câu đầu? Kì thi có khác thường? Nhóm 2: Tìm hiểu hai câu thực -Nhận xét hình ảnh sĩ tử chốn quan trường? Cảm nhận việc thi cử lúc giờ? Nhóm 3: Tìm hiểu hai câu luận -Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm sức mạnh châm biếm, đả kích biện pháp nghệ thuật đối hai câu thơ luận? Nhóm 4: Tìm hiểu hai câu kết - Phân tích tâm trạng, thái độ tác giả trước thực trường thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ hai câu cuối? 25 luận - Hs đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: - Nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh - Chốt kiến thức Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động Tổng kết Mục tiêu: giúp học sinh khái quát lại kiến thức học Kĩ thuật dạy học: động não, thông tin – phản hồi Hình thức tổ chức: học sinh làm việc độc lập Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Vịnh khoa thi hương Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày kết - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: - Nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh - Chốt kiến thức nhục bọn quan lại thực dân d Hai câu kết: + Câu hỏi tu từ: “Nhân tài đất Bắc đó/ ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”: thể nỗi đau đớn, xót xa thầm kín nhà thơ trước cảnh nước nhà + Nhắc nhở người nhìn lại thực đất nước, thức tỉnh lương tâm lòng yêu nước Tổng kết - Bài thơ thể thái độ mỉa mai, chua xót Tú Xương trước cảnh nhốn nháo, ô hợp đất nước Qua đó, bày tỏ lịng u nước thầm kín, sâu sắc nhà thơ - Nghệ thuật trào phúng sâu sắc, thâm thúy, tinh tế Hoạt động 3: Luyện tập/Thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Tùy đặc điểm lớp, GV lựa chọn nội dung cho phù hợp YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Câu 1: 26 Vẽ sơ đồ tư Tự tình; Câu mùa thu So sánh điểm giống khác vẻ đẹp người phụ nữ Tự tình Thương * Câu 2: vợ - Giống Viết đoạn văn +Đều thân cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam chịu ngắn trình bày cảm nghĩ nhiều gian khổ, vất vả sống em tinh thần dân tộc + Họ người có phẩm chất đẹp đẽ, không Câu cá mùa thu: vẻ bề ngồi mà cịn tình u thương, lòng nhân hậu, khát vọng sống mãnh liệt - Khác + Một người muốn bứt phá, thoát khỏi sống ngột ngạt + Một người lại cam chịu, nhẫn nại làm tròn bổn phận người mẹ, người vợ + Một người đồng cảm, sẻ chia, động viên, khuyến khích + Một người đơn mình, đau tức trước duyên phận hẩm hiu Hoạt động 4: Vận dụng – Tìm tịi (thực nhà) Câu 1:- Từ vẻ đẹp tranh thiên nhiên mùa thu thơ “Câu cá mùa thu”, liên hệ với vẻ đẹp mùa thu Đồng Bằng Bắc Bộ tại, liên hệ với việc bảo vệ tài nguyên môi trường làng quê VN (GV chia lớp thành nhóm nhà, nhóm phải có sản phẩm video hình ảnh) Câu 2: Từ số phận vẻ đẹp hình tượng bà Tú thơ “Thương vợ”, liên hệ đến người phụ nữ thời đại ngày 27 Gợi ý: - Sự thay đổi hoàn cảnh xã hội kéo theo thay đổi vị xã hội số phận người phụ nữ xã hội ngày so với xã hội xưa - Người phụ nữ ngày tiếp tục trì, phát huy phẩm chất tốt đẹp phụ nữ thời xưa THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “ Thơ Hồ Xuân Hương thể sâu sắc niềm khát khao hạnh phúc người phụ nữ xã hội phong kiến Ý kiến khác khẳng định: Thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ cách chân thực tâm trạng bi kịch nữ sĩ Phân tích thơ Tự tình II Qua đó anh/ chị bình luận ý kiến HĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Cảm nhận thơ Tự tình II để chứng minh ý kiến Điểm a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Thơ HXH thể sâu sắc niềm khát khao hạnh phúc người phụ nữ xã hội phong kiến bộc lộ cách chân thực tâm trạng bi kịch nữ sĩ c Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh có thể cảm nhận theo nhiều cách cần đáp ứng yêu cầu sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, ý kiến * Phân tích thơ Tự tình II - Tồn thơ nỗi niềm, tâm trạng nhân vật trữ tình, người phụ nữ cảnh ngộ “phận ẩm duyên ôi” + Hai câu đề: Nỗi cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng nhân vật đêm khuya vắng + Hai câu thực: Hình ảnh người phụ nữ đơn đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, đắng, chán chường + Hai câu luận: Niềm phẫn uất cá tính, lĩnh khơng cam chịu, thách thức số phận + Hai câu kết: Tâm trạng chán chường, buồn tủi cháy bỏng hạnh phúc * Bình luận ý kiến - Cả hai ý kiến + Mọi trạng thái cảm xúc cô đơn, bồn tủi bắt nguồn từ niềm khao khát hạnh phúc người phụ nữ xã hội phong kiến + Tâm trạng nhân vật trữ tình bộc lộ khát khao hạnh phúc trọng vẹn lại thấm thía nỗi đơn, sầu tủi, bẽ bàng thực tại; phẫn uất, thách thức, chán chường - Cả hai ý kiến chưa đầy đủ, chưa lột tả trọn vẹn tranh tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Cả hai ý kiến cần bổ sung cho 28 * Nghệ thuật - Cách sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn - Tả cảnh sinh động - Vận dụng linh hoạt ngôn ngữ đời thường vào thơ - Các thủ pháp nghệ thuật: Đảo ngữ, động từ mạnh c Đánh giá: - Bài thơ Tư tình II bộc lộ nỗi niềm khao khát hạnh phúc tâm trạng bi kịch nhân vật trữ tình d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, dùng từ, đặt câu Câu 2: Từ hình tượng người phụ nữ thơ Thương vợ, anh/chị có suy nghĩ sống người phụ nữ xã hội ngày ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Điểm a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận Cảm nhân thơ Thương vợ Trần Tế Xương Suy nghĩ sống người phụ nữ xã hội ngày c Triển khai vấn đề nghị luận Vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu khái quát tác giả Tú Xương, thơ Thương vợ * Cảm nhận thơ Thương vợ Tú Xương - Về nội dung: + Hai câu đề: Lời kể công việc làm ăn gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương (chú ý cách tính thời gian vất vả "quanh năm", cách nói nơi công việc làm ăn"buôn bán mon sông", cách nói chuyện bà Tú nuôi đủ lẫn chồng để thấy tri ân ông vợ) + Hai câu thực: Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú (chú ý từ ngữ lặn lội, eo sèo, thân cò, quãng vắng, buổi đị đơng) để thấy nỗi cảm thơng sâu sắc trước tảo tần người vợ + Hai câu luận: Bình luận cảnh đời ối ăm mà bà Tú gánh chịu Chú ý âm hưởng dằn vặt, vật vã tiếng thở dài nặng nề, chứa chất để thấy ông Tú thấu hiểu tâm tư vợ, đó thượng vợ sâu sắc + Hai câu kết: tiếng chửi, tự chửi chửi thói đời đen bạc - Về nghệ thuật: + Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ thi liệu văn hóa dân gian + Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng * Suy nghĩ học sinh sống người phụ nữ xã hội ngày Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần hợp lí thuyết 29 phục d Chính tả, dùng từ đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Câu 3: Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp mùa thu làng quê Việt Nam qua thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp mùa thu làng quê Việt Nam qua Điểm thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp mùa thu làng quê Việt Nam qua thơ Câu cá mùa thucủa Nguyễn Khuyến c Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu chung: Tác giả, tác phẩm, cảm nhận chung vẻ đẹp mùa thu làng quê Việt Nam * Cảm nhận thơ: Thí sinh có thể cảm nhận theo nhiều cách cần đáp ứng yêu cầu sau: - Về nội dung + Cảnh mùa thu với chi tiết điển hình mang nét đẹp mùa thu vùng đồng Bắc Bộ: Không khí mùa thu gợi lên từ dịu nhẹ sơ cảnh vật Dịu nhẹ, sơ màu sắc: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt Dịu nhẹ, sơ đường nét, chuyển động: sóng gợn tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng,… + Nét riêng làng quê Bắc bộ, hồn dân dã gợi lên từ khung ao hẹp, từ cánh bèo, ngõ trúc quanh co,… - Cảnh thu đẹp tĩnh lặng đượm buồn: + Không gian tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng Ngõ trúc quanh co khách vắng teo + Các chuyển động nhẹ, khẽ: sóng gợn tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng,… + Tiếng cá đớp làm tăng thêm yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật - Về nghệ thuật: + Bút pháp thủy mặc đường thi vẻ đẹp thi trung hữu họa tranh phong cảnh; + Vận dụng tài tình nghệ thuật đối * Đánh giá: - Vẻ đẹp mùa thu làng quê Việt Nam qua thơ “Câu cá mùa thu”thể lòng yêu thiên nhiên tâm thời nhà thơ 30 - Vẻ đẹp mùa thu làng quê Việt Nam qua cho thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc với việc sử dụng tiếng Việt tinh tế, tài hoa Nguyễn Khuyến Bức tranh thu đậm đà tính dân tộc d Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắcvề vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 31 ... GV yêu cầu Hs nhận xét Thơ Nôm Đường luật: - GV gợi ý để HS lớp đưa ý kiến nhận *Khái niệm thơ Nôm Đường luật: Thơ Nôm xét Đường luật thơ viết theo luật Đường chữ Nôm gồm thể: thất ngôn bát... phúng thơ Trần Tễ Xương thơ Nguyễn Khuyến? - Vẽ sơ đồ tư bố cục thơ ? - Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh bà Tú thơ? 2.4 Cấp độ vận dụng cao Câu 1: Cảm nhận anh/chị thơ Thương vợ nhà thơ Trần... cho vợ; Thấy thành công nghệ thuật thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn từ văn học dân gian; Về kĩ - Biết cách đọc – hiểu phẩm thơ trữ tình trung đại theo đặc trưng thể

Ngày đăng: 15/09/2020, 19:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

giới hình tượng trong văn bản. - CHUYÊN đè THƠ nôm TRUNG đại 11 theo công văn 3280
gi ới hình tượng trong văn bản (Trang 3)
Hình thức tổ chức: học sinh làm việc độc lập - CHUYÊN đè THƠ nôm TRUNG đại 11 theo công văn 3280
Hình th ức tổ chức: học sinh làm việc độc lập (Trang 26)
+Đều hiện thân cho hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều gian khổ, vất vả trong cuộc sống. - CHUYÊN đè THƠ nôm TRUNG đại 11 theo công văn 3280
u hiện thân cho hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều gian khổ, vất vả trong cuộc sống (Trang 27)
Câu 2: Từ hình tượng người phụ nữ trong bài thơ Thương vợ, anh/chị có suy nghĩ gì - CHUYÊN đè THƠ nôm TRUNG đại 11 theo công văn 3280
u 2: Từ hình tượng người phụ nữ trong bài thơ Thương vợ, anh/chị có suy nghĩ gì (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w