Văn bản Vịnh khoa thi hương ( Trần Tế Xương)

Một phần của tài liệu CHUYÊN đè THƠ nôm TRUNG đại 11 theo công văn 3280 (Trang 25 - 28)

Tế Xương)

1. Tìm hiểu chung

- Bố cục: Ngoài cách bố cục truyền thống: đề, thực, luận, kết bài thơ này còn có bố cục theo 2-4-2:

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú. - Chữ viết: Chữ Nôm 2 Tìm hiểu bài thơ

a. Hai câu đề:

+ Thể hiện nội dung mang tính thời sự, kể lại kì thi năm Đinh Dậu 1897.

+ “Nhà nước ba năm mở một khoa”: bề ngoài, đây là một kì thi diễn ra theo đúng thông lệ.

+ “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”: Bên trong có điều bất bình thường. Cách dùng từ “lẫn” thể hiện thái độ mỉa mai, báo hiệu sự thay đổi bất thường theo chế độ thực dân nửa phong kiến.

b. Hai câu thực:

+ “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ”: hình ảnh có tính khôi hài, thể hiện sự nhếch nhác, bệ rạc của sĩ tử.

+ “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”: sự ra oai, nạt nộ, hách dịch của quan trường. + Nghệ thuật: đảo trật tự cú pháp => nhấn mạnh sự nhếch nhác, thiếu trang nghiêm cua kì thi.

c. Hai câu luận:

+ Hình ảnh: lọng cắm rợp trời => tổ chức linh đình để đón quan sứ và mụ đầm. Đây thực chất là một sự phô trương, hình thức, không phù hợp với lễ nghi của một kì thi. + Nghệ thuật đối: lọng cắm rợp trời – váy lê quét đất, quan sứ đến – mụ đầm ra => thể hiện thái độ đả kích, mỉa mai, châm biếm, hạ

luận.

- Hs đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV:

- Nhận xét đánh giá kết quả làm việc của học sinh

- Chốt kiến thức

Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ mới.

Hoạt động Tổng kết

Mục tiêu: giúp học sinh khái quát lại những kiến thức cơ bản của bài học.

Kĩ thuật dạy học: động não, thông tin – phản hồi.

Hình thức tổ chức: học sinh làm việc độc lập

Các bước thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Em hãy khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Vịnh khoa thi hương.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Suy nghĩ, trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS trình bày kết quả - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV:

- Nhận xét đánh giá kết quả làm việc của học sinh

- Chốt kiến thức

nhục bọn quan lại thực dân.

d. Hai câu kết:

+ Câu hỏi tu từ: “Nhân tài đất Bắc nào ai đó/ ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”: thể hiện nỗi đau đớn, xót xa thầm kín của nhà thơ trước cảnh nước nhà.

+ Nhắc nhở mọi người nhìn lại hiện thực của đất nước, thức tỉnh lương tâm và lòng yêu nước.

3. Tổng kết

- Bài thơ thể hiện thái độ mỉa mai, chua xót của Tú Xương trước cảnh nhốn nháo, ô hợp của đất nước. Qua đó, bày tỏ lòng yêu nước thầm kín, sâu sắc của nhà thơ.

- Nghệ thuật trào phúng sâu sắc, thâm thúy, tinh tế.

Hoạt động 3: Luyện tập/Thực hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Tùy đặc điểm của từng lớp, GV lựa chọn những nội dung cho phù hợp

1. Vẽ sơ đồ tư duy của bài

Tự tình; Câu các mùa thu

2. So sánh điểm giống

nhau và khác nhau về vẻ đẹp của người phụ nữ trong Tự tình và Thương vợ.

3. Viết một đoạn văn

ngắn trình bày cảm nghĩ của em tinh thần dân tộc trong Câu cá mùa thu:

* Câu 2: - Giống nhau

+Đều hiện thân cho hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều gian khổ, vất vả trong cuộc sống.

+ Họ đều là những con người có phẩm chất đẹp đẽ, không chỉ ở vẻ bề ngoài mà còn là ở tình yêu thương, lòng nhân hậu, khát vọng sống mãnh liệt.

- Khác nhau

+ Một người muốn bứt phá, thoát ra khỏi cuộc sống ngột ngạt. + Một người lại cam chịu, nhẫn nại làm tròn bổn phận của người mẹ, người vợ.

+ Một người được đồng cảm, sẻ chia, động viên, khuyến khích. + Một người cô đơn một mình, đau tức trước duyên phận hẩm hiu.

Hoạt động 4: Vận dụng – Tìm tòi (thực hiện ở nhà)

Câu 1:- Từ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa thu trong bài thơ “Câu cá mùa thu”, liên

hệ với vẻ đẹp của mùa thu ở Đồng Bằng Bắc Bộ trong hiện tại, liên hệ với việc bảo vệ tài nguyên môi trường của các làng quê VN hiện nay.

(GV chia lớp thành 4 nhóm về nhà, mỗi nhóm phải có một sản phẩm bằng video hình ảnh)

Câu 2: Từ số phận và vẻ đẹp của hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ”, hãy liên hệ

Gợi ý:

Một phần của tài liệu CHUYÊN đè THƠ nôm TRUNG đại 11 theo công văn 3280 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w