Thực Hiện Chính Sách Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Làng Cổ Ở Đường Lâm

104 38 0
Thực Hiện Chính Sách Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Làng Cổ Ở Đường Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THÀNH NAM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT LÀNG CỔ Ở ĐƯỜNG LÂM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THÀNH NAM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT LÀNG CỔ Ở ĐƯỜNG LÂM HIỆN NAY Ngành: Chính sách cơng Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CAO THU HẰNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức khoa học, khảo sát tình hình thực tiễn với hướng dẫn PGS.TS Cao Thu Hằng Các số liệu, tư liệu dựa nguồn tài liệu tham khảo có độ tin cậy, có xuất xứ rõ ràng, nêu rõ nguồn gốc trích dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Đặng Thành Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT LÀNG CỔ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2 Nội dung việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Viêt Nam 20 1.3 Sự cần thiết phải thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Việt Nam 24 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện sách bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Việt Nam 26 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT LÀNG CỔ Ở ĐƯỜNG LÂM HIỆN NAY 30 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm 30 2.2 Thành tựu việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm nguyên nhân chúng 37 2.3 Những hạn chế việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trục nghệ thuật làng cổ Đường Lâm 53 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT LÀNG CỔ Ở ĐƯỜNG LÂM HIỆN NAY 60 3.1 Hồn thiện hệ thống sách sở pháp lý 60 3.2 Hồn thiện cơng tác đạo, điều hành, phân cơng phối hợp 62 3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, truyền thông, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao nhận thứccủa bên liên quan 64 3.4 Phát triển nguồn nhân lực 67 3.5 Đa dạng hố nguồn lực cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm 71 3.6 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế 73 3.7 Một số giải pháp cụ thể khác 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân United Nations Educational Scientific and UNESCO CulturalOrganization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệpquốc) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hóa Việt Nam kết tinh lao động sáng tạo, trí tuệ, tình cảm, truyền thống, tài sản q giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Nó biểu tượng trường tồn, đồng thời cầu nối khứ, tương lai Kho tàng di sản văn hóa đồ sộ khơng góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng mà đem lại giá trị cho phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức rõ giá trị vai trị di sản văn hố, sau nước nhà giành độc lập, dù cịn bộn bề cơng việc cần giải quyết, với tầm nhìn vĩ nhân-danh nhân văn hóa kiệt xuất, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 65/SL bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam [13] Sắc lệnh xác định việc bảo tồn di sản văn hoá việc cần cho công kiến thiết nước nhà Để đáp ứng yêu cầu việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố, sách lĩnh vực bước ban hành đưa vào thực tiễn như: Nghị Trung ương (khóa VIII) năm 1998 đề nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể [3] Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ Quyết định lấy ngày 23-11 hàng năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam [45], nhằm phát huy truyền thống ý thức trách nhiệm lĩnh vực di sản văn hóa Năm 2001, Luật Di sản văn hóa đời sửa đổi, bổ sung năm 2009 [39], điều chỉnh di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Trong năm qua, di sản văn hóa nhận diện giá trị, bảo tồn phát huy, góp phần quan trọng vào việc giáo dục lịch sử, vun đắp truyền thống tốt đẹp dân tộc; góp phần xây dựng quảng bá hình ảnh quốc gia giới thông qua hoạt động du lịch, giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế - xã hội, Di sản văn hóa Việt Nam ngày rõ vai trò quan trọng việc giáo dục người phát triển tồn diện, hình thành nên nguồn nhân lực góp phần vào nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Cùng với di sản khác đất nước, di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm với giá trị vô to lớn Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia ngày 28/11/2005 [10] Nhận thức tầm quan trọng lý luận thực tiễn di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm, năm qua, cấp ủy Đảng, quyền Thị xã Sơn Tây tích cực đề xuất, tham mưu cho quan cấp ban hành sách hỗ trợ việc bảo tồn phát huy giá trị di tích, việc tập trung đạo thực sách cấp trên; đồng thời ban hành chế, sách phù hợp, kịp thời; công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm thu kết đáng khích lệ, có thay đổi rõ nét như: hoạt động dần vào nếp; ý thức trách nhiệm cấp, ngành nhân dân nâng cao; bước đầu di tích xuống cấp bảo tồn, cảnh quan môi trường cải thiện, thu hút ngày nhiều du khách nước đến tham quan, tìm hiểu; nhà khoa học quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm cịn khơng hạn chế, cịn di tích xuống cấp chưa đầu tư, cảnh quan mơi trường cịn nhiều khu vực chưa phù hợp; sản phẩm du lịch c n ngh o nàn, tour, tuyến chưa thực đặc sắc có sức hấp dẫn mạnh mẽ du hách, , Thông báo kết luận Ban Thường vụ Thị uỷ Sơn Tây kỳ họp lần thứ 71 có nêu “Nghiên cứu đề xuất sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch, dịch vụ hạn chế”, “một số dự án dân sinh, việc tu bổ tôn tạo di tích triển khai chậm, ”[43] Để việc bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm hướng, hiệu quả, xứng tầm với giá trị, tiềm vốn có đặc biệt thể vai trò tài nguyên có giá trị cao, để phát triển kinh tế địa phương nước làm rõ việc thực trạng thực sở đề xuất giải pháp thực có hiệu sách bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuậtlàng cổ Đường Lâm quan trọng Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm nay”là có giá trị lý luận thực tiễn cần thiết nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thứ nhất, công trình nghiên cứu bảo tồn phát huy di sản nói chung: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – Tổng cục du lịch phối hợp Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) xuất công trình “Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nơng thơn Việt Nam”[72] Cơng trình đề cập đến việc nhận thức du lịch nông thôn nay; đưa phương pháp quy trình phát triển du lịch nơng thơn Việt Nam, thơng qua việc phân tích, giới thiệu số mơ hình thực tế phát triển du lịch nông thôn như: làng Đường Lâm, thành phố Hà Nội; Làng Bồ Dương, xã Hồng Phong, tỉnh Hải Dương; Làng Phước Tích, tỉnh Thừa Thiên Huế; Du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam;vai trò liên kết quan hữu quan đề xuất thêm số phương pháp phát triển du lịch nông thôn có liên quan.Những nội dung trình bày cơng trình gợi mở quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di dích lịch sử - văn hóa nói chung, làng cổ Đường Lâm nói riêng Kỷ yếu hội thảo UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Trung ương Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức ngày 19/9/2018 Hà Nội Các tham luận chia làm nhóm: Những vấn đề chung với tham luận “Bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa đặc sắc Thủ đô Hà Nội”; lĩnh vực giá trị tiềm di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội với tham luận “Giá trị quy hoạch kiến trúc đô thị khu phố Pháp Hà Nội”; vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di dích lịch sử - văn hóa Hà Nội có tham luận “Bảo tồn, phát huy giá trị học kinh nghiệm từ di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia-Làng cổ Đường Lâm”, Về công trình nêu bật kết đạt giải pháp thục việc bảo tồn phát huy giá trị di tích nói chung, di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm nói riêng Bài viết tác giả Lưu Trần Tiêu: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển bền vững”[46], nêu lên thành tựu bật bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam từ hi giành độc lập (1945) đến nay; nhận thức giá trị di sản văn hóa phát triển bền vững, đồng thời đưa 03 giải pháp để giải hài hoà mâu thuẫn mối quan hệ gữa bảo tồn phát triển kinh tế xã hội; Trong viết: “Phát huy giá trị di sản văn hóa, tạo hội phát triển du lịch”[6], tác giả cho rằng: Di sản văn hóa ln nguồn tài nguyên quý báu, góp phần làm nên thương hiệu, hình ảnh quốc gia, dân tộc Nước ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước, qua nhiều thời kỳ lịch sử, với lớp lớp di sản văn hóa hình thành, phát triển, việc bảo tồn tốt di sản làm sở, tiền đề cho việc phát huy giá trị di sản văn hoá, việc phát huy giá trị di sản văn hoá hợp lý, khoa học tạo hội cho việc phát triển du lịch- hướng phát triển kinh tế bền vững Trong viết: “Bảo tồn phát huy di sản kiến trúc: Những tồn giải pháp”, tác giả Trương Quốc Bình phân tích rõ hạn chế việc bảo tồn phát huy di sản kiến trúc tập chung chủ yếu nhận thức chung di sản cấp, ngành, tham gia công việc bảo tồn di tích cịn hạn chế, dẫn đến nhận thức thức sai lệch việc thực tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản từ việc thay đổi nhận thức, nội dung quản lý cấp, ngành; việc đào tạo, học hỏi kinh nghiệm ngồi nước để nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn cho cho Kiến trúc sư, đến việc phát huy vai trò cộng đồng lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di tích [8] 50 Đỗ Thanh Tùng, (2008), Nguyên tắc để ứng xử với kiến trúc “gốc” di tích, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 51 UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 6634/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch bả tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích làng cổ Đường Lâm, tỷ lệ 1/2000 (minh họa vùng bảo vệ 1, tỷ lệ 1/500) 52 UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 4142/QĐ-UBND việc ban hành đề án Đầu tư tôn tạo, bảo tồn phát huy giá trị di tích Làng cổ xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây” - Giai đoạn 2014 - 2020 53 UBND thành phố Hà Nội (2019), Quyết định công nhận điểm du lịch làng cổ Đường Lâm 54 UBND thị xã Sơn Tây (2013), Quyết định số 118/QĐ-UBND thành lập Ban đạo công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích Làng cổ Đường Lâm kèm theo quy chế hoạt động 55 UBND thị xã Sơn Tây (2014), Thông báo số 510/TB-UBND việc phân công thực “Đề án đầu tư tôn tạo, bảo tồn phát huy giá trị di tích làng cổ Đường Lâm”, giai đoạn 2014 – 2020 56 UBND thị xã Sơn Tây (2015), Hướng dẫn số: 170/HD-UBND quy trình thực cơng tác cấp phép xây dựng cơng trình xây dựng, cải tạo nhà riêng lẻ thuộc khu vực di tích Làng cổ Đường Lâm 57 UBND thị xã Sơn Tây (2015), Thông báo số 239/TB-UBND kết luận hội nghị kết cơng tác quản lý,bảo tồn, di tích làng cổ Đường Lâm theo Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích làng cổ Đường Lâm, tỷ lệ 1/2000 (minh hoạ vùng bảo vệ I, tỷ lệ 1/500) 58 UBND thị xã Sơn Tây, (2013), Chương trình thực Nghị 24NQ/TU 59 UBND thị xã Sơn Tây, (2014), Kế hoạch triển khai thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích làng cổ ỏ Đường Lâm 60 UBND thị xã Sơn Tây, (2015), Kế hoạch Triển khai Đề án Đầu tư tôn tạo, bảo tồn phát huy giá trị Di tích làng cổ Đường Lâm, giai đoạn 2014 – 2020 84 61 UBND thị xã Sơn Tây, (2016), Quyết định số: 845/QĐ-UBND vềphê duyệt ban hành thiết kế mẫu nhà phù hợp với mục tiêu bảo tồn di tích Làng cổ Đường Lâm 62 UBND thị xã Sơn Tây, (2018), Báo cáo số 534/BC-UBND Kết 06 năm thực Nghị số 24-NQ/TU ngày 14/12/2012 Ban Thường vụ Thị ủy Sơn Tây 02 năm thực Kết luận số 05-KL/TU ngày 10/11/2016 “ Tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích Làng cổ Đường Lâm từ đến năm 2012 – 2020” 63 UBND thị xã Sơn Tây, (2018), Kế hoạch 341/ KH-UBND việc phát triển du lịch thị xã Sơn Tây giai đoạn 2018-2020 64 UBND thị xã Sơn Tây, (2018), Kế hoạch phát triển du lịch thị xã Sơn Tây, trọng tâm phát triển du lịch di tích làng cổ Đường Lâm 65 UBND thị xã Sơn Tây, (2018), Kết 06 năm thực Nghị số 24NQ/TU ngày 14/12/2012 Ban Thường vụ Thị ủy Sơn Tây 02 năm thực Kết luận số 05-KL/TU ngày 10/11/2016 “ Tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích Làng cổ Đường Lâm từ đến năm 2012 – 2020” 66 UBND thị xã Sơn Tây, (2018),Quyết định số 103/QĐ-UBND việc thành lập Ban đạo phát triển du lịch thị xã Sơn Tây 67 UBND thị xã Sơn Tây, (2018), Thông báo số 405/TB-UBND việc phân công nhiệm vụ cho thành viên Ban đạo phát triển du lịch thị xã Sơn Tây 68 UBND thị xã Sơn Tây, (2019), Thông báo việc triển khai nội dung thông giưa lãnh đạo sở Du lịch thành phố UBND thị xã Sơn Tây công tác phát triển du lịch thị xã Sơn Tây giai đoạn 2018-2020 69 Đỗ Thị Ngọc Uyển, (2013), Một số quan điểm bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hội An, https://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen- nganh/chuyen-de-nghien-cuu-trao-doi/Mot-so-quan-diem-ve-bao-ton-vaphat-huy-di-san-van-hoa-Hoi-An-185.html 70 Văn ph ng quốc hội (2013), Văn hợp Luật Di sản văn hóa, 85 71 Viện Nghiên cứu iến trúc, Bộ Xây dựng, Hồ sơ khảo sát vẽ ghi, ảnh nhà cổ xã Đường Lâm 72 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch -Tổng cục du lịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2003), Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam, 73 Lê Thành Vinh (2013), Nhận diện để bảo tồn phát triển, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số 08), 86 Phụ lục 2.1: Thống kê dân số xã Đường Lâm năm 2014 TT Thôn, xã Số hộ Số nhân Thôn Đông Sàng 504 2.005 Thôn Mông Phụ 412 1.659 Thôn Cam Thịnh 202 830 Thơn Đồi Gíap 271 858 Thơn Cam Lâm 145 564 Thôn Phụ Khang 429 1.825 Thôn Hưng Thịnh 185 759 Thôn Hà Tân 118 415 Thơn Văn Miếu 153 633 2.419 9.548 1.534 5.916 Tồn xã Trong di tích làng cổ Đường Lâm * Nguồn: Thống kê xã Đường Lâm năm 2014 Phụ lục 2.2: Cơ cấu lao động Làng cổ ( tỷ lệ %) TT Thôn Tổng số Nông nghiệp Công nghiệp, Dịch vụ, thương mại TTCN Đông Sàng 100 43,22 27,30 29,48 Mông Phụ 100 46,19 26,70 27,11 Cam Thịnh 100 60,21 26,53 13,26 Đồi Gíap 100 54,91 24,34 20,75 Cam Lâm 100 52,02 36,42 11,56 100 51,31 28,25 20,44 Trung bình tồn Làng cổ * Nguồn: Thống kê xã Đường Lâm -2014 87 Phụ lục 2.3 Danh mục cơng trình di tích lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, dấu ấn lịch sử Số tt Cơng trình Vị trí thơn Diện tích Ghi đất (m2) Di tích xếp hạng Đình Mơng Phụ 12.620 Mông Phụ 1,764 Đã tu bổ, tôn tạo (Di tích cấp quốc gia) Đình Đồi Gíap Đồi Giáp 1,324 Chưa tu bổ (di tích cấp quốc gia) Đình Cam Thịnh Cam Thịnh 856 Đã tu bổ, tơn tạo (di tích cấp tỉnh) Nhà thờ thám hoa Mơng Phụ 416 Giang Văn Minh tích cấp Quốc gia) Đơng Sàng 3.887 Chùa Mía Đã tu bổ, tơn tạo (di Đã tu bổ, tơn tạo (di tích cấp Quốc gia) Đền (đình) Phùng Cam Lâm 2.672 Hưng Đền Ngơ Quyền Cịn di tích gốc (di tích cấp Quốc gia) Cam Lâm 1.135 Đã tu bổ, tôn tạo (di tích cấp Quốc gia) Lăng Ngơ Quyền Cam Lâm 527 Đã tu bổ, tơn tạo (di tích cấp Quốc gia) Cổng làng Mông Phụ Mông Phụ 39 Đã tu bổ, tơn tạo (Di tích cấp Tỉnh) Di tích chưa xếp hạng 19,347 10 Xích Hậu Mơng Phụ 77 Đã tu bổ, tơn tạo 11 Chùa Ĩn Mông Phụ 189 Đã tu bổ, tôn tạo 88 12 Văn Chỉ Mơng Phụ Khơng cịn di tích gốc, Thư viện Giếng cổ Mông Phụ (6 Mông Phụ giếng) 13 Xóm Đình 99 Đã tu bổ, tơn tạo 14 Xóm Miễu 40 Đã tu bổ, tơn tạo 15 Xóm Xây 32 Đã tu bổ, tơn tạo 16 Xóm Giang 44 Đã tu bổ, tơn tạo 17 Xóm Sui 52 Đã tu bổ, tơn tạo 18 Xóm Sải 94 Đã tu bổ, tôn tạo Giếng cổ Đông Sàng Đông Sàng 19 Giếng xóm Phan Đã bị lấp 20 Giếng xóm Chùa 30 Đã tu bổ, tơn tạo 21 Giếng xóm Lếch 39 Đã bị lấp 22 Giếng xóm Phe 30 Đã tu bổ, tôn tạo 31 Đã tu bổ, tơn tạo Thượng (giếng Hè) 23 Giếng xóm Phe Thượng Giếng cổ Cam Thịnh Cam Thịnh 24 Giếng xóm Đình 27 Đã tu bổ, tơn tạo 25 Giếng xóm Giữa 30 Đã tu bổ, tơn tạo Giếng cổ Đồi Giáp 26 Giếng Đình Đã tu bổ, tơn tạo 27 Giếng Cổ xóm Lem 13 Đã tu bổ, tơn tạo 28 Giếng Cổ xóm Lem 20 Đã tu bổ, tơn tạo 29 Giếng Cổ xóm Hớm 12 Đã tu bổ, tôn tạo 11 Đã tu bổ, tơn tạo Điếm làng Mơng Phụ 30 Mơng Phụ Xóm Đình 89 31 Xóm Sui 28 Đã tu bổ, tơn tạo 32 Xóm Sui 45 Đã tu bổ, tơn tạo 33 Xóm Xây 30 Đã tu bổ, tơn tạo Miếu làng Mông Phụ Mông phụ (4 miếu) 34 Xóm Miễu 67 Đã tu bổ, tơn tạo 35 Xóm Giang 14 Đã tu bổ, tơn tạo 36 Xóm Hè 23 Đã tu bổ, tơn tạo 37 Xóm Sải 37 Đã tu bổ, tôn tạo 38 Quán Lồ Bươu 46 Đã tu bổ, tôn tạo 39 Đền thờ Thánh Tản Cam lâm 1,131 Đã tu bổ, tơn tạo Cịn Mơng phụ (Đình Phố) 40 Am nữ tướng (đền Cam lâm Mẫu) di tích gốc (ngồi ranh giới QH) 41 Rặng Duối cổ Cam lâm 3,105 Cịn di tích gốc 42 Giếng Sữa Cam lâm Cịn di tích gốc, ngồi ranh giới QH 43 Đền, phủ bà chúa Mía Đơng Sàng 833 Cịn di tích gốc 44 Đình Đơng Sàng Đông Sàng 1,887 Đã tu bổ, tôn tạo Miếu thơn Đơng sàng Đơng Sàng (11 miếu) 45 Xóm Phan 71 Đã tu bổ, tơn tạo 46 Xóm Phan 14 Đã tu bổ, tơn tạo 47 Xóm chợ 25 Đã tu bổ, tơn tạo 48 Xóm chợ 42 Đã tu bổ, tơn tạo 49 Xóm Đơng 13 Đã tu bổ, tơn tạo 50 Xóm Giữa 112 Đã tu bổ, tơn tạo 51 Xóm hậu Đình 22 Đã tu bổ, tơn tạo 90 52 Xóm Cống 254 Đã tu bổ, tơn tạo 53 Xóm Lếch 68 Đã tu bổ, tơn tạo 54 Xóm Phe Thượng 125 Đã tu bổ, tơn tạo 55 Xóm Chùa Cịn di tích gốc, chùa Mía 56 Đình Tổng Đơng Sàng 602 Đã tu bổ, tôn tạo 57 Văn Đông Sàng Đông Sàng 934 Đã tu bổ, tôn tạo 58 Vườn Binh (vườn Đông Sàng 2,860 Chỉ c n vườn Chùa) 59 Nhà thờ Mơng phụ 1,306 Cịn di tích gốc 60 Quán Rô Mông phụ 36 Đã tu bổ, tôn tạo 61 Lăng mộ họ Phan Mông phụ 464 Cịn di tích gốc 62 Qúan Đồng Nẵng Đồi Gíap 38 Đã tu bổ, tơn tạo 63 Gị Vọng Cảnh Đồi Gíap 3,558 Cịn di tích gốc 64 Lũy tre Đơng Sàng 492 Cịn di tích gốc 65 Cổng thơn Đông Sàng Đông Sàng 45 Đã xây dựng lại Tổng cộng 21.967 (Ghi : Về nhà thờ họchỉ thống kê nhà thờ họ Giang di tích xếp hạng Các di tích Am nữ tướng, giếng Sữa nằm ranh giới khoanh vùng bảo tồn vùng thống kê danh mục) 91 Phụ lục 2.4: Danh mục cơng trình xếp hạng nhà cổ loại cấp tỉnh Số tt Cơng trình Vị trí thơn Ơng Hà Ngun Huyến Mơng Phụ Ơng Hà Văn Vĩnh Mơng Phụ Ơng Nguyễn Văn Hùng Mơng Phụ Ơng Nguyễn Văn Hùng Mơng Phụ Ơng Hà Văn Lâm Mơng Phụ Ơng Đỗ Dỗn Dương Mơng Phụ Ơng Giang Văn Thụân Mơng Phụ Ơng Nguyễn Huy Chưởng Đơng Sàng Ông Kiều Anh Ban Đông Sàng Bà Vũ Thị Ấm Đông Sàng 10 Bà Bạch Thị Na Cam Thịnh 92 Ghi MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀNG CỔ Ở ĐƯỜNG LÂM CỔNG LÀNG MƠNG PHỤ ĐÌNH MƠNG PHỤ 93 CHÙA MÍA 94 95 ĐỀN THỜ NGƠ QUYỀN ĐỀN THỜ PHÙNG HƯNG 96 NHÀ CỔ 97 CẢNH QUAN ĐƯỜNG LÀNG CỔ GIẾNG CỔ 98 ... động việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ 37 Đường Lâm, góp phần việc bảo tồn phát huy giá trị có hiệu di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm Ủy ban... thực sách bảo tồn phát huy di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường Lâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đường. .. hưởng đến thực hiện sách bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Việt Nam 26 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH KIẾN

Ngày đăng: 12/09/2020, 23:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan