Tiết 19 đến 23 Ngữ Văn 8

13 178 0
Tiết 19 đến 23 Ngữ Văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 21 / 09 / 2020 TIẾT 19: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh hiểu từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Nắm hoàn cảnh sử dụng giá trị từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội văn - Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Rèn luyện kĩ sử dụng lớp từ chỗ có hiệu - Biết yêu quý, giữ gìn sáng tiếng Việt B CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu Chuẩn bị từ địa phương biệt ngữ xã hội C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày giảng 8C 8D Kiểm tra: Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ đặt câu với từ đó? Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Tiếng việt thứ tiếng có tính thống cao Tuy nhiên địa phương có khác biệt số ngữ âm, từ vựng có lớp từ sử dụng tầng lớp xã hội định Để hiểu rõ ta tìm hiểu * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG: HS đọc ngữ liệu (56) Ngữ liệu: B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhận xét: - Ba từ: bắp, bẹ, ngô có nghĩa “ngơ” Trong ba từ này, từ - Ngô: từ dùng phổ biến từ nằm dùng phổ biến hơn? Vì vốn từ vựng tồn dân, có tính chuẩn mực văn sao? hoá cao - Hai từ “bắp, bẹ” chưa -> Từ tồn dân giải thích đọc em có hiểu - Bắp, bẹ: chưa giải thích chưa hiểu đuợc khơng? Vì sao? từ dùng địa phương B2: Thực nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo kết thảo luận - Trao đổi, trả lời B4: Đánh giá kết định (vùng miền núi,miền trung) ->Từ địa phương * GV bổ sung: + bắp: từ ĐP miền Trung + bẹ: từ ĐP miền núi phía Bắc Tìm số từ ngữ ĐP mà em biết + trái thơm (NB) – dứa nêu từ toàn dân tương ứng? + mè đen (NB) – vừng đen + thầy, u (BB) – bố mẹ Hãy tìm từ địa phương câu sau : Từ địa phương Từ toàn dân - Tui hổng nói - tui - tơi - Tui nỏ biết chi mô - hổng, nỏ - không - O du kích nhỏ giương cao súng - - - chi, mơ - đâu - Qua phân tích ngữ liệu em hiểu - o - cô từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân? Kết luận: - Từ ngữ toàn dân: lớp từ văn hóa, chuẩn mực sử dụng rộng rãi nước - Từ ngữ địa phương: Từ ngữ sử dụng Học sinh đọc ghi nhớ (56) địa phương định * Ghi nhớ 56 HS đọc ngữ liệu a (57) II BIỆT NGỮ XÃ HỘI: Ngữ liệu: - Trong đoạn văn , từ “ mẹ Nhận xét: mợ " đối tượng? * NL a - Mẹ mợ -> hai từ đồng nghĩa - Tại có chỗ tác giả dùng từ đối tượng ( người phụ nữ sinh mình) “mẹ”, có chỗ lại dùng từ “mợ”? + Mẹ: dùng để miêu tả suy nghĩ nhân - Trong hai từ, từ từ toàn dân? vật (trong lời kể mà đối tượng độc giả) - Trước CMT8, tầng lớp xã hội ->Từ toàn dân nước ta, mẹ gọi mợ, + Mợ: dùng để xưng hô với hoàn cảnh giao cha gọi cậu ? tiếp (câu đáp bé Hồng với bà cô) ( Tầng lớp trung lưu, thượng lưu ) ->Biệt ngữ xã hội *Trước CM T8, tầng lớp trung lưu thượng lưu thường dùng cách xưng hơ để thể tính chất quý phái Học sinh đọc ngữ liệu b (57) - Các từ "ngỗng", "trúng tủ" nghĩa là? Tầng lớp thường dùng từ ngữ này? * NL b - Ngỗng: điểm Qua rút nhận xét biệt ngữ xã hội? - Trúng tủ: vào phần học HS đọc ghi nhớ (57) -> Tầng lớp học sinh, sinh viên Kết luận: HS đọc NL SGK T58 - Biệt ngữ xã hội: lớp từ ngữ sử dụng - Khi đọc VD em hiểu tầng lớp xã hội định nội dung khơng ? Vì ? * Ghi nhớ (57) ( Khó hiểu có nhiều từ xa lạ, khó hiểu, nhiều từ địa phương ) III SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ - Vậy sử dụng từ ngữ địa BIỆT NGỮ XÃ HỘI phương biệt ngữ xã hội cần ý? Tại không nên lạm dụng? Tại văn thơ dùng? - Phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp HS đọc ghi nhớ (58) - Gây khó khăn giao tiếp - Văn thơ dùng: tô đậm màu sắc địa Hoạt động : phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, Học sinh đọc tập (58) tính cách nhân vật Tìm từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân tương ứng? Ghi nhớ (58) HS đọc tập Tìm biệt ngữ XH? HS đọc tập IV LUYỆN TẬP Bài tập /SGK58 - Chén, tô: bát - Ghe: thuyền - Trái thơm: dứa - Vơ: vào - Cá lóc: cá - Mè: vừng Bài tập /SGK 59 - Học tủ: học số Trường hợp nên dùng từ ngữ địa - Gậy: điểm phương trường hợp không - Ghi đông: điểm nên dùng? - Dân phe phẩy: buôn bán bất hợp pháp - Bn dưa lê: nói chuyện người khác Sưu tầm số câu ca dao, thơ, Bài tập 3/ SGK59 hò có dùng từ ngữ địa - Nên dùng: a,d phương? - Không nên dùng: b, c, e, g Bài tập SGK59: - "Đứng bên ni đồng mai" - "Bây chừ sông nước vào" - "Đằng vợ chưa đằng " - "Bầm có rét khơng bầm " - Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi! chim chiền chiện Hót chi mà vang trời - Trời mô xanh trời Can Lộc Nước mơ xanh dịng nước sơng La * Hoạt động4: Củng cố- HDVN - Đọc ghi nhớ - Khái quát lại nội dung học - Về nhà: + Học cũ, nắm nội dung + Làm tập SGK + Chuẩn bị bài: Tóm tắt văn tự _ Ngày soạn: 22 /9/ 2018 TIẾT 20: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết cách tóm tắt văn tự nắm thao tác tóm tắt văn tự - Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự nói riêng, văn giao tiếp xã hội nói chung - Lịng say mê, u thích mơn học B CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu Tập tóm tắt văn tự học C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày giảng 8C 8D Kiểm tra: - Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản? - Người ta thường sử dụng phương tiện liên kết nào? Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Tóm tắt kĩ cần thiết sống,học tập nghiên cứu Xem sách,một phim hay ta tóm tắt lại cho người chưa đọc,chưa xem biết.Khi đọc tác phẩm văn học,muốn nhớ lâu người đọc thường phải ghi chép lại cách tóm tắt nội dung.Vậy tóm tắt văn gì?Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hơm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I- THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ? Yếu tố quan trọng Ngữ liệu: văn tự sự? Nhận xét: - Yếu tố quan trọng văn tự + Sự việc HS đọc ngữ liệu (60) + Nhân vật Tóm tắt gì? - Rút lại cách ngắn gọn Chọn câu trả lời đúng? - Câu b Kết luận: Qua em hiểu tóm tắt văn Dùng lời văn để trình bày tự gì? cách ngắn gọn nội dung văn (sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng) B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc ngữ liệu 1(II - 60) - Đoạn văn tóm tắt nội dung văn nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra? Đoạn tóm tắt có nêu nội dung chính? Đoạn tóm tắt có khác so với văn gốc? B2: Thực nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo kết thảo luận - Trao đổi, trả lời B4: Đánh giá kết II CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Yêu cầu: - Văn bản: Sơn Tinh - Thủy Tinh - Dựa vào nhân vật, việc, chi tiết tiêu biểu - Có - Khác: + Ngắn + Nhân vật, việc + Lời văn người tóm tắt Nêu yêu cầu tóm tắt? - Văn tóm tắt cần trung thành với nội dung văn tóm tắt Muốn tóm tắt văn cần Các bước tóm tắt: phải làm gì? - Đọc kỹ tác phẩm - Xác định nội dung (nhân vật quan trọng, việc tiêu biểu) - Sắp xếp nội dung theo trật tự hợp lý - Viết tóm tắt lời văn Học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (61) * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập: Một bạn học sinh tóm tắt văn “Cây khế” sau: Có hai anh em nhà nghèo cha mẹ lại sớm Vì người anh tham lam chiếm hết tài sản nên người em xin dựng túp lều gốc khế để Một hơm, có chim lạ đến ăn khế trả cho người em nhiều vàng Người anh thấy liền gạ gẫm hỏi chuyện người em đổi toàn gia tài lấy khế Rồi chim lạ lại đến ăn khế trả người anh vàng Do thù ghét anh trai nên người em liền bảo chim hất người anh xuống biển để chết Từ đó, người em sống hạnh phúc đến hết đời Văn tóm tắt đảm bảo yêu cầu việc tóm tắt văn tự chưa? Vì sao? * Lỗi sai: Chưa đảm bảo tính khách quan, chưa trung thành với văn gốc + người em xin dựng túp lều gốc khế để + trả cho người em nhiều vàng + chim lạ lại đến ăn khế trả người anh vàng + thù ghét hất người anh xuống biển để chết * Sửa lại VD: Có hai anh em nhà nhà nghèo, cha mẹ lại sớm Người anh tham lam chiếm hết gia tài, để lại cho người em túp lều khế * Hoạt động 4: Củng cố - HDVN - Đọc ghi nhớ - Khái quát lại nội dung học - Về nhà: + Học cũ, nắm nội dung + Làm tập SGK + Chuẩn bị tập chu đáo, tiết sau luyện tập tóm tắt văn tự _ Ngày soạn:23/9/ 2020 TIẾT 21-23 : LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Học sinh biết cách tóm tắt văn tự Vận dụng kiến thức học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự - Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự nói riêng, văn giao tiếp xã hội nói chung - Lịng say mê, u thích môn học B CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu phần chuẩn bị SGK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày giảng 8C 8D Kiểm tra: Kết hợp Bài * Hoạt động 1: Khởi động Trong tiết học trước tìm hiểu yêu cầu tóm tắt bước tóm tắt văn tự Tiết học thực hành yêu cầu nội dung học * Hoạt động 2: Luyện tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập 1/SGK62 HS đọc yêu cầu - Đã nêu được: việc, chi tiết tiêu biểu, nhân vật Bản liệt kê nêu việc quan trọng nhân vật quan trọng chưa? Sự việc xếp hợp lí chưa? - Sắp xếp lộn xộn, thiếu mạch lạc Theo em xếp lại nào? B2: Thực nhiệm vụ học tập - Sắp xếp lại: B3: Báo cáo kết thảo luận b Lão Hạc có người trai, mảnh vườn - Trao đổi, trả lời chó vàng B4: Đánh giá kết a Con trai lão phu đồn điền cao su lão lại cậu vàng d Cuộc sống ngày khó khăn, lão bị ốm trận khủng khiếp g.Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho lão phải bán chó Từ đó, lão kiếm ăn c Lão mang tiền gửi ông giáo nhờ trông nom hộ mảnh vườn e Một hôm lão xin Binh Tư bả chó i Ơng giáo ngạc nhiên buồn nghe Binh Tư kể chuyện h Lão Hạc nhiên chết, chết dội k Cả làng không hiểu lão chết, trừ Binh Tư Hãy viết tóm tắt truyện ngắn Lão ơng giáo Hạc văn khoảng 10 - Tóm tắt: dịng Vợ Lão Hạc sớm, lão có trai, mảnh vườn chó vàng Con trai lão khơng có tiền cưới vợ bỏ làm phu đồn điền cao su, lão lại cậu vàng Cuộc sống ngày khó khăn, lão lại bị ốm trận khủng khiếp Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho lão phải bán chó Lão mang tất tiền dành dụm gửi ông giáo nhờ trơng coi mảnh vườn Từ đó, lão kiếm ăn Một hơm, lão xin Binh Tư bả chó Ơng giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Lão Hạc nhiên chết, dội Cả làng không hiểu lão chết, trừ Binh Tư ơng giáo Nêu việc, nhân vật tiêu biểu Bài tập 2/ SGK62 "Tức nước vỡ bờ" tóm tắt Anh Dậu ngất xỉu bị ném trả nhà, may nhờ bà khoảng 10 dòng? cứu giúp anh từ từ mở mắt Bà lão hàng xóm mang cho chị Dậu bát gạo nấu cháo Cháo chín, chị Dậu quạt cho chóng nguội, bê bát đến bên chồng Bát cháo vừa kề miệng cai lệ người nhà lí trưởng với roi song, tay thước, dây thừng sầm sập tiến vào Cai lệ thét, quát, mặt anh Dậu bắt nộp sưu Chị Dậu van xin không được, bị bịch vào ngực, tức quá, chị cự lại lí lẽ Cai lệ tát chị xơng vào trói anh Dậu Tức quá, chị nghiến răng, đánh lại tên cai lệ người nhà lí trưởng Bài tập / SGK62 Văn "Tôi học" "Trong lịng - Đúng mẹ" khó tóm tắt, hay sai? Vì sao? Em thử tóm tắt? Các em đọc - nhận xét GV bổ sung Học sinh đọc phần đọc thêm VB tóm tắt tác phẩm nào? - Vì tác phẩm tự giàu chất trữ tình, việc, tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác nội tâm nhân vật - HS tóm tắt văn bản: + Tơi học + Trong lòng mẹ Đọc thêm SGK62: - Tóm tắt truyện "Dế mèn phiêu lưu kí" - Tóm tắt kịch "Quan Âm thị kính" * Hoạt động 3: Củng cố - HDVN - Đọc ghi nhớ - Khái quát lại nội dung học - Về nhà: + Học cũ, nắm nội dung + Làm lại tập SGK + Chuẩn bị bài: Cô bé bán diêm _ ... - Qua phân tích ngữ liệu em hiểu - o - cô từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân? Kết luận: - Từ ngữ tồn dân: lớp từ văn hóa, chuẩn mực sử dụng rộng rãi nước - Từ ngữ địa phương: Từ ngữ sử dụng Học... tập chu đáo, tiết sau luyện tập tóm tắt văn tự _ Ngày soạn :23/ 9/ 2020 TIẾT 21 -23 : LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Học sinh biết cách tóm tắt văn tự Vận... - Văn thơ dùng: tô đậm màu sắc địa Hoạt động : phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, Học sinh đọc tập ( 58) tính cách nhân vật Tìm từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân tương ứng? Ghi nhớ ( 58)

Ngày đăng: 12/09/2020, 22:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan