Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng, giảm tải theo CV 3280 hướng dẫn điều chỉnh nội dung của bộ GDĐT, tích hợp Giáo dục anh ninh quốc phòng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quyền trẻ em, Môi trường ..
Ngày soạn: / 09 / 2020 TIẾT 11 : TRƯỜNG TỪ VỰNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Học sinh hiểu trường từ vựng xác lập số trường từ vựng gần gũi - Biết cách sử dụng từ vựng, trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt - Biết yêu quý, giữ gìn sáng tiếng Việt B CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu Chuẩn bị trường từ vựng thiên nhiên, môi trường C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày giảng 8C 8D Kiểm tra: Nêu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? Cho VD? Chữa BT 5? Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động - GV mời quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài: “Quả” - GV yêu cầu HS tìm loại có hát - HS tìm GV giới thiệu -> Ghi tên * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I TRƯỜNG TỪ VỰNG: Ngữ liệu: Học sinh đọc ngữ liệu Giáo viên treo bảng phụ Nhận xét: - Các từ gạch chân có nét chung - Mặt, mắt, gị má, đùi, đầu, cánh tay, da, nghĩa? miệng -> phận thể người -> Cùng trường từ vựng - Hãy tìm từ thuộc trường từ vựng: dụng cụ nấu nướng, - Dụng cụ nấu nướng: nồi, xoong, chảo, niêu, ấm thơ, trường học? - Bài thơ: câu thơ, dòng thơ, - Trường học: lớp học, sân trường, học sinh, thầy giáo => Những nhóm từ có nét chung nghĩa -> trường từ vựng Vậy trường từ vựng gì? Kết luận: - Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa Tìm trường từ vựng dụng cụ VD: Trường từ vựng dụng cụ đánh bắt đánh bắt thủy sản? thủy sản: nơm, vó, câu, lưới … B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức chia nhóm HS chuyển giao nhiệm vụ học tập Mỗi nhóm nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Phân tích ví dụ a/SGK22 rút kết luận * Lưu ý: Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn: VD: Trường từ vựng mắt có trường nhỏ: + Bộ phận mắt: lòng đen, lòng trắng, ngươi, lông mi, lông mày + Đặc điểm mắt: sắc, đờ đẫn, lờ đờ, tinh anh, mù, lòa … + Cảm giác mắt: chói, hoa, cộm + Hoạt động mắt: nhìn, liếc, nhịm (Học sinh tự lấy ví dụ, phân tích) Nhiệm vụ 2: Phân tích ví dụ Một trường từ vựng bao gồm b/SGK22 rút kết luận từ khác biệt từ loại VD: Trường từ vựng "mắt" - DT: lịng đen, lịng trắng lơng mi - TT: lờ đờ, sắc - ĐT: nhìn, liếc, dịm Nhiệm vụ 3: Phân tích ví dụ Do tượng nhiều nghĩa, từ c/SGK22 rút kết luận thuộc nhiều trường từ vựng khác VD: Ngọt: -> trường mùi vị (cùng trường: cay, đắng) -> trường âm (cùng trường: êm dịu, chói tai ) -> trường thời tiết (cùng trường: hanh, ẩm, rét ) Nhiệm vụ 4: Học sinh đọc ngữ liệu d SGK (22) Trong đoạn trích tác giả dùng nghệ thuật gì? cách nào? - Tác giả dùng nghệ thuật nhân hóa - Bằng cách: chuyển trường từ vựng "người" sang trường từ vựng "thú vật" Trong sống, thơ văn người ta thường (Yêu cầu: Thời gian 1-> phút) chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ khả diễn B2: Thực nhiệm vụ học đạt (phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh) tập HS thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết B4: Đánh giá kết GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung chốt kiến thức GV nhận xét, góp ý việc thực nhiệm vụ HS Có lưu ý trường từ Ghi nhớ SGK 21 vựng? Học sinh đọc ghi nhớ SGK * Phân biệt trường từ vựng cấp độ khái Sự khác trường từ quát văn bản: vựng cấp độ khái quát - Trường từ vựng tập hợp từ có văn bản? nét chung nghĩa, từ khác từ loại VD: Trường từ vựng - Bộ phận cây: thân, cành, rễ, (danh từ) - Hình dáng cây: cao, thấp, to, bé (tính từ) - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ tập hợp từ có quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, từ phải từ loại VD: - bàn (nghĩa rộng) - bàn gỗ (nghĩa hẹp): DT - đánh (nghĩa rộng) - cắn (nghĩa hẹp): ĐT * Hoạt động 3: Luyện tập II LUYỆN TẬP: Tìm từ thuộc trường từ vựng Bài tập 1/SGk 23 "người ruột thịt"? - Người ruột thịt: bố, mẹ, cơ, dì Bài tập /SGk 23 Học sinh đọc a Dụng cụ đánh bắt thủy sản: vó, nơm Đặt tên trường từ vựng cho b Dụng cụ để đựng: tủ, rương, hòm dãy từ? c Hoạt động chân: đá, đạp, giẫm d Trạng thái tâm lí: buồn, vui, sợ, phấn khởi e Tính cách: hiền lành, cục cằn, độc ác … g Dụng cụ để viết: bút máy, bút bi … Học sinh đọc Bài tập /SGK 23 Các từ in đậm thuộc trường từ - Thái độ vựng nào? + Thái độ tốt: Thương u, kính mến + Thái độ khơng tốt: Hồi nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, rắp tâm Bài tập /SGK 23 Học sinh đọc tập Xếp từ vào trường từ - Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính - Thính giác: tai, nghe, điếc, thính vựng? Bài tập 5/SGK 23 Học sinh đọc tập (23) a Lưới: Mỗi từ thuộc trường từ - Trường dụng cụ đánh bắt thủy sản: lưới, vựng nào? nơm, vó - Trường đồ dùng cho chiến sỹ: lưới (chắn đạn B40), võng, tăng, bạt - Trường họat động săn bắt người: lưới, bẫy, bắn, đâm b Lạnh: - Trường thời tiết nhiệt độ: lạnh, nóng, ẩm - Trường tính chất thực phẩm: lạnh, nguội - Trường tính chất tâm lí, tình cảm: lạnh (lạnh lùng), ấm (ấm áp) c Tấn công: - Trường hoạt động người: công, xông, giết - Trường chiến lược, chiến thuật: phịng thủ, cơng, tổng công Bài tập (23 - 24): Học sinh đọc tập (23 - 24) - Chuyển từ trường "quân sự”: sang trường Chuyển trường từ vựng “nông nghiệp" sang trường từ vựng nào? *Hoạt động 4: Củng cố - HDVN: - Gíao viên hệ thống lại nội dung học - Về nhà: + Học thuộc ghi nhớ Nắm vững khái niệm + Làm tập: 3,4,5,6,7 SGK/23 + Chuẩn bị bài: Bố cục văn _ Ngày soạn: / 09 / 2020 TIẾT 12,13 : TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn” - Ngô Tất Tố) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết đọc - hiểu đoạn trích tác phẩm truyện đại Nắm sơ tiểu sử nhà văn Ngô Tất Tố Thấy bút pháp thực nghệ thuật viết truyện tác giả Hiểu mặt tàn ác bất nhân chế độ xã hội đương thời tình cảnh đau thương người nông dân khổ xã hội Thấy phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành quy luật thực: có áp bức, có đấu tranh - Rèn kĩ phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, kĩ đánh giá thái độ tác giả qua miêu tả - Căm ghét kẻ tàn ác, vô lương tâm, chà đạp, hành hạ người Sự đồng cảm với mảnh đời bất hạnh Ý thức, tinh thần đấu tranh chống lại bất công, tàn ác B CHUẨN BỊ: - GV: Tư liệu tác giả chân dung nhà văn Ngô Tất Tố, tác phẩm "Tắt đèn" HS: Chuẩn bị theo yêu cầu Câu chuyện, tư liệu bọn địa chủ cường hào ác bá số phận người nông dân, người phụ nữ XHTDPK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày giảng 8C 8D Kiểm tra: - Qua đoạn trích “Trong lịng mẹ” em thấy tình u thương mãnh liệt mà bé Hồng dành cho mẹ ntn? ? Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Một nhà văn coi tác giả xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán Ơng gọi "nhà văn nơng dân" Là bút phóng nhà tiểu thuyết tiếng tác giả Ngơ Tất Tố Ơng viết nhiều tác phẩm, "Tắt đèn" coi thiên tiểu thuyết hoàn toàn phụng dân quê, văn kiệt tác Hơm ta tìm hiểu đoạn trích * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV hướng dẫn đọc - đọc mẫu Gọi học sinh đọc Tóm tắt đoạn trích? I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VB Đọc -tóm tắt: - Đọc: giọng đọc lúc hồi hộp khẩn trương, lúc căng thẳng, lúc bi, hài, ý ngôn ngữ đối thoại (có thể đọc phân vai) *Tóm tắt: - Đêm người ta cõng anh Dậu xác chết từ ngồi đình làng trả cho chị Dậu Lay gọi anh không tỉnh, chị hoảng sợ, lo lắng Một bà lão hàng xóm mang đến cho chị bát gạo để nấu cháo - Cháo chín, chị quạt cho chóng nguội bê bát đến bên anh Dậu Bát cháo vừa kề miệng cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước, dây thừng Chúng thét, quát, mặt anh Dậu bắt nộp sưu, Chúng xông vào trói anh Dậu Chị dậu van xin khơng lại bị đánh, bị tát Tức chị xông vào đánh lại tên cai lệ người nhà lí trưởng Tìm hiểu thích: Học sinh đọc trích * SGK 31 a Tác giả - Nêu hiểu biết em tác giả, - (1893 - 1954) quê Lộc Hà - Từ Sơn tác phẩm? Bắc Ninh (Đông Anh - Hà Nội) Xuất thân nhà nho gốc nông dân - Là nhà văn xuất sắc dịng VHHT phê phán, bút phóng nhà tiểu thuyết tiếng, "nhà văn nơng dân" - Ơng truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) b Tác phẩm: - “Tắt đèn” tác phẩm tiêu biểu nhà văn “Tức nước vỡ bờ” trích từ GV giải nghĩa số từ chương XVIII “Tắt đèn” khó/SGK32 Giáo viên giải thích thêm số c Từ khó: SGK 32 Thể loại từ (sưu xái, lực điền) - Thể loại: Tiểu thuyết (có tính luận đề xã hội… hoàn toàn phụng dân quê, - Xác định thể loại văn bản? văn kiệt tác, tịng lai chưa thấy.(Vũ Trọng Phụng) - Bố cục: phần VB chia làm phần? + Phần Từ đầu đến “ngon miệng hay Khái quát nội dung khơng”: Chị Dậu chăm sóc chồng + Phần Đoạn lại: Chị Dậu đương phần? đầu với bọn tay sai II ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN Văn thuộc phương thức biểu - Phương thức biểu đạt: tự - Ngôi kể: Thứ ba ->giúp cho việc khắc đạt nào? - Xác định kể? Tác dụng hoạ n/vật mang tính kh/quan - Nhân vật: tuyến kể ấy? - Xác định nhân vật truyện? Nhân vật chính? Khi bọn tay sai xơng vào nhà, gia đình chị Dậu tình thế nào? Nhận xét em tình đó? Gợi ý: -Đoạn chữ in nhỏ cho ta thấy tình cảnh g.đ chị Dậu? - Lúc bọn chúng kéo đến tình lúc nào? * Đọc “Tắt đèn”, người đọc rùng trước khơng khí ngột ngạt làng q kì sưu thuế Nhà thơ Tố Hữu khắc hoạ: “Nửa đêm thuế thúc trống dồn/ Sân đình máu chảy, đường thơn lính đầy - Cảnh chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu tác giả miêu tả qua chi tiết nào? - Những chi tiết cho ta thấy chị người nào? * B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Khi tên cai lệ người nhà lí trưởng tiến vào, hình ảnh chị Dậu khắc họa qua chi tiết nào? (hành động, lời nói, cách xưng hơ ) - Thái độ hành động chị + g/c thống trị: tên cai lệ người nhà lí trưởng + g/c bị trị: anh Dậu, chị Dậu - Nhân vật : chị Dậu -> thể chủ đề, tư tưởng đoạn trích Nhân vật chị Dậu a Tình gia đình chị Dậu - Vụ thuế thời điểm gay gắt nhất: quan làng đốc thuế, bọn tay sai hăng xông vào nhà chưa nộp thuế để bắt người, đánh trói, đem đình cùm kẹp - Gia đình chị Dậu thuộc hạng đinh, khơng có tiền nộp sưu, phải bán con, bán chó, bán gánh khoai để có đủ tiền nộp sưu cho chồng bọn hào lí lại bắt phải nộp suất sưu cho người em chồng chết -> anh Dậu người thiếu sưu - Anh Dậu ốm đau, tưởng chết đêm qua, vừa tỉnh, bị đánh trói khó mà sống =>Tình nguy ngập, gay go, thê thảm khốn đốn khiến xút xa b Chị Dậu chăm sóc chồng + Cháo chín, bắc mang nhà, múc cháo, quạt cho chóng nguội chồng ăn + Rón bưng cháo đến chỗ chồng, động viên chồng ăn, chờ xem chồng ăn có ngon miệng khơng =>hết lịng thương u, chăm sóc ân cần, chu đáo c Chị Dậu đương đầu với bọn tay sai biểu điều gì? * Lúc đầu - Nhóm 1: Tìm hiểu hành + cố van xin tha thiết thái độ nhẹ động, lời nói, cách xưng hơ nhàng, giọng run run: xin ông trông lại, chị Dậu cai lệ người nhà lí cháu van ơng, xin ông tha cho trưởng vào? + gọi ông, xưng cháu ->Nhẫn nhục chịu đựng mong gợi chút từ tâm lòng thương người tên cai lệ - Nhóm 2: Tìm hiểu hành động, lời nói, cách xưng hô chị Dậu cai lệ người nhà lí trưởng khơng nghe lời van xin chị? - Nhóm 3: Tìm hiểu hành động, lời nói, cách xưng hơ chị Dậu cai lệ người nhà lí trưởng tát chị định đánh anh Dậu? * Sau đó: + Chị xám mặt, đỡ lấy tay + liều mạng cự lại: “ Chồng tơi đau ốm hành hạ” ->Cự lại lí lẽ, đạo lí tối thiểu người Cách xưng hô ông – cảnh báo mang vị kẻ ngang hàng, nhìn thẳng vào mặt đối thủ * Cuối cùng: + nghiến hai hàm “ Mày trói cho mày xem” + túm lấy cổ tên cai lệ, ấn dúi cửa + túm tóc tên người nhà lí trưởng lẳng ngồi thềm ->Cách xưng hô đanh đá, thể căm giận, khinh bỉ cao độ tư đứng đầu, chống trả liệt, sẵn sàng đè bẹp đối phương *Nghệ thuật: + Sử dụng động từ mạnh: túm, ấn, dúi, xơ + Dựng hình ảnh đối lập dạng thảm hại, hài hước bọn tay sai với sức mạnh ghêgớm tư ngang tàng chị Dậu =>Có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ, tư B2: Thực nhiệm vụ học tập bất khuất, hiên ngang HS thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết thảo luận - Nhận xét NT miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật chị Dậu tác giả đoạn? Qua NT cho ta hiểu điều chị? - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết B4: Đánh giá kết GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung chốt kiến thức Cái hình ảnh bọn chúng “ngã chỏng quèo” đoạn cuối có ý nghĩa gì? ( Bọn chúng giỏi hách dịch, mạnh cậy quyền, cịn chất yếu hèn, bạc nhược) ->là lời cảnh cáo, mỉa mai, giễu cợt máy thống trị, quan lại cường hào lũ tay chân - Theo em, đâu mà chị Dậu có sức mạnh tư vậy? Do lòng căm thù uất hận bị dồn nén cao độ, lòng thương yêu chồng động bảo vệ chồng - Đoạn trích cho ta thấy chất tính cách nhân vật chị Dậu - Qua hình tượng nhân vật chị Dậu, em hiểu người nông dân, người phụ nữ Việt Nam -> Chị Dậu ngưịi phụ nữ giàu tình thương u, mộc mạc, hiền dịu, biết nhẫn nhục chịu đựng không yếu đuối mà có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ tinh thần phản kháng mãnh liệt ->Là hình tượng điển hình người phụ nữ nơng dân đương thời Qua hình ảnh chị Dậu đoan trích, ta thấy chân dung người phụ nữ có bước phát triển tâm hồn ý chí Hành động chị Dậu bột phát chưa giải (chỉ lúc sau, nhà chị bị trói đình trình quan) tức bế tắc Nhưng có ánh sáng cách mạng rọi tới chị Dậu người đầu đấu tranh Nhà văn Nguyễn Tuân nhân xét nhân vật viết: “Tơi nhớ có lần nào, tơi gặp chị Dậu đám đông phá kho thóc Nhật, cướp quyền huyện kì Tổng khởi nghĩa” Cho HS theo dõi đoạn VB Nhân vật cai lệ người nhà lí Nêu yêu cầu: trưởng - Bọn tay sai gồm có ai? Em tìm chi tiết miêu tả bọn chúng? Bọn chúng đến nhà anh Dậu nhằm mục đích gì? - Em có nhận xét xuất chúng? - Sự xuất hiện: sầm sập tiến vào với roi song, tay thước, dây thừng - Mục đích: tróc nã thuế gia đình anh thiếu suất sưu -> Bất ngờ, hùng hổ, tợn Hình ảnh tên cai lệ khắc họa - Hành động: chi tiết điển hình + gõ đầu roi xuống đất, thét ngôn ngữ, hành động? + trợn ngược hai mắt, quát, giọng hầm hè + giật dây thừng, chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu + bịch vào ngực chị Dậu, sấn đến để trói anh Dậu + tát vào mặt chị Dậu đánh bốp cái, nhảy vào cạnh anh Dậu -> đểu cáng, hãn, táng tận lương tâm - Ngôn ngữ: + Thét, quát, hằm hè + Xưng hô : xưng ông , gọi mày, thằng - Qua cử hành động, ngôn ngữ ->Ngôn ngữ thô tục tên cai lệ bộc lộ chất hắn? => hống hách, thơ bạo, khơng cịn nhân Qua nhân vật tên cai lệ, em hiểu tính chất xã hội phong kiến đương thời? -> XHPK đương thời XH đầy rẫy bất cơng tàn ác XH gieo tai hoạ xuống cho người dân lương thiện Gv mở rộng: Trong xã hội đương thời, cai lệ tên tay sai mạt hạng lại có ý nghĩa tiêu biểu, tên tay sai đắc lực quan phủ cậy quan, đánh trói người vơ tội vạ, sẵn sàng gây tội ác mà không bị trừng trị Dường ý thức tên cai lệ đánh trói người thiếu thuế Hắn khơng bận tâm đến việc anh Dậu thập tử sinh, bỏ tai lời van xin tha thiết chị Dậu Chỉ đoạn ngắn tên cai lệ khắc hoạ thật sinh động, bật có giá trị điển hình rõ rệt Có thể nói, tên cai lệ vơ danh khơng chút tình người thân sinh động, đầy đủ, rõ rệt nhà nước lúc Đoạn trích có nhan đề “Tức nước - Đoạn trích tốt lên vỡ bờ”.Theo em, đặt tên lôgic thực “Tức nước vỡ bờ”, có áp có thoả đáng khơng? Vì sao? bức, có đấu tranh mà cịn tốt lên chân lí “Con đường sống quần chúng bị áp đường đấu tranh tự giải phóng, khơng cịn đường Qua đoạn trích, em hiểu thái khác độ nhà văn Ngô Tất Tố thực trạng xã hội + lên án xã hội thống trị áp vô nhân tình cảnh người nơng dân đạo xã hội cũ + thấu hiểu, cảm thơng sâu sắc với tình cảnh cực, bế tắc người nông dân - Hãy nêu nét đặc sắc III Tổng kết nghệ thuật đoạn trích? Nghệ thuật: + Tạo tình truyện có tính kịch: tức nước vỡ bờ + Ngòi bút thực sinh động + Kể chuyện, miêu tả nhân vật sinh động, chân thực (qua ngoại hình, hành động, - Qua đoạn trích, em hiểu tâm lí) xã hội đương thời, vẻ đẹp Nội dung người phụ nữ nông dân xưa + Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân kia? XH thực dân phong kiến đương thời ++ Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc tác giả với tình cảnh cực, bế tắc người nơng dân + Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân Ý nghĩa - Phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống áp người Học sinh đọc nông dân hiền lành, chất phác * Hoạt động 3: Luyện tập * Ghi nhớ 33 IV LUYỆN TẬP Bài tập SGK 33: - Học sinh đọc phân vai - Nhận xét - Sửa * Hoạt động 4: Vận dụng Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ” * Tình cảnh gia đình: - Nhà thuộc bậc “cùng đinh” vợ chồng quanh năm đầu tắt mặt tối làm lụng vất vả mà cơm không đủ ăn áo không đủ mặc Nhà “ nới chứa tro”… - Mùa sưu thuế đến chị phải tất tả chạy vạy , phải bán gánh khoai ổ chó đứa gái tuổi cho Nghị Quế mà chồng chị bị đánh đập , bị bỏ đói ngồi đình -> Cho thấy đau khổ, tai họa chồng chất đè nặng lên tâm hồn người đàn bà tội nghiệp * Chị có nhiêù phẩm chất cao đẹp: - Chị người vợ, người mẹ giàu tình thương Chạy ngược chạy xi vay mượn xoay sở lấy tiền nộp sưu Là người vợ hết lịng chăm sóc chồng lúc ốm đau, lúc nhã nhặn, dịu dàng điều thầy em, hai điều thầy em - Chị người phụ nữ cứng cỏi, có tinh thần phản kháng mạnh mẽ, chị dám đứng lên chống lại bọn cường hào ác bá để bảo vệ chồng ->Chị Dậu hình ảnh nơng dân đẹp đẽ có sức phản kháng mạnh mẽ “ Trên tối giời , tối đất đồng lúa lên chân dung lạc quan chị Dậu” * Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng Tìm đọc tác phẩm thuộc dịng văn học Hiện thực Phê phán của: Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng… - Hướng dẫn chuẩn bị nhà: Học chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn văn _ Ngày soạn: 06 / 09 / 2020 TIẾT 14: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Rèn kĩ viết đoạn văn hồn theo u cầu cấu trúc ngữ nghĩa - Lịng say mê, u thích môn B CHUẨN BỊ: - GV: Tư liệu mẫu - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu Sưu tầm đoạn văn theo mẫu C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày giảng 8C 8D Kiểm tra: Suy nghĩ em nhân vật chị Dậu “Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố ? Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Như biết, đoạn văn có vai trị quan trọng việc tạo lập văn Vậy đoạn văn? Việc dùng từ ngữ cách trình bày nội dung đoạn văn sao? Chúng ta tìm hiểu học hơm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức B1: Chuyển giao nhiệm vụ Học sinh đọc ngữ liệu 1/SGK trang 34 - Văn gồm ý? - Mỗi ý viết thành đoạn? - Dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn? - Kết hợp quan sát đoạn văn văn “Người thầy đạo cao, đức trọng”, nhận xét số lượng câu đoạn văn vai trò đoạn văn văn bản? I THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN: Ngữ liệu: Ngữ liệu 1/SGK 34: Nhận xét: - Văn có ý, ý viết thành đoạn: + Đ1: Giới thiệu Ngô Tất Tố + Đ2: Giới thiệu “Tắt đèn” - Dấu hiệu nhận biết: Hình thức: + Bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng + Kết thúc dấu chấm xuống dòng Nội dung: biểu đạt ý hoàn chỉnh - Mỗi đoạn văn thường nhiều câu tạo thành (có đoạn có câu ) - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường biểu đạt ý tưởng hoàn chỉnh Kết luận: - Thế đoạn văn? - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn B2: Thực nhiệm vụ học bản, nhiều câu tạo thành, thường biểu tập đạt ý tương đối hoàn chỉnh HS tư đọc lập trả lời câu - Đoạn văn chữ viết hoa lùi đầu hỏi dòng kết thúc dấu chấm xuống B3: Báo cáo kết thảo luận dòng - GV gọi HS trả lời câu hỏi B4: Đánh giá kết GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung chốt kiến thức II TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN: Từ ngữ chủ đề câu chủ đề: a Ngữ liệu: Học sinh đọc ngữ liệu SGK/ 35 b.Nhận xét: - Đọc lại đoạn văn thứ văn tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn ? Các câu khác đoạn có quan hệ ntn với đối tượng này? * Đoạn 1: - Các từ ngữ có tác dụng trì đối tượng: Ngơ Tất Tố, ơng, nhà văn - Mối quan hệ: câu đoạn thuyết minh cho đối tượng -> Từ ngữ chủ đề * Đoạn 2: Tắt đèn (tác phẩm) - Câu then chốt đoạn văn này: Tắt đèn - Đọc đoạn văn thứ hai tìm tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố câu then chốt đoạn (câu chủ - Vì câu mang ý nghĩa khái quát nội đề)? Tại em biết câu dung toàn đoạn văn lời lẽ ngắn gọn chủ đề đoạn văn ? -> Câu chủ đề c Kết luận: - Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng - Qua em hiểu từ làm đề mục lặp lại nhiều lần nhằm ngữ chủ đề? câu chủ đề? trì đối tượng biểu đạt (chỉ từ, đại từ, từ đồng nghĩa) - Câu chủ đề: câu mang ý chung, khái quát (được câu khác bổ xung làm rõ nghĩa) lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính, đứng đầu cuối đoạn văn Cách trình bày nội dung đoạn văn: a Ngữ liệu: Học sinh đọc đoạn văn SGK/ 34, 35 b Nhận xét: So sánh cách trình bày ý * Văn 1: đoạn văn văn + Đoạn 1: Hãy cho biết: - Khơng có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề - Đoạn văn có câu chủ đề? trì đối tượng đoạn văn Đoạn văn khơng có câu chủ - Các câu đoạn có quan hệ bình đẳng đề? mặt ngữ pháp ngữ nghĩa, liệt kê - Yếu tố trì đối tượng tài NTT đoạn văn ? ->trình tự song hành - Quan hệ ý nghĩa câu + Đoạn 2: đoạn nào? - Nội dung đoạn văn triển - Có câu chủ đề - Các câu đoạn tập trung làm rõ chủ khai theo trình tự nào? đề (quan hệ phụ thuộc) ->trình tự : khái quát- cụ thể (diễn dịch) Đọc quan sát đoạn văn 2b Hỏi: - Đoạn văn có câu chủ đề khơng ? Nếu có vị trí ? - Nội dung đoạn trình bày theo thứ tự ? * Văn 2: - Đoạn văn có câu chủ đề Câu chủ đề nằm cuối đoạn văn - Nội dung đoạn trình bày theo trình tự: Các câu trước câu chủ đề ý chi tiết, cụ thể để từ rút ý chung, khái quát (qui nạp) c Kết luận: Có cách trình bày nội dung - Có thể trình bày nội dung đoạn văn theo đoạn văn? cách qui nạp, diễn dịch, song hành Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK 36 * Hoạt động 3: Luyện tập III LUYỆN TẬP Học sinh đọc tập SGK 36 Bài tập SGK (36) (Văn chia làm ý? Mỗi ý - Văn có ý - ý đoạn diễn đạt thành đoạn văn?) Bài tập (SGK 36) Học sinh đọc tập a Diễn dịch Hãy phân tích cách trình bày nội b Song hành dung đoạn văn? c Song hành Học sinh đọc tập (37) Bài tập (SGK 37) Viết đoạn văn theo cách diễn * Câu chủ đề: lịch sử ta có nhiều dịch? kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta - Học sinh viết đoạn văn theo cách diễn Biến đổi đoạn văn diễn dịch dịch: câu chủ đề đứng đầu đoạn thành đoạn văn qui nạp? + Trình bày đoạn văn + Nhận xét - sửa - bổ sung - Chuyển đoạn văn diễn dịch thành đoạn Học sinh đọc tập văn qui nạp: câu chủ đề đứng cuối đoạn +Trình bày đoạn văn +Nhận xét - sửa - bổ sung Đoạn văn tham khảo Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi nhà Hán giành lại độc lập cho đất nước sau hai kỉ bị bọn phong kiến phương Bắc cai trị Năm 938, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân Nam Hán sơng Bạch Đằng, chấm dứt thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc hộ nghìn năm, khôi phục lại quyền độc lập dân tộc Thế kỉ XIII, lãnh đạo nhà Trần, nhân dân ta ba lần đánh tan quân Nguyên - Mông xâm lược Cuộc kháng chiến chống giặc Minh kỉ XV Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo 10 năm gian khổ thắng lợi vẻ vang Dưới lãnh đạo thiên tài Quang Trung-Nguyễn Huệ nhân dân ta đánh tan quân Thanh xâm lược kỉ XVIII Đến kỉ XX, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành hai kháng chiến trường kì, đánh thắng hai đế quốc hùng mạnh Pháp Mĩ, giành độc lập tự cho nhân dân , thống Tổ quốc *Hoạt động 4: Củng cố - HDVN - Đọc lại ghi nhớ Khái quát lại nội dung - Về nhà: + Hoàn chỉnh BT 3, SGK /37 + Ôn tập văn tự sự, chuẩn bị sau viết - ... nhận biết đoạn văn? - Kết hợp quan sát đoạn văn văn “Người thầy đạo cao, đức trọng”, nhận xét số lượng câu đoạn văn vai trò đoạn văn văn bản? I THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN: Ngữ liệu: Ngữ liệu 1/SGK 34:... thức II TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN: Từ ngữ chủ đề câu chủ đề: a Ngữ liệu: Học sinh đọc ngữ liệu SGK/ 35 b.Nhận xét: - Đọc lại đoạn văn thứ văn tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn ? Các... 09 / 2020 TIẾT 14: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Rèn