Dàn ý của 11 bài văn trọng tâm văn lớp 12 dành cho kì thi THPT Quốc Gia 2019 Dàn ý gồm 11 tác phẩm có khả năng thi cao trong kì thi đại học năm nay Các tác phẩm bao gồm: 1.Ai đã đặt tên cho dòng sông 2.Người lái đò sông Đà 3.Hồn Trương Ba da hàng thịt 4.Chiếc thuyền ngoài xa 5.Rừng xà nu 6.Vợ chồng A Phủ 7.Vợ nhặt 8.Đất nước 9.Sóng 10.Việt Bắc 11.Tuyên ngôn độc lập
1 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (Hồng Ph ủNg ọc T ườ n g) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường - Sinh năm 1937 t.p Huế - Là người xứ Huế - Là nhà văn chuyên bút ký - Văn phong: “Nét đặc sắc … tài hoa” (tr197) - Tác phẩm tiêu biểu: (Sgk) Tác phẩm: - Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: Là bút kí đặc sắc, viết Huế (1981), in tập sách tên - Kết cấu: Tác phẩm gồm ba phần + Phần 1: Sông Hương thượng nguồn + Phần 2: Sông Hương ngoại vi thành phố Huế + Phần 3: Sơng Hương lịng thành phố Huế - Vị trí văn bản: đoạn trích bút kí dài dịng sơng Hương thơ mộng xứ Huế II Phân tích: 1: Ý nghĩa nhan đề “ Ai đặt tên cho dịng sơng” - “Ai đặt tên cho dịng sông” Câu hỏi tu từ đặt “Với trời, với đất” đưa nhà văn độc giả với hành trình lịch sử tìm cuội nguồn văn hố dân tộc Từ dịng sơng Hương nhiều phương diện địa lí, lịch sử, văn hố, thơ ca… Kết thúc tuỳ bút huyền thoại đẹp, bộc lộ tơi trữ tình suy tư: “ Con người hai bờ nấu nước trăm loài hoa đổ xuống sông, đẻ nước thơm tho mãi” Tác giả gửi gắm vào tất ước vọng muốn đem đẹp tiếng thơm để xây đắp văn hoá lịch sử - Nhan đề kết thúc tác phẩm thể rõ chủ đề phong cách bút kí tác giả giàu sức gợi cảm thấm đẫm chất thơ.Qua tác giả ca ngợi tính chất sơng Hương – sơng gắn bó với lịch sử, văn hoá Huế dân tộc ta Tác phẩm thể long yêu mến say mê cảnh vật, văn hoá đất nước Hình ảnh dịng sơng đất nước thể tài bút giàu chất chí tuệ, chất văn hố ngơn ngữ sáng, chọn lọc, tinh tế Chứng minh vẻ đẹp sông Hương qua góc nhìn khác : Mở bài: - Ai đặt tên cho dịng sơng tác phẩm bút kí kiệt xuất Hồng Phủ Ngọc Tường -Đoạn trích thể vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sác thiên nhiên song Hương Thân bài: * Từ thượng nguồn: - Khi qua dãy Trường Sơn hùng vĩ: + Sơng Hương tình ca rừng già; Rầm rộ mãnh liệt…Dịu dàng say đắm… + Sơng Hương gái Di-gan phóng khống man dại + Rừng già hun đúc cho tính gan dạ, tâm hồn tự do, phóng khoáng => Vẻ đẹp sức sống trẻ trung, mãnh liệt hoang dại - Khi khỏi rừng già: + Đóng kín phần tâm hồn sâu thẳm cửa rừng… + Mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở => Vẻ đẹp đầy bí ẩn, sâu thẳm dịng sơng Tiểu kết: Bằng óc quan sát tinh tế trí tưởng tượng phong phú, việc sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hố tài hoa, táo bạo, Hồng Phủ Ngọc Tường phát khắc hoạ vẻ đẹp mạnh mẽ, trẻ trung đầy cá tính dịng sơng, gợi lên người đọc liên tưởng kì thú, gợi cảm, đầy sức hấp dẫn * Về châu thổ: - Sông Hương đường tìm đến Huế: + Chuyển dịng cách liên tục, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức + Vẻ đẹp dịng sơng trở nên biến ảo, đa dạng nhiều thời gian không gian khác (dẫn chứng ) Vẻ đẹp Huế trở thành vẻ đẹp sông Hương => Sông Hương qua nhìn đầy lãng mạn Hồng Phủ Ngọc Tường cô gái dịu dàng mơ mộng khao khát tìm thành phố tình u - Sơng Hương gặp gỡ Huế: + Uốn cánh cung nhẹ > Vẻ e lệ, ngượng ngùng gặp người mong đợi, thuận tình mà khơng nói + Các nhánh sông toả khắp thành phố muốn ơm trọn Huế vào lịng Sơng Hương Huế hồ lẫn vào + Sơng Hương giảm hẳn lưu tốc, xuôi thực chậm (điệu slow)… thực yên tĩnh niềm say mê, khát vọng gắn bó, lưu lại với mảnh đất nơi + Liên tưởng với dịng sơng khác > Niềm tự hào Hồng Phủ Ngọc Tường dịng sơng q hương => Được nhìn từ góc độ tâm trạng, nên gặp gỡ Huế Sông Hương hội ngộ tình yêu với nhiều cung bậc cảm xúc - Sông Hương tạm biệt Huế để đi: + Rời khỏi kinh thành, sông Hương ôm lấy đảo Cồn Huế, lưu luyến đi… + Đột ngột rẽ ngoặt lại để gặp thành phố yêu dấu lần cuối => Quyến luyến, ngập ngừng, bịn rịn không nỡ rời xa Tiểu kết: - Cách tiếp cận đối tượng nhiều ngành nghệ thuật hội họa, âm nhạc; nghệ thuật nhân hóa, so sánh đầy lạ, bất ngờ làm cho sơng Hương, xứ Huế trở nên có linh hồn, có sống Đó trở về, gặp gỡ gái si tình - sơng Hương - say đắm tình yêu - Nhà văn: Tâm hồn đa cảm, lãng mạn; cách viết tài hoa Vẻ đẹp văn hố dịng sơng: - Dịng sơng âm nhạc: + Là người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya + Là nơi sinh thành toàn âm nhạc có điểm Huế + Là cảm hứng để Nguyễn Du viết lên khúc đàn nàng Kiều - Dịng sơng thi ca: + Là vẻ đẹp mơ màng Dịng sơng trắng xanh thơ Tản Đà + Vẻ đẹp hùng tráng kiếm dựng trời xanh Cao Bá Quát + Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ bà Huyện Thanh Quan + Là sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu => Sông Hương đem đến nguồn cảm hứng mẻ, bất tận cho nghệ sĩ - Dòng sông gắn với phong tục, với vẻ đẹp tâm hồn người dân xứ Huế + Màn sương khói sông Hương màu áo điền lục, sắc áo cưới cô dâu trẻ tiết sương giáng + Vẻ trầm mặc sâu lắng sông Hương nét riêng vẻ đẹp tâm hồn người xứ Huế: dịu dàng trầm tư… Tiểu kết: Với kiến thức uyên bác, Hoàng Phủ Ngọc Tường lí giải vẻ đẹp văn hóa phong phú sông Hương, vẻ đẹp gắn liền với xứ Huế, với người Huế * Sông Hương với lịch sử hào hùng: - Là dịng sơng anh hùng: •Từ xa xưa: dịng sơng biên thùy xa xơi đất nước •Thời trung đại:bảo vệ biên giới phiá nam tổ quốc •Thời chống Pháp: sống hết lịch sử bi tráng với khởi nghĩa •Đi vào thời đại cách mạng tháng với chiến cơng rung chuyển •Thời chống Mĩ: - Sơng Hương với thành phố Huế chịu nhiều đau thương mát Tiểu kết: - Vừa tình ca dịu dàng, Sông Hương hùng ca gắn liền với lịch sử oanh liệt dân tộc Kết bài: - Bài kí lột tả vẻ đẹp đa dạng, phong phú sông Hương, xứ Huế, người Huế -Tình yêu thiết tha, say đắm tác giả cảnh người nơi - Phong cách viết kí Hồng Phủ Ngọc Tường: Phóng túng, tài hoa, giàu thơng tin văn hố, địa lí, lịch sử ; giàu chất trữ tình lãng mạn Chất trí tuệ chất thơ Hồng Phủ Ngọc Tường * Chất trí tuệ: Hồng Phủ Ngọc Tường vận dụng am hiểu ca dao Huế vào bút kí “ Bốn bề núi phủ mây phong Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên” câu thơ Tản Đà “ Dịng sơng trắng- xanh”, thơ Tố Hữu, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Truyện Kiều Những hiểu biết phương diện địa lí để miêu tả vẻ đẹp sông Hương từ thượng nguồn, đến đồng bằng, cố đô Huế Những hiểu biết lịch sử văn hố Sự liên tưởng so sánh với cơng trình kiến trúc Hi Lạp, La Mã, văn minh Châu Âu Những tác phẩm văn học Châu Âu, lời nhận xét nhà khoa học nước * Chất thơ: - Cách ví von, so sánh đầy chất thơ, mượt mà, ý vị “ Chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non” Và “ giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cách cung nhẹ sang đến Cồn Hiến, đường cong làm cho dịng sơng mền hẳn tiếng khơng nói tình u Hay “ Sơng Hương vậy, dịng sơng sử thi viết màu cỏ xanh biếc” Những câu văn có mài dũa, đẽo gọt kĩ càng, nhẹ nhàng câu thơ NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TN) 1.Hồn cảnh sáng tác + Người lái đị sơng Đà văn tập tùy bút Sông Đà (1960) – thành qu ả nghệ thuật đẹp đẽ Nguyễn Tuân chuyến gian khổ hào hùng tới miền Tây Bắc rộng l ớn T ổ quốc Sông Đà g ồm 15 thiên tùy bút thơ dạng phác thảo + Mục đích chuyến tới Tây Bắc nhà văn đồng thời cảm hứng chủ đạo tập bút ký tìm kiếm chất vàng thiên nhiên Tây Bắc chất vàng mười – “thứ vàng th l ửa” tâm h ồn người lao động, chiến đấu miền núi sông hùng vĩ thơ mộng Vẻ đẹp bạo trữ tình hình tượng sông Đà * Vẻ bạo, dằn : - Cảnh đá bờ sơng “dựng vách thành”, có qng lịng sơng bị thắt hẹp lại nh yết hầu - Những quãng dài hàng số nước xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghè su ốt n ăm… - Những “hút nước” chết người ln sẵn sàng nhấn chìm đập tan thuyền l ọt vào - Tiếng nước thác sông Đà với nhiều cung bậc dội khác - Quãng sông Đà với bao đá nổi, đá chìm, phối hợp sóng thác dàn thạch trận, l ập nhi ều phòng ến… sẵn sàng “ăn chết” thuyền người lái đò * Vẻ trữ tình, thơ mộng : - Từ cao nhìn xuống, dịng chảy uốn lượn sơng mái tóc người thiếu n ữ di ễm kiều - Nhìn ngắm sông từ nhiều thời gian, không gian khác nhau, Nguy ễn Tuân phát hi ện nh ững s ắc màu t ươi đẹp đa dạng màu nước sơng Đà Nó biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng - “Nhìn sơng Đà cố nhân”, nhà văn cảm nhận rõ nét chất “đằm đằm ấm ấm” thân quen sông chất thơ ngấm vào cảnh sắc thiên nhiên sông Đà - Từ điểm nhìn khách hải hồ dịng sơng, nhà văn quan sát khắc h ọa vẻ đẹp h ết s ức đa dạng nên thơ cảnh vật ven sơng 3.Hình tượng người lái đò - Là người tinh thạo nghề nghiệp + Ông lão nắm vững qui luật khắc nghiệt dòng thác sông Đà “Nắm quy lu ật thần sơng th ần đá” + Ơng thuộc lịng đặc điểm địa hình Sơng Đà “ nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào tất lu ồng nước tất thác hiểm trở”, Sông Đà “như thiên anh hùng ca mà ơng đị thuộc đến ch ấm than, chấm câu đoạn xuống dịng” - Là người trí dũng tuyệt vời:Ông sẵn sàng đối mặt với thác dữ, chinh phục “cửa tử”, “cửa sinh”, v ượt qua tr ận thuỷ chiến với đá chìm, đá nổi, với trùng vi thạch trận phịng tuyến đầy nguy hiểm Ơng lái đò vượt qua b ằng hành động táo bạo chuẩn xác Ông lên vị chủ huy dày dạn kinh nghiệm: + Ở trùng vây thứ nhất:thần sơng dàn năm cửa đá có đến bốn cửa tử, cửa sinh nằm sát b trái huy độg mạnh sóng thác đánh vỗ mặt thuyền Luồng song t ợn “liều mạng vào sát nách mà đá trái, mà thúc gối vào bụng hơng thuyền” Thậm chí cịn đánh đòn tỉa, đánh đòn âm… nh ưng ng ười lái đị bình tĩnh giữ mái chèo giúp thuyền “khỏi bị hất khỏi bờm song trận địa phóng th ẳng vào mình” Ngay c ả lúc b ị trúng địn hiểm, mặt méo bệch ơng tỉnh táo huy thuyền lướt vào luồng sinh + Ở trùng vây thứ 2, dịng sơng thay đổi sơ đồ phục kích chiến thuật Vòng vây th ứ t ăng thêm nhi ều cửa tử để đánh lừa thuyền vào Cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ng ạn Nhưng ơng đị “n ắm ch ắc quy luật thần sông thần đá” nên thay đổi chiến thuật theo, nhận cạm b ẫy b ọn thuỷ quân n cửa ải nước Ơng khơng né tránh mà đưa thuyền cưỡi lên sóng thác”“cưỡi lên thác Sơng Đà, ph ải c ưỡi đến cưỡi hổ” “Nắm bờm sóng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám l luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo vào c ửa đá ấy” Ng ười lái đò t ả xung, h ữu đột chiến tướng dày dạn kinh nghiệm trận mạc có thừa lịng cảm đưa thuyền vượt qua tập đoàn cửa tử khiến cho mặt đá hăng tợn phải xanh lè, thất vọng + Ở trùng vây thứ 3, thạch trận cửa tử bên phải bên trái luồng chết cả, c ửa sinh l ại nằm gi ữa lịng sơng bọn đá hậu vệ canh giữ Nhưng ơng đị khơng bất ngờ trước mưu mô hi ểm độc b ọn chúng, tiếp tục huy thuyền vượt qua trùng vây thứ - Là người tài hoa nghệ sĩ: + Ông đối đầu với ghềnh thác cuồng bạo tự tin, ung dung nghệ sĩ Tay lái linh ho ạt, khéo léo, tài hoa nh nghệ sĩ sơng nước : “ơng đị nhớ mặt bọn này, đứa ơng tránh mà rảo b chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến”, “Vút, vút…thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua h n ước” Dưới bàn tay chèo lái điêu luyện ông thuyền hoá thành tuấn mã hiểu ý chủ- khéo léo né tránh luồng sóng dữ, phóng thẳng vào cửa đá có tầng cổng “cánh mở, cánh khép” Con thuyền nh bay khơng gian, ơng đị ln nhìn thử thách nhìn giản dị mà lãng mạn + Sau vượt thác gian nan, ơng đị lại có phong thái ung dung m ột ngh ệ sĩ “ Đêm nhà đò đốt l ửa hang đá, nước ống cơm lam toàn bàn tán cá anh vũ, cá dầm xanh…” è Đây hình ảnh người lao động mang vẻ đẹp khác thường Người lái đò lên vị huy dày dạn kinh nghiệm, tài trí ln có phong thái ung dung pha chút ngh ệ sĩ Ông ch ỉ huy cu ộc v ượt thác m ột cách tài tình, khơn ngoan biết nhìn thử thách qua nhìn giản dị mà khơng thi ếu vẻ lãng m ạn Hình ảnh ơng lái đị cho thấy Nguyễn Tn tìm đượ c nhân vật cho mình, ngườ i đáng trân trọng, đáng ng ợi ca, không thuộc tầng lớp thượng lưu đài thời vang bóng mà quần chúng lao động bình th ường xung quanh ta Qua hình tượng người lái đị sơng Đà, nhà văn muốn phát biểu quan ni ệm : ng ười anh hùng có chiến đấu mà cịn có sống lao động thường ngày - Đoạn văn tả trận thủy chiến, tập trung khắc họa hình tượ ng ông lái đò lần cho th s ự uyên bác, lịch lãm Nguyễn Tuân có tri thức, có ngơn ngữ sống độ ng quân sự, thể thao, võ thuật, điện ảnh… Nghệ thuật - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị tác giả - Ngôn ngữ đa dạng, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao - Câu văn có nhịp điệu, lúc hối hả, mau lẹ, chậm rãi, tãi để diễn t ả vẻ đẹp tr ữ tình r ất nên th c sơng Chủ đề: Qua hình tượ ng sơng Đà ngườ i lái đị, Nguyễn Tuân muốn thể niềm yêu m ến thi ết tha v ới thiên nhiên đất nước ngợi ca người lao động - chất vàng mười sống H ỒN TR ƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Lưu Quang Vũ) I KI ẾN TH ỨC CHUNG Cuộc đời nghiệp Lưu Quang Vũ L ưu Quang V ũ (1948-1988), quê g ốc Đà N ẵng Ông m ột bút tài hoa để l ại d ấu ấn nhi ều th ể lo ại : th ơ, văn xuôi, đặc bi ệt kịch Thiên h ướng n ăng ếu ngh ệ thu ật c LQV s ớm b ộc l ộ t nh ỏ vùng quê B ắc B ộ in d ấu nhi ều sáng tác c ông sau Ở th ể lo ại ng ười đọc bắt gặp m ột LQV v ới tâm h ồn gió, sức sống mãnh liệt khả sáng tạo miệt mài Năm 2000, L ưu Quang V ũ truy t ặng gi ải th ưởng H Chí Minh v ề ngh ệ thu ật sân kh ấu Các tác ph ẩm : Th : H ương cây, Mây tr ắng, B ầy ong đêm sâu Kịch : Sống tuổi 17, Mùa hạ cuối cùng, Hồn Trương Ba da hàng thịt, Tôi chúng ta, Nàng Si-ta,… Tóm t tác phâm ̉ Tr ương Ba môṭ ng ười v ườn gioỉ đánh c bị Nam Tào b chêt́ nhâm ̀ Vì mns ́ ửa sai, nên Nam Tào Đế Thích cho Hơn ̀ Tr ương Ba sông ́ laị nhâp ̣ vào xác hàng thiṭ m ới chêt ́ Trú nh xác anh hàng thit, ̣ Tr ương Ba g ặp rât́ nhiêu ̀ phiên ̀ toái : lý t ưởng sách nhiêu, ̃ chị hàng thiṭ địi chơng, ̀ gia đình Tr ương Ba cung ̃ cam ̉ thâý xa la,̣ … mà ban ̉ thân Tr ương Ba đau khở phaỉ sơng ́ trái t ự nhiên gia ̉ tao ̣ Đặc biêṭ thân xác hàng thiṭ làm Tr ương Ba nhiêm ̃ môṭ số thói xâu ́ nh ững nhu câu ̀ vơn ́ khơng phaỉ ban ̉ thân ơng Tr ước nguy c tha hóa vê ̀ nhân cách s ự phiên ̀ toái m ượn thân xác cua ̉ kẻ khác, Tr ương Ba quyêt́ đinh ̣ trả laị xác cho hàng thiṭ châp ́ nhân ̣ chêt ́ Nhan đề Nhan đề Hôn ̀ Tr ương ba, da hàng thiṭ g ợi cam ̉ giác về đô ̣ vênh lêch ̣ cua ̉ hai yêu ́ tô ́ quan ̣ môṭ ng ười Hôn ̀ phân ̀ tr ừu t ượng, da thiṭ thân xác cụ thê,̉ bình có thê ̉ ch ứa linh hơn, ̀ hôn ̀ xác ây ́ Nh ưng hôn ̀ ng ười ng ười laị xác ng ười Hôn ̀ xác laị khơng t ương h ợp ; tính cách, hành đơng, ̣ lôí sông ́ cua ̉ Tr ương Ba anh hàng thiṭ trái ng ược Tên goị cua ̉ v kich ̣ thâu tóm đượ c nh ững mâu thuân, ̃ xung đôṭ bên cua ̉ môṭ ng ười Xuất xứ kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt – L ưu Quang Vũ vi ết v kịch H ồn Tr ương Ba da hàng thịt n ăm 1981, đến n ăm 1984 m cơng chúng V k ịch dựa vào câu chuyện dân gian, có thay đổi c – Điểm khác biệt : + Trong truyện dân gian, nhân vật Trương Ba tiếp tục sống bình thường, h ạnh phúc nh ập h ồn vào thân xác anh hàng thịt Ngắn g ọn đơn gi ản, truy ện dân gian mang m ột t t ưởng tri ết h ọc có ph ần c b ản đúng, đề cao linh hồn, tuyệt đối hóa linh hồn, không để ý đến mối quan h ệ gi ữa th ể xác linh h ồn + Vở kịch L ưu Quang V ũ t ại tập trung di ễn t ả tình c ảnh tr trêu, n ỗi đau kh ổ, giày vò c Tr ương Ba t “bên đằng, bên ngồi m ột n ẻo” T đưa đến nh ững t t ưởng m ới : s ự t ồn t ại độc l ập c thân xác đối v ới linh h ồn kh ẳng đị nh m ột quan ni ệm đắn v ề cách s ống .5 Thông điệp – Được sống làm người thật quý giá ; sống mình, sống trọn vẹn với giá trị muốn có theo đuổi cịn quý giá – Cuộc sống thực có ý nghĩa người ta sống tự nhiên v ới hài hoà gi ữa tâm h ồn th ể xác II KI ẾN TH ỨC C Ơ B ẢN Phân tích nhân vật Trương Ba a M – L ưu Quang Vũ môṭ nh ững bút tài hoa đê ̉ laị nh ững dâu ́ ân ́ nhiêu ̀ thê ̉ loaị : th ơ, v ăn xuôi đặc biêṭ kich ̣ Ơng mơṭ nh ững nhà soan ̣ kich ̣ tài n ăng nhât́ cua ̉ nên ̀ v ăn hoc̣ nghê ̣ thuâṭ Viêṭ Nam hiên ̣ đai.̣ – Hôn ̀ Tr ương Ba, da hàng thiṭ môṭ nh ững tác phâm ̉ xuât́ s ắc nhât, ́ đánh dâu ́ s ự v ượt trôị sáng tác cua ̉ L ưu Quang Vu.̃ – Nhân vật Trương Ba – nhân vật bi kịch b Thân * Giới thiêu ̣ chung – Hoàn canh ̉ đời, xuât́ x ứ – Đây kịch mà Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện dân gian, nhiên chiều sâu c v k ịch phần phát triển sau tuyện dân gian * Phân tích – Hồn canh ̉ éo le, bi đát cua ̉ ông Tr ương Ba + Tr ương Ba ng ười làm v ườn yêu co,̉ yêu th ương moị ng ười, sông ́ nhân hâu, ̣ chân th ực, ch ưa t ới sô ́ chêt, ́ nh ưng s ự t ắc trách cua ̉ quan nhà tr ời mà Tr ương Ba phaỉ chêt ́ + Hôn ̀ Tr ương Ba phaỉ trú nh vào xác anh hàng thit, ̣ môṭ ng ười thơ lơ,… ̃ Tính cách Tr ương Ba ngày thay đôi.̉ Bi kịch oan trái – Cuộc đối thoại hồn xác + Hồn biểu tượng cho nhã, cao khiết, sạch, đạo đức nh ưng t ất c ả hoàn toàn trái ng ược qua ph ần đối tho ại v ới xác H ồn Tr ương Ba để l ại m xác hàng thịt m ột k ẻ phàm ăn, tuc̣ uông ́ ; mê r ượu háo s ắc ; cư xử thô bao ̣ với moị người,… + Những biểu đối thoại Hồn Trương Ba khơng cịn : c chỉ, ệu b ộ lúng túng, kh ổ s ; giọng ệu có y ếu ớt, l ời tho ại ng ắn ; đu ối lý l ại dùng l ời l ẽ thô b ạo để tr ấn áp “Ta… Ta… b ảo mày im đi” Bi kịch s ự t ồn riêng r ẽ : ng ười không th ể s ống b ằng thân xác mà c ũng không th ể s ống b ằng tinh thần – Nỗi đau khổ H ồn Tr ương Ba tìm v ề nh ững ng ười thân gia đình + Ng ười v ợ v ừa h ờn ghen v ừa d ằn d ỗi ch ồng, có c ảm giác ơng ng ười s ống xa l v ới m ọi ng ười + Đứa trai định bán khu vườn để đầu tư vào sạp thịt + Cái Gái, đứa cháu nội mà ông yêu quý nhất, khơng thừa nhận ơng ơng nội, th ậm chí cịn c ự ệt đến quy ết li ệt “N ếu ông n ội hi ện v ề đượ c, h ồn ông n ội s ẽ bóp c ổ ơng” Trong m nó, H ồn Tr ương Ba ch ỉ m ột tên đồ tể, tay chân vụng về, phá hoại + Con dâu t ỏ thông c ảm, hi ểu đau cho n ỗi đau s ống nh s ự thay đổi c H ồn Tr ương Ba Bi k ịch b ị người thân xa rời, khước từ sống – Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác + Trương Ba tự ý thức bi kịch c : “Khơng th ể bên đằng, bên m ột n ẻo đượ c Tôi mu ốn đượ c toàn v ẹn” Bi k ịch s ống nh vào thân xác ng ười khác – Trương Ba trước chết cu Tị + Tr ước đề nghị đổi thân xác c Đế Thích, tính cách TB t ch ỗ l ưỡng l ự, suy ngh ĩ r ồi quy ết định d ứt khoát + Trương Ba muốn sống hoài nh ng ười Gi ải thoát bi kịch c m ột giả tạo người Hồn Trương Ba * Đánh giá – Hồn Trương Ba nhân vật trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thân xác – Bi kịch nhân v ật H ồn Tr ương Ba bi kịch v ề n ỗi đau c s ự vênh l ệch gi ữa th ể xác tâm h ồn m ột người – Nghệ thuật xây d ựng tính cách nhân v ật, ngh ệ thu ật t ạo tình hu ống di ễn ti ến k ịch kích độc đáo c Kết luận – Đánh giá chung nhân vật – Kh ẳng đị nh tài n ăng vi ết kịch c L ưu Quang V ũ s ức s ống c tác ph ẩm THÔNG ĐI ỆP “KHÔNG TH Ể S ỐNG BÊN TRONG M ỘT ĐĂNG, BÊN NGOÀI M ỘT N ẺO a Mở – Giới thiệu tác giả (con người phong cách) – Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) – Tác phâm ̉ có rât́ nhiêu ̀ l ời thoaị mang tính triêt́ lý, l ời nói cua ̉ Tr ương Ba “Khơng thể bên mơṭ đằng, bên ngồi mơṭ neo ̉ đượ c Tôi muôn ́ đượ c tron ̣ ven” ̣ g ợi lên tình hng ́ éo le c nhân v ật b Thân * Giới thiêu ̣ chung – Hôn ̀ Tr ương Ba, da hàng thiṭ môṭ nh ững truyên ̣ hay kho tàng trun ̣ cở tích Viêṭ Nam L ưu Quang Vũ d ựa vào côt́ truyên ̣ để viêt́ thành v kich ̣ nói tên vào n ăm 1981 đượ c trình diên ̃ lân ̀ đâu ̀ tiên vào năm 1984 – V kich ̣ đặ t vân ́ đê,̀ bi kich ̣ sơng ́ nh cua ̉ Hôn ̀ Tr ương Ba xác anh hàng thit ̣ – L ời thoaị l ời cua ̉ Hơn ̀ Tr ương Ba nói v ới Đê ́ Thích, có ý nghia ̃ triêt́ lý về s ự thơng ́ nhât, ́ hài hịa gi ữa hôn ̀ xác môṭ ng ười b Phân tích tình hng ́ éo le cua ̉ nhân vâṭ Hôn ̀ Tr ương Ba xác anh hàng thiṭ + Tình hng ́ éo le, bi đát – Ngun nhân dân ̃ đên ́ tình hng ́ éo le : viêc̣ gach ̣ tên chêt́ ng ười vô trách nhiêm ̣ cua ̉ quan nhà tr ời “thiên ̣ ý s ửa sai” cua ̉ Đê ́ Thích – Nơĩ khở cua ̉ Hơn ̀ Tr ương Ba phaỉ sông ́ nh vào xác anh hàng thiṭ : v ợ nghi ng ờ, xa lánh ; s ự xui khiên ́ cua ̉ thân xác hàng thit, ̣ Hôn ̀ Tr ương Ba có nh ững hành vi, c chi ̉ thô lô,̃ vung ̣ vê.̀ – Hôn ̀ Tr ương Ba c ương quyêt́ không sông ́ xác anh hàng thit ̣ Khát vong ̣ giaỉ thoát khoỉ thân xác ng ười khác khiên ́ Hôn ̀ Tr ương Ba goị Đê ́ Thích lên để nói rõ bi kich ̣ sông ́ nh ờ, sông ́ không + Ý nghia ̃ cua ̉ l ời thoaị – L ời thoaị thể hiên ̣ rõ quan niêm ̣ về hanh ̣ phúc cua ̉ nhà viêt́ kich ̣ Hơn ̀ Tr ương Ba có môṭ thân xác đê ̉ tôn ̀ tai,̣ để tiêp ́ tuc̣ sơng, ́ ng ỡ hanh ̣ phúc Nh ưng hóa hanh ̣ phúc đời không phaỉ đượ c sông ́ mà sông ́ nh thế – B ức thông điêp ̣ mà L ưu Quang Vũ muôn ́ nh ắn g ửi qua bi kich ̣ cua ̉ Tr ương Ba: ng ười phaỉ đượ c sông ́ nh mình, sơng ́ hịa h ợp gi ữa ̀ xác – tâm hôn ̀ sach ̣ nh thân xác đượ c khoe ̉ manh ̣ “Tơi mn ́ tơi tồn ven”, ̣ ́ m ới hanh ̣ phúc * Đánh giá – Tình éo le c v kịch nét đặc s ắc t ạo nên s ự khác bi ệt gi ữa truy ện dân gian v k ịch – Thông qua lời thoại nhân vật, Lưu Quang Vũ thể quan ni ệm s ống giàu giá tr ị nhân v ăn – Nhà văn dựng lên kịch tính thơng qua cử chỉ, hành động, đặc biệt lời tho ại nhân vật sinh động có tầm khái quát cao c Kêt́ luân ̣ – L ời tho ại cua ̉ Tr ương Ba “Không thể bên môṭ đằng, bên ngồi mơṭ neo ̉ đượ c Tơi mn ́ đượ c tron ̣ ven” ̣ câu nói giàu tính triết lý, lại bi kịch cho số phận người – Kh ẳng đị nh tài n ăng c L ưu Quang V ũ s ức s ống c tác ph ẩm GÍA TRỊ NHÂN V ĂN C ỦA TÁC PH ẨM a Mở – Giới thiệu tác giả (con người phong cách) – Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) – Giới thiệu vấn đề nghị luận : giá trị nhân văn b Thân * Giới thiêu ̣ chung Tham khảo số đề * Giaỉ nghia ̃ giá trị nhân v ăn: Giá trị nhân v ăn c m ột tác ph ẩm s ự l ột t ả mâu thu ẫn tâm lý c nhân v ật đời sống, hay mâu thu ẫn t ừng ng ười, trong sáng có s ự sa ng ạ, l ầm l ạc ánh sáng có bóng tối Nó đấu tranh thiện ác, đẹp xấu, gi ữa hy v ọng tuyệt v ọng người * Phân tích – Hồn canh ̉ tr trêu cua ̉ Hôn ̀ Tr ương Ba phaỉ sông ́ nh thân xác anh hàng thit ̣ – Nơĩ đau đớn giày vị cua ̉ Hôn ̀ Tr ương Ba phaỉ sông ́ nh ờ, sơng ̀ khác mình, qua chi tiêt́ : + L ời dân ̃ kich ̣ : ngôì ôm đâu ̀ môṭ hôì lâu, biṭ tai lai,̣ nh tuyêṭ vong, ̣ bân ̀ thân ̀ nhâp ̣ laị xác anh hàng thit,… ̣ + L ời cua ̉ nhân vâṭ : Ta… ta bão mày im đi, Tr ời,… + L ời đôc ̣ thoaị nôị tâm : Mày th ắng thế rôi,̀ thân xác không phaỉ cua ̉ ta a… ̣ Ý nghia ̃ nhân v ăn cua ̉ tác phâm ̉ : – Ý nghia ̃ nhân v ăn cua ̉ v kich ̣ chô ̃ L ưu Quang Vũ kh ẳng đinh, ̣ tôn ̣ cá thê,̉ kh ẳng đinh ̣ vi ̣ trí, vai trị cua ̉ cá nhân xã hơi.̣ Qua l ời thoaị đâỳ chât́ triêt́ lý, nhà v ăn g ửi b ức thông điêp ̣ kêu goị ng ười nh sơng ́ “Tơi mn ́ đượ c tơi tồn ven”, ̣ câu nói đơn gian ̉ cua ̉ nhân vâṭ Hơn ̀ Tr ương Ba chìa khóa m giá trị nhân v ăn cua ̉ tác phâm ̉ – Ý nghia ̃ nhân v ăn cua ̉ v kich ̣ cịn chơ ̃ nhà v ăn đâu ́ tranh cho s ự hoàn thiên ̣ vẻ đep ̣ nhân cách ng ười Đê ̉ cho nhân vâṭ Hôn ̀ Tr ương Ba kh ước t cuôc̣ sông ́ vay m ượn thân xác ng ười khác, L ưu Quang Vũ m h ướng cho nhân vâṭ v ươn t ới mơṭ lẽ sơng ́ đích th ực, dâu ̃ thân xác có tr vê ̀ h vơ * Đánh giá – Cảnh VII, kịch giàu giá trị nhân văn : + Cần tạo cho người có hài hịa hai mặt tinh thần vật chất ; không kỳ thị nh ững địi hỏi vật chất người ; cần tơn trọng quyền tự cá nhân ; cần bi ết rút kinh nghi ệm v ề nh ững sai l ầm để h ướng t ới tương lai – Giá trị nhân v ăn mà L ưu Quang V ũ đặt đến v ẫn nguyên v ẹn v ẫn cịn mang tính th ời c Kêt́ luân ̣ – Kh ẳng đị nh giá trị c tác ph ẩm (n ội dung, ngh ệ thu ật) – Kh ẳng đị nh tài n ăng c L ưu Quang V ũ CHI ẾC THUY ỀN NGOÀI XA (Nguy ễn Minh Châu) I KIẾN THỨC CHUNG Tác giả Nguyễn Minh Châu (1930 -1989): Là người mở đường xuất sắc cho công đổi văn học từ sau năm 1975 Ở giai đoạn trước, ơng ngịi bút có khuynh hướng lãng mạn, sử thi Ở thời kì sau, ngịi bút ơng chuyển sang đề tài sự, quan tâm tới đời sống người đời thường với vấn đề đạo đức, triết lí nhân sinh Tập truyện ngắn Những vùng trời khác (1970), tiểu thuyết Dấu chân người lính (1972) , tiểu thuyết Miền cháy (1977), Lửa từ nhà (1977) ,Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quế, Khách quê ra, Bức tranh Năm 2000, Nguyễn Minh Châu Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chi Minh văn học nghệ thuật Văn đoạn trích truyện ngắn Chiếc thuyền xa (8 - 1983), rút từ tập truyện ngắn Chiếc thuyền xa (1-987) Thể loại - phương thức biểu đạt: Truyện ngắn; tự - (miêu tả - biểu cảm); ngồi kể thứ nhất, đặt vào nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng - người chứng kiến tham gia vào cậụ chuyện Bố cục đoạn trích: +Phùng chớp cảnh đẹp trời cho: thuyền lưới vó từ ngồi biển chèo thẳng vào bờ buổi sớm mai sương mù +Ngay, sau Phùng lại chứng kiến cảnh bạo hành dã man gia đình thuyền chài +Câu chuyện với người đàn bà thuyền chài án huỵện +Đoạn kết: suy nghĩ Phùng ảnh lịch ngưòi đàn bà vùng biển I ->>Cũng chia gọn đoạn SGV: Hai phát nghệ sĩl Phùng Câu chuyện người đàn bà vùng biển Nhưng cách chia khơng thật rành mạch ý Vì câu chuyện nguòil đàn bà phát thứ hai (đoạn 1) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Hai phát nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng a Phát thứ nhất: Bức danh hoạ mực Tàu thời cổ Đoạn văn : Lúc mang lại Theo yêu cầu trưởng phòng, nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng tìm đến vùng ven biển miền Trung (Trung trung bộ), nơi vốn chiến trường cũ anh, để chụp ảnh phục vụ cho chủ đề thuyền biển lịch năm sau Về lại mảnh đất thời gắn bó sống đời thường, người nghệ sỹ tìm vẻ đẹp bí ẩn sống người dân làng chài Sau bao ngày săn ảnh, Phùng chớp cảnh kì diệu thuyền ngồi xa thu lưới biển sớm mờ sương: ” mũi thuyền in nét mơ hồ, lòe nhòe vào bầu sương mù trắng sữa…đang hướng mặt vào bờ” Với Phùng khoảnh khắc kì diệu đời cầm máy Bởi từ khung cảnh sông nước đến người ngư phủ, từ đường nét, màu sắc, ánh sáng tất hài hòa tuyệt đẹp Trong mắt Phùng, cảnh tượng giống tranh mực tàu danh họa thời cổ Cảnh đẹp bất ngờ xuất trước mắt Phùng phần thưởng cao quý trời cho để thưởng cho người nghệ sĩ kiên trì dày công mai phục (như Nguyễn Tuân chục năm trước hai tuần phục cảnh mặt trời lên biển Cơ Tơ) Ngịi bút đặc tả vẻ đẹp vừa cổ kính vừa mơ màng mong ước tưởng tượng nghệ sĩ cảnh thuyền biển sương mù nhạt nhoà Vẻ đẹp giản dị tồn bích thiên nhiên mà người nghệ sĩ may mắn chớp khoảnh khắc hoi Cảm xúc người nghệ sĩ sáng tạo: bối rối, tim có bóp thắt vào, cảm thấy niềm vui khám phá chân lí tồn thiện, khọảnh khắc ngần tâm hồn Tất nhiên anh vội, không tiếc phim, bấm máy liên tục để vĩnh cửu hoá cảnh tuyệt vời Ý nghĩa chi tiết: với nhà nghệ sĩ chân chính, khơng niềm vui khám phá vẻ đẹp bất ngờ thiên nhiên nhiên sống Nhưng để có khoảng khắc hoi ấy, phải kiển trì, phải vượt khó, phải ham mê, nghệ thuật Và đẹp kì diệu có lại đến với người nghệ sĩ vào lúc khơng ngờ Đó đẹp tự nhiên, hồ hợp kì lạ cảnh vật người đơn giản hoàn mĩ b Phát thứ hai: Cảnh bạo hành gia đình người đàn bà mặt rỗ Nhưng vẻ đẹp bên ngồi tranh thuyền ngồi xa Tình cờ, Phùng lại phát tranh sinh hoạt người xảy bên bờ biển Đoạn từ: Ngay lúc thuyền lưới vó biến Phát thứ nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng thật bất ngờ, lí thú phát thứ hai sau cịn bất ngờ chẳng lí thú chút mà khó hiểu buồn đau, căm giận Phát bất ngờ, trớ trêu trò đùa quái ác sống Từ thuyền đẹp mơ bước hai người đàn ông đàn bà quái lạ Và cảnh bạo hành gia đình thuyền chài xảy vơ tình trước chứng kiến từ đầu đến cuối nhà nghệ sĩ - người lính chiến năm xưa Gã đàn ông thô lỗ, bạo, vũ phu, cục súc, với sức khoẻ gấu, hình dáng cổ quái, trút căm giận điên cuồng vào việc đánh đập người vợ thắt lưng to bận đánh kẻ thù, hàm nghiên ken két, vừa đánh vừa chửi, nguyền rủa rên rỉ, đau đớn Chúng ta đồng cảm với ngạc nhiên cao độ hành động cứu ứng kịp thời nghệ sĩ Phùng, “anh há mồm nhìn vứt máy ảnh lao tới định cứu người đàn bà nạn nhân bạo hành man rợ” Nhưng cách tả tác giả phần nguyên nhân sâu xa khiến gã đàn ông trở nên thô bạo tàn ác đến với vợ mình: gã gịân đau đớn bế tắc, hay mà gã khơng hiểu Cịn người đàn bà, hành động cử mụ làm Phùng ngạc nhiên, khó hiểu hơn, mụ nhẫn nhịn chịu đánh, lại chắp tay vái lạy trai vừa cứu mẹ cách giật thắt lưng tay bố chịu hai tát người bố bạo Người mẹ sợ con, xin đừng chống lại cha mình? Người mẹ sợ bị cha đánh chết? Người me thương con, lo cho con, sợ phạm tội với người sinh mình? Tất ức đốn, chưa có làm sáng tò trước mắt người đọc bé vùng biển gan góc, lầm lì, dũng cảm, hết lịng thương mẹ Và là mặt trái ảnh mơ màng, lãng mạn đẹp tuyệt vời Nhưng phần bên ngồi thật Tình cờ, lại tình cờ mà may mắn, Phùng có dịp chứng kiến tham gia vào câu chuyện để tự khám phá thêm chiều sâu chất thật đau buồn mà dội Là người lính cũ, Phùng làm ngơ trước bạo hành ác Phùng cay đắng nhận ngang trái, xấu xa, bi kịch gia đình nhà chài lại thứ thuốc rửa quái đản lộn trái thước phim anh dày công chụp Qua phát thứ hai Nguyễn Minh Châu cho thấy đằng sau tranh thuyền biển tuyệt diệu đời đầy khắc nghiệt với mảnh đời tội nghiệp Nhà văn muốn thể đẹp nghệ thuật dễ nắm bắt đẹp sống Vì đẹp sống cần có thêm hạnh phúc tình thương Và đơi cánh đẹp ngoại cảnh làm khuất lấp xấu tồn đời sống Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí với mảng sáng tối, xấu đẹp, thiện ác, thật giả… Quan trọng đừng nhầm lẫn hình thức bên ngồi chất bên trong, phải có nhìn đa diện, đa chiều sống Nghệ thuật vốn nảy sinh từ đời đời lúc đẹp nghệ thuật Câu chuyện án huyện + Cuộc gặp gỡ vị chánh án người đàn bà làng chài Tác giả cố ý không đặt tên cho nhân vật để tỏ mụ người phụ nữ vùng biển khác mà Đây số phận, cá tính cá biệt Người đàn bà trung niên, lam lũ, vất vả, thầm lặng, tự nguyện chịu đựng đòn đánh chồng lẽ đương nhiên, tất yếu đến vồ lí với người ngồi lại lí thật đơn giản: bà cần sức mạnh người đàn ông mưu sinh tồn gia đình đánh cá biển Bà sẵn sàng chịu đựng tất đàn đơng đúc, bà mong chúng ăn no, khoẻ mạnh lớn lên Vì bà cay đắng tự nguyện để lão chồng ba ngày, năm ngày hai trận đòn nhục nhã, để không bỏ đi, không rời bỏ gia đình Đó cam chịu nhẫn nhục đầy hi sinh, đáng cảm thơng, chia sẻ Thấp thống người đàn bà bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, vị tha, giàu đức hi sinh cao Đó câu chuyện thật đời, giúp Đẩu Phùng hiểu nguyên nhân thật điều tưởng chừng vơ lí vừa xảy Và họ - đại diện cho cơng lí, đại diện cho lương tâm nghệ sĩ nhận rõ điều này: Không thể dễ dãi, đơn giản nhìn nhận, đánh giá mọị sư việc, tượng + Lần gặp thứ nhất: táo tợn, ăn nói mạnh mẽ “Có khối cơm trắng giị mà ăn đấy! “Này nhà tơi ơi! Nói thật hay nói khoác đấy” + Lần gặp thứ 2: chân dung thị khiến Tràng không nhận ra, gầy (dẫn chứng)…Thị cong cớn lời nói, vơ dun hành động “sà xuống đánh… cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc… ăn xong cầm đôi đũa quệt ngang miệng, thở: Hà ngon! Về chị thấy hụt tiền bỏ bố” Tuy nhiên, ẩn đằng lời nói hành động khát vọng hạnh phúc sống – Kim Lân khơng có ý chê bai người vợ nhặt kia, dù thực tế có người phụ nữ không đẹp Điều mà nhà văn muốn nhấn mạnh là: sức hủy hoại khủng khiếp đói hình hài tính cách người Vì đói mà thị cố tạo vẻ cong cớn, chao chát, chỏng lỏn để thách thức với số phận Vì đói mà thị qn sĩ diện mình, qn lịng tự trọng theo không người đàn ông làm vợ chẳng biết tí Vì đói mà thị đánh liều nhắm mắt đưa chân, đánh liều với hạnh phúc đời Thị thật đáng thương Nhưng đằng sau liều lĩnh thị, người đọc hiểu rằng, thị người có ý thức bám lấy sống mãnh liệt – Miêu tả nhân vật thị, Kim Lân không trọng nhiều đến diễn biến tâm trạng bên mà Kim Lân ý nhiều đến hành động: + Thị bước sau Tràng chừng 3-4 bước, nón rách tàng nghiêng nghiêng che nửa mặt, mặt cúi xuống, chân bước díu vào chân Thị ý thức thân, dáng cúi mặt phải tủi phận + Về đến nhà, trông nếp nhà rẹo rọ Tràng, thị nén tiếng thở dài, tiếng thở dài chấp nhận bước vào đời Tràng + Hành động khép nép, tay vân vê tà áo đứng trước mặt bà cụ Tứ, thị thật đáng thương – Tuy nhiên, sâu thẳm bên người có niềm khát khao mái ấm gia đình thực Thị trở thành người hoàn toàn khác người vợ gia đình Hạnh phúc làm cho thị thay đổi từ người phụ nữ cong cớn, đanh đá trở thành người đàn bà hiền hậu mực, mái ấm gia đình đủ sức mạnh làm thay đổi người – Hình tượng chị vợ nhặt thể rõ tư tưởng nhân đạo Kim Lân + Một mặt nhà văn lên án tội ác dã man phát xít Nhật TDP Nạn đói chúng gây cướp giá trị người, biến người gái thứ đồ rẻ rúng nhặt + Mặt khác vợ Tràng nói lên thật đời đói khổ, hoạn nạn, kề bên chết người khát khao sống, sống đời chịu Những người nghèo khổ thương yêu đùm bọc, vun đắp hạnh phúc để vượt qua thử thách khắc nghiệt 2.3 BÀ CỤ TỨ – Nhà văn Kim Lân tâm sự: “ Phần gây xúc động lớn cho đọc lại truyện ngắn Vợ nhặt đoạn bà cụ Tứ- mẹ Tràng trở về” Thông điệp nghệ thuật chất nhân đạo tâm hồn người Việt hình tượng nhân vật bà cụ Tứ Kim Lân thể thành công qua diến biến tâm trạng người mẹ nghèo nhìn thấy chị vợ nhặt xuất nhà buổi sáng ngày hôm sau – Ngạc nhiên bất ngờ tâm trạng người mẹ nghèo lật đật theo từ ngõ vào nhà Từ trước đến có Tràng mong ngóng mẹ đến đâu, định phải chuyện quan trọng, khác thường Chân bước theo lòng bà phấp Rồi “đứng sững lại” bà nhìn thấy người phụ nữ đứng đầu giường trai bà , mà lại chào bà u Ngạc nhiên làm cho bà lão khơng cịn tin vào cảm giác bà nữa, tự dưng bà lão thấy mắt nhoèn phải Nhưng thực mắt bà không nhoèn, tai bà không đến mức điếc lác chị vợ nhặt nghĩ ban đầu Bà chưa thể tin, khơng thể tin lại có người theo lại chưa hình dung nhận dâu tình cảnh trớ trêu, tội nghiệp đến – Bà lão cúi đầu nín lặng, đằng sau cúi đầu nín lặng dịng cảm xúc tn trào, bão lịng cuộn xốy với tình thương vơ bờ bến Bây bà khơng biết việc “Nhà tơi làm bạn với u ạ” lời Tràng thưa gửi mà bà hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp trai Bà tủi thân, tủi phận, bà so sánh người ta với “người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn lên làm nổi, cịn thì…” Bà lão chua chát, tự trách thân mình, thương bà lại tủi phận nhiêu Bà lão khóc, giọt nước mắt hoi người già ngòi bút nhạy cảm Kim Lân gieo vào lịng người đọc thương xót, tủi buồn Bà chấp nhận nàng dâu khơng phải tình mẫu tử mà lớn tình người, cảm thơng với chị vợ nhặt từ nhìn người giới, phụ nữ Câu nói mà bà cụ Tứ dành cho chị vợ nhặt “Ừ phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lịng”, lời nói bà trút gánh nặng tâm trạng đè nặng Tràng, lời nói chiêu tuyết cho giá trị vợ nhặt Câu nói bà làm hôn nhân Tràng thị khơng cịn chuyện nhặt đường chợ mà duyên phận Cách nói giản dị mà chan chứa tình người thực làm ấm lòng số phận tội nghiệp Thị Tràng dường ấm lòng kinh nghiệm người mẹ trải nói “ai giàu ba họ, khó ba đời” Bà động viên an ủi trai dâu bước qua khó khăn đói khổ trước mắt mà lịng đầy thương xót – Nhưng sau lời động viên ta lại thấy Kim Lân để nhân vật bà cụ Tứ quay với đời lo lắng cho hạnh phúc thực hai Điều mà bà lo “sự hợp hay không hợp nhau” hai người mà điều mà người mẹ lo lắng là, đói đe dọa hạnh phúc bà Trong bóng tối, bà nghĩ đời dài dằng dặc đời mình, đời người thân thấu hiểu, thương xót “nghẹn lời” có dịng nước mắt chảy xuống ròng ròng – Hạnh phúc làm bà cụ Tứ vui lây, bà động viên an ủi con, nghĩ tương lai tươi sáng phía trước: + Khuôn mặt bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, bà xăm xắn quét dọn, giẫy búi cỏ dại nham nhở vườn, thu dọn nhà cửa cho quang quẻ với hy vọng đời có khấm + Trong bữa ăn đầu tiên, mâm cơm ngày đói thảm hại: có lùm rau chuối thái rối, đãi muối, niêu cháo lõng bõng tồn nước chè khốn – cháo cám khơng khí gia đình thật ấm áp, tình chồng vợ, tình mẹ con- nguồn động lực lớn lao giúp họ tăng thêm sức mạnh để vượt qua thực + Bà cụ Tứ toàn nói chuyện tương lai, tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau Bà lão bàn với tính chuyện ni gà, ngoảnh ngoảnh lại có đàn gà cho mà xem Câu chuyện bà lão làm cho ta nhớ lại ca dao miền Trung- mười trứng Cũng giống tất người bình dân xưa, bà lão gieo vào lịng bà niềm lạc quan, niềm tin hi vọng Từ đàn gà mà có tất Khát vọng sống bật lên hoàn cảnh khốn “chớ than phận khó ơi- Cịn da lơng mọc, chồi nảy cây” – Song niềm vui bà cụ Tứ thật tội nghiệp Miếng cháo cám đắng chát tiếng trống thúc thuế dồn dập vội vã đưa bà cụ Tứ trở với thực với tiếng nói xen lẫn thở dài lo lắng: “Đằng bắt giồng đay, đằng bắt đóng thuế Giời đất khơng sống qua đâu ạ”! Và bà lại khóc, tình thương lại hình qua giọt nước mắt lặng lẽ tuôn rơi Với thấu hiểu, với đồng cảm, Kim Lân dựng lên hình ảnh bà cụ Tứ- người mẹ thương con, nhân hậu, bao dung Trong hồn cảnh đói nghèo, bà dang rộng cánh tay đón nhận người dâu lịng cịn nhiều xót xa, tủi cực, gieo vào lịng lửa sống hồn cảnh tối tăm xã hội lúc GÍA TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO 3.1 Giá trị thực: – Truyện dựng lại cách chân thực ngày tháng bi thảm lịch sử dân tộc, khoảng thời gian diễn nạn đói năm 1945 : + Cái chết đeo bám, bủa vây khắp nơi + Dịng thác người đói vật vờ bóng ma + Cái đói tràn đến xóm ngụ cư từ lúc + Âm tiếng quạ gào lên hồi thê thiết + Xóm ngụ cư, với khuôn mặt hốc hác, u tối + Cái đói lên nếp nhà rúm ró, xẹo xệch, rách nát + Cái đói hình khuôn mặt chị vợ nhặt + Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại – Truyện phơi bày chất tàn bạo thực dân Pháp phát xít Nhận gây nạn đói năm 1945 – Tuy nhiên, cịn có thực phản ánh tác phẩm: thực mang tính xu thế, lòng người dân đến với cách mạng 3.2 Giá trị nhân đạo + Thái độ đồng cảm xót thương với số phận người lao động nghèo khổ + Lên án tội ác dã man thực dân Pháp phát xít Nhật gây nạn đói khủng khiếp + Trân trọng lịng nhân hậu, niềm khao khát hạnh phúc bình dị người lao động nghèo + Dự báo cho người nghèo khổ đường đấu tranh để đổi đời, vươn tới tương lai tươi sáng III TỔNG KẾT Nghệ thuật – Xây dựng tình truyện độc đáo – Lối trần thuật tự nhiên, hấp dẫn làm bật đối lập hồn cảnh tính cách nhân vật – Tạo khơng khí dựng thoại hấp dẫn, ấn tượng – Nhân vật khắc hoạ sinh động đặc biệt ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế – Ngơn ngữ : Bình dị, đời thường có chắt lọc kỹ lưỡng, có sức gợi đậm chất Bắc Bộ Chủ đề Qua truyện “Vợ nhặt”, Kim Lân muốn khẳng định : hoàn cảnh khó khăn nhất, chết liền kề, người dân lao động nghèo khổ, lương thiện yêu thương, đùm bọc lấy nhau, khát khao mái ấm hạnh phúc gia đình hy vọng vào sống tốt đẹp ĐẤT NƯỚC (trích Trường ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm) I Tác giả - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành khói lửa kháng chiến chống Mỹ - Thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể tâm tư người trí thức tham gia chiến đấu II Đoạn trích “Đất Nước” 1.Hồn cảnh đời, xuất xứ “Đất Nước” thuộc phần đầu chương V trường ca Mặt đường khát vọng – tác phẩm hoàn thành chiến khu Trị – Thiên năm 1971, viết thức tỉnh tuổi trẻ vùng đô thị tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược Nội dung 2.1.Phần 1: Cảm nhận Đất Nước - Đất nước thật dung dị, đời thường: Đất Nước lên qua câu chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu bà ăn, nh ững dãy tre làng, “bới” tóc mẹ, gừng cay, muối mặn, kèo, cột, hạt g ạo - Đất nước “đã có” từ thủa xa xưa gần gũi thân thương người - Nét độc đáo nghệ thuật thể hiện: Đoạn thơ kết tinh đặc sắc chất liệu văn hoá dân gian v ới hình thức thơ trữ tình- luận - Về không gian địa lý : + Đất nước nơi gần gũi với sống người ( nơi anh đến trường nơi em tắm) + Đất Nước tồn không gian riêng tư tình u đơi lứa : “Đất N ước n ta hò h ẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” + Đất Nước cịn khơng gian sinh tồn đời thường nhân dân qua bao hệ “Nh ững khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để l ại…”) - Về thời gian lịch sử : Đất Nước cảm nhận suốt chiều dài thời gian lịch sử từ kh ứ đến tương lai + Đó Đất Nước thiêng liêng, hào hùng khứ (gắn liền với huy ền thoại L ạc Long Quân Âu C ơ, truyền thuyết vua Hùng dựng nước) + Đó Đất nước giản dị, gần gũi (“Trong anh em hơm Đều có phần Đất N ước”) + Và Đất Nước triển vọng sáng tươi tương lai (“Mai ta lớn lên Con mang Đất N ước xa Đến tháng ngày mơ mộng”) - Từ cách cảm nhận lí giải Đất Nước nhà thơ suy nghĩ trách nhiệm ng ười : + Đất nước kết tinh, hoá thân sống người, ng ười phải có tinh thần c ống hi ến, có trách nhiệm trường tồn quê hương, xứ sở + Cần biết gắn bó biết san sẻ : sống người không riêng cá nhân mà thu ộc v ề Đất nước + Lời nhắn nhủ với hệ trẻ, lời tự nhủ với thân đầy chân thành tha thiết 2.2.Tư tưởng “Đất nước nhân dân” phần đoạn trích - Về địa lý : nhà thơ nhìn ngắm Đất Nước qua danh thắng trải dài từ Bắc chí Nam Tất địa danh nhắc đến gắn liền với huyền thoại, huyền tích thật nhân dân lịch sử Nói cách khác, huyền thoại, huyền tích thật lịch sử nhân dân làm nên tên tuổi địa danh ấy, bi ến chúng thành danh thắng, thành di tích lịch sử văn hóa người thừa nhận biết đến : + người vợ nhớ chồng – núi Vọng Phu; + cặp vợ chồng yêu – Trống Mái; + người học trò nghèo – núi Bút, non Nghiên; + Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm… Trong mắt nhà thơ, danh thắng không nét vẽ tô điểm vào “tranh họa đồ” Đất N ước mà ẩn chứa nét đẹp tâm hồn nhân dân nghìn năm lịch s : thủy chung; tình ngh ĩa v ợ chồng; tinh thần yêu nước; ý thức hướng tổ tông, nguồn cội; tinh thần hiếu h ọc, ý chí vượt khó v ươn lên; tinh thần xả thân cộng đồng, dân tộc… Tựu chung lại, nhà thơ khái quát : “Và đâu kh ắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn nghìn n ăm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta” - Về lịch sử : nhìn vào “bốn nghìn năm Đất Nước”, Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh đến “lớp l ớp” người “giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước” Không khác mà họ gìn giữ truyền lại cho hệ mai sau giá trị văn hóa vật chất tinh thần Đất N ước: hạt lúa, ng ọn lửa, tiếng nói, ngơn ngữ dân tộc, sắc văn hóa vùng miền… Cũng họ “Có ngoại xâm ch ống ngo ại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại” tạo dựng chủ quyền, đắp xây móng cho ngơi nhà Đất N ước để th ế hệ mai sau kế thừa tiếp tục dựng xây, phát triển - Về văn hóa : khẳng định “Đất Nước Nhân dân”, tác giả trở với nguồn phong phú, đẹp đẽ văn hóa, văn học dân gian mà tiêu biểu ca dao Ca dao di ện m ạo tinh thần, n l ưu gi ữ đời s ống tâm hồn tình cảm nhân dân qua bao hệ Nguyễn Khoa Điềm chọn từ kho tàng th ca dân gian ba nét đẹp tiêu biểu tâm hồn Việt, sắc văn hóa Đất Nước: thật say đắm tình yêu, quý tr ọng tình ngh ĩa kiên trì, bền bỉ đấu tranh ngày tồn thắng Nghệ thuật - Thể thơ tự - Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu s ức gợi - Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình, biến đổi linh hoạt - Sức truyền cảm lớn từ hòa quyện chất luận chất trữ tình Chủ đề Bằng vận dụng đầy sáng tạo hình thức thơ trữ tình- trị, đoạn trích Đất Nước quy tụ cảm nhận, m ọi nhìn vốn liếng sách trải nghiệm cá nhân ng ười ngh ệ sĩ để làm nên m ột tuyên ngôn tư tưởng, nhận thức hệ nghệ sĩ, tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” Nhận xét cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian tác giả (ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, phong t ục…), t tìm hiểu đóng góp riêng nhà thơ nghệ thuật biểu đạt - Chất liệu văn hóa dân gian sử dụng đa dạng sáng tạo Có phong tục, l ối sống, tập quán sinh ho ạt, (miếng trầu, tóc bới sau đầu, kèo, cột hạt gạo xay, giã, dần sàng, hịn than, cúi…); Có ca dao, dân ca, tục ngữ, có truyền thuyết Hùng Vương, truyện cổ tích từ xa xưa Cách vận dụng tác gi ả th ường g ợi vài chữ câu ca dao hay hình ảnh, chi tiết truyền thuyết c ổ tích, tr tr ường h ợp câu dân ca Bình- Trị- Thiên lấy lại nguyên vẹn “Con chim phượng hoàng … bi ển kh ơi” - Chất liệu văn hóa, văn học dân gian sử dụng đậm đặc tạo nên không gian ngh ệ thuật riêng cho đoạn trích: vừa bình dị, gần gũi, thực, lại vừa giàu tưởng tượng, vừa bay bổng, mơ mộng SÓNG (XUÂN QUỲNH) I Tác giả - Xuân Quỳnh có đời bất hạnh, ln khát khao tình u, mái ấm gia đìnhvà tình mẫu tử - Đặc điểm hồn thơ: tiếng nói người phụ nữ giàu yêu thương, khát khao hạnh phúc đời thường, bình dị, nhi ều âu lo, day dứt, trăn trở tình yêu II Bài thơ “Sóng” Hồn cảnh sáng tác Sóng sáng tác năm 1967 chuyến công tác vùng bi ển Diêm Điền Trước Sóng đời, Xuân Qu ỳnh phải nếm trải đổ vỡ tình yêu Đây thơ tiêu biểu cho hồn th phong cách th Xuân Qu ỳnh Tác phẩm in tập Hoa dọc chiến hào (1968) Âm điệu, nhịp điệu thơ - Âm điệu thơ Sóng âm điệu, sóng ngồi bi ển kh ơi, lúc ạt, d ội lúc nh ẹ nhàng, khoan thai Âm điệu tạo nên bởi: Thể ngũ ngôn với câu thơ ngắt nhịp linh hoạt - Bài thơ có hai hình tượng “sóng” “em” - lúc phân tách, soi chiếu vào nhau, lúc nh ập hòa làm m ột m ột tơi trữ tình Xn Quỳnh Nội dung - Khổ : + Sóng với đối cực Dữ dội >< Dịu êm; ồn ào>< lặng lẽ cung bậc tâm tr ạng người phụ nữ u + Sóng khát khao khỏi giới hạn chật hẹp (sơng) để tìm “bể” ng ười ph ụ nữ khát khao tìm đến chân trời đích thực tình u - Khổ : + Từ ngàn, triệu năm qua, sóng từ ngàn, triệu năm qua, tình yêu khát v ọng cháy b ỏng trái tim người, tuổi trẻ + Đó khát vọng cháy bỏng trái tim không khát khao yêu đương nhân v ật tr ữ tình thơ - Khổ 3, : + Không thể truy nguyên nguồn gốc sóng tình u người Đó mãi bí ẩn di ệu kì, s ức hấp dẫn mời gọi tình u Khơng thể cắt nghĩa tình yêu chẳng nên cắt nghĩa tình yêu b ởi r ất có th ể ta biết yêu lẽ lúc tình yêu + Người phụ nữ, nhân vật em thơ khơng thể cắt nghĩa tình yêu M ột s ự b ất l ực đáng u trái tim u khơng địi hỏi cảm xúc mà đòi hỏi nhận thức mãnh liệt - Khổ : + Con sóng, dù trạng thái (trong lòng sâu, mặt nước, ngày hay đêm), thao th ức m ột n ỗi ni ềm “nh bờ” Nỗi nhớ chốn khơng gian, thời gian + Tình yêu người phụ nữ thơ Hạt nhân nỗi nhớ, nỗi nh c ồn cào, da di ết, n ỗi nhớ chiếm tầng sâu, chiều rộng trải dài theo thời gian, lúc hữu, lắng sâu, lúc ý th ức, n ằm kiểm soát ý thức Khổ 6, + Cũng sóng có hướng đích bờ, em có phương anh làm ểm đến, bất chấp cu ộc đời có nhiều trái ngang + Sự thuỷ chung sóng với bờ chung thuỷ em v ới anh Nếu n ỗi nh làm thành bi ểu nồng nàn, sơi tình u thuỷ chung lại phần đằm sâu trái tim ng ười phụ n ữ - Hai khổ cuối : + Sự sống, tình u thời đại ln hữu hạn tương quan với vô thuỷ, vô chung, vô cùng, vô t ận thiên nhiên, vũ trụ Trước vĩnh tạo hố, trước dịng chảy vô h ồi, vô hạn cu ộc đời, tình yêu c người mãi “bóng câu qua cửa sổ” Đó cảm thức thời gian Dường yêu mãnh li ệt, khát khao gắn bó, người hay nghĩ thời gian ! Người phụ nữ cháy bóng khát khao u u Sóng khơng phải ngoại lệ + Vậy, có cách để tình yêu trường tồn với thời gian, để trái tim yêu đập Đó “Làm tan - Thành trăm sóng nhỏ - Giữa biển lớn tình u - Để ngàn năm cịn vỗ” Đó khát vọng vĩnh cửu hố tình u, hồ tình u vào khối tình chung nhân lo ại, nh sóng hồ vào đại d ương mênh mông, bất tận Nghệ thuật - Nhịp điệu độc đáo, giàu sức liên tưởng: thể thơ năm chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần, nối khổ linh hoạt - Giọng điệu tha thiết chân thành, nhiều có phấp lo âu - Xây dựng hình tượng sóng ẩn dụ nghệ thụât tình yêu người phụ nữ -Kết cấu song hành: sóng em Chủ đề Sóng thơ tình đặc sắc Bài thơ khám phá khát vọng tình yêu trái tim người phụ n ữ chân thành, giàu khao khát tự nhiên 10 VIỆT BẮC (TỐ HỮU) I.Hoàn cảnh sáng tác - Việt Bắc khu đầu não kháng chiến chống Pháp - Tháng năm 1954 hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết, hịa bình lập lại miền Bắc Tháng 10 năm 1954, sau kháng chiến chống TDP kết thúc thắng lợi, quan trung ương Đảng phủ t Việt B ắc v ề l ại thủ đô Hà Nội Tố Hữu số cán kháng chiến sốn g gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, từ biệt chiến khu Việt Bắc để xuôi Bài thơ viết buổi chia tay lưu luyến II.Nội dung văn 1.Kết cấu thơ + Đối đáp Việt Bắc người cán kháng chiến từ giã Việt Bắc Đây chia tay mang ý nghĩa lịch s ử, chia tay người gắn bó dài lâu, đầy tình nghĩa sâu nặng, mặn n ồng, t ừng chia sẻ đắng cay, bùi, phút chia tay, gợi l ại bao kỉ niệm đẹp đẽ, c ất lên n ỗi hoài ni ệm tha thi ết ngày qua, khẳng định nghĩa tình bền chặt hẹn ước tương lai + Lời đối đáp gần gũi, thân thuộc ca dao, dân ca + Bài thơ mà lời tâm tình chan chứa yêu thương người yêu + Trong đối đáp Tố Hữu sử dụng đại từ – ta với ý nghĩa vừa thứ nhất, vừa ngơi th ứ hai Tình cảm chan chứa yêu thương mà nhân lên Chuyện nghĩa tình cách mạng, kháng chi ến đến v ới lịng người đường tình u + Nhìn sâu vào kết cấu thơ đối thoại lớp kết cấu bên ngồi, cịn chiều sâu bên l ời độc thoại nhân vật trữ tình đắm hồi niệm khứ gian khổ mà tươi đẹp ấm áp nghĩa tình, nghĩa tình nhân dân, nghĩa tình kháng chiến cách mạng, khát v ọng t ương lai t ươi sáng K ẻ ởngười đi; lời hỏi- lời đáp xem phân thân để tâm trạng bộc lộ đầy đủ hơ ứng, đồng vọng, vang ngân 2.Phân tích văn 2.1 Tám câu đầu: phút giây buổi chia tay đầy bâng khuâng, l ưu luyến k ẻ ng ười - Bốn câu đầu: lời ướm hỏi người lại + Câu hỏi ngào, khéo léo “mười lăm năm” cách mạng gian khổ hào hùng, cảnh người VB g ắn bó ngh ĩa tình với người kháng chiến; đồng thời khẳng định lịng thủy chung + Nghĩa tình kẻ ở- người biểu qua đại từ mình- ta quen thuộc th ca dân gian gắn li ền với tình u đơi lứa, cách xưng hơ: mình- ta tạo nên thân mật, gần gũi Đi ệp từ nh ớ, láy đi, láy lại v ới l ời nhắn nhủ “mình có nhớ ta”, “mình có nhớ khơng” vang lên day dứt khôn nguôi + Các từ thiết tha, mặn nồng thể bao ân tình gắn bó - Bốn câu sau: tiếng lịng người cán xi + Tuy không trả lời trực tiếp câu hỏi người lại tâm trạng bâng khuâng, bồn ch ồn, v ới c ch ỉ ‘c ầm tay nhau” xúc động bồi hồi nói lên tình cảm : chưa xa nhớ, bịn rịn luyến lưu người cán v ới cảnh người Việt Bắc + Lời hỏi người lại khéo câu trả lời cịn khéo léo Khơng ph ải câu tr ả l ời có hay không mà cử Câu thơ bỏ lửng “cầm tay…” diễn tả thái độ nghẹn ngào khơng nói lên l ời ng ười cán b ộ giã từ Việt Bắc xi + Hình ảnh “áo chàm”- nghệ thuật hoán dụ, trang phục quen thuộc người dân Việt B ắc R ất có th ể hình ảnh thực, hình ảnh tưởng tượng người cán kháng chiến để m ỗi lần hình ảnh áo chàm bay tâm trí người cán lần bao nỗi nhớ thân thương lại dội è khúc dạo đầu tình ca nỗi nhớ 2.2 Mười hai câu tiếp: gợi lại kỉ niệm chiến khu gian khổ mà nghĩa tình: - Nhớ thiên nhiên, sống, tình người VB: + Nhớ thiên nhiên khắc nghiệt: “mưa nguồn, suối lũ, mây mù” + Nhớ chiến khu đầy gian khổ, sẵn lòng căm thù giặc sâu sắc: cơm chấm muối, m ối thù nặng vai + Nhớ sản vật miền rừng: trám bùi, măng mai + Nhớ mái nhà nghèo nàn ấm áp tình người, tình cách m ạng + Nhớ năm đầu kháng Nhật với địa danh lịch sử: Tân Trào Hồng Thái mái đình đa - Nỗi nhớ thể dòng thơ lục bất đâm chất dân gian, cặp câu th lục bát có phối hợp điệu hài hòa Sáu dòng lục tào thành điệp khúc âm thanh: đan dày thành nh ững c ấu trúc bằng- trắc- tạo nhạc điệu ngân nga trầm bổng nhẹ nhàng, khoan thai - Hầu hết câu thơ ngắt theo nhịp 4/4 làm nên tiểu đối cân xứng, hô ứng câu trúc, nh ạc điệu: Mưa nguồn suối lũ/những mây mù; Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai… Có cặp ti ểu đối khắc ghi kiện, có cặp tiểu đối vế đầu nói thực gian khổ, vế lại khắc sâu v ẻ đẹp tâm hồn người Việt Bắc gắn bó son sắt với lối sống ân nghĩa thủy chung Người đọc nh g ặp lại hồn x ưa dân t ộc nương náu trang thơ lục bát Tố Hữu - Câu thơ “Mình lại nhớ mình”: nhớ mình- tức nhớ người lại nhắc nh nhớ khứ gian khổ thấm đẫm nghĩa tình 2.3.Từ câu 25 đến câu 42: Nỗi nhớ kỉ niệm sinh hoạt nghèo khổ mà ấm áp nghĩa tình Nhớ nhớ người yêu …… Chày đêm nện cối đều suối xa - Nỗi nhớ so sánh với nhớ người yêu: Nỗi nhớ mãnh liệt da diết - Từ nỗi nhớ nhớ người yêu, Việt Bắc lên với nét đẹp riêng: Tr ăng đầu núi, nắng lưng n ương tên gọi, địa danh cụ thể - Điệp từ “nhớ từng” lặp lặp lại làm cho nỗi nhớ thêm da diết Trong kí ức người in dấu kho ảnh kh ắc thời gian (trăng đấu núi, nắng chiều lưng nương), khoảng không gian cây, sông, su ối (Nh t ừng r ừng nứa… vơi đầy) Vẻ đẹp thiên nhiên nên thơ đọng nỗi nhớ nhung người - Tuy nhiên, da diết đậm sâu nỗi nhớ người, ân tình Việt B ắc: bình thường, gi ản dị mà ân nghĩa thủy chung: + Nhớ Việt Bắc nhớ đến lòng biết sẻ chia: bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp + Nhớ đến nghĩa tình:người mẹ địu con, bẻ bắp ngô + Nhưng nhớ đến đồng chí, đồng đội với bao gian nan vất vả: Nhớ … núi đèo - Việt Bắc gian khổ, vất vả kí ức bình, đẹp đẽ: Nhớ tiếng mõ … su ối xa =>Đoạn thơ đủ sức gợi thật rõ nét thấm thía khung cảnh làng, tình người, tình quân dân chi ến khu năm kháng Pháp với tất dáng nét, âm thanh, khơng khí, tâm tình Nh ững câu th c ất lên nghe trìu mến, nói mẹ, trẻ thơ, người thương yêu dấu 2.4 Từ câu 43 đến câu 52: tranh tứ bình thiên nhiên, ng ười Việt Bắc Ta có nhớ ta Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung - Hai dịng thơ đầu lời khẳng định vể nỗi nhớ thương da diết tình cảm thủy chung ng ười dành cho quê hương Việt Bắc Nỗi nhớ làm sống dậy tâm tưởng hình ảnh thiên nhiên, người nơi chi ến khu cách mạng - Thiên nhiên Việt Bắc đẹp đan cài với vẻ đẹp người “hoa” “ng ười”: Đoạn th có bốn c ặp câu lục bát: câu miêu tả thiên nhiên, câu miêu tả người - Thiên nhiên Việt Bắc lên vẻ đẹp bốn mùa: + Mùa đông xanh bạt ngàn bất ngờ lên sắc màu đỏ t ươi hoa chuối Màu đỏ làm ấm không gian + Mùa xuân với sắc trắng hoa mơ- loài hoa đặc trưng Việt Bắc, màu trắng miên man, tinh ết, đẹp đến nao lòng + Mùa hè, với tiếng ve kêu vang ngân sắc vàng rừng phách + Mùa thu với ánh trăng chan hịa mặt đất, đem lại khơng khí bình n - Hình ảnh người trở thành tâm điểm tranh tứ bình, tạo nên sức sống thiên nhiên cảnh v ật Những người Việt Bắc nỗi nhớ thật thân quen, bình dị, thầm l ặng công vi ệc c đời thường: + Mùa đông trở nên ấm áp với “ánh nắng dao giài thắt lưng” + Bức tranh mùa xuân hòa với dáng vẻ cần mẫn chút chăm “ng ười đan nón” + Bức tranh màu hè hố d ịu dàng với hình ảnh em gái hái măng + Mùa thu tiếng hát nghĩa tình thủy chung người cất lên gi ữa đêm trăng - Đoạn thơ mang nét đẹp cổ điển mà đại + Vẻ đẹp cổ điển: Bức tranh tứ bình lên qua nét gợi tả + Vẻ đẹp đại: Hình ảnh người trở thành tâm điểm, tạo nên vẻ đẹp, sức sống b ức tranh 2.5 Từ câu 53 đến câu 83: khung cảnh Việt Bắc kháng chiến, lập nhiều chi ến cơng, vai trị Vi ệt B ắc cách mạng kháng chiến a Từ câu 53-> 74 “Nhớ giặc đến giặc lùng ……………… Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” Trong hoài niệm bao trùm có ba mảng thống hịa nhập là: n ỗi nhớ thiên nhiên- n ỗi nh ng ười cu ộc sống Việt Bắc- nỗi nhớ chiến đấu anh hùng chống TDP xâm lược Theo dòng hồi tưởng, người đọc sống lại giây phút kháng chiến với không gian rộng lớn, ho ạt động t ấp n ập, sôi động vẽ bút pháp tráng ca Cảnh Việt Bắc đánh giặc miêu tả tranh rộng l ớn, kì vĩ + Rừng núi mênh mông hùng vĩ trở thành bạn ta, chở che cho đội ta, quân dân ta đánh gi ặc + Chiến khu vững chắc, đầy nguy hiểm với quân thù + Nghệ thuật so sánh, nhân hoá: núi giăng…luỹ sắt, rừng che, rừng vây… + Những tên, địa danh chiến khu Việt Bắc: phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, Cao- Lạng…vang lên đầy mến yêu, tự hào, trở thành nỗi nhớ người cán kháng chiến xuôi + Khơng khí chiến đấu sơi hào hùng, khí hừng hực trào sôi: ~ Sức mạnh quân ta với lực lượng đội, dân công… hợp lực nhiều thành phần t ạo thành kh ối đoàn kết vững ~ Các từ: Rầm rập, điệp diệp, trùng trùng…thể khí dồn dập ~ Hình ảnh người chiến sĩ gợi lên qua chi tiết giàu chất tạo hình: “ánh đầu mũ b ạn mũ nan”-> ánh sáng dẫn đường, ánh sáng niềm tin, lí tưởng ~ Thành ngữ “Chân cứng đá mềm” nâng lên thành bước cao h ơn “b ước chân nát đá muôn tàn l ửa bay” + Chiến công tưng bừng vang dội khắp nơi: Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên, đèo De, núi H ồng… Niềm vui chi ến thắng chan hoà bốn phương: Vui từ…vui về…vui lên… + Đoạn thơ ngập tràn ánh sáng: ánh sao, ánh đuốc, ánh đèn pha… ánh sáng niềm tin t ưởng, ni ềm vui tràn ngập + Nhịp thơ dồn dập gấp gáp, ấm hưởng hào hùng náo nức tạo thành khúc ca chi ến thắng b.Từ câu 75- câu 83 Đoạn thơ phác họa hình ảnh giản dị mà trang trọng họp Chính phủ hang núi mà v ẫn r ực r ỡ ánh cờ đỏ vàng nắng trưa kết thúc thâu tóm hình ảnh Việt B ắc q h ương cách m ạng, đầu não kháng chiến, nơi đặt niềm tin tưởng hy vọng người Việt Nam t m ọi miền đất n ước, đặc biệt nơi “u ám quân thù” Đặc sắc nghệ thuật Việt Bắc đỉnh cao thơ ca cách mạng Việt Nam Tiếng thơ trữ tình- trị T ố H ữu đậm đà tính dân tộc - Những tranh chân thực, đậm đà sắc dân tộc thiên nhiên người Việt Bắc tái tình cảm tha thiết , gắn bó sâu sắc tác giả - Tình nghĩa người cán đồng bào Việt Bắc với cách mạng, kháng chiến, v ới Bác Hồ nh ững tình c ảm cách mạng sâu sắc thời đại Những tình cảm hịa nhập tiếp nối mạch nguồn tình cảm u nước, đạo lí ân tình thủy chung vốn truyền thống sâu bền dân tộc + Thể thơ: thể thơ lục bát truyền thống vận dụng tài tình thơ dài, vừa t ạo âm h ưởng th ống mà lại biến hóa đa dạng + Kết cấu: lối kết cấu đối đáp ca dao dân ca vận dụng cách thích h ợp, tài tình + Những lối nói giàu hình ảnh, cách chuyển nghĩa truyền thống (so sánh, ẩn dụ, tượng tr ưng, ước l ệ) + Giọng thơ ngào, tâm tình, cách xưng hơ mình- ta quen thuộc ca dao ến th nh m ột b ản tình ca lịng thủy chung son sắt người cách mạng với người dân Việt Bắc Chủ đề Việt Bắc câu chuyện lớn, vấn đề tư tưởng diễn đạt cảm nhận mang tính chất riêng tư Bài thơ gợi ân nghĩa, nhắc nhở thủy chung người đỗi với người kh ứ cách mạng nói chung 11 TUN NGƠN ĐỌC LẬP (HỒ CHÍ MINH) Hồn cảnh đời - Ngày 19/08/1945, quyền Hà Nội tay nhân dân Ngày 26/08/1945, H Chí Minh t chi ến khu cách m ạng Việt Bắc tới Hà Nội nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn “Tuyên ngôn Độc lập” - Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình, Người đọc “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa - “Tun ngơn Độc lập” đời tình vơ cấp bách : độc lập vừa m ời giành bị đe d ọa lực phản động, bọn đế quốc thực dân chuẩn bị chiếm lại nước ta: tiến vào t phía Bắc quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc, đằng sau đế quốc Mĩ; tiến vào từ phía Nam quân đội Anh, đằng sau lính vi ễn chinh Pháp Lúc thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương đất “bảo hộ” ng ười Pháp bị nh ật xâm chi ếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương đương nhiên phải trở lại với người Pháp Giá trị lịch sử văn học, mục đích, đối tượng “Tuyên ngôn Độc l ập” - Giá trị lịch sử: Là văn kiện lịch sử vô giá, lời tuyên bố dân t ộc đứng lên xóa b ỏ chế độ thực dân phong kiến, thực dân, khỏi thân phận thuộc địa để hịa nhập vào cộng đồng nhân lo ại v ới t cách m ột n ước độc lập, dân chủ, tự - Giá trị văn học: + Giá trị tư tưởng: “Tuyên ngôn Độc lập” tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh gi ải phóng dân tộc tinh th ần yêu chuộng tự + Giá trị nghệ thuật: Là văn luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, nh ững b ằng ch ứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn - Đối tượng: Nhân dân Việt Nam; Các nước giới; Bọn đế quốc, thực dân l ăm le xâm l ược nước ta : Mỹ, Pháp - Mục đích: Tuyên bố độc lập nước Việt Nam đời nước Việt Nam mới; Ng ăn ch ặn âm mưu xâm lược bọn đế quốc, thực dân Nội dung 3.1 Phần (từ đầu đến “Không chối cãi được”) : Nêu nguyên lí chung - Người trích dẫn hai “Tun ngơn độc lập” (1776) Mỹ “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quy ền” (1791) Pháp Hai Tuyên ngôn khẳng định quyền bình đẳng, quyền s ống, quyền t ự quy ền m ưu cầu hạnh phúc người dân tộc - Tác giả dùng lí lẽ đối phương đáp trả lại đối phương, nhắc nhở đối phương ngược l ại mà tổ tiên họ để lại - Đặt ba cách mạng nhân loại ngang nhau, cách mạng Việt Nam m ột lúc th ực hi ện nhiệm vụ hai cách mạng Mĩ, Pháp Sánh vai nước bé nhỏ với cường quốc n ăm châu - Từ quyền người Bác mở rộng thành quyền dân tộc Đây suy luận quan trọng đối v ới nước thuộc địa nước ta lúc trước nói đến quyền ng ười phải đòi lấy quyền dân tộc Dân tộc có độc lập, nhân dân có tự do, hạnh phúc Đó đóng góp riêng tác gi ả c ũng c dân tộc ta vào trào lưu tư tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc qu ốc tế v ừa mang ý nghĩa nhân đạo nhân loại kỉ XX - Lập luận vừa kiên quyết, vừa khơn khéo, tạo sở pháp lí vững cho TN 3.2 Phần (từ “Thế mà… phải độc lập”) : Tố cáo tội ác thực dân Pháp khảng định th ực tế lịch s nhân dân ta dậy giành quyền lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hồ a Bản tun ngơn đưa lí lẽ xác đáng, chứng khơng ch ối cãi để bác bỏ nh ững luận điệu thực dân Pháp muốn "hợp pháp hóa" việc chiếm lại nước ta : + Pháp kể cơng "khai hóa", Tun ngơn kể tội áp bóc lột tàn bạo tội diệt chủng chúng T ội n ặng gây nạn đói năm giết chết hai triệu đồng bào ta từ Bắc Kì đến Quảng Trị (dẫn chứng) + Pháp kể công "bảo hộ", tuyên ngôn kể tội hai lần chúng dâng Đông Dương cho Nh ật (d ẫn ch ứng) + Pháp nhân danh Đồng minh chiến thắng phát xít, giành lại Đông Dương, tuyên ngôn k ể t ội chúng ph ản b ội đồng minh: đầu hàng Nhật, khủng bố Cách mạng Việt Nam đánh Nhật cứu nước Bản tun ngơn nói rõ: Dân t ộc Việt Nam giành lại độc lập từ tay Nhật từ tay Pháp Bằng giọng văn hùng hồn mạnh mẽ, đầy sức thuyết phục, đoạn văn tố cáo hùng hồn đanh thép t ội ác thùc dân Pháp Bằng phương pháp liệt kê, tác giả nêu lên hàng loạt tội ác th ực dân Pháp m ặt: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục ngoại giao b Từ liệu lịch sử hiển nhiên đó, Tun ngơn nhấn mạnh đến nh ững thông điệp quan tr ọng: + Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với thực dân Pháp xóa bỏ hết hi ệp ước mà Pháp kí n ước VN + Kêu gọi tồn dân Việt Nam đoàn kết chống lại âm mưu thực dân Pháp + Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự dân tộc VN 3.3 Phần (cịn lại): Lời tun ngơn tuyên bố ý chí bảo vệ độc lập toàn dân tộc - Tuyên bố quyền độc lập dân tộc - Tuyên bố thật nước Việt Nam giành độc lập - Tuyên bố ý chí, tâm bảo vệ độc lập dân tộc giá Những lời tun ngơn trình bày lơgic, chặt chẽ, trước tiền đề sau Nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, lập luận giàu sức thuyết phục - Ngơn ngữ xác, sáng, gợi cảm - Giọng điệu linh hoạt Chủ đề Tuyên ngôn độc lập tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới quyền tự do, độc lập dân t ộc Việt Nam, độc lập, tự mà nhân dân ta vừa giành tâm bảo v ệ độc l ập toàn dân t ộc ... ức s ống c tác ph ẩm THÔNG ĐI ỆP “KHÔNG TH Ể S ỐNG BÊN TRONG M ỘT ĐĂNG, BÊN NGOÀI M ỘT N ẺO a Mở – Giới thi? ??u tác giả (con người phong cách) – Giới thi? ??u tác phẩm (giá trị tác phẩm) – Tác phâm... phong tục tập quán, văn hóa vùng miền đất nước – Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942), Truyện Tây B ắc (1953)… b Tác phẩm – Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến thực... thi? ??u tác phẩm (giá trị tác phẩm) – Giới thi? ??u vấn đề nghị luận : giá trị nhân văn b Thân * Giới thi? ?u ̣ chung Tham khảo số đề * Giaỉ nghia ̃ giá trị nhân v ăn: Giá trị nhân v ăn c m ột tác ph