1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG hợp dàn ý các bài văn LIÊN hệ tác PHẨM NGỮ văn lớp 11 và lớp 12

18 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG HỢP DÀN Ý CÁC BÀI VĂN LIÊN HỆ TÁC PHẨM NGỮ VĂN LỚP 11 VÀ LỚP 12 Phân tích diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ truyện “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Từ liên hệ với nhân vật Chí Phèo sau bị Thị Nở cự tuyệt truyện ngắn tên Nam Cao để nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật hai tác giả Yêu cầu chung: Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp 2.Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận 0,25 b Xác định nội dung nghị luận: Phân tích diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật Mị Từ liên hệ với nhân vật Chí Phèo sau bị Thị Nở cự tuyệt đoạn trích truyện ngắn tên Nam Cao để nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật hai tác giả 0,5 c Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng *Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghệ thuật khắc họa nhân vật hai tác giả Tơ Hồi Nam Cao * Thân bài: + Diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật Mị – Yếu tố tác động: Khi thức sưởi lửa để xua lạnh, vơ tình Mị thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ – Diễn biến tâm trạng, hành động – Đầu tiên, Mị lạnh lùng, vô cảm “vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay” – Nhưng Mị dần thay đổi Mị nhớ lại hoàn cảnh trước bị A Sử hành hạ – Cô bắt đầu thấy cảm thông cho A Phủ căm phẫn tội ác cha thống lí – Cơ nghĩ đến thân nhận thức vơ lí A Phủ, đồng thời Mị tưởng tượng cảnh A Phủ trốn được, Mị phải chết thay – Kết quả: Dần dần Mị thắng sợ hãi để dẫn đến kết hành động cắt trói nhanh chóng, dứt khốt Và sau phút giây ngắn ngủi “đứng lặng bóng tối”, Mị “vụt chạy ra” trốn thoát A Phủ – Tác giả trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; dẫn dắt tình tiết khéo léo, tự nhiên với ngơn ngữ sinh động, chọn lọc, sáng tạo; câu văn giàu tính tạo hình đậm chất thơ – Diễn biến tâm lí hành động Mị thể tâm hồn khao khát hạnh phúc, sức sống tiềm tàng mãnh liệt; thể tình cảm nhân đạo nhà văn + So sánh – nhận xét: – Giống: – Chú ý khai thác hành động lẫn giới nội tâm phong phú, phức tạp nhân vật – Tính cách thể sâu sắc, ấn tượng đặt quan hệ với nhân vật khác – Diễn biến hành động, tâm lí có nhiều bước chuyển bất ngờ, gắn với bước ngoặt tác phẩm, góp phần tạo nên kịch tính cho truyện ngắn + Khác: Nhân vật Mị: – Diễn biến tâm lí hành động thể tâm hồn khao khát hạnh phúc, sức sống tiềm tàng mãnh liệt – Miêu tả tâm lí chủ yếu độc thoại nội tâm, xúc cảm phức tạp – Nhân vật mang tính chất tiêu biểu cho số phận người nông dân nghèo miền núi giao điểm cách mạng, mang đậm màu sắc địa phương Nhân vật Chí Phèo: – Diễn biến tâm lí hành động Chí Phèo thể nỗi đau bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, bi kịch vỡ mộng hồn lương – Miêu tả tâm lí đối thoại độc thoại nội tâm vớ xúc cảm phức tạp – Nhân vật mang tính chất điển hình cho số phận người nông dân nghèo đêm trước cách mạng *Kết bài: Khái quát lại nội dung trình bày phần thân d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Cảm nhận anh/ chị hình ảnh thuyền ngồi xa tiến đến gần bờ trước phát nghệ sĩ Phùng (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu).Từ liên hệ đến hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam để nhận xét tư tưởng nhân đạo sâu sắc nhà văn ĐÁP ÁN CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Giới thiệu chung 0,5 – Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa Hình ảnh thuyền ẩn dụ nghệ thuật nhà văn – Giới thiệu tác giả Thạch Lam tác phẩm Hai đứa trẻ Hình ảnh chuyến tàu đêm mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc nhà văn – Thơng qua hai hình ảnh ta thấy tư tưởng nhân đạo Thạch Lam Nguyễn Minh Châu Cảm nhận hình ảnh thuyền trước phát nghệ sĩ Phùng(Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) 2,0 * Chiếc thuyền xa 0,75 – Một thuyền đánh cá thu lưới vào lúc bình minh “cảnh đắt trời cho”, họa diệu kì mà thiên nhiên ban tặng cho người mà đời nghệ sĩ lúc bắt gặp Cái cảnh tượng giống “một tranh mực tàu danh họa thời cổ” Mũi thuyền in nét mờ hồ, lòe nhòe vào bầu sương trắng sữa pha màu hồng nắng mai Bóng người thuyền ngồi im Góc nhìn người nghệ sĩ qua mắt lưới hai gọng vó hai cánh dơi Tồn khung cảnh “từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản mà tồn bích” – Trước vẻ đẹp tuyệt đích tạo hóa, nghệ sĩ Phùng cảm thấy bối rối, rung động thực tâm hồn gột rửa, lọc Cái đẹp đạo đức, Chân, Thiện mà người muốn hướng tới * Chiếc thuyền tiến vào gần bờ trước chỗ Phùng đứng 0,75 – Bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ông to lớn, dằn; cảnh tượng tàn nhẫn: gã chồng đánh đập người vợ cách thô bạo; đứa thương mẹ mà đánh lại cha đề nhận lấy hai tát bố ngã dúi xuống cát – Chứng kiến cảnh tượng đó, nghệ sĩ Phùng ngạc nhiên đến sững sờ, kinh ngạc đến mức “cứ đứng há mồm mà nhìn” anh khơng thể ngờ đằng sau đẹp diệu kì tạo hóa lại chứa đựng xấu, ác đến khơng thể tin – Chiếc thuyền cịn nơi sinh sống chật chội gia đình hàng chài, chứa đựng đầy đủ bi kịch sống người đàn bà Những lúc biển động, thuyền không biển nhà phải ăn xương rồng luộc chấm muối có giây phút hoi gia đình hịa thuận vui vẻ * Ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh thuyền 0,5 – Đây hai phát nghệ sĩ Phùng, chứa đựng ẩn dụ nghệ thuật sâu sắc nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhà văn muốn người đọc nhận thấy đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí Cuộc sống ln tồn mặt đối lập: đẹp – xấu, thiện – ác,… – Góc độ quan sát vật cho ta phán đốn, nhìn nhận khác Vì vậy, đứng đánh giá vật qua nhìn bên ngồi, từ khoảng cách xa mà cần phá chất thực sau vẻ đẹp đẽ tượng Liên hệ đến hình ảnh chuyến tàu đêm Hai đứa trẻ – Thạch Lam 1,5 * Giông 0,5 – Cả hai hình ảnh thuyền chuyến tàu đêm hình ảnh biểu tượng chứa đựng nhiều dụng ý nghệ thuật nhà văn – Là chi tiết nghệ thuật quan trọng cốt truyện * Khác 1,0 – Hình ảnh thuyền Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu xuất xuyên suốt tác phẩm nhằm thể quan điểm, triết lí nhà văn đời, nghệ thuật Cần có nhìn đa diện, đa chiều đời, người Nhà văn đặt vấn đề số phận hạnh phúc người dân lao động để bạn đọc suy nghĩ Hơn nữa, nghệ thuật đời ln có khoảng cách xa, nhà văn cấn để hướng đến giá trị nghệ thuật chân chính, nghệ thuật bắt nguồn từ đời người – Hình ảnh Chuyến tàu đêm qua phố huyện Hai đứa trẻ Thạch Lam xuất đoạn cuối truyện chứa đựng nhiều ý nghĩa: + Là chờ đợi tất người dân nơi phố huyện nhằm mục đích mưu sinh, bán thêm hàng cho hành khách tàu + Với hai đứa trẻ, chuyến tàu mong đợi cuối ngày Bởi đoàn tàu hình ảnh biểu trưng cho q khứ Nó chạy từ Hà Nội, từ miền kí ức tuổi thơ thể ước mơ khát vọng chị em Liên Đó ước mơ quay trở khứ, sống sống tươi đẹp khứ qua + Đặt mối quan hệ với tại, đoàn tàu giới khác hẳn với sống tràn đầy bóng tối, tẻ nhạt, đơn điệu nơi phố huyện nghèo.Thế giới rực rỡ ánh sáng, ngập tràn âm thanh, chứa đựng bao điều mẻ, thú vị Và giới giúp người dân nơi phố huyện nhận cịn có sống đáng sống nơi phố huyện nghèo – ao đời phẳng lặng Chi tiết đoàn tàu xuất khơi dậy khát vọng ước mơ chị em Liên: khát vọng vượt thoát, khát vọng đổi thay Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn 0,5 – Nguyễn Minh Châu thể băn khoăn trăn trở vấn đề bạo lực gia đình niềm xót thương trước tình cảnh nghèo khổ, bi kịch người lao động hàng chài – Thạch Lam khơng xót thương cho đưa trẻ thơ phải sống đời tẻ nhạt nơi phố huyện mà trân trọng khát vọng đổi thay sống chúng Trân trọng khát vọng vượt thoát khỏi “ao đời phẳng” người dân nơi phố huyện Kết luận chung 0,5 – Tóm lược lại vấn đề Hình ảnh thuyền chuyến tàu đêm khám phá nghệ thuật hai nhà văn – Hai tác phẩm chứa đựng ý nghĩa nội dung nghệ thuật đặc sắc có sức sống lâu bền lòng người đọc Cảm nhận anh/chị cảnh ngộ số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám đoạn văn sau: Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy khuấy vừa cười: -Chè – Bà lão múc bát – Chè khoán đây, ngon Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ tươi cười, đon đả: -Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn Tràng cầm đôi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chun lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Bữa cơm từ khơng nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người Ngồi đình dội lên hồi trống, dồn dập, vội vã Đàn quạ gạo bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành đám bay vẩn trời đám mây đen Người dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí miệng: – Trống đấy, u nhỉ? – Trống thúc thuế Đằng bắt giống đay, đằng bắt đóng thuế Giời đất chưa sống qua đâu ạ… [ ] Tràng thần mặt nghĩ ngợi Cái mặt to lớn bặm lại, khó đăm đăm Miếng cám ngậm miệng bã ra, chát xít…Hắn nghĩ đến người phá kho thóc Nhật Tràng hỏi vội miếng ăn: – Việt Minh phải không? – Ừ, nhà biết? Tràng không trả lời Trong ý nghĩ cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp Đằng trước có cờ đỏ to Hôm láng máng nghe người ta nói họ Việt Minh Họ cướp thóc Tràng khơng hiểu sợ q, kéo vội xe thóc Liên đồn tắt cánh đồng lối khác À họ phá kho thóc chia cho người đói Tự dưng thấy ân hận, tiếc rẻ vẩn vơ, khó hiểu Ngồi đình tiếng trống thúc thuế dồn dập Mẹ vợ Tràng buông đũa đứng dậy Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới… (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2016, tr.31-32) Từ liên hệ với nhân vật Chí Phèo cảnh đến nhà Bá Kiến địi lương thiện (Chí Phèo, Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2016, tr.154) để nhận xét nhìn nhà văn sống người Về kĩ năng: – Thí sinh biết cách làm văn nghị luận văn học, vận dụng tốt thao tác lập luận – Bài viết đảm bảo bố cục ba phần, rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Về kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách cần đạt yêu cầu sau: 4.5 Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận: – Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn; chuyên viết nông thôn đời sống người dân nghèo với ngịi bút đơn hậu hóm hỉnh –Vợ nhặt truyện ngắn tiêu biểu Kim Lân in tập Con chó xấu xí (1962); đoạn trích khắc sâu cảnh ngộ số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám 0.25 Cảm nhận cảnh ngộ số phận người nông dân 1.5 – Trước cảnh cổ hai trịng “ Đằng bắt giống đay, đằng bắt đóng thuế”, người nơng dân rơi vào thảm cảnh đói khát, bên bờ vực chết + Hình ảnh bữa cơm ngày đói đón dâu mà trung tâm nồi cháo cám với miếng cám nghẹn bứ cổ họng người ám ảnh người đọc; có sức mạnh tố cáo cách sâu sắc thực xã hội + Âm “tiếng trống thúc thuế dồn dập” hình ảnh bầy quạ “lượn thành đám bay vẩn trời đám mây đen” làm bật tình cảnh bi đát, kiệt cùng, khơng lối thoát người Cái chết bủa vây khắp nơi, trời, đất giống mạng nhện khổng lồ sắn sàng úp chụp lên sinh linh bé nhỏ + Câu nói người mẹ mang đầy nỗi âu lo, thương xót cho số phận đứa mình: Giời đất chưa sống qua đâu ạ… Hiện thực ngày đói thê thảm, tình cảnh khốn người nơng dân trước Cách mạng – Tuy nhiên, tình cảnh ấy, Kim Lân nhận chuyển biến dù mơ hồ nhận thức người nông dân cách mạng Chút ánh sáng ngày đen tối đem lại cho người niềm hy vọng sống mong manh + Sự tiếc rẻ vẩn vơ hình ảnh cờ đỏ cho thấy chuyển biến nhận thức Tràng cách mạng, đỗi mơ hồ báo hiệu thay đổi tất yếu tương lai + Âm tiếng trống thúc thuế dồn dập hình ảnh đám người đói cờ đỏ bay phấp phới lặp lại vừa gợi cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi tín hiệu cách mạng Đoạn trích cho thấy tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân: Lên án xã hội thực dân phong kiến, phát xít; Cảm thông với nỗi khổ người; Trân trọng niềm khát vọng sống bên bờ vực chết người lao động nghèo; Niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng Đó tương lai nảy sinh tại, định đến âm hưởng lạc quan chung câu chuyện Liên hệ với nhân vật Chí Phèo cảnh đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện 1.0 – Sau bị Thị Nở cự tuyệt, bước chân đau khổ,tuyệt vọng, căm phẫn đưa Chí Phèo đến nhà Bá Kiến cất lên tiếng nói địi lương thiện “Tao muốn làm người lương thiện” Tiếng nói khát vọng sống cháy bỏng người, đồng thời giống lời kết tội kẻ gây bi kịch đời Chí Phèo – Người nơng dân Chí Phèo bừng tỉnh nhận kẻ thù đích thực tình cảnh khơng lối vung dao giết Bá Kiến tự kết liễu đời sau tiếng gào thống thiết đòi lương thiện – Nam Cao chọn kết cục đau đớn, đầy bế tắc cho người nông dân lương thiện bị đẩy đến bước đường Không thể trở với đời lương thiện trước kia, mà ngả đường bị chặn lối, họ biết trả thù tự tìm chết Đó lựa chọ đau đớn liệt người tình cảnh khốn – Hình ảnh Chí Phèo vũng máu, miệng muốn nói mà khơng tiếng vơ ám ảnh, có sức tố cáo xã hội thực dân phong kiến cách gay gắt Vì mang giá trị nhân đạo sâu sắc àHình ảnh Chí Phèo cách kết thúc đời cho thấy số phận bi thảm người nông dân trước cách mạng tháng Tám Nhận xét nhìn nhà văn sống người 1.5 – Giống nhau: Cái nhìn cảm thơng, đầy thương xót cho cảnh ngộ số phận người nông dân trước Cách mạng; Trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc người – Khác nhau: + Với tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao khai thác bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người người nông dân xã hội thực dân phong kiến Họ có khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc thực tăm tối nhấn chìm họ Nhà văn khơng tìm lối thoát cho người khốn khổ chết lặp lại đời tương tự + Với tác phẩm Vợ nhặt, Kim Lân khơng nhìn thấy cảnh đói khát bi thảm người nông dân, thấy ước mơ, khát vọng hạnh phúc họ mà quan trọng nhà văn cho người khốn khổ lối thoát Đi theo cách mạng đường mang lại ấm no, mang lại sống cho người lao động nghèo khổ – Lí giải khác biệt + Do hồn cảnh sáng tác hoàn cảnh lịch sử xã hội Nam Cao viết Chí Phèo năm 1941 hồn cảnh đen tối xã hội Việt Nam lúc Kim Lân viết Vợ nhặt sau hịa bình lập lại 1954 dân tộc ta qua mốc lớn lịch sử Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp Ánh sáng Cách mạng giúp nhà văn thấy hướng vận động phát triển lịch sử + Do khuynh hướng văn học phương pháp sáng tác: Tác phẩm Chí Phèo viết theo khuynh hướng văn học thực phê phán Nam Cao phản ánh thực đen tối nhằm phê phán xã hội Nhà văn yêu thương người chưa nhìn thấy lối người nơng dân xã hội thực dân phong kiến lúc Tác phẩm Vợ nhặt viết theo khuynh hướng thực cách mạng nên Kim Lân nhìn thấy bóng tối ánh sáng bao trùm thực trước cách mạng + Do tài tính cách sáng tạo nhà văn Cùng yêu thương tin tưởng người Nam Cao có nhìn tỉnh táo sắc lạnh trước thực nghiệt ngã sống Kim Lân lạị cho dù hồn cảnh người nơng dân vượt lên chết, thảm đạm vui mà hi vọng Đánh giá chung 0.25 – Cùng viết số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám tác giả chọn hướng riêng Đều cho thấy độc đáo phong cách sáng tác họ – Cái nhìn người nơng dân tác phẩm Nam Cao Kim Lân nói riêng, văn học thực trước sau cách mạng tháng Tám nói chung thể tinh thần nhân đạo sâu sắc, mẻ Nói giá trị văn học, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (Tập 2, chương trình bản, tr.187) cho rằng: “Văn chương hướng tới chân, thiện, mĩ văn chương cho người văn chương mn đời” Bằng việc phân tích hai tác phẩm: “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu, anh/ chị bình luận ý kiến a) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học hình tượng nghệ thuật; lập ý rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt sáng rõ, lưu loát, khơng mắc lỗi từ ngữ, tả, ngữ pháp b) Yêu cầu kiến thức: – Nắm vững kiến thức lí luận giá trị văn học mối quan hệ chúng với sức sống, sức lan tỏa ảnh hưởng tác phẩm văn chương – Có kiến thức lịch sử văn học, phát triển giá trị văn học theo tiến trình lịch sử văn học dân tộc văn học giới – Nắm vững kiến thức hai tác phẩm: “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu; biết khai thác giá trị để thuyết minh bình luận cho vấn đề lí luận – Học sinh có cách trình bày khác nhau, song phải đảm bảo ý sau: * Nêu vấn đề nghị luận: Các giá trị văn học mối quan hệ chúng sức sống, sức lan tỏa tác phẩm; trích dẫn ý kiến lí luận * Giải thích ý kiến: – Giải thích khái niệm: chân, thiện, mĩ + “Chân”: có nghĩa chân thật, xác thực, thật chân lí phản ánh vào tác phẩm văn học Trái ngược với “chân” giả dối, giả tạo, phù phiếm Đi liền với “chân” giá trị nhận thức + “Thiện”: có nghĩa tốt, hay nhà văn thể tác phảm, thuộc phương diện đạo đức nhân cách người, hướng người đến với tốt đẹp sống Trái với thiện ác, ngược lại với chuẩn mực đạo đức xã hội Đi liến với “thiện” giá trị giáo dục tư tưởng, tình cảm + “Mỹ”: có nghĩa đẹp, đẹp sống Trong tác phẩm văn học, “mỹ” hiểu đẹp nghệ thuật, kết hợp hài hòa “chân” “thiện”, khả đánh thức, khơi gợi bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ người đọc Đi liền với “mỹ” giá trị giáo dục tình cảm thẩm mỹ – Giải thích ý kiến: “Văn chương hướng đến chân – thiện – mỹ” văn chương hướng đến giá trị toàn diện, vừa phản ánh chân thực vấn đề đời sống người, vừa hướng người đến với tốt, đẹp, đồng thời khơi gợi bồi dưỡng cho người rung cảm thẩm mĩ Văn chương “chân – thiện – mỹ” văn chương đem đến cho người giá trị nhận thức, học tư tưởng đạo lí đẹp Đó thực văn chương chân người Khi đó, tác phẩm văn học đón nhận, lưu truyền trở thành ăn tinh thần tất người thời đại – Đánh giá ý kiến: Ý kiến đánh giá tổng hợp giá trị tác phẩm văn học, vừa định hướng vừa yêu cầu người cầm bút sáng tác văn chương * Khái quát vấn đề nghị luận – Khái quát quy luật mối quan hệ giá trị “chân – thiện – mỹ” sức sống tác phẩm văn học qua vận động, phát triển văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng: Những tác phẩm đạt đến “chân – thiện – mỹ” tác phẩm vượt giới hạn thời gian không gian để trở thành tác phẩm chung nhân loại với thời đại (Nêu số tác phẩm tiên biểu lịch sử văn học để minh họa) – Giới thiệu khái quát hai tác giả Thạch Lam Nguyễn Minh Châu phát triển văn học Việt Nam qua thời kỳ, đồng thời khẳng định tác phẩm hai nhà văn tác phẩm đạt đến “châm – thiện – mỹ” Tiêu biểu với Thạch Lam truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” * Phân tích truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam – Giới thiệu khái quát tác phẩm: nội dung cốt truyện, giới nhân vật, giá trị chung nội dung tư tưởng nghệ thuật… Nhấn mạnh giá trị “chân – thiện – mỹ” – Phân tích cụ thể biểu “chân – thiện – mỹ” tác phẩm: + Phản ánh cách chân thực tranh đời sống xã hội Việt Nam năm trước Cách mạng tháng Tám 1945 qua tranh phố huyện kiếp người phố (Phân tích chi tiết cụ thể phố huyện đời sống nhân vật) + Thể nhìn, tình cảm nhân ái, yêu thương, đồng cảm với cảnh đời bé nhỏ, tàn lụi phố huyện nghèo; đồng thời mơ ước, niềm hi vọng đổi thay, điều tươi sáng đến (Phân tích biểu cụ thể tinh thần nhân đạo Thạch Lam tác phẩm) + Những sáng tạo riêng, độc đáo hình thức nghệ thuật, tạo nên tác phẩm văn xuôi giàu chất thơ trữ tình, nhẹ nhàng, tinh tế sâu lắng * Phân tích truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu – Giới thiệu khái quát tác phẩm: nội dung cốt truyện, giới nhân vật, giá trị chung nội dung tư tưởng nghệ thuật… Nhấn mạnh giá trị “chân – thiện – mỹ” – Phân tích cụ thể biểu “chân – thiện – mỹ” tác phẩm + Phản ánh chân thực sâu sắc vấn đề đời sống xã hội, góc khuất, khoảng lấp đằng sau vẻ bề ngồi thơ mộng sống (Phân tích vấn đề Nguyễn Minh Châu phản ánh tác phẩm) + Thể nhìn phát hiện, khám phá, đồng cảm, trân trọng người lao động, người bé nhỏ bất hạnh bị khuất lấp vận động lên xã hội (Phân tích tư tưởng, tình cảm thái độ nhà văn qua nhân vật) + Những đặc sắc nghệ thuật: nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả tranh thiên nhiên tranh đời sống… Đặc biệt đổi ngòi bút phù hợp với việc phản ánh thực văn học sau chiến tranh: đổi đề tài, đổi cách tiếp cận sống, dổi nhìn người nghệ sĩ… * Bình luận, đánh giá: – Đánh giá giá trị “chân – thiện – mỹ” sức sống hai tác phẩm “Hai đứa trẻ” “Chiếc thuyền ngồi xa” lịng người đọc đời sống văn học – Đánh giá ý nghĩa lí luận thực tiễn vấn đề nghị luận Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đáp ứng yêu cầu kĩ kiến thức Cảm nhận anh chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người đàn bà tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Từ liên hệ với nhân vật Thị Nở tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao để thấy thống khác biệt hình ảnh người phụ nữ Viêt Nam qua văn học? Yêu cầu hình thức: + Viết hình thức văn + Đảm bảo cách làm văn nghị luận văn học +Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng sai lỗi tả – Yêu cầu nội dung 1, Mở bài: – Giới thiệu tác giả, tác pẩm – Giới thiệu phong cách nghệ thuận – Khái quát vẻ đẹp khuất lấp 2, Thân a) Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật xuất -Tên gọi: mụ, người đàn bà – Ngoại hình: xấu xí, ngồi 40 tuổi, mặt rỗ, cao lớn thô kệch, khuôn mặt mệt mỏi  Một người lam lũ nhọc nhằn, đối diện với bao hiểm nguy sống – Cảnh ngộ: + Bất hạnh thể xác: đơng con, đói nghèo, thường xuyên bị chồng đánh + Về tinh thần: xấu hổ, nhục nhã phát bị chồng đánh  Cuộc đời người đàn bà đối diện với hai bão táp: bão táp lạnh lùng biển khơi bão táp tàn nhẫn người chồng b)Vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài – Sự chịu đựng: Bị chồng đánh thường xuyên “ba ngày trận nhẹ năm ngày trận nặng”, người đàn bà không lời kêu than, không chống trả không bỏ trốn Bởi người đàn bà hiểu nỗi cực công việc mưu sinh khơng có người đàn ơng – Bao dung, vị tha, thấu hiểu lẽ đời + Bị chồng đánh đập trước tòa án người đàn bà bào chữa cho chồng, hiểu thông cảm với chồng người vốn hiền lành gánh nặng sống trở thành vũ phu + Theo người đàn bà, Phùng Đẩu tốt chưa thực hiểu hết sống người -Tình yêu thương con: +Chấp nhận tất tình yêu thương con, hi sinh tất + Niềm vui lớn người đàn bà khốn khổ “được nhìn đàn ăn no” + Gửi thằng Phác lên với ông ngoại muốn bảo tâm hồn con, mong lớn lên môi trường tốt đẹp -Nghệ thuật: + Xây dựng tình độc nhân vật xuất hiênj +Ngôn ngữ kể linh động, lúc Phùng kể lúc lại người đàn bà kể +Thành công xây dựng nghệ thuật đối lập ngoại hình nội tâm Mọi hành động sử dụng lại nội dung website xin ghi: Nguồn viết từ Vanhay.edu.vn c)Liên hệ với Thị Nở “Chí Phèo” Nam Cao -Giống nhau: Đều người ngồi xấu xí, có số phận bất hạnh lại luôn ngời sáng phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam – Khác nhau:  Thị Nở miêu tả chủ yếu qua hành động, suy nghĩ người phụ nữ chứa đựng tình yêu thương đồng loại trước khó khăn độc Cịn người đàn bà hàng chài lại miêu tả chủ yếu qua hành động suy nghĩ người mẹ trải hết lòng yêu thương  Nếu Thị Nở nạn nhân giai cấp thống trị, hủ tục xã hội thực dân nửa phong kiến, bị người xa lánh, khinh rẻ, bị độc đồng loại người đàn bà hàng chài đời đau khổ lại đến từ bạo lực gia đình, đến từ đói nghèo, lạc hậu  Nếu Thị Nở trước sức ép giai cấp thống trị định kiến xã hội đầu hàng, bỏ mặc hạnh phúc, tình người nhỏ bé người đàn bà hàng chài lại khác, chị chống lại tất để bảo toàn hạnh phúc gia đình trước sóng gió đời  Nếu Thị Nở có tình u thương người đàn bà hàng chài cịn có chải, thấu hiểu lẽ đời qua câu chuyện tòa án – Lý giải khác +Phong cách nghệ thuật: Nam Cao bậc thầy phong cách thực phê phán Nguyễn Minh Châu lại nhà văn chiết lý, suy tưởng sống người + Sự ảnh hưởng Đảng cộng sản tới văn học: Trong Chí Phèo Nam Cao sống người dân vơ khổ cực chưa có ánh sáng Đảng cịn “Chiếc thuyền ngồi xa” có lãnh đạo Đảng nhiên lúc Đảng, cách mạng non trẻ nên chưa hiểu hết sống người dân Kết bài: Khái quát giá trị tác phẩm, vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam văn học Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ.” (“Sóng” – Xn Quỳnh, Ngữ văn 12, tập1, NXB Giáo dục, 2008) Liên hệ với đoạn trích sau Xuân Diệu rút nhận xét khát vọng sống hai nhà thơ “…Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” (“Vội vàng” – Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2007) a Khái quát chung – Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh, tác phẩm Sóng – Giới thiệu trích dẫn đoạn trích thơ Sóng 0.5 b Cảm nhận đoạn thơ thơ Sóng – Nội dung : + Tâm trạng đầy lo âu, trăn trở nhà thơ nhìn thấy đối lập người vũ trụ Những từ “tuy dài – qua – rộng” chứa đựng nhiều nỗi âu lo ngậm ngùi Cuộc đời dài tuổi trẻ người hữu hạn Cho nên ngăn “năm tháng qua” Giống biển khơi “dẫu rộng” ngăn đám mây bay cuối chân trời Nhạy cảm với chảy trôi thời gian nên Xuân Quỳnh tiếc cho hữu hạn đời người + Khát vọng mãnh liệt nhà thơ Xuân Quỳnh, khao khát muốn “được tan ra” thành “trăm sóng nhỏ” Sóng thực sóng hịa chung vào mn điệu đại dương bao la Tình yêu người vậy, biết giữ cho riêng tàn phai theo năm tháng Và tình yêu tình u hịa vào biển lớn tình u nhân loại Nhà thơ thể khát vọng mãnh liệt muốn làm trăm sóng để hịa vào đại dương bao la, hịa vào biển lớn tình u để đời vỗ mn điệu u thương “Để ngàn năm cịn vỗ” Phải khát vọng muốn hóa tình u nữ sĩ Xuân Quỳnh? Đây khát vọng mãnh liệt, tha thiết người phụ nữ với trái tim hồn hậu, chân thành, giàu trực cảm 1.25 – Nghệ thuật: + Thể thơ chữ với câu thơ ngắn gọn,sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ + Tạo nên hình tượng hai mà một, nhà thơ sử dụng hình ảnh sóng nhẹ nhàng đầy nữ tính để thể khát vọng mãnh liệt tình yêu 0.75 c Liên hệ với đoạn thơ thơ Vội vàng + Đoạn thơ thể quan niệm sống mẻ, sống vội vàng, cuống quýt chạy đua với thời gian để tận hưởng sắc màu, hương vị, vẻ đẹp cõi trần gian + Thể ham sống, muốn tận hưởng đời cách mãnh liệt, trực tiếp (ôm, say, thâu, cắn…) + Ý thức chiếm lĩnh, tận hưởng sống mức độ cao (chếnh choáng, đầy, no nê…) với tươi đẹp trần gian (mùi thơm, ánh sáng, thời tươi…) 1.0 d Nhận xét – Khát vọng sống hai nhà thơ: + Hai nhà thơ chung khát vọng hòa “cái tơi” vào đời , vào “cái ta” chung rộng lớn + Đều bộc lộ suy ngẫm, trăn trở trước đời, đoạn thơ có kết hợp cảm xúc chất triết lí 0.5 – Tuy nhiên có khác biệt: + Xuân Quỳnh trước đổ vỡ sống dự cảm đầy nữ tính, ln khát vọng muốn hịa tình u nhỏ bé vào tình u chung đời để tình u ln cịn + Xn Diệu quan niệm thời gian chảy trơi, khơng tuần hồn nên đề xuất lối sống gấp gáp, cuống quýt, vội vàng, tận hiến, tận hưởng; 0.25 – Nguyên nhân khác biệt : + Mỗi nhà thơ có phong cách nghệ thuật riêng để lại ấn tượng khác lòng độc giả + Hoàn cảnh sáng tác: hoàn cảnh thời lại dấu ấn cảm xúc hình ảnh thơ nhà thơ 0.25 g Đánh giá chung: – Khẳng định với khát khao sống mãnh liệt hai tác giả Xuân Quỳnh Xuân Diệu 0.5 Đề bài Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng thơ “Tây Tiến” Quang Dũng Từ liên hệ với “Từ ấy” Tố Hữu để nhận xét điểm giống khác cảm hứng lãng mạn tác phẩm + Giới thiệu vấn đề nghị luận: Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng thơ “Tây Tiến” Quang Dũng Từ liên hệ với “Từ ấy” Tố Hữu để nhận xét điểm giống khác cảmhứng lãng mạn tác phẩm + Giải thích: – Cảm hứng lãng mạn gì? Lãng mạn khơng có nghĩa xa rời thực, li sống Lãng mạn khơng có nghĩa phiêu du, bay bổng, chối bỏ tại, Xuân Diệu viết “ Là thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây” Lãng mạn khuynh hướng thẩm mỹ , hướng tới cao cả, phi thường, tốt đẹp sống Nhờ cảm hứng lãng mạn cho người niềm tin, nghị lực, lạc quan vượt qua khó khăn gian khổ , hướng tương lai Trong thơ “Tây Tiến” Quang Dũng cảm hứng lãng mạn thể “tôi” tràn đầy cảm xúc tác giả Nó cịn thể phong cảnh thiên nhiện với vẻ đẹp đa dạng độc đáo, thể hình tượng người lính Tây Tiến vừa hào hùng, hào hoa, đầy chất nghệ sĩ Cảm hứng lãng mạn thường tìm tới yếu tố cường điệu, thủ pháp tương phản, đối lập, ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu với cách diễn đạt độc đáo – Tinh thần bi tráng: “Bi” buồn, “tráng” tráng lệ, hào hùng Tinh thần bi tráng có nghĩa khơng né tránh nói đến gian khổ, hi sinh, mát Những hi sinh mát thường thể giọng điệu rắn rỏi, âm hưởng hào hùng, hình ảnh tráng lệ Bi tráng buồn đau không ủy mị, không yếu đuối mà trái lại dũng cảm, kiêu hùng Nét độc đáo “Tây Tiến” cảm hứng lãng mạn kết hợp hòa quyện với tinh thần bi tráng tạo nên hình tượng nghệ thuật sống với thời gian + Cảm hứng lãng mạn thể qua: – Cái “tôi” tràn đầy cảm xúc phát huy cao độ trí tưởng tượng Cái “tôi” Quang Dũng đến tận cùng, sống với đồn qn Tây Tiến Đó “tơi” nhạy cảm, dễ rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên; bắt nhạy với chất lãng mạn, mộng mơ tâm hồn chàng trai Tây Tiến, thú vui tinh thần đường hành quân đầy gian khổ họ… Bằng “tôi” tràn đầy cảm xúc Quang Dũng dẫn dắt người đọc hịa nhập vào cảm xúc với nỗi nhớ chơi vơi Những kỷ niệm ùa đợt sóng, ký ức cịn đậm sâu chưa phai nhạt – Cảm hứng lãng mạn thể qua cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng miền Tây; tâm hồn lạc quan, hào hoa, đầy chất nghệ sĩ chiến binh Tây Tiến – Cảm hứng lãng mạn thể yếu tố nghệ thuật đặc trưng: Thủ pháp tương phản, đối lập Hệ thống ngơn từ giàu tính tạo hình, biểu cảm Chất họa, chất nhạc, chất thơ ôm quyện vào đỗi tinh tế + Tinh thần bi tráng thể qua chân dung người lính ốm mà khơng yếu; cực khổ khơng tiều tụy; chết với anh quên đời; hi sinh anh sang trọng, thiêng liêng hóa, chết hóa thành + Đánh giá: Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng kết hợp hòa quyện tạo nên vẻ đẹp độc đáo “Tây Tiến” Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng bắt nguồn từ “tôi” hào hoa lịch Quang Dũng Đây đặc điểm văn học 1945-1975 + Liên hệ với thơ “Từ ấy” Tố Hữu để nhận xét điểm giống khác cảm hứng lãng mạn – Điểm giống: Cảm hứng lãng mạn hai thơ thể tơi tràn đầy cảm xúc, hướng tới lẽ sống, lí tưởng cao đẹp thời đại; vẻ đẹp lãng mạn tâm hồn người – Điểm khác: Cảm hứng lãng mạn “Tây Tiến” gắn với tinh thần bi tráng Quang Dũng sống thời trận mạc, gian lao đoàn quân Tây Tiến; chứng kiến hi sinh, mát đồng đội Vì vần thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn thấm nỗi buồn đau, không bi lụy, yếu đuối, ủy mị Cảm hứng lãng mạn trẻo “Từ ấy” bắt nguồn từ cảm xúc hân hoan, vui sướng tâm hồn trẻ trung, lần bắt gặp ánh sáng lí tưởng Đảng – Lí giải khác nhau: Do hoàn cảnh đời, đặc điểm phong cách tác giả + So sánh mở rộng: Không “Từ ấy”, “Tây Tiến”, tác phẩm văn học 1945- 1975 đời hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, thường mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Cảm nhận anh/chị hình tượng Tnú(“Rừng xà nu”-Nguyễn Trung Thành,Ngữ văn 12, tập 2,NXB Giáo dục).Từ liên hệ với hình tượng Huấn cao(“Chữ người tử tù”-Nguyễn Tuân,Ngữ văn 11,tập 1,NXB Giáo dục )để làm rõ vẻ đẹp bi tráng hai nhân vật I.u cầu hình thức: –Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn -Bài viết phải có bố cục đầy đủ,rõ ràng;văn viết có cảm xúc;diễn đạt trơi chảy,bảo đảm tính liên kết;khơng mắc lỗi tả,dùng từ,ngữ pháp II.Yêu cầu nội dung: 1.Giới thiệu vấn đề nghị luận:(Tác giả,tác phẩm,hình tượng nhân vật) Hình tượng Tnú tác giả tập trung khắc họa hình tượng trung tâm “Rừng xà nu” hội tụ nhiều phẩm chất mang vẻ đẹp bi tráng 2.Cảm nhận hình tượng nhân vật Tnú a Giới thiệu lai lịch nhân vật: -Chàng trai Tây Nguyên,sinh lớn lên thời đại nước bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước -Mồ côi cha mẹ từ nhỏ dân làng nuôi dưỡng,thuộc làng Xơ-Man,dân tộc Strá b.Vẻ đẹp hình tượng Tnú: Xét theo ba mối quan hệ (1) Quan hệ với dân làng:Khác với Aphủ (“Vợ chồng A phủ”-Tơ Hồi) 10 tuổi tự bươn chải,kiếm sống,Tnú dân làng cưu mang,đùm bọc sống vòng tay yêu thương người nên Tnú gắn bó với làng tình yêu ruột thịt.Điều biểu qua chi tiết: Sau ba năm tham gia “lực lượng” ,dù cấp cấp phép cho đêm Tnú thực trọn vẹn chuyến phép thái độ chào đón dân làng (2)Tình yêu sâu sắc vợ -Tnú xé đôi dồ để Mai dùng làm chồng địu -Khi chứng kiến cảnh bọn giặc tra vợ con:Từ chỗ ẩn nấp,Tnú xông “nhảy xổ vào bọn lính”bất chấp tay khơng tấc sắt,bất chấp đòn thù sinh mạng thân (3)Trong mối quan hệ với cách mạng: -Tham gia công tác cách mạng cịn cậu bé,làm cơng tác giao liên,tham gia công việc tiếp tế,nuôi giấu cán bộ,được anh Quyết-cán cách mạng dạy chữ.Mặc dù học chữ chậm thua Mai Tnú cố gắng,tự trừng phạt để tâm theo đuổi với tâm nguyện có chữ làm cách mạng -Cách mạng nguồn lực,là lẽ sống đời Tnú.Khi tuổi thiếu niên,rơi vào tay giặc,bị tra dã man Tnú không khai báo,tự thừa nhận “cộng sản”;khi đến tuổi trưởng thành ,trước tận đòn tra tàn khốc kẻ thù “mười ngón tay thành mười đuốc” Tnú không kêu dù“răng anh cắn nát mơi anh” -Biểu rõ lí tưởng cách mạng Tnú : Mặc dù ngón tay hai đốt Tnú gia nhập “ lực lượng”, hịa vào đấu tranh chung tồn dân tộc c.Đánh giá chung hình tượng nhân vật -Hình tượng Tnú xây dựng bút pháp vừa thực,vừa lãng mạn,giàu tính lí tưởng -Là hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất lớp niên Tây Nguyên thời chống Mỹ 3.Liên hệ với hình tượng Huấn Cao “Chữ người tử tù” củaNguyễn Tuân để làm rõ vẻ đẹp bi tráng hai nhân vật: a.Giới thiệu Huấn Cao -Huấn Cao hình tượng kết tinh vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ lớp người thuộc thời vang bóng,thể quan niệm Nguyễn Tuân đẹp vẻ đẹp người b.Vẻ đẹp bi tráng hai hình tượng: b1)Hình tượng Huấn Cao -Huấn Cao giữ thái độ lạc quan thời gian bị giam giữ nhà tù “trung chuyển”;thản nhiên nhận rượu thịt từ quản ngục mà khơng có chút gợn lịng,tỏ rõ thái độ “ngất ngưỡng”khi đối mặt với gian khổ,hiểm nguy -Nhận lòng “biệt nhỡn liên tài”của quản ngục ,Huấn Cao nhận lời cho chữ.Cảnh cho chữ diễn không khí trang trọng,thiêng liêng bất chấp ngoại cảnh khắc nghiệt -Bình thản đón nhận chết b 2)Hình tượng Tnú: Vẻ đẹp bi tráng nhân vật Tnú thể xuyên suốt đời anh – Tuổi thiếu niên bị giặc bắt,bị tra Tnú khơng khai;sau vượt ngục thành công -Tuổi trưởng thành :vợ bị sát hại,bản thân anh bị tra tàn khốc,mỗi ngón tay lại hai đốt kẻ thù nhằm tiêu diết ý chí cầm giáo mác anh khơng thể ngăn anh cầm súng -Trong trận đánh ,với đơi bàn tay khơng cịn lành lặn,Tnú bóp chết tên huy đồn giặc cố thủ hầm b 3)Nghệ thuật miêu tả biểu vẻ đẹp bi tráng hai hình tượng : Tnú Huấn Cao vừa có điểm giống khác nhau:Hai hình tượng xây dựng dựa vào nguyên mẫu Nguyễn Tuân thiên bút pháp lãng mạn,Nguyễn Trung Thành thiên bút pháp thực Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đêm cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi, Ngữ văn 12 – Tập 2, NXB GD Việt Nam 2016) Từ đó, liên hệ với tâm trạng hai chị em Liên cảnh đợi tàu (Hai đứa trẻ – Thạch Lam, Ngữ văn 11 tập 1, NXB GD Việt Nam 2016) để nhận xét cách nhìn tình cảm nhà văn người lao động xã hội cũ./ a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở giới thiệu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận: Cảm nhận nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ, liên hệ tâm trạng hai chị em Liên cảnh đợi tàu để nhận xét cách nhìn tình cảm nhà văn người lao động xã hội cũ 0.5 c Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0.25 * Cảm nhận nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ: – Nội dung: + Lúc đầu : Khi nhìn thấy A Phủ bị trói Mị thờ ơ, lạnh lùng, vơ cảm, “thản nhiên thổi lửa, hơ tay” cảnh trói người nhà thống lí Pá Tra quen thuộc Mị bị trói Hay lâu khổ tâm hồn Mị trở nên chai sạn, vô cảm trước nỗi đau người khác “ Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thôi” + Sau : Mị nhìn thấy “ dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại A phủ.: ++ Lòng Mị bồi hồi nhớ lại cảnh bị A Sử trói đứng kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ không lau Mị nhận người giống cảnh ngộ, mà người cảnh ngộ dễ cảm thông cho ++ Mị nhớ lại chuyện thật khủng khiếp lúc trước kia, “chúng bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà này” Lý trí giúp Mị nhận “Chúng thật độc ác” Việc trói người đến chết cịn ác thú rừng ++ Nhớ đến chuyện ngày trước, trở với tại, Mị đau khổ cay đắng cho thân phận mình: “Ta thân đàn bà chúng đẵ bắt ta trình ma nhà cịn biết chờ ngày rũ xương thơi” Nghĩ mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ “có chừng này, đêm thơi người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Người việc mà phải chết A Phủ… Mị phảng phất nghĩ vậy” ++ Trong đầu Mị nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn Mị người chết thay cho A Phủ cột tưởng tượng -> Từ thương chuyển sang thương người, hình thành sợi dây đồng cảm Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ ++ Sau cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị thào lên tiếng “đi ngay” Mị nghẹn lại A Phủ vùng chạy đi, Mị đứng lặng bóng tối Thế cuối sức sống tiềm tàng thúc Mị phải sống Mị chạy theo A Phủ Trời tối Mị băng Thế Mị A Phủ dìu chạy xuống dốc núi => Có thể nói tình thương, đồng cảm giai cấp niềm khát khao tự do, sức sống mãnh liệt thúc Mị cắt dây cởi trói cho A phủ Hành động bất ngờ tất yếu mang tính logic sức sống hồi sinh mãnh liệt Mị cởi trói cho A Phủ tự cởi trói cho – Nghệ thuật: + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo + Cách trần thuật uyển chuyển, linh hoạt, ngắn gọn; dẫn dắt tình tiết khéo léo + Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo… 2.0 * Liên hệ với tâm trạng hai chị em Liên cảnh đợi tàu: – Liên chờ tàu không phải để bán hàng hiếu kì mà là nhu cầ u tinh thầ n hàng đêm Bởi vâ ̣y, An mă ̣c dù đã buồ n ngủ dı́u cả mắ t vẫn cố dă ̣n chi “ta ̣ ̀ u đế n chi đa ̣ ́ nh thức em dâ ̣y nhé” ” Hai chi em ̣ Liên chời ̣i tàu tâm tra ̣ng háo hức, bồ i hồ i chuyến tàu từ Hà Nội – gợi kí ức sống tươi đẹp khứ; chuyến tàu giúp Liên An cảm nhận sống dù giây lát – Đoàn tàu đế n sự mong chờ của chi em ̣ Liên Liên và An hướng cả tâm hồ n mı̀nh vào đoàn tàu còn ở xa “tiế ng còi đã rı́t lên và tàu rầ m rô ̣ tới với những toa ̣ng sang, mạ kền và mạ đồ ng lấ p lánh, các cửa kı́nh sáng ” Con tàu đã đem đế n mô ̣t thế giới khác qua, mô ̣t thế giới rực rỡ, vui vẻ, huyên náo- mô ̣t thế giới khác hẳ n với sự nghèo khôt hàng ngày – Đoàn tàu chı̉ xuấ t hiê ̣n mô ̣t khoảnh khắ c rấ t ngắ n rồ i vu ̣t qua vào đêm tố i Ta bắ t gă ̣p phı́a sau đoàn tàu mô ̣t nguồ n ánh sáng nhỏ nhoi chı̉ chực tan hòa vào bóng tố i An nhâ ̣n tàu hôm “kém sáng hơn”, Liên vẫn “lă ̣ng theo mơ tưởng” Đoàn tàu không làm thay đổ i cuô ̣c số ng nơi phố huyê ̣n sự xuấ t hiê ̣n của nó đủ để la ̣i niề m khao khát cho những người nơi “chừng ấ y người…của ho ̣” – Nghệ thuật: + Truyê ̣n ngắ n Hai đứa trẻ là mô ̣t truyê ̣n không có truyê ̣n, không có những biế n cố căng thẳ ng dồ n nén, những xung đô ̣t gay gắ t, những tı̀nh tiế t căng thẳ ng, thời gian ngắ n, nhân vâ ̣t không nhiề u + Nghê ̣ thuâ ̣t phân tı́ch tâm lı́ của ngòi bút Tha ̣ch Lam ta ̣o nên sự thành công của thiên truyê ̣n + Thủ pháp nghê ̣ thuâ ̣t đố i lâ ̣p + Ngôn ngữ văn xuôi giàu chấ t thơ 1.0 * Nhận xét cách nhìn tình cảm nhà văn người: – Giống nhau: + Phản ánh cuôc sống vất vả, tối tăm người lao động xã hội cũ + Thể thái độ thương cảm, trân trọng nhà văn với ước mơ, niềm khát vọng người + Qua thể nhìn thực nhân đao sâu sắc Thạch Lam Tơ Hồi – Khác nhau: + Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam thể nhìn xót thương cho đời số phận quẩn quanh, tối tăm bế tắc người dân nơi phố huyện nghèo – người đến ánh sáng hạnh phúc, sống mòn mỏi nỗi buồn chán vô nghĩa đến ước mơ chờ chuyến tàu đêm qua + Trong Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi khẳng định sức sống mãnh liệt người lao động Mị A Phủ tự giải phóng khỏi sống tối tăm để hướng đến sống tương lai tốt đẹp đường đến với cách mang -> Đây nét thưc nhân đạo văn học 1945 – 1975 so với văn học 1930 – 1945 0.5 d Chính tả,dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.25 e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Hết ... Đánh giá ý kiến: Ý kiến đánh giá tổng hợp giá trị tác phẩm văn học, vừa định hướng vừa yêu cầu người cầm bút sáng tác văn chương * Khái quát vấn đề nghị luận – Khái quát quy luật mối quan hệ giá... trị văn học, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (Tập 2, chương trình bản, tr.187) cho rằng: ? ?Văn chương hướng tới chân, thiện, mĩ văn chương cho người văn chương muôn đời” Bằng việc phân tích hai tác. .. sinh có cách trình bày khác nhau, song phải đảm bảo ý sau: * Nêu vấn đề nghị luận: Các giá trị văn học mối quan hệ chúng sức sống, sức lan tỏa tác phẩm; trích dẫn ý kiến lí luận * Giải thích ý kiến:

Ngày đăng: 28/07/2019, 13:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w