1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 15 đến 18 ngữ văn 8

19 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 12 / 09 / 2020 TIẾT 15,16 : LÃO HẠC (Nam Cao) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết đọc - hiểu số đoạn trích tác phẩm thực tiêu biểu nhà văn Nam Cao Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nông dân qua hình tượng nhân vật Lão Hạc, lịng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người khổ Bước đầu hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: Khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự - triết lý với trữ tình - Rèn kĩ cảm thụ, phân tích tâm lí nhân vật truyện ngắn - Tinh thần yêu mến, quý trọng phẩm giá, nhân cách cao quý người B CHUẨN BỊ: - GV: Tư liệu tác giả chân dung nhà văn Nam Cao, tuyển tập truyện ngắn Nam Cao - HS: Đọc, soạn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu SGK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày giảng 8C 8D Kiểm tra 15 phút Viết đoạn văn( 10-12 câu) nêu cảm nhận em nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” nhà văn Nam Cao? * Đáp án * Yêu cầu hình thức (1,5 điểm) - Viết cấu trúc đoạn văn, đảm bảo số câu theo quy định - Diễn đạt sáng, mạch lạc, khơng sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu nội dung ( điểm) Đoạn văn đảm bảo nội dung sau: - Chị Dậu có hồn cảnh đáng thương: Gia cảnh nghèo, thuộc hạng đinh làng, bị bắt đóng sưu cho người em chồng chị vừa mất, chị phải bán mà khơng đủ trả nợ (2,0 điểm) - Chị có nhiêù phẩm chất cao đẹp: + Chị người vợ giàu tình thương Chạy ngược chạy xuôi vay mượn xoay sở lấy tiền nộp sưu Là người vợ hết lịng chăm sóc chồng lúc ốm đau, lúc nhã nhặn, dịu dàng điều thầy em, hai điều thầy em.( 2,5 điểm) + Chị người phụ nữ cứng cỏi, có tinh thần phản kháng mạnh mẽ, chị dám đứng lên chống lại bọn cường hào ác bá để bảo vệ chồng mình.( 2,5 điểm) ->Chị Dậu hình ảnh điển hình cho người phụ nữ Việt Nam: vừa giàu tình yêu thương, vừa tiềm tàng tinh thần phản kháng (1,0 điểm) Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Nam Cao nhà văn xuất sắc dòng văn học thực phê phán; nhà văn thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo: yêu thương, trân trọng người Một tác phẩm xuất sắc viết người nông dân nhà văn Nam Cao Lão Hạc Ta tìm hiểu tác phẩm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Giáo viên hướng dẫn đọc - Đọc I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VĂN mẫu BẢN: Gọi học sinh đọc Đọc - tóm tắt: Tóm tắt truyện ngắn? - Đọc diễn cảm - Tóm tắt: Lão Hạc người nơng dân nghèo, sống độc, có chó mà lão gọi cậu Vàng để làm bạn Con trai lão khơng có tiền lấy vợ nên bỏ làm đồn điền cao su Lão phải làm thuê làm mướn để kiếm sống Sau trận ốm dai dẳng lão khơng cịn đủ sức để làm thuê Cùng đường, Lão phải bán chó mà lão mực yêu thương Rồi Lão mang số tiền dành dụm mảnh vườn sang gửi ơng Giáo Sau hơm liên lão ăn khoai, sung luộc, rau má Một hôm lão nhà Binh tư xin bả chó nói đánh bả chó nhà để giết thịt thực lão dùng bả chó để kiết liễu đời Cái chết lão dội, chẳng hiểu lão chết trừ ơng giáo Binh Tư Tìm hiểu thích: Học sinh đọc thích * SGK a Tác giả - Nêu hiểu biết em tác giả - Nam Cao (1915 - 1951) tên thật Trần Nam Cao? Hữu Tri quê Lí Nhân - Hà Nam - Là nhà văn thực xuất sắc viết người nơng dân nghèo đói bị vùi dập người tri thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc - Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Sáng tác nhiều truyện ngắn, truyện dài b Tác phẩm - Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân, in báo năm 1943 Giáo viên giải nghĩa số từ c Từ khó: SGK 46 - 47 khó Thể loại- Bố cục - Thể loại: Truyện ngắn - Xác định thể loại văn bản? - Bố cục: - Văn chia phần? Khái + Phần (từ đầu thêm đáng buồn): quát nội dung phần? chuyện lão Hạc bán chó day dứt sống sau lão + Phần ( Không! Cuộc đời hết): chết lão Hạc II ĐỌC- TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN: - PTBĐ văn bản? - PTBĐ: tự kết hợp miêu tả biểu cảm -Truyện có nhân vật nào? - N.vật chính: Lão Hạc ông giáo Nhân vật nhân vật chính? - Nhân vật trung tâm: Lão Hạc câu Nhân vật nhân vật trung chuyện xoay quanh quãng đời khốn khó tâm truyện ? Vì sao? chết Lão Hạc -Truyện kể từ nhân vật nào? - Ngôi kể: thứ n/vật ông Thuộc kể nào? Tác dụng giáo (xưng “tôi”) ngơi kể đó? ->Giúp nhà văn vừa kể, vừa kết hợp miêu tả biểu cảm xúc, làm cho TP đậm chất thực, gần gũi giàu chất trữ tình, triết lí Nhân vật lão Hạc Theo dõi đoạn chữ nhỏ tồn a Tình cảnh: văn bản, cho biết tình cảnh - Nhà nghèo, vợ sớm, ni lão Hạc kể nào? con, trai khơng có tiền cưới vợ bỏ Em có nhận xét tình cảnh làm đồn điền cao su khơng có tin tức lão Hạc? - Lão già yếu, ngày đêm thui thủi làm bạn với chó Vàng -> nghèo khổ, đơn, bất hạnh b Phẩm chất lão Hạc * Tình cảm lão Hạc cậu Vàng Tại chó lại lão - Con chó: kỉ vật trai lão để lại, Hạc gọi cậu Vàng? Lão đối xử người bạn thân thiết sống với chó nào? Lí nghèo, độc lão khiến lão Hạc phải bán cậu Vàng? - Lão gọi cậu Vàng, chăm sóc người: bắt rận, tắm, cho ăn, chửi yêu - Lão phải bán cậu Vàng sau bị ốm, sống lão q túng quẫn: khơng có việc làm hoa màu bị bão phá sạch, thóc cao gạo kém, phải tiêu vào số tiền dành dụm cho đứa trai Hơn chó lại ăn khoẻ nên lão đành phải bán không muốn Qua nhiều lần lão Hạc nói đi, nói ->Việc định bán chó Vàng xuất lại ý định bán “cậu Vàng” với ông phát từ lòng thương yêu sâu sắc giáo cho ta thấy đựoc điều gì? người cha *Đối với lão Hạc, số tiền mảnh vườn dành cho thiêng liêng báu vật mà hàng ngày lão hết lịng gìn giữ, bảo vệ khơng dám xâm phạm * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Việc bán “cậu Vàng” Hãy phân tích diễn biến, tâm - Trước bán: suy tính đắn đo nhiều, trạng lão Hạc trước sau coi việc hệ trọng bán “cậu Vàng” - Sau bán Nhóm 1: + Thái độ, cử chỉ: cố làm vui vẻ, cười - Thái độ, cử lão Hạc sau mếu, mắt ầng ậng nước, mặt bán “cậu Vàng” miêu tả co rúm lại, vết nhăn xô lại ép cho qua chi tiết, hình ảnh nào? nước mắt chảy ra, đầu ngoẹo - Những suy nghĩ lão Hạc sau bên, miệng móm mém mếu bán chó? Nhóm 2: - Nhận xét cách miêu tả ngoại hình để thể tâm trạng tác giả? - Những chi tiết hình ảnh thể tâm trạng lão? - Qua diễn biến tâm trạng lão Hạc cho ta thấy lão Hạc người ? nít, lão hu hu khóc + Suy nghĩ: có biết đâu, làm in trách tơi, tơi già tuổi đầu đánh lừa chó *Cách miêu tả: sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh tượng hình, giàu sức biểu cảm: ép, ầng ậng, móm mém, hu hu -> Diễn tả đau đớn, xót xa, dằn vặt, ân hận, tự trách =>Nhân hậu, tình nghĩa, thuỷ chung B2: Thực nhiệm vụ học tập HS tư đọc lập trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi B4: Đánh giá kết GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung chốt kiến thức - Vì bán cậu Vàng- chó mà lão đau đớn đến vậy? * Đối với lão Hạc, việc bán cậu Vàng bán niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần, đồng nghĩa với việc lão người bạn thân thiết, kỉ vật đứa Và sâu xa lão tự làm niềm hi vọng cuối -Tình cảm lão trai biểu ntn? * Tình cảm lão Hạc trai - Lão thương trai khơng có tiền cưới vợ cho để phải bỏ quê mà Nỗi đau ln canh cánh bên lịng có tội với - Lão bịn vườn tằn tiện, dành dụm, vun vén cho con, để trở có tí vốn để làm ăn - Nhờ cậy ông giáo: Giữ hộ mảnh vườn cho ->Thương sâu sắc, giàu đức hi sinh Qua việc làm đó, em có suy nghĩ lão Hạc? *Cuộc sống lão Hạc sau bán chó: - Gửi tiền cho ông giáo nhờ ma chay cho - Cuộc sống lão Hạc sau bán chó nào? Em có nhận - Mấy hơm liền ăn khoai, khoai hết, xét sống lão lão chế tạo gì, ăn ấy: củ Hạc? chuối, sung luộc, rau má, củ ráy, trai, ốc - Từ chối gần hách dịch tất -Thái độ lão Hạc trước ông giáo cho giúp đỡ ông giáo? ->C/sống cực, khổ sở -Thái độ nói lên phẩm chất => Giàu lịng tự trọng lão? c Cái chết lão Hạc - Vì lão Hạc tìm đến chết? * Nguyên nhân: - Do mùa, đói kém, già yếu, khơng cịn khả tự ni sống thân - Không muốn sống dể phải tiêu vào số - Tác giả miêu tả chết lão tiền dành cho Hạc nào? * Lão vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, lão tru tréo, bọt mép trào ra, lại bị giật mạnh nảy lên, vật vã đến hai chết Em có nhận xét chết ->Cái chết bất ngờ, đau đớn, dội lão Hạc? Theo em chết lão Hạc xuất =>Là người có ý thức cao lẽ sống, phát từ đâu? Cái chết lão thể coi trọng nhân phẩm, sống sạch, lương thiện phẩm chất lão? * Cái chết lão xuất phát từ nghèo đói, túng quẫn sâu xa từ lòng thương âm thầm mà lớn lao, từ lịng tự trọng đáng kính B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Theo em, chết lão Hạc có ý nghĩa gì? B2: Thực nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo kết thảo luận - Trao đổi, trả lời B4: Đánh giá kết  Cái chết lẽ tất yếu người lão Hạc Bởi sống, hai đường đặt trước lão: + Sống tha hóa, biến chất để có ăn Binh Tư + Sống lay sống lắt, tiêu phạm vào tiền dành cho con, bán mảnh vườn - Ý nghĩa: Tố cáo chế độ xã hội tàn ác đẩy người nông dân vào cảnh cực, tước họ niềm vui, niềm hi vọng, đẩy họ đến chỗ chết - Phản ánh cách chân thực, sâu sắc số phận nghèo khổ, bế tắc người nông dân ca ngợi, khẳng định phẩm chất cao đẹp người nông dân nghèo: thương sâu nặng, sẵn sàng hi sinh mạng sống tương lai - Làm cho người đọc thương cảm, hiểu rõ hơn, quý trọng thương tiếc lão Hạc =>Lão Hạc điển hình người nơng dân trước CMT8 với số phận cực, đáng thương có phẩm chất tốt đẹp, đáng kính trọng ? Nếu em lão Hạc, em chọn giải pháp cho sống mình? *Lão chết đau đớn, vật vã, cực thể xác thản tâm hồn Giữa xã hội nhơ nhuốc, đen tối đó, lão Hạc giữ sạch, cam chịu sống khổ khơng sống hèn Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đẩy lão Hạc đến chết hành động tự giải thoát Người cha hi sinh đời cho đứa *Tóm lại làng quê hẻo lánh tiêu điều ngày xưa, người dân lao động, lão Hạc phải sống đời đầy đau khổ bất hạnh Tuy lão Hạc lại có bao phẩm chất tốt đẹp : hiền lành, chất phác, vị tha, nhân hậu, sạch, giàu lịng tự trọng Lão Hạc điển hình, thân người nông dân VN trước CMT8 Nam Cao miêu tả với bao trân trọng, xót thương, thấm đượm tinh thần nhân cao Nhân vật ơng giáo - Ơng giáo người có vai trị câu chuyện này? Qua lời nói lão Hạc ơng giáo, em thấy ơng giáo người nào? Ông giáo lão Hạc có điểm chung? - Là người chứng kiến, tham gia kể lại câu chuyện - Là trí thức nghèo, giàu tình thương lịng tự trọng, người kiêng nể - Cả hai có chung nỗi đau khổ nghèo túng, phải bán vật q giá Đó chỗ gần gũi làm cho người láng giềng thân thiết với - Thái độ, tình cảm ông giáo lão Hạc thể truyện nào? (Khi nghe lão Hạc kể chuyện? Khi thấy lão Hạc xa lánh mình? Khi thấy lão Hạc xin bả chó Binh Tư? Khi thấy lão Hạc tìm đến chết? Khi chứng kiến chết lão Hạc? ) * Đối với lão Hạc: + thơng cảm xót thương cho số phận lão + tìm cách an ủi, giúp đỡ + buồn thấy lão Hạc xa lánh + ngỡ ngàng, buồn, thất vọng nghĩ rằng: người đáng kính lão Hạc đến lúc trở nên tha hoá biến chất + thấy phẩm chất cao đẹp lão Hạc, giữ trọn niềm tin yêu cảm phục * Ý nghĩ : - Cuộc đời đáng buồn đẩy người đáng kính lão Hạc đến đường cùng, người nhân hậu, giàu lòng tự trọng mà bị tha hố, biến chất - Chưa hẳn đáng buồn ý nghĩ ơng giáo trước ko đúng, cịn có người cao quý lão Hạc - Đáng buồn theo nghĩa khác: người có nhân cách cao đẹp lão Hạc mà không sống, phải chịu chết vật vã, dội =>Là người hiểu đời, hiểu người giàu lòng nhân vị tha, biết cảm thông, trân trọng người Cho HS thảo luận câu hỏi 4(sgk/48): Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt chó hàng xóm “tơi” lại nghĩ: Khơng! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, … theo nghĩa khác” Em hiểu ý nghĩ nhân vật “tơi” nào? Qua thái độ, tình cảm diễn biến tâm trạng ông giáo lão Hạc cho ta thấy ông giáo người nào? Qua suy nghĩ nhân vật “tơi” em =>Cần đặt vào cảnh ngộ cụ thể rút học đánh giá, nhận họ hiểu đúng, cảm xét người ? thông trân trọng, nâng niu điều đáng thương, đáng quí họ Qua câu chuyện, em nhận xét nét đặc sắc truyện? (Việc tạo dựng tình huống?, cách kể chuyện? cách xây dựng nhân vật ? ) Qua nghệ thuật kể chuyện tác giả, em cảm nhận vấn đề gì? * Hoạt động 3: Luyện tập Cho Hs thảo luận câu hỏi 6(sgk/48) Em hiểu ý nghĩ nhân vật “tôi” qua đoạn văn: ‘Chao ôi! Đối với nhũng người quanh ta che lấp mất” III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Ngôi kể thứ nhất, cách kể chuyện linh hoạt (chuyển không gian thời gian) - Dồn nén tình huống, kết thúc bất ngờ giàu ý nghĩa - Khắc họa nhân vật phong phú, tinh tế Đặc biệt nghệ thuật miêu tả nội tâm điêu luyện - Ngôn ngữ kể chuyện giản dị, giọng điệu thâm trầm, mang màu sắc triết lí; ngơn ngữ nhân vật sinh động Nội dung - Giá trị thực: Cuộc sống bần người nông dân xã hội xưa - Giá trị nhân đạo: + Cảm thông sâu sắc + Niềm tin, trân trọng giá trị đẹp đẽ người IV LUYỆN TẬP - Đây lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình, xót xa Nam Cao - K/định thái độ sống, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo: Cần phải quan sát, suy nghĩ đầy đủ người hàng ngày sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ lịng đồng cảm, đơi mắt tình thương, biết nhìn trân trọng điều đáng thương, đáng quý họ - Nêu lên phương pháp đắn, sâu sắc đánh giá người: biết tự đặt vào cảnh ngộ họ hiểu thông cảm * Hoạt động 4: Vn dng Cõu hi: Qua đoạn trích ''Tức nc vỡ bờ'' truyện ngắn LÃo Hạc em hiểu nh đời tính cách ngời nông d©n x· héi cị - Cuộc đời họ vơ cực khổ bi thảm : Chị Dậu phải bán ổ chó ko đủ tiền nộp sưu ,chồng chị bị đánh đập tàn nhẫn ,bản thân chị bị chửi mắng,hành hạ; lão Hạc sa vào cảnh đường phải tìm đến chết dội đau đớn - Tính cách họ cao đẹp: Chị dậu thương yêu chồng vùng lên đánh ngã tên tay sai; lão Hạc thương yêu tìm đến chết đau đớn để giữ lại mảnh vườn cho đứa trở * Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng Số phận - nhân cách người nông dân xã hội cũ qua nhân vật "Lão Hạc" - "Chị Dậu": - Cuộc đời: nghèo đói, đeo đẳng truyền kiếp + Lão Hạc nghèo, gia tài lão có mảnh vườn, túp lều chó vàng Vợ sớm, trai khơng có tiền cưới vợ bỏ làm phu đồn điền cao su không hẹn ngày Lão sống thui thủi mình, làm thuê cuốc mướn sống qua ngày Lão đói, phải ăn củ chuối, sung luộc, rau má, chí củ ráy, …lão phải tự kết liễu đời bả chó + Gia đình chị Dậu nghèo nhì hạng đinh, chị phải chạy vạy ngược xi, phải bán con, bán chó, bán khoai để lấy tiền nộp sưu cho chồng, đàn chị phải bới đống rễ khoai tìm miếng ăn cầm - Số phận: khổ đau, bế tắc, đường + Vì nghèo ko có tiền cưới vợ mà lão Hạc phải bỏ phu đồn điền cao su, năm khơng có tin tức Lão Hạc sống đơn, thui thủi Lão phải ăn bả chó để tự kết liễu đời + Vì thiếu sưu mà anh Dậu ốm yếu bị trói ngồi đình làng Chị Dậu phải bán con, bán chó lấy tiền nộp sưu cho chồng, anh Dậu chưa tha cịn phải nộp thêm xuất sưu người chết - Họ bị cường hào, quan lại áp bóc lột, sống ngắc sau luỹ tre xanh Gia đình ly tán, lìa cha, vợ lìa chồng … hai tác phẩm tranh thu nhỏ XH TDPK đương thời đầy bất công - Song nhân cách họ ngời sáng hết + Lão Hạc lão nơng nghèo đói, bất hạnh ngời sáng phẩm chất cao đẹp + Chị Dậu phụ nữ nơng dân vừa giàu tình yêu thương chồng vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ - Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức học - Hướng dẫn làm nhà: Soạn bài: Từ tượng hình, từ tượng Ngày soạn: 14 / 09 / 2020 TIẾT 17: TỪ TƯỢNG HÌNH - TỪ TƯỢNG THANH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Học sinh hiểu từ tượng hình, từ tượng đặc điểm, công dụng từ tượng hình, tượng - Nhận biết từ tượng hình, tượng giá trị chúng văn miêu tả - Biết giữ gìn, yêu quý tiếng mẹ đẻ B CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu Sưu tầm từ tượng hình, tượng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày giảng 8C 8D Kiểm tra: Trường từ vựng gì? Cho VD? Bài * Hoạt động 1: Khởi động Trong nói viết lời văn thêm sinh động, gợi cảm người ta thường sử dụng loại từ tượng hình, từ ktượng để biểu đạt Vậy từ tượng hình, từ tượng gì? Chúng ta tìm hiểu học hơm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I THẾ NÀO LÀ TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH: Gọi học sinh đọc ngữ liệu SGK Ngữ liệu: SGK 49 49 Nhận xét: Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, - Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm mém, trạng thái vật? xồng xộc, vất vả, rũ rượi, xộc xệch, sịng sọc -> từ tượng hình Từ mơ âm tự - Từ mô âm thanh: hu hu, -> từ nhiên, người? tượng => Gợi tả hình ảnh, âm cụ thể, sinh Những từ có tác dụng động, có giá trị biểu cảm cao câu văn miêu tả, tự sự? Kết luận: Qua ví dụ, em cho biết - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, từ tượng hình? Từ tượng trạng thái vật thanh? - Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người - Tác dụng: gợi hình ảnh, âm cụ thể, Tác dụng từ tượng hình, từ sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường đưtượng thanh? ợc dùng văn miêu tả tự * Ghi nhớ 49 HS đọc ghi nhớ SGK 49 II LUYỆN TẬP: * Hoạt động Bài tập 1/ SGK 49: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Xồn xoạt, bịch, bốp GV tổ chức chia nhóm HS - Rón rén, lẻo khẻo, chỏng quèo chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập 2/ SGK 50: Mỗi nhóm tập - Lị dị (u cầu: Thời gian 3-> phút) - Khật khưỡng Nhóm 1: Bài tập - Ngất ngưởng Tìm từ tượng hình, tượng thanh? - Liêu xiêu Nhóm 2: Bài tập - Xiêu vẹo Tìm từ tượng hình tả dáng - Dò dẫm người? Bài tập 3/ SGK 50: Nhóm 3: Bài tập - Ha hả: gợi tả tiếng cười to, khối chí Phân biệt ý nghĩa tiếng cười? - Hì hì: mơ tả tiếng cười phát đằng mũi, Nhóm 4: Bài tập biểu lộ thích thú, vẻ hiền lành Đặt câu với từ? - Hô hố: cười to, thô lỗ, gây khó chịu B2: HS thực nhiệm vụ - Hơ hớ: vô tư, thoải mái, không che đậy Hoạt động nhóm Các nhóm cử đại diện trình bày kết sau bàn bạc thống B 4: Đánh giá kết GV nhận xét, góp ý việc thực nhiệm vụ HS Bài tập 4/ SGK 50: - Gió thổi áo, tiếng cành khơ gẫy rắc - Cơ bé khóc, nước mắt rơi lã chã - Giọt mồ hôi lấm trán chị - Con đường khúc khuỷu gập ghềnh - Đêm tối, đom đóm lập lịe - Mưa rơi lộp bộp tàu chuối - Đàn vịt lạch bạch chuồng - Người đàn ông cất tiếng ồm ồm - Nước chảy ào * Hoạt động 3: Vận dụng - Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng * Hoạt động4: Tìm tịi mở rộng - Sưu tầm số khổ thơ có sử dụng từ tượng hình từ tượng * Hướng dẫn nhà: Học hoàn thành tập - Chuẩn bị bài: Liên kết đoạn văn văn Ngày soạn: 14 / 09 / 2020 TIẾT 18 : LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch Hiểu vai trò tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện liên kết để tạo liên kết đoạn văn văn - Rèn kĩ dùng phương tiện liên kết tạo liên kết hình thức liên kết nội dung đoạn văn văn - Lòng say mê, u thích mơn B CHUẨN BỊ: - GV: Một số văn mẫu - HS: Đọc tìm hiểu văn mẫu C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tổ chức: Lớp 8C 8D Sĩ số Ngày giảng Kiểm tra: Đoạn văn gì? Dấu hiệu nhận biết đoạn văn? Cách trình bày nội dung đoạn văn? Bài mới: GV gợi nhắc câu chuyện Cây tre trăm đốt, bình luận: Một trăm đốt tre rời rạc kết lại với thành hình tượng tre trăm đốt dẻo dai, kì vĩ Tất nhờ vào kết dính thần chú: Khắc nhập, khắc nhập Các em viết đoạn văn vậy, câu văn giống đốt tre rời rạc, làm để chúng gắn kết? Liên kết đoạn văn làm cho ý đoạn văn liền mạch với tạo chỉnh thể cho văn bản.Vậy muốn liên kết đoạn văn cần sử dụng phương tiện liên kết nào.Chúng ta tìm hiểu học hơm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HS đọc ngữ liệu SGK B 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Nhóm 1: Nội dung đoạn đoạn 2? Hai đoạn văn có mối liên hệ với ? + Nhóm 2: Đọc lại hai đoạn văn Thanh Tịnh cho biết cụm từ '' trước hơm '' bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn thứ hai ? Theo em với cụm từ hai đoạn văn liên hệ với ntn + Nhóm 3: Cụm từ '' trước I TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN: Ngữ liệu: Nhận xét: * Ngữ liệu 1: - Đ1: tả cảnh sân trường Mĩ Lí ngày tựu trường - Đ2: Cảm nhận nv lần ghé thăm trường -> Hai đoạn văn viết trường việc tả cảnh trường cảm giác ngơi trường q khứ , khơng có gắn bó với Gây cảm giác hụt hẫng cho người đọc * Ngữ liệu 2: - Cụm từ “trước hơm” bổ sung ý nghĩa thời gian cho đoạn văn sau, - Cụm từ tạo liên kết hình thức nội dung với đoạn văn thứ nhất, tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước, phân định rõ thời gian khứ đoạn văn -Tác dụng phương tiện liên kết: Tạo nên hôm '' phương tiện liên gắn kết cách chặt chẽ, liền mạch, liền kết đoạn Hãy cho biết tác dụng ý đoạn văn việc liên kết đoạn văn ? B2: Thực nhiệm vụ học tập: Hoạt động nhóm - Giáo viên quan sát, học sinh thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo kết Các nhóm cử đại diện trình bày kết sau bàn bạc thống B 4: Đánh giá kết GV nhận xét, góp ý việc thực nhiệm vụ HS Kết luận: Vậy văn bản, cần Khi chuyển từ đọan văn sang đoạn văn chuyển đoạn văn sang đoạn khác, cần sử dụng phương tiện liên kết văn khác, ta phải làm gì? để thể quan hệ ý nghĩa chúng II CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN TRONG VĂN BẢN: Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn: HS đọc ngữ liệu (a - SGK51) * Đoạn văn a - Hai đoạn văn liệt kê hai - Hai khâu trình lĩnh hội cảm thụ khâu trình lĩnh hội TPVH tìm hiểu cảm thụ cảm thụ TPVH Đó khâu ? - Tìm từ ngữ liên kết - Từ ngữ liên kết: bắt đầu là, sau đoạn văn ? ->Quan hệ liệt kê - Để liên kết đoạn văn có quan hệ liệt kê, người ta thường dùng từ ngữ có tác dụng liệt kê Hãy kể phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê ? - Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: trước tiên, trước hết, cuối cùng, sau là, mặt thứ nhất, mặt thứ hai, mặt này, mặt khác HS đọc ngữ liệu (b- SGK51) - Quan hệ ý nghĩa đoạn? - Tìm từ liên kết đoạn? * Đoạn văn b - Quan hệ tương phản, đối lập - Từ liên kết: Nhưng, lần ấy, lần - Để liên kết đoạn có quan hệ đối -> Liên kết đoạn có quan hệ tương phản, đối lập, tương phản ta thường dùng lập thường dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối từ ngữ nào? lập: nhưng, trái lại, vậy, ngược lại, song, mà - Học sinh đọc ngữ liệu (cSGK52) * Đoạn văn c "Đó" thuộc loại từ nào? “Trước -“Đó” từ xác định vị trí vật đó” nào? thời gian - Từ “đó” có tác dụng gì? Tìm - “Trước đó” trước ngày khai trường từ có tác dung này? - Tác dụng: thay cho từ ngữ đoạn trước VD: này, ấy, vậy, -> Đại từ, từ dùng làm phương tiện liên kết đoạn: đó, này, ấy, vậy, HS đọc ngữ liệu (d - SGk52) Mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn? * Đoạn văn d Tìm từ ngữ liên kết đoạn - Quan hệ tổng kết, khái quát văn? Để liên kết đoạn có quan hệ - Nói tóm lại tổng kết, khái quát ta thường dùng từ ngữ nào? -> Để liên kết đoạn có quan hệ tổng kết, khái quát ta thường dùng từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát: tóm lại, nhìn chung, tổng HS đọc ngữ liệu (53) kết lại Tìm câu liên kết đoạn? Tại câu lại có tác dụng Dùng câu nối để liên kết đoạn văn: liên kết? - dà! lại chuyện học Tóm lại để liên kết đoạn văn ta -> Nối tiếp phát triển ý cụm từ "bố đóng sử dụng phương tiện sách cho mà học" liên kết nào? * Kết luận: Để liên kết đoạn văn dùng từ ngữ có tác HS đọc dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, từ, cụm từ liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái * Hoạt động qt Tìm từ có tác dụng liên kết, mối - Dùng câu nối quan hệ ý nghĩa? Ghi nhớ 53 II LUYỆN TẬP: Bài tập (SGK53): Chọn từ thích hợp điền vào chỗ a Nói (tổng kết) trống b Thế mà (tương phản) c Cũng (nối tiếp, liệt kê) Tuy nhiên (tương phản) Bài tập (SGK53): a Từ b Nói tóm lại c Tuy nhiên d Thật khó trả lời * Hoạt động: Vận dụng Viết đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến Vũ Ngọc Phan: “ Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo” Phân tích PTLK đoạn văn Gợi ý: Cái khéo đoạn văn: - Để cho chị Dậu cố gắng nhẫn nhịn hết mức, can tâm để tên cai lệ hành hạ chồng, chị vùng lên chống trả - Miêu tả khách quan, chân thực để k/định tính đắn quy luật “tức nước vỡ bờ” - Có thể dùng PTLK: trước hết, bên cạnh - Học sinh làm tập - Nhận xét, đánh giá kết Đoạn văn tham khảo: Trước hết, đoạn văn khắc hoạ rõ nét hai nhân vật: cai lệ chị Dậu Cai lệ tên tay sai khơng có tên riêng từ giọng quát thét hống hách, lời xỏ xiên, đểu cáng, hành động hãn đến “giọng khàn khàn hút nhiều xái cũ”, thân hình “lẻo khoẻo” nghiện ngập, tư “ngã chỏng quèo” mà miệng nham nhảm thét trói , tất làm bật hình ảnh đầy ấn tượng tên tay sai trắng trợn, tàn ác, đê tiện Còn nhân vật chị Dậu, lời lẽ, hành động, cử chị cho thấy tính cách thống nhất, vừa quán, vừa đa dạng: vừa van xin tha thiết, lễ phép; vừa ngỗ nghịch, đanh đá liệt; vừa chứa chan tình u thương, vừa ngùn ngụt lịng căm thù Đặc biệt qua đoạn trích, diễn biến tâm lí chị Dậu thể thật tự nhiên, chân thực, với lơ gíc tính cách chị Bên cạnh đó, đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ, ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả tác giả ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc Mỗi nhân vật có ngơn ngữ riêng khiến tính cách nhân vật tự bộc lộ đầy đủ qua ngơn ngữ Ngơn ngữ tên cai lệ thơ lỗ, đểu cáng; chị Dậu thiết tha, mềm mỏng van xin, trình bày; đanh thép, liệt liều mạng cự lại Khẩu ngữ quần chúng nông dân nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn khiến cho câu văn giản dị mà đậm dà, có thở sống * Hoạt động: Tìm tòi mở rộng Nhận xét liên kết đoạn văn văn tự học * HDVN: + Học cũ, nắm nội dung + Làm tập SGK + Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội ... đoạn văn văn Ngày soạn: 14 / 09 / 2020 TIẾT 18 : LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, làm... kết đoạn văn văn - Rèn kĩ dùng phương tiện liên kết tạo liên kết hình thức liên kết nội dung đoạn văn văn - Lòng say mê, yêu thích mơn B CHUẨN BỊ: - GV: Một số văn mẫu - HS: Đọc tìm hiểu văn mẫu... Các em viết đoạn văn vậy, câu văn giống đốt tre rời rạc, làm để chúng gắn kết? Liên kết đoạn văn làm cho ý đoạn văn liền mạch với tạo chỉnh thể cho văn bản.Vậy muốn liên kết đoạn văn cần sử dụng

Ngày đăng: 12/09/2020, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w