GIAO AN CO BAN MƠI(Tiet 1 đến 18)

54 859 0
GIAO AN CO BAN  MƠI(Tiet 1 đến 18)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Ngày soạn : 03 / / 08 Tieát : + Tuần : 01 Giáo án Hóa học ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức n tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức chương hóa học đại cương vô cơ: (Sự điện li, nitơ – photpho, cacbon – silic) chương hóa học hữu cơ: ( Đại cương hóa học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen – ancol – phenol, anñehit – xeton – axit cacboxylic Kó - Rèn kỉ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất Ngược lại, dựa vào tính chất chất để dự đoán cấu tạo - Kỉ giải tập xác định CTPT hợp chất Tình cảm, thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập yêu thích môn Hóa học II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, vấn đáp, …… Chuẩn bị phương tiện:  HS: Lập bảng tổng kết kiến thức chương theo hướng dẫn GV  GV: Lập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn bảng phụ dạy Power point III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1: Chuẩn bị + n định + Tình học tập  n định lớp, KTSS Toàn thể HS điều chỉnh tác phong Lớp trưởng ( phó ) báo cáo  Tình học tập Hoạt động 2: Tìm hiểu Phần Hóa Vô BÀI MỚI Hoạt động GV - HS GV tổ chức hoạt động theo nhóm Nội dung I SỰ ĐIỆN LI  GV đưa phiếu học tập: Sự điện li Phiếu học tập số 1: + Qúa trình phân li chất nước ( trạng thái Nêu KN về: Sự điện li; Chất điện li; Chất điện nóng chảy) ion gọi điện li li mạnh; Chất điện li yếu + Những chất tan nước ( nóng chảy) phân HS: Nhóm 1: Thảo luận nhóm đại diện trả lời  Các nhóm khác ý lắng nghe  phát vấn, bổ sung  GV sửa chữa cho hoàn chỉnh GVBS thêm: + Chỉ xét dung môi nước + Không noiù chất điện li mạnh chất tan nước phân li hoàn toàn thành ion - Lí do: * H2SO4 CĐL mạnh, nhưmg: Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh li ion gọi chất điện li - Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hòa tan phân li ion - Chất điện li yếu chất tan nước, có số phân tử hòa tan phân li ion phần lại tồn dạng phân tử dung dịch Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ H2SO4 H+ + HSO4HSO4-  H+ + SO42* NaHCO3 CĐL mạnh, nhưmg: NaHCO3  Na+ + HCO3HCO3-  H+ + CO32+ Không noiù chất điện li yếu chất tan nước phân li gần hoàn toàn thành ion - Lí do: Na2SO4 CĐL mạnh Nếu viết: Na2SO4  2Na+ + SO42- sai HS ý lắng nghe ghi nhớ Phiếu học tập số 2: + Nêu KN về: Axit, Bazơ; Muối; Hiđrôxit lưỡng tính lấy VD minh hoạ? + Điều kiện để phản ứng trao đổi ion dd CĐL xảy ra?  chất? HS: Nhóm 2: Thảo luận nhóm đại diện trả lời  Các nhóm khác ý lắng nghe  phát vấn, bổ sung  GV sửa chữa cho hoàn chỉnh Giáo án Hóa học Axit, bazơ muối ( chất điện li) + Axit chất tan nước phân li cation H+ + Bazơ chất tan nước phân li anion OH- + Muối chất tan nước phân li cation Kim loại ( NH4+) anion gốc axit + Hiđrôxit lưỡng tính hiđrôxit tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazơ Phản ứng trao đổi ion dd chất điện li * Phản ứng trao đổi ion dd CĐL xảy có đk sau: + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu ( H2O, axit yếu, …… + Tạo thành chất khí * Bản chất: làm giảm số ion dung dịch II NITƠ – PHOTPHO Phiếu học tập số 3: Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Nitơ * Cấu hình e: * ĐÂĐ: * Cấu tạo phân tử: * Các số oxh: N-3 N0 N+5 * CTCT HNO3 * TCHH HNO3 Photpho * Cấu hình e: * ĐÂĐ: * Cấu tạo phân tử: * Các số oxh: P -3 P0 P+5 * CTCT H3PO4 * TCHH H3PO4 HS: Nhóm 3: Thảo luận nhóm đại diện trả lời  Các nhóm khác ý lắng nghe  phát vấn, bổ sung  GV sửa chữa cho hoàn chỉnh Phiếu học tập số 4: Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Cacbon * Cấu hình e: * Các dạng thù hình: Silic * Cấu hình e: * Các dạng tồn tại: Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh Nitơ * Cấu hình e:1s22s22p3 * ĐÂĐ: 3,04 * Cấu tạo phân tử: N≡N * Các số oxh: -3, 0, +3, +5 * N-3 thu e N0 nhaän e * CTCT HNO3: N+5 H–O–N O O * TCHH HNO3 + Tính axit mạnh + Tính oxi hóa mạnh Photpho * Cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 * ĐÂĐ: 2,19 * Cấu tạo phân tử: P4 (P trắng), Pn ( P đỏ) * Các số oxh: -3, 0, +3, +5 * P-3 thu e P0 nhaän e P+5 * CTCT H3PO4 H–O H–O P=O H–O * TCHH cuûa H3PO4: Là axit nấc, độ mạnh trung bình, tính oxi hóa mạnh HNO3 III CACBON – SILIC Cacbon * Cấu hình e: 1s22s22p2 Silic * Cấu hình e: Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ * Các số oxh: * TCHH của: + Đơn chất C: + Hợp chất: CO, CO2, axit cacbonic Giáo án Hóa học * Các số oxh: * TCHH của: + Đơn chất: Si + Hợp chất: SiO2, axit H2SiO3 HS: Nhóm 4: Thảo luận nhóm đại diện trả lời  Các nhóm khác ý lắng nghe  phát vấn, bổ sung * Các dạng thù hình: kim cương, than chì, fuleren * Các số oxh: -4, 0, +2, +4 * TCHH của: + Đơn chất C: chủ yếu tính khử, tính oxi hóa + Hợp chất:  CO: oxit trung tính, có tính khử mạnh  CO2: oxit axit, có tính oxi hóa  axit cacbonic: axit yếu, không bền, tồn dd 1s22s22p63s23p5 * Các dạng tồn tại: Si tinh thể Si vô định hình * Các số oxh: -4, 0, +2, +4 * TCHH của: + Đơn chất Si: vừa thể tính khử vừa tính oxi hóa + Hợp chất:  SiO2: oxit axit, không tan nước  axit H2SiO3: axit, tan nước ( keo), yếu axit cacbonic Hoạt động 3: Tìm hiểu Phần Hóa Hữu IV ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ Phiếu học tập số 5: Nêu cách phân loại HCHC ? Nêu định nghóa đồng đẳng, đồng phân ? Hiđrôcacbon HS: Nhóm 1: Thảo luận nhóm đại diện trả lời  Các nhóm khác ý lắng nghe  phát vấn, bổ sung Hiđrôcacbon no Hiđrôcacbon không no Hiđrôcacbon thơm HCHC Dẫn xuất halogen Ancol, Phenol, Ete Dẫn xuất hiđrôcacbon  GV sửa chữa cho hoàn chỉnh Anđehit, Xeton Axit cacboxylic, Este Amino axit Đồng đẳng:  HCHC có đặc điểm cấu tạo, tchh tương tự nhau, thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 Đồng phân:  HCHC khác có CTPT Phiếu học tập số 6: V HIĐRÔCACBON CTC benzenAnkyl Ankien Ankin Anken Ankan Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Ankan CÔNG THỨC CHUNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh CnH2n+2 Anken Ankin Ankien CnH2n CnH2n - CnH2n - (n ≥ 0) (n ≥ 2) + Chỉ có lk đơn, mạch hở + Có đp mạch cacbon + Chỉ có lk đôi, mạch hở + Có loại đp: mạch C, vị trí lk (n ≥ 2) + Chỉ có lk ba, mạch hở + Có loại đp: mạch C, vị (n ≥ 3) + Có lk đôi, mạch hở Ankylbenzen CnH2n - (n ≥ 6) + Có vòng ben zen + Có đp vị trí tương đối nhánh ankyl Giáo án Hóa học TCHH Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ HS: Nhóm 2: Thảo luận nhóm đại diện trả lời  Các nhóm khác ý lắng nghe  phát vấn, bổ sung  GV sửa chữa cho hoàn chỉnh TÍNH CHẤT HÓA HỌC DX halogen Ancol no, đơn chức Phenol ĐC CÔNG THỨC CHUNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC HS: Nhóm 3: Thảo luận nhóm đại diện trả lời  Các nhóm khác ý lắng nghe  phát vấn, bổ sung ĐIỀU CHẾ  GV sửa chữa cho hoàn chỉnh Phiếu học tập số 8: Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Anđehit Xeton Axit no, đơn, no, cacboxylic mạch đơn, no, đơn, hở mạch mạch hở hở CTC TC + Pư cộng + Pư tách hiđrô + Pư trùng hợp + Không làm màu dd KMnO4 + Td với chất oxh + Pư H C đầu mạch có lk ba + Td với chất oxh + Pư cộng + Pư halogen, nitro + Pư trùng + Pư cộng hợp + Td với chất oxh Dẫn xuất halogen CTC TCHH + Pư cộng VI DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL Phiếu học tập số 7: Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: trí lk ba + Pư halogen Điều chế đôi & hình học Ancol no, đơn chức Phenol CxHy X Cn H n +1 − OH (n ≥ 1) C6H5 - OH 1.PÖ X OH 2.PƯ tách HX 1.Thế H hiđrocacbon X Cộng HX or X2 vào anken, ankin 1.PƯ với KL kiềm 2.PƯ nhóm OH PƯ tách H2O 4.PƯ oxh không hoàn toàn 5.PƯ cháy Thủy phân R-X dd Kiềm 1.PƯ với KL kiềm 2.PƯ với dd kiềm 3.PƯ nguyên tử H vòng benzen Từ benzen hay cumen Cộng H2O vào anken VII ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC Anđehit no, đơn, mạch hở CÔNG THỨC CHUNG TÍNH CHẤT Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh Xeton no, đơn, mạch hở Axit cacboxylic no, đơn, mạch hở CnH2n+1CH=O CnH2n+1CO CmH2m+1 CnH2n+1COOH R – CO – R’ 1.Tính oxh ( cộng H2) 1.Tính axit (n ≥ 0) R – CH=O 1.Tính oxh ( coäng H2) (n, m ≥ 1) (n, m ≥ 1) (n ≥ 0) Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ HH Giáo án Hóa học HÓA HỌC ĐIỀ U CHẾ HS: Nhóm 4: Thảo luận nhóm đại diện trả lời  Các nhóm khác ý lắng nghe  phát vấn, bổ sung ĐIỀU CHẾ  GV sửa chữa cho hoàn chỉnh 2.Tính khử (pư tráng gương) 1.Oxh ancol bậc I 2.Oxh CH2=CH2 Đc CH3CH=O 2.Pư este hóa 1.Oxh ancol bậc II 1.Oxh R-CH=O 2.Oxh cắt mạch ankan 3.SX CH3COOH +Lên men giấm +Đi từ CH3-OH CH3-OH + CO t  CH3COOH → xt Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò     n lại nội dung ôn tập Viết PTHH minh họa cho TCHH cách điều chế n lại dạng Bài toán tìm CTPT theo sản phẩn đốt cháy Tuần cho KT Hướng dẫn SOẠN BÀI MỚI ( Bài 1: ESTE ): Tìm hiểu về: KN, Công thức cấu tạo chung, TCHH, Cách điều chế Nguyên nhân nhiệt độ sôi este thấp axit cacboxylic ancol có KL mol phân tử tương đương ?  RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Ngày soạn : 11/ / 08 Tiết : 03 Tuần : 02 Giáo án Hóa học Chương 1: Bài : ESTE – LIPIT ESTE I MỤC TIÊU A MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG Kiến thức  HS biết: - Thế este, lipit, xà phòng chất giặt rửa tổng hợp - Tính chất este, lipit ứng dụng chúng đời sống  HS hiểu: Nguyên nhân không nên dùng xà phòng để giặt rửa nước cứng Kó Vận dụng kiến thức để giải thích tương liên quan đến đời sống Giáo dục tư tưởng Có ý thức sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí, có ý thức bảo vệ môi trường sống B MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức  HS biết: Khái niệm, tính chất este  HS hiểu: Nguyên nhân este không tan nước có t0S thấp axit đồng phân Kó Vận dụng kiến thức lk hiđrô để giải thích nguyên nhân este không tan nước có t0S thấp axit đồng phân II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, …… Chuẩn bị phương tiện:  Tranh ảnh sơ đồ số ứng dụng este ( h 1.3 tr SGK)  Dụng cụ, hoá chất: dầu ăn, mỡ động vật, dd H2SO4, dd NaOH, ống nghiệm, đèn cồn, …… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung lưu bảng Hoạt động 1: Chuẩn bị + n định + Kiểm tra cũ + Tình học tập Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Giáo án Hóa học  n định lớp, KTSS  Toàn thể HS điều chỉnh tác phong  KTBC: GV đặt câu hỏi:  Lớp trưởng ( phó ) báo cáo Đốt cháy hoàn toàn 1,72g HCHC  HS lớp chuẩn bị câu hỏi BT 1: a) đốt cháy (A) Dẫn toàn sản phẩm qua BT 1: HS lên bảng giải HCHC → CO2 + H 2O  bình đựng nước vôi dư, thaáy CO2 + Ca(OH )2 → CaCO3 + H 2O khối lượng bình tăng2,52g, đồng 12 nC = nCO = nCaCO = = 0,12mol thời xuất 12,0g kết tủa 100 a Tìm CT Nguyên A ⇒ mC = 12 × 0,12 = 1,44 g b Tìm CTPT cuae A Biết mbình tăng = mH O = 2,52 g d A = 43 H2 Vieát PTHH minh họa cho TCHH của: a Anđehit no, đơn chức, mạch hở b Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở c Ancol no, đơn chức, mạch hở BT 2: HS lên bảng làm × 2,52 ⇒ mH = = 0,28 g 18 mC + mH = 1,44 + 0,28 = 2,72 g = mA ⇒ A khoâng có oxi Gọi CTC HCHC (A)là: CxHy (x y : nguyên dương ) Ta có: 1,44 0,28 : = 0,12 :0,28 12 =3 : mC : mH = GV cho HS khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh GV nhận xét cho điểm Vậy CTN A : (C3H7)n b) Ta có: 36n + 7n = 43 x = 86 ⇒ n=6 Vậy CTPT A : C6H14  Tình học tập Lớp 12 ta tiếp tục tìm hiểu thêm dẫn xuất hiđrôcacbon Đầu tiên, ta tìm hiểu Este Lipit BÀI MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm danh pháp I.KHÁI NIỆM, DANH PHÁP  Viết PTHH xảy ra, ghi rõ đk Viết PTHH xảy giữa: Khái niệm * CH3-COOH + C2H5-OH  Ví dụ: *CH3-COOH + CH3-COOH + C2H5-OH (CH3)2CHCH2CH2OH H SO4 đặc , t  → ¬   GV sửa sai, có Hai PƯ thuộc loại PƯ  Thuộc loại PƯ este hoá và sp thuộc loại hc este CH3-COO-C2H5 , CH3-COOCH2CH2CH(CH3)2 hc este Dựa CTCT axit – cac boxylic, em nêu khái niệm este CH3-COO-C2H5 + H2O CH3-COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH H SO4 đặc , t  → ¬   CH3-COO-CH2CH2CH(CH3)2 + H2O  HS dựa vào SGK nêu khái niệm Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh ⇒ Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic ( R-COOH) nhóm O-R/ Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ  Viết CTCT chung este đơn Viết CTCT chung este đơn chức chức giải thích rõ R, R1 R : gốc hiđrôcacbon H R1 : gốc hiđrôcacbon Este no đơn chức tạo axit  Cn H nO2 (n ≥ 2) no đơn chức ancol no đơn chức Hãy cho biết CTPT chung este no đơn chức, mạch hở Giáo án Hóa học este  CTCT chung este đơn chức: R C O R' O R : gốc hiđrôcacbon H R/ : gốc hiđrôcacbon  CTPT chung của este no đơn chức, mạch hở: Cn H nO2 (n ≥ 2)  GV hướng dẫn cách gọi tên  HS ý GV hướng dẫn cách lấy VD để HS áp dụng gọi tên Danh pháp Tên este : tên gốc hiđrocacbon R/ + tên gốc axit R-COO + đuôi “at” VD: CH3-COO-C2H5 : etylaxetat CH2=CH-COO-CH3: Metylacrylat Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí  HS dựa vào SGK trả lời Cho HS tìm hiểu SGK để suy + Trạng thái: chất lỏng rắn, tính chất vật lí: Trạng thái; II TÍNH CHẤT VẬT LÍ không tan nước nhiệt độ sôi, độ tan nước – + So với ancol, axit có M tương + Là chất lỏng rắn, cho biết nguyên nhân; mùi vị – cho đương số C t0s độ không tan nước VD + So với ancol, axit có M tương tan nước thấp  Isoamyl axetat: mùi chuối chín ⇒ HS giải thích: Có liên kết hiđrô đương số C t0s Etyl butirat, etyl propionat: mùi + Các este có mùi thơm đặc trưng độ tan nước thấp dứa ⇒ Do lk hiđrô hoa ⇒ HS lấy VD Geranyl axetat: mùi hoa hồng + Các este có mùi thơm đặc  HS suy nghó trả lời trưng hoa Tại sao, so với ancol, axit có M số C t s độ tan nước thấp Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hoá học III TÍNH CHẤT HÓA HỌC  HS quan sát, nêu tượng, GV làm TN thủy phân este Phản ứng thủy phân nhận xét viết PTHH CH3 - COO – C2H5 môi a Trong môi trường axit CH3 - COO – C2H5 + H – OH trường axit bazơ CH3 - COO – C2H5 + H – OH H SO4 đặc , t  Phản ứng quan trọng  → H SO4 đặc , t ¬  CH3 - COOH +   CH3 - COOH → thủy phân môi trường axit  C2H5 - OH ¬  bazơ + C2H5 – OH CH3 - COO – C2H5 + NaOH b Trong môi trường bazơ t0  CH3 - COONa + → CH3 - COO – C2H5 + NaOH  Phaûn ứng thủy phân môi C2H5 - OH t0 trường kiềm phản ứng chiều CH - COONa gọi phản ứng xà Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh  → + C2H5 - OH Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ phòng hóa :  Ngoài ra, este tgpư ( cộng, ) gốc hiđrocacbon chưa no Giáo án Hóa học Phản ứng gốc hiđrôcacbon CH3[CH2]7CH = CH[CH 2]7COOCH3 HS ý lắng nghe, lấy VD viết PTHH minh hoïa metyl oleat Ni ,t + H2  CH3[CH2]16COOCH3 → metyl stearat Hoạt động 4: Tìm hiểu điều chế ứng dụng Este điều chế nào? Viết PTHH để minh hoạ HS dựa vào kiến thức cũ trả lời  Thực phản ứng este hóa R-COOH + R’-OH Este ancol ( pư este hóa) R-COOH + R’-OH R – COO - R’ + H2O H SO4 đặc , t  → ¬   H SO4 đặc , t  → ¬   GV thông báo phản ứng riêng t , xt CH3-COOH + CH≡ CH  → CH3-COO-CH=CH2 R – COO - R’ + H2O Phương pháp riêng CH3-COOH + CH≡ CH t , xt  → CH3-COO-CH=CH2 Vinyl axetat GV cho HS thảo luận, liên hệ thực tế để nêu số ứng dụng este HS dựa vào kiến thức thực tế, SGK ( h 1.3), … thảo luận để đưa  GV nhấn mạnh: Các este dùng ứng dụng este lấy VD cụ làm hương liệu phải tuyệt đối thể - Dung môi: không độc + etyl axetat: chiết tách chất h/cơ + butyl axetat: pha sơn - Chất dẻo: PVA, PMM - Chất tạo hương: +Thực phẩm: benzen fomat, etyl fomat + Mó phẩm: linalyl axetat, geranyl axetat,…… Hoạt động 5: Củng cố dặn dò  GV dùng BT 1, 3, / SGK để củng cố GV cho HS đọc đề, suy nghó vài phút, sau trả lời IV ĐIỀU CHẾ HS đọc đề, suy nghó vài phút, sau trả lời  Bài tập nhà: BT trang SGK SBT Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh V ỨNG DỤNG Dùng làm: - Dung môi - Chất dẻo - Chất tạo hương công nghiệp thực phẩm, mó phẩm,… Bài 1: a – S; b – S; c – Ñ;d – Ñ; e – S Bài 3: Đáp án C Bài 6: a CTPT: CH3-COO-CH3 b mCH3COONa = 8,2 g Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Giáo án Hóa học  Hướng dẫn soạn (Lipit ):Khái niệm Lipit Chất béo; Tại chất béo chất lỏng rắn; Tính chất hóa học chất béo  RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 11 / / 08 Tiết : 04 Tuần : 02 Chương 1: Bài : ESTE – LIPIT LIPIT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức  HS biết: Lipit ? Các loại lipit Tính chất hóa học lipit  HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên tính chất chất béo Kó Vận dụng mối quan hệ “ cấu tạo – tính chất ” , viết PTHH minh hoạ cho tính chất este cho chất béo Tình cảm, thái độ Biết q trọng sử dụng hợp lí nguồn chất béo tự nhiên II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC   Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, TN trực quan, …… Chuẩn bị phương tiện: GV: Mẫu dầu ăn mỡ lợn, cốc, nước, etanol, … Để làm TN xà phòng hóa chất béo HS: Có thể chuẩn bị tư liệu ứng dụng chất béo III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị + n định + Kiểm tra cũ + Tình học tập  n định lớp, KTSS  Toàn thể HS điều chỉnh tác phong  KTBC:  Lớp trưởng ( phó ) báo cáo Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 10 Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Giáo án Hóa học Tên amin gọi theo danh pháp gốc - chức danh pháp thay áNgoài số amin gọi theo tên thường (tên riêng) bảng 3.1 Hoạt động 3: Tìm hiểu Tính Chất Vật Lí Các em nghiên cứu HS dựa vào SGK trả lời II TÍNH CHẤT VẬT LÍ SGK phần tính chất vật lí + Metylamin, đimetylamin, trimetylamin amin anilin etylamin chất khí có mùi khó Cho biết tính chất vật + Anilin lµ chất lỏng, không màu, sôi chũu, ủoọc , deó tan nước, amin o lí đặc trưng amin chất 184 C, Ýt tan níc, nỈng nớc Để ủong ủaỳng cao hụn laứ chaỏt loỷng hoaởc raộn lâu không khí, anilin có nhuốm màu tiêu biểu anilin? + Nhiệt độï sôi tăng dần vaứ ủoọ tan đen bị oxi hoá nửụực giaỷm dan KLPT taờng Hình 3.1 Thuốc + Các amin độc chứa amin độc : nicotin Hoạt động 4: Tìm hiểu Cấu Tạo Phân Tử Và Tính Chất Hoá Học Nhắc lại TCHH NH3 So sánh đặc điểm cấu tạo phân tử amin mạch hở NH3 Từ suy TCHH amin ? GV Bổ sung phân tích kó để học sinh hiểu kó Ngoài ra, amin tgpư gốc hiđrocacbon Từ CTCT nghiên cứu SGK em cho biết amin mạch hở và anilin có tính chất hoá học gì? GV biểu diễn TN cho quan sát ( Nếu ) Cho biết tác dụng với metylamin anilin q tím có tượng gì? Vì sao? Nêu tượng ? Giải thích tượng ? NH3 thể tính bazơ III CẤU TẠO PHÂN TỬ Trong phân tử NH3 amin có VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC cặp e chưa liêân kết Cấu tạo phân tử: ⇒ Các amin thể tính bazơ Các amin mạch hở có cặp electron tự giống NH3 nguyên tử nitơ nhóm chức, chúng có tính bazơ Ngoài ra, amin tgpư gốc hiđrocacbon Các amin béo: CH3NH2 , C2H5NH2, làm quỳ tím hóa xanh - Anilin không làm đổi màu quyứ tớm Metylamin propylamin nh nhiều amin khác tan nớc đà phản ứng với nớc tơng tù NH3, sinh ion OH− CH3 NH + H O € [CH3 NH3 ]+ + OH − Anilin amin thơm phản ứng với nớc Anilin hầu nh không tan lắng xuống Giaựo viên: Nguyễn Văn Chánh 40 Tính chất hoá học : a Tính bazờ: * Tác dụng chất thị màu: - Các amin béo: CH3NH2, C2H5NH2, làm quỳ tím hóa xanh ThÝ dơ : CH3 NH + H O € [CH3 NH3 ]+ + OH − - Anilin không làm đổi màu quỳ tím Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Giáo án Hóa học đáy ống nghiệm Nhỏ giọt anilin vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, thấy anilin tan Đó anilin có tính bazơ, tác dụng với axit : + C H5 NH2 + HCl → [C H5 NH3 ] Cl Biểu diễn thí nghiệm anilin C6H5NH2 với dd HCl Quan sát thí nghiệm nêu tượng xảy thí nghiệm giải thích viết phương trình phản ứng xảy phenylamoni clorua C H5 NH + HCl → [C H5 NH ]+Cl − anilin So sánh tính bazơ metyl amin, amoniac anilin Giải thích ? GV giải thích Biểu diễn thí nghiệm anilin với nước brôm: Quan sát nêu tượng xảy ra? Nghiên cứu viết phương trình phản ứng Giải thích nguyên tử brôm lại vào vị trí 2,4,6 phân tử anilin * Tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 l) − H×nh 3.4 Anilin tác dụng với nớc brom ã Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt nớc brom vào ống nghiệm đà đựng sẵn 1ml dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục (kết tủa trắng) ã Giải thích : phenylamoni clorua Nhaọn xeựt: Tính bazơ: b Phản ứng nhân thơm anilin TN: Anilin + dd nước Br2 → kết tủa traộng Do ảnh hởng nhóm NH2, ba nguyên tử H vị trí ortho para so với nhóm NH2 nhân thơm anilin dễ bị thay ba nguyên tử brom : Phản ứng dïng ®Ĩ nhËn biÕt anilin Hoạt động : Củng cố Dặn dò  Củng cố: Cho HS làm BT: HS trả lời: + Bài tập 1, 2, trang 44 SGK Bài 1: C, Bài 2: D  Dặn dò: + Về nhà làm BT SGK: đến trang 44 SBT: 3.1 đến 3.10 trang 16, 17 HS nhà làm BT soạn trước + Hướng dẫn soạn Bài 10: Amino axit ? Cách gọi tên ? Tính chất hóa học ?  RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 21/ 9/ 2008 Bài 10 : AMINO AXIT Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 41 Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Tiết Tuần Giáo án Hóa học : 16 : I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết ứng dụng vai trò amino axit - Hiểu cấu trúc phân tử tính chất hóa học amino axit Kó - Nhận biết, gọi tên amino axit - Viết PTHH amino axit - Quan sát, giải thích thí nghiệm chứng minh Trọng tâm : tính chất nhóm chức - NH2 –COOH, -CO-NHII PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 13 Chuẩn bị phương tiện:  Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt - Hóa chất: dung dịch glyxin 10%, axit glutamic, dung dịch NaOH 10%, CH 3COOH tinh khiết - Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học  Học sinh: Chuẩn bị học trước nhà 14 Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, …… III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị + n định + Kiểm tra cũ + Tình học tập  n định lớp, KTSS  KTBC: GV cho BT câu hỏi: Amin ? Phân loại amin ? Viết đồng phân gọi tên thay amin có CTPT C3H9N ? Cho biết đặc điểm cấu tạo TCHH amin? Viết PTHH để minh họa ? Giải thích tính bazơ CH3NH2 mạnh anilin  GV kiểm tra Bài tập soạn HS  Toàn thể HS điều chỉnh tác phong  Lớp trưởng ( phó ) báo cáo HS 1: Lên bảng trình bày: Câu 1: C3H9N có đồng phân HS 2: Lên bảng trình bày: BÀI MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu KHÁI NIỆM VÀ DANH PHÁP Viết vài công thức aminoaxit I KHÁI NIỆM VÀ DANH PHÁP Quan sát, theo dõi định Khái niệm thường gặp sau cho học sinh nhận xét nhóm chức nghóa: Aminoaxit HCHC tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm chức CH2−COOH CH3−CH−COOH | | amino (-NH2) nhóm chức cacboxyl NH NH (-COOH) VD: Hãy định nghóa aminoaxit CH −CH−COOH Alanin | NH Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 42 Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Giáo án Hóa học Tham khảo SGK xem ví dụ hiểu cách gọi tên amino axit (Bảng 3.2 Tên gọi soá α - amino axit) | NH CH3-CH-COOH | NH CH3-CH-CH-COOH | | CH3 NH H2N- CH2[CH2]3-CHCOOH | NH2 HOOC-CH-CH2-CH2-COOH | NH Tên bán hệ thống Tªn thêng KÝ hiƯu axit aminoaxetic glyxin Gly axit 2-aminopropanoic CH2-COOH Tên thay axit aminoetanoic Công thức axit aminopropionic alanin Ala axit 2-amino-3-metylbutanoic axit α-aminoisovaleric valin Val Lysin Lys axit 2,6-®iaminohexanoic axit 2-aminopentan®ioic axit α, ε − ®iaminocaproic axit α-amino glutamic GV hướng dẫn để HS gọi cho tên HS gọi tên theo HD GV thay cuỷa caực amino axit treõn Ngoài ra, - amino axit có thiên nhiên thờng đợc gọi tên riêng (tên thờng) (bảng 3.2) axit glutamic Glu Danh pháp a Tên thay Axit + số vị trí nhóm NH2 + amino + tên axit tương ứng b Tên bán hệ thống Axit + chữ Hi Lạp (α, β, ) vị trí nhóm NH2+ amino + tên thường axit tương ứng Hoạt động 3: Tìm hiểu CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC Cho biết đặc điểm cấu tạo Vì nhóm COOH có tính axit, II CẤU TẠO PHÂN TỬ amino axit? Tại sao? nhóm NH2 có tính bazơ nên trạng VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC thái kết tinh amino axit tồn Cấu tạo phân tư.û dạng ion lưỡng cực Ở trạng thái kết tinh amino axit Do đó, amino axit ton taùi dạng ion lưỡng cực Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực + chuyển phần nhỏ thành dạng phân hợp chất ion nên điều kiện thờng H N −CH −COOH  H N −CH −COO− → ¬  2 tử : chÊt r¾n kÕt tinh, dƠ tan níc vµ dạng phân tử dạng ion lưỡng cực Cho biết số TCVL có nhiệt độ nóng chảy cao Amino axit hợp chất ion amino axit nên điều kiện thờng chất rắn kết tinh, dễ tan nớc có nhiệt độ nóng chảy cao Tớnh chaỏt hoựa học Từ đặc điểm cấu tạo cho biết Vừa có tính chất axit vừa có tính + Tính chất lưỡng tính amino axit tham gia phản ứng hóa bazơ (lưỡng tính) + Tham gia pư trùng ngưng học nào? a Tính chất lưỡng tính Ngoài ra, tham gia pư trùng * Tính bazơ: Tác dụng axit mạnh ngöng HOOC − CH -NH + HCl → HOOC-CH2-NH2 + HCl → Hãy viết PTHH xảy ? + HOOC-CH2-NH3Cl NH2CH2COOH + HCl → ? HOOC − CH − N H Cl − Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 43 Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ NH2CH2COOH + NaOH → ? Giáo án Hóa học H2N−CH2COOH + NaOH → H2N−CH2−COONa + H2O HS giải thích: Hãy giải thích thí nghiệm sau: Trong dung dÞch, glyxin có cân : Nhúng giấy quỳ tím vào dung dÞch glyxin +  → H N −CH −COOH ¬  H3 N −CH −COO −  (axit -amino axetic) thấy màu quỳ tím không đổi Nếu nhúng quỳ tím vào dung Glutamic có cân : dịch axit glutamic màu quỳ tím HOOC-CH2CH2CHCOOH chuyển thành màu hồng, dd | NH Lysin hãa xanh – OOC-CH CH CHCOO– + H+ + | NH3 Lysin cã c©n b»ng sau: H2N [CH2]4 CHCOOH  | NH + | H3N+ [CH2]4 CHCOO– + OH − NH3 Từ em có kết luận gì? Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng với ancol (có axít vôcơ mạnh xúc tác) cho este Viết PTHH sau: H2NCH2COOH + C2H5OH + Giải thích: (HS tự ghi ) + Kết luận: - Qùy tím không đổi màu, nếu: Số nhóm NH2 = số nhóm COOH - Qùy tím hóa xanh, nếu: Số nhóm NH2 > số nhóm COOH - Qùy tím hóa đỏ, nếu: Số nhóm NH2 < số nhóm COOH c Phản ứng riêng nhóm COOH ( Phản ứng estr hóa ) HS nêu kết luận HCl khÝ → H2 N − CH − COOH + HO − C 2H5 ¬  H2 N − CH2 − COO − C H5 + H 2O Vieát PTHH HCl khÝ → H2 N − CH2 − COOH + HO − C H5 ¬  H2 N − CH2 − COO − C H5 + H 2O Trong phân tử Aminoaxit vừa chứa nhóm - NH2 vừa chứa nhóm -COOH phân tử aminoaxit tác dụng với không GVHD hs viết PTPƯ trùng ngưng *Tính axit: Tác dụng với bazơ mạnh H2N-CH2COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O b Tính axit-bazơ dung dịch amino axit Có thể phản ứng Viết pthh vào vỡ d Phản ứng trùng ngưng Hay viết gọn: to n H N −[CH ]5 −COOH  → Axit ε−aminocaproic ( NH −[CH ]5 −CO ) n policaproamit Giaùo viên: Nguyễn Văn Chánh 44 + nH 2O Kết luận: Do amino axit chứa nhóm NH2 COOH , nên: - Có tính chất lưỡng tính - Tham gia pư este hóa Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Giáo án Hóa học Em có KL TCHH amino axit Kết luận: Do amino axit chứa Tại ? nhóm NH2 COOH , nên: - Có tính chất lưỡng tính - Tham gia pư este hóa - Tham gia pư trùng ngưng Hoạt động 4: Tìm hiểu Ứng dụng - Amino axit thiªn nhiªn (hầu hết III ệNG DUẽNG ( SGK ) Tỡm hieồuSGK vaứ ruựt ửựng duùng -amino axit) hợp chất sở cuỷa amino axit ? để kiến tạo nên loại protein thể sống - Mét sè ( mi mononatri cđa axit glutamic) dïng lµm gia vị thức ăn (gọi mì hay bột ngọt), axit glutamic thuốc thần kinh, methionin thuốc bổ gan - Các axit 6-aminohexanoic (aminocaproic) 7-aminoheptanoic (-aminoenantoic) nguyên liệu để sản xuất tơ nilon nh nilon-6, nilon-7, Hoạt động : Củng cố Dặn dò  Củng cố: Cho HS làm BT: HS trả lời: + Bài tập 1, 2, 4, trang 48 SGK Bài 1: C, Bài 2: D  Dặn dò: Bài 4, 5: HS lên bảng làm + Về nhà làm BT SGK: 3,6 trang 48 SBT 3.11 đến 3.18 trang 17, 18 HS nhà làm BT soạn trước + Đọc phần tư liệu trang 48 SGK + Hướng dẫn soạn Bài 11: Các khái niệm: Peptit, Protein, Enzim Axit nucleic Tính chất vai trò loại Ngày soạn : 28/ 9/ 2008 Tiết : 17, 18 Tuần : Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức baûn Khái niệm peptit, protein, axit nucleic, enzim Cấu tạo phân tử tính chất peptit, protein Kó Nhận biết liên kết peptit Goi tên peptit Viết phương trình hố học peptit, protein Phân biệt cấu trúc bậc I bậc protein 3.Trọng tâm: Cấu tạo, tính chất peptit protein II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị phương tiện:  Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 45 Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Giáo án Hóa học Tranh: cấu trúc xoắn kép AND, cấu trúc bậc I phân tử insulin Dụng cụ hố chất để làm thí nghiệm peptit tác dụng với Cu(OH) 2, protein tác dung với HNO3 đ  Học sinh: Chuẩn bị trước nhà Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, …… III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: CHUẨN BỊ + ỔN ĐỊNH + KIỂM TRA BÀI CŨ + TÌNH HUỐNG HỌC TẬP  n định lớp, KTSS  Toàn thể HS điều chỉnh tác phong  Lớp trưởng ( phó ) báo cáo  KTBC: GV cho BT câu hỏi: HS 1: Lên bảng trình bày: Amino axit ? Cho biết TCHH amino axit ? Viết PTHH cho alanin tác dụng : HCl vaø ancol etylic Laøm BT vaø 5a trang 48 SGK HS 2: Lên bảng trình bày:  GV kiểm tra Bài tập soạn HS  Tình học tập Nhiều phân tử α − a oaxit kết hợp thành chuỗi polipeptit Nhiếu chuỗi polipeptit kết hợp thành phân tử protein Vậy, polipeptit protein có cấu tạo tính chất so với amini axit ? Ta vào học BÀI MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu PEPTIT Các em nghiên cứu SGK Nghiên cứu SGK trả I PEPTIT cho biết k/n peptit? lời: Khái niệm: Peptit loại hợp chất chứa từ Peptit loại hợp chất chứa từ đến đến 50 gốc α - ainoaxit liên kết 50 gốc α - ainoaxit liên kết với GV: Lấy ví dụ mạch peptit với liên kết peptit liên kết peptit yêu cầu học sinh liên kết peptit VD 1: liªn kÕt peptit cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên? Theo dõi trả lời – NH – CH – CO – NH – CH – CO – R1 GVHD HS xác định amino axit đầu N va amino axit đầu Cø Ngêi ta thêng biĨu diễn công thức cấu tạo peptit cách ghép từ tên viết tắt gốc amino axit theo trËt tù cđa chóng ThÝ dơ, hai ®ipeptit tõ alanin vµ glyxin lµ : Ala-Gly vµ Gly-Ala R2 Nhóm –CO-NH-: nhóm peptit | || HS ý quan sát ghi nhận O VD 2: R Nghiên cứu SGK trả lời: Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 46 H N − CH − CO − NH − CH − COOH 1442443 CH3 a o axit ®Çu N 44 4 a o axit đầu C Gly-Ala Trửụứng THPT Cầu Quan 12 – Cơ Giáo án Hóa học Yêu cầu em học sinh nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại peptit + Có 2,3,4, gốc α - ainoaxit: đi-, tri-, tetra peptit + Có > 10 goác α - ainoaxit : poli peptit H N − CH − CO − NH − CH −COOH 44 4 CH3 a o axit đầu C 44 4 a o axit đầu N ⇒ Ala – Gly  Phân loại: Các em nghiên cứu SGK + Có 2,3,4, gốc α - ainoaxit: đi-, tri-, cho biết qui luật phản ứng thuỷ Khi đun nóng với dung dịch tetra peptit phân peptit môi trường axit, axit bazơ hay nhờ xúc tác + Có > 10 gốc α - ainoaxit : poli peptit bazơ nhờ xúc tác enzim? Viết phương trình phản ứng thuỷ enzim peptit bị thuỷ phân thành phân mạch peptit phân tử protein hỗn hợp α - aminoaxit Tính chất hoá học có chứa amino axit khác nhau? a Phản ứng thuỷ phân Khi đun nóng dung dịch peptit với axit kiềm, peptit bị thủy phân thành hỗn hợp α- amino axit H2 N − CHR1 − CO − NH − CHR − CO − NH − CHR3CO − NH − CHR n COOH + (n − 1)H2 O H + hc OH-  H NCHR1COOH + NH CHR COOH + NH CHR3COOH + + H NCHR n COOH → Giới thiệu phản ứng màu biure HS lắng nghe, ghi vụỷ peptit: Trong môi trờng kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím Đó màu hợp chất phức đồng với peptit có từ liên kết peptit trë lªn b Phản ứng màu biure với Cu(OH)2 Peptit + Cu(OH)2 − OH → hợp chất màu tím Hoạt động 3: Tìm hiểu PROTEIN Các em nghiên cứu SGK cho Đọc SGK để nắm biết định nghóa protein phân loại thông tin * Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC * Protein chia làm loại: + Protein đơn giản: + Protein phức tạp: II PROTEIN 1.Khái niệm * Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC * Protein chia làm loại: + Protein đơn giản: anbumin, lòng trắng trứng, fibroin tơ tằm, … + Protein phức tạp: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo, … Cấu tạo phân tử : + Phân tử protein cấu tạo từ hay Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 47 Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Giáo án Hóa học Các gốc α - amino axit GV: Treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử protein khác phân tử protein cho HS quan sát, so trật tự LK gốc sánh với hình vẽ SGK khác nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với + Các gốc α - amino axit phân tử protein khác trật tự LK gốc khác − NH − CH − C − NH − CH − C − NH − CH − C − R1 Hay: Hình 3.4 Mô hình phân tử insulin ẹoùc SGK suy nghó trả lời O R2 O R3 O  NH CH C   ÷ P÷   ÷ Ri O  n  Tính chất a Tính chất vật lí Nhiều protein hình cầu, tan nước tạo thành dd keo, đun đông tụ VD: Lòng trắng trứng Nghiên cứu SGK cho biết cấu tạo b Tính chất hoá học phân tử protein? Em có nhận xét gốc α Thđy ph©n Thủy phân Pr otein Các chuỗi poli peptit Các -amino axit Axit ( Bazơ, Enzim ) Axit ( Baz¬, Enzim ) amino axit trật tự lieõn keỏt cuỷa chuựng + Vì vậy, từ 20 caực - amino OH axit khác tìm thÊy thiªn + Phản ứng màu biure: Protein + Cu(OH)2 hụùp chaỏt maứu tớm nhiên tạo số lớn phân tử protein khác + Là chất sở kiến trúc nên tế bào ( Vai trò protein sống chất tạo nên sống ) Các em nghiên cứu SGK + Là thức ăn quan trọng cho biết TCVL protein? người động vật + Là chất đầu giúp thể tổng hợp nên protein Hoạt động 4: Tìm hiểu KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC: Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 48 Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Nêu định nghóa enzim? Cho biêùt đặc điểm xúc tác enzim ? Enzim lµ chÊt xt sinh häc,cã tế bào sống Đến nay, ngời ta đà biết khoảng 3500 enzim khác Tên enzim xuất phát từ tên phản ứng hay chất phản ứng thêm đuôi aza Thí dụ, enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân tinh bột (amylum) thành mantozơ Nêu định nghóa Axit nucleic ? + Nếu pentozơ ribozơ: tạo axit ARN + Nếu pentozơ đeoxiribozơ: tạo axit ADN + Khối lượng ADN từ –8 triệu đvC, thường tồn dạng xoắn kép Khối lượng phân tử ARD nhỏ ADN, thường tồn ụỷ daùng xoaộn ủụn Hình 3.5 Mô hình cấu trúc đoạn phân tử ADN Cho bieõựt vai troứ cuỷa Axit nucleic ? Giáo án Hóa học Enzim chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho trình hoá học, đặc biệt thể sinh vật Xúc tác enzim có đặc điểm : + Có tính chọn lọc cao, enzim xúc tác cho chuyển hoá định, + Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim lớn gấp 109 – 1011 tốc độ phản ứng nhờ xúc tác hoá học III KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC: Enzim a Khái niệm Enzim chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho trình hoá học, đặc biệt thể sinh vật b Đặc điểm xúc tác enzim Axit nucleic polieste axit Axit nucleic: phôtphoric pentozơ ( monosaccarit a Khái niệm Axit nucleic polieste có C);mỗi pentozơ lại có nhóm axit phôtphoric pentozơ bazơ nitơ ( monosaccarit có C);mỗi pentozơ lại có nhóm bazơ nitơ + Nếu pentozơ ribozơ: tạo axit ARN + Nếu pentozơ đeoxiribozơ: tạo axit ADN + Khối lượng ADN từ –8 triệu đvC, thường tồn dạng xoắn kép Khối lượng phân tử ARD nhỏ ADN, thường tồn dạng xoắn đơn + Tổng hợp protein + Chuyển thông tin di truyền + ADN chứa thông tin di truyền + ARN tham gia vào trình giải mã thông tin di truyền Hoạt động : Củng cố Dặn dò HS trả lời: Bài 1: B, Bài 2: C  Củng cố: Cho HS làm BT: + Bài tập 1, trang 55 SGK  Dặn dò: + Về nhà làm BT SGK: đến trang 55 SBT: 3.19 đến 3.24 trang 19, 20 + Xem phần tư liệu trang 56 SGK BỆNH BƯỚU CỔ b Vai trò + Tổng hợp protein + Chuyển thông tin di truyền + ADN chứa thông tin di truyền + ARN tham gia vào trình giải mã thông tin di truyền HS nhà làm BT soạn trước Hướng dẫn soạn Bài 12: So sánh đặc điểm cấu tạo tính chất Amin, Amino axit Protein theo bảng mẫu Viết PTHH? Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 49 Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ  RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Hóa học ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 05/10/2008 Tiết : 19 Tuần : 10 : Bài 12 : Luyện tập CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT & PROTEIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Nắm tổng quát cấu tạo tính chất hoá học amin, amino axit, protein Kó Làm bảng tổng kết hợp chất chương Viết phương trình phản ứng dạng tổng quátcho hợp chất: amin, amino axit.protein Giải tập phần amin,amino axit protein Trọng tâm: Tính chất nhóm chức - NH2 –COOH, -CO-NHII PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị phương tiện:  Giáo viên: Bảng phụ, hệ thống Bài tập câu hỏi  Học sinh: Soạn trước nhà: Lập bảng So sánh đặc điểm cấu tạo tính chất Amin, Amino axit Protein Viết PTHH Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, …… III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 50 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị + n định + Kiểm tra cũ + Tình học tập  n định lớTHPT Cầu Quan  Toàn thể HS điều chỉnh tác phong Trường p, KTSS Giáo án Hóa học  Lớp trưởng ( phó ) báo cáo Câu 2: 12 – Cơ cho BT Toàn thể HS lắng nghe câu hỏi  KTBC: GV câu hỏi: Nêu KN: Peptit, Protein, enzim? HS lên bảng trả lời H N − CH −CO − NH − CH − COOH 144 2444 Cho biết cấu tạo TCHH CH3 a o axit đầu N 44 4 peptit ? Viết PTPƯ thủy phaõn ? a o axit đầu C So sánh đặc điểm cấu tạo phân tử HS lên bảng trả lời ⇒ Gly-Ala Peptit với Protein ? Viết CTCT peptit Ala – Gly Gly – Ala ? H N − CH − CO − NH − CH −COOH 44 4 43 CH3 44 4 a o axit đầu C GV kiểm tra Bài tập soạn HS a o axit đầu N Ala Gly BÀI MỚI Hoạt động 2: Ôân tập KIẾN THỨC CƠ BAN A.KIEN THệC Cễ BAN GV dùng bảng phụ yêu cầu HS điền thông tin vào ? Tính chất hoá học HS lên bảng điền thông tin Amino axit Protein H N - C x H y - COOH NH–CH–CO–NH–CH– CO   t¹o muèi t¹o muối tạo muối thuỷ phân đun nóng Amin bËc I RNH GV cho |c¸c nhãm kh¸c sưa | chữa R NH2 tạo dd kiềm tạo muối R H2O HCl Bazơ tan (NaOH) tạo muối thuỷ phân đun nóng Ancol ROH/ HCl   t¹o este  T¹o kÕt tđa   + Br2/H2O t , xt   ε vµ ω - amino axit cã ph¶n øng trïng ngng  Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP GV tổ chức cho HS giải BT SGK ( chia nhãm ) HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP B GV gọi nhóm để trả lời PHT Số 1: phút Dung dịch chất dới làm đổi màu quỳ tím thành xanh ? A C6H5NH2 B H2N–CH2–COOH C CH3CH2CH2NH2 D H2N–CH–COOH | C H2 CH2 COOH Chất sau phản ứng với C2H5NH2 H2O ? A.Giaựo viên: NguyễnB H2SO4 Chánh HCl ; Văn ; C NaOH ; D Q tÝm 51 GV yêu cầu giải thích ? | PHT Số 2: phút Ntrình hoá học phản ứng Viết phơng H NHÓM 1: Câu 1: C Câu 2: C HS phải giải thích ? Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ Giáo án Hóa học + Hướng dẫn soạn Bài 13 : KN polime Mối quan hệ đặc điểm cấu trúc với TCVL & TCHH? Phương pháp điều chế? Viết PTHH để minh họa ?  RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 05/10 2008 Tiết : 20, 21 Tuần : 10, 11 / Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME Bài 13: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Biết khái niệm chung polime :Định nghóa, phân loại, cấu trúc, tính chất Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng nhận dạng polime để tổng hợp polime Kó Phân loại, gọi tên polime So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng, Viết phương trình phản ứng tổng hợp polime Trọng tâm: Tính chất cách điều chế polime II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị phương tiện:  Giáo viên: Những bảng tổng kết sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học Hệ thống câu hỏi  Học sinh: Soạn trước nhà Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, …… III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị + n định + Kiểm tra cũ + Tình học tập  n định lớp, KTSS  Toàn thể HS điều chỉnh tác phong  Lớp trưởng ( phó ) báo cáo BÀI MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GV giới thiệu hình ảnh vài vật Quan sát nêu định nghóa I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ⇒ định liệu có nguồn gốc tử polime Khái niệm nghóa polime ? Polime hợp chất hữu có khối lượng phân tử lớn nhiều đv VD: Polietilen: ( CH2 - CH2 )n sỏ (gọi mắch xích) liên kết với Nilon – : ( NH - [CH2]5 - CO )n CH2 = CH2 : monome tạo nên Từ VD, giải thich KN: hệ số n: hệ số polime hóa hay độ polime VD: polime hóa, monome hóa Polietilen: ( CH2 - CH2 )n GV HD HS caùch gọi tên polime Nilon – : ( NH - [CH2]5 - CO )n Poli(vinyl clorua): ( CH2 - CHCl )n GV đưa số polime: PE, Phân loại: gồm loại: Theo nguồn gốc: PVC, Tinh bột, XLL, Tơ visco, tơ a Theo nguồn gốc, gồm: Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 52 Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ đồng amoniac, Nilon – 6, Hãy cho biết nguồn gốc pp tổng hợp polime ? Từ đưa cách phân loại polime Giáo án Hóa học + Polime tổng hợp: + Polime thiên nhiên: + Polime bán tổng hợp: Theo pp tổng hợp + Polime trùng hợp: + Polime trùng ngưng + Polime tổng hợp: người tổng hợp VD: PE, PVC, Cao su Buna, + Polime thiên nhiên: có sẵn thiên nhiên: Tinh bột, XLL, + Polime bán tổng hợp: làPolime TN chế biến phần VD: Tơ visco, tơ đồng amoniac, b Theo pp tổng hợp + Polime trùng hợp: VD: PE, PVC, + Polime trùng ngưng VD: Nilon – 6, Hoạt động 3: Tìm hiểu ĐẶC ĐIỂM CÂU TRÚC: Các polime thiên nhiên tổng II ĐẶC ĐIỂM CÂU TRÚC: GV dùng bảng phụ giới thiệu hợp có dạng cấu trúc bản: Các polime thiên nhiên tổng hợp • Dạng mạch thẳng : PE, PVC, có dạng cấu trúc bản: a) xenlulozơ… • Dạng mạch thẳng : PE, PVC, • Dạng phân nhánh: amilopectin xenlulozơ… tinh bột • Dạng phân nhánh: amilopectin b) • Dạng mạng lưới không gian: tinh bột • Dạng mạng lưới không gian: VD: Cao su lưu hóa (các mạch thẳng c) cao su lưu hóa gắn với cầu nối đisunfua −S−S−) Hình 4.1 Các kiểu mạch polime Cho biết kiểu cấu trúc polime ? Hoạt động 4: Tìm hiểu TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các polime chất rắn, III TÍNH CHẤT VẬT LÍ không bay hơi, t0nc có khoảng - Các polime chất rắn, rộng không bay hơi, t0nc có khoảng - Đa số polime không tan rộng dung môi thông thường - Đa số polime không tan GV cho HS khác bổ sung sửa - Nhiều polime có tính dẻo (PE, dung môi thông thường chữa cho hoàn chinh PVC…) có tính đàn hồi (cao su…), cách - Nhiều polime có tính dẻo (PE, nhiệt, cách điện(PE, PVC… ) PVC…) có tính đàn hồi (cao su…), cách nhiệt, cách điện(PE, PVC… ) Từ đặc điểm cấu trúc, cho biết TCVL polime ? Hoạt động 5: Tìm hiểu TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Từ đặc điểm cấu trúc, cho HS cần trả lời được: IV.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: biết TCHH polime ? Các pứ phân cắt mạch polime Các pứ phân cắt mạch polime :  Phản ứng thủy phân: Tinh bột, Các phản ứng giữ nguyên mạch xenlulozơ… polime :  Pư nhiệt phân(giải trùng hợp) Các phản ứng làm tăng mạch ( NH - [CH2]5 - CO )n + nH2O polime :  t,xt → nH2N - [CH2]5 - COOH  Các phản ứng giữ nguyên mạch Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 53 Trường THPT Cầu Quan 12 – Cơ GV HD HS lấy VD để minh họa Giáo án Hóa học HS ghi polime : phản ứng công vào mạch polime ( CH2 - CH )n + nNaOH OCOCH3  t → ( CH2 - CH )n +nCH3COONa OH Caùc phản ứng làm tăng mạch polime : phản ứng khâu mạch cacbon VD: Chuyển hóa nhựa crezol thành nhựa rezit OH CH2OH OH OH CH2 CH2 150 C CH2 CH2 OH CH2 nH2O n Hoạt động 6: Củng cố Dặn dò HS trả lời: Bài 1: B, Bài 2: A HS nhà làm BT soạn trước  Củng cố: Cho HS làm BT: + Bài tập 1, 2trang 64 SGK  Dặn dò: + Về nhà làm BT SGK 3,4,5,6 trang 64 + Hướng dẫn soạn Bài : PP điều chế POLIME  RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA CỦA TỔ BỘ MÔN …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Văn Chánh 54 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG ( PHT ) ... CH Phiếu 1: Bài 2, SGK trang 18 Phiếu 2: Bài SGK trang 18 Phiếu 3: Bài 5, SGK trang 18 Phiếu 4: Bài 7, SGK trang 18 R1 – COO - CH2 | R1 – COO - CH | R1– COO - CH2 R1 – COO - CH2 | R1 – COO - CH... R2– COO - CH2 R1 – COO - CH2 | R2– COO - CH | R1– COO - CH2 R2 – COO - CH2 | R1 – COO - CH | R2– COO - CH2 R12– COO - CH2 | R12– COO - CH | R1– COO - CH2 R2 – COO - CH2 | R2 – COO - CH | R2– COO... R2– COO - CH2 R1 – COO - CH2 | R2– COO - CH | R1– COO - CH2 R2 – COO - CH2 | R1 – COO - CH | R2– COO - CH2 R12– COO - CH2 | R12– COO - CH | R1– COO - CH2 R2 – COO - CH2 | R2 – COO - CH | R2– COO

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Hình 2.5. a) ống nghiệm có dung dịch hồ - GIAO AN CO BAN  MƠI(Tiet 1 đến 18)

Hình 2.5..

a) ống nghiệm có dung dịch hồ Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Lập bảng tổng kết chơng. - GIAO AN CO BAN  MƠI(Tiet 1 đến 18)

p.

bảng tổng kết chơng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tên của một vài amin - GIAO AN CO BAN  MƠI(Tiet 1 đến 18)

Bảng 3.1..

Tên của một vài amin Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.1. Thuốc lá chứa amin rất  - GIAO AN CO BAN  MƠI(Tiet 1 đến 18)

Hình 3.1..

Thuốc lá chứa amin rất Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.4. Anilin tác dụng với nớc brom - GIAO AN CO BAN  MƠI(Tiet 1 đến 18)

Hình 3.4..

Anilin tác dụng với nớc brom Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.4. Mô hình phân tử insulin - GIAO AN CO BAN  MƠI(Tiet 1 đến 18)

Hình 3.4..

Mô hình phân tử insulin Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.5. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN - GIAO AN CO BAN  MƠI(Tiet 1 đến 18)

Hình 3.5..

Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN Xem tại trang 49 của tài liệu.
GV dùng bảng phụ - GIAO AN CO BAN  MƠI(Tiet 1 đến 18)

d.

ùng bảng phụ Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan