GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

90 888 1
GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG THPT TH X QUNG TR GIO N LCH S KHI 10 GIO VIấN SON GING: Lê Th Sở GIáO DụC ĐàO TạO TỉNH QUảNG TRị TRƯờNG THPT THị Xã QUảNG TRị GIáO áN lịch sử lớp 10 BảN giáo viên: Lê Thị Giang tổ: Tổng hợp năm học: 2007 - 2008 TRNG THPT TH X QUNG TR GIO N LCH S KHI 10 Sở GIáO DụC ĐàO TạO TỉNH QUảNG TRị TRƯờNG THPT THị Xã QUảNG TRị GIáO áN lịch sử lớp 10 NNG CAO giáo viên: Lê Thị Giang tổ: Tổng hợp NM HC : 2007-2008 Tit:01 Ngy son: GIO VIấN SON GING: Lê Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ,CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần hiểu những mốc và bước tiến trên chặng đường dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. tưởng: Giáo dục lòng yêu lao động, vì lao động không những nâng cao đời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa-kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hoá của loài người trong quá trình hoàn thiện mình, đồng thời thấy được sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. B. THIẾT BỊ,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : • Giáo viên:Giáo án,sách giáo khoa,sách giáo viên ,tài liệu tham khảo… • Học sinh:sách giáo khoa,một số tranh ảnh sưu tầm C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC : I. ỔN ĐỊNH LỚP:(1 ’ ) II. KIỂM TRA BÀI CŨ:(3phút ) Học sinh nhắc lại một số kiến thức đã học ở chương trình THCS III. GIỚI THIỆU BÀI MỚI.(1 ’ ) GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kỳ? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. IV. GIẢNG BÀI MỚI: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T/gian Hoạt động l: Làm việc cá nhân: Câu hỏi:Loài người từ đâu mà ra? -GV :Vậy con người do đâu mà ra?Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó ? 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người Nguyên Thuỷ? - Loài người do một loài Vượn chuyển biến thành. 10 phút GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T/gian Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm + Nhóm 1:Thời gian tìm được dấu tích Người tối cổ? Địa điểm? Tiến hoá trong cấu tạo thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ? -Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: + Biết làm ra lửa (phát minh lớn) và là điều quan trọng cải thiện căn bản cuộc sống từ ăn sống -> ăn chín. + Cùng nhau lao động tìm kiếm thức ăn.( Chủ yếu là hái lượm và săn bắt thú.) + Quan hệ hợp quần xã hội, theo quan hệ ruột thịt gồm 5 - 7 gia đình, Sống trong hang động hoặc mái đá, lều dựng bằng cành cây…Hợp quần đầu tiên=>Bầy người nguyên thuỷ. Hoạt động 3: Cả lớp: GV dùng ảnh và biểu đồ để giải thích giúp HS hiểu và nắm chắc hơn.+ ảnh về Người tối cổ, công cụ đá. + Biểu đồ thời gian của Người tối cổ. - Người tối cổ là Người vì đã chế tác và sử dụng công cụ Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm GV trình bày: Qua quá trình lao động, cuộc sống của con người ngày càng phát triển hơn. Đồng thời con người tự hoàn thành quá trình hoàn thiện mình -> tạo bước nhảy vọt từ vượn thành Người tối cổ. - GV chia lớp thành 3 nhóm, nêu câu hỏi cho từng nhóm: + Nhóm l:Người tinh khôn bắt đầu xuất hiện :thời gian? hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo thể biểu hiện như thế nào? +Nhóm 2:Sự sáng tạo của Người tinh khôn trong việc chế tạo công cụ lao động bằng đá? + Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao động và vật chất? Hđ 1:Cả lớp và cá nhân:GV :Cuộc CM đá mới ( một thuật ngữ khảo cổ ) Từ khi NTK xuất hiện ( đá cũ hậu kỳ)con người đã một bước tiến dài: cư trú "Nhà cửa", ổn định - Cách đây khoảng 6 triệu năm. - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây đã tìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như: Đôngphi, Inđônêxia, Trung Quốc, Việt Nam. - Đời sống vật chất của Người Nguyên thuỷ. +Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ). + Làm ra lửa. + Tìm kiếm thức ăn, săn bắt, hái lượm. - Quan hệ xã hội của Người tối cổ được gọi là bầy người Nguyên thuỷ. 2.Người tinh khôn và óc sáng tạo. - Khoảng 4 vạn năm trước đây, Người tinh khôn xuất hiện. - Hình dáng và cấu tạo thể hoàn thiện như người ngày nay. - óc sáng tạo là sự sáng tạo của Người tinh khôn trong việc công việc cải tiến công cụ đồ đá và biết chế tác thêm nhiều công cụ mới. +Công cụ đá: Đá cũ -> đá mới (ghè -mãi nhẵn-đục lỗ tra cán) + Công cụ mới: Lao, cung tên. + Cư trú “nhà cửa” . 3.Cuộc cách mạng thời đá mới: - 1 vạn năm trước đây thời kỳ đá mới bắt đầu- .Đây là cuộc cách mạng lớn trong lịch sử loài người - Cuộc sống con người đã những thay đổi lớn lao, người ta biết: + Trồng trọt, chăn nuôi. + Làm sạch tấm da thú che thân. 15 phút GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T/gian và lâu dài Như thế tích luỹ kinh /n tới 3vạn năm. đến 1 vạn năm trước đây mới bắt đầu thời đá mới. GV nêu câu hỏi:- Đá mới là công cụ đá điểm khác thế nào so với công cụ đá cũ?:- HS trả lời : GV nhận xét và chốt lại.GV: Sang thời đại đá mới, cuộc sống vật chất của con người biến đổi ntn? + Từ chỗ hái lượm, săn bắn => trồng trọt và chăn nuôi (người ta trồng một số cây lương thực và thực phẩm … GV kết luận: Như thế, từng bước, từng bước con người không ngừng sáng tạo, kiếm được thức ăn nhiều hơn, sống tốt hơn và vui hơn. Cuộc sống bớt dần sự lệ thuộc vào thiên nhiên. Cuộc sống con người tiến bộ với tốc độ nhanh hơn và ổn định hơn hơn từ thời đá mới. + Làm nhạc cụ. * Cuộc sống no đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. kết luận: Như thế, từng bước, từng bước con người không ngừng sáng tạo, kiếm được thức ăn nhiều hơn, sống tốt hơn và vui hơn. Cuộc sống bớt dần sự lệ thuộc vào thiên nhiên. Cuộc sống con người tiến bộ với tốc độ nhanh hơn và ổn định hơn hơn từ thời đá mới. 10 phút IV. SƠ KẾT BÀI HỌC(5 phút) a. Củng cố : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1. Nguồn gốc của loài người, nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hoá?Thế nào là NTC? 2. Cuộc sống vật chất và xã hội của NTC? 3. Những tiến bộ về KT khi Người tinh khôn xuất hiện? b. Dặn dò,ra bài tập về nhà : - Nắm được bài cũ. Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong SGK. - Bài tập:Lập bảng so sánh Nội dung Thời kỳ đá cũ Thời kỳ đá mới Thời gian Chủ nhân Kỹ thuật chế tạo công cụ đá Đời sống lao động GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 Tiết: 02 Ngày soạn………… Bài 2 XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài người,Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. 2. tưởng: - Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng,xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh 3. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại,nguyên nhân, hệ quả của chế độ hữu B. THIẾT BỊ,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên và Học sinh: Tranh ảnh,giáo án,SGKhoa ,SGViên ,các mẫu truyện ngắn về sinh hoạt(thị tộc, bộ lạc) C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC : I. ỔN ĐỊNH LỚP:1phút II. KIỂM TRA BÀI CŨ:3 phút Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về quá trình tiến hoá từ vượn thành người? Mô tả đời sống vật chất và xã hội của Người tối cổ? Câu hỏi 2: Tại sao nói thời đại Người tinh khôn cuộc sống của con người tốt hơn,đủ hơn, và vui hơn? III.GIỚI THIỆU BÀIMỚI:(1 ‘ )Bài một cho chúng ta hiểu quá trình tiến hoá và tự hoàn thiện của con người Sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất. Và trong sự phát triển ấy ta thấy sự hợp quần của bầy người nguyên thuỷ -một tổ chức xã hội quá độ.Tổ chức ấy còn mang tính đơn giản, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tự hoàn thiện của con người. Bầy đàn phát triển tạo nên sự gắn kết và định hình của một tổ chức xã hội loài người đó IV.:GIẢNG BÀI MỚI: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân: Trước hết GV gợi HS nhớ GV nêu câu hỏi:Thế nào là thị tộc?Mối quan hệ trong thị tộc? HS trả lời,HS khác bổ sung. GV nhận xét và chốt ý: +Thị tộc là nhóm người khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2- 3 thế hệ già trả và chung dòng máu. + Trong thị tộc, mọi thành viên đều hợp sức với nhau để tìm 1. Thị tộc và bộ lạc: a. Thị tộc: - Thị tộc là nhóm hơn 10 gia đình và chung dòng máu. - Quan hệ trong thị tộc công bằng, bình đẳng cùng làm cùng hưởng. - Lớp trẻ tôn kính cha mẹ, ông bà - cha mẹ đều yêu thương và chăm 10 phút 10 phút GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian kiếm thức ăn. Rồi được hưởng thụ bằng nhau, công bằng. GV phân tích,để nhấn mạnh khái niệm hợp tác lao động => hưởng thụ bằng nhau (cộng đồng)tuy nhiên đây là một đại đồng trong thời kỳ mông muội, khó khăn Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: GV nêu câu hỏi: +Định nghĩa thế nào là bộ lạc?+Nêu điểm giống và khác giữa bộ lạc và thị tộc? HS trả lời. HS khác bổ sung, GV nhận xét +Giống:Cùng chung một dòng máu+Khác:Tổ chức lớn hơn(nhiều thị tộc) Hoạt động l: Theo nhóm Nhóm 1:Tìm mốc thời gian con người tìm thấy kim loại?Vì sao lại cách xa nhau? Nhóm 2:Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại ý nghĩa ntn đối với sản xuất? HS: Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý.Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân GV gợi nhớ lại quan hệ trong xã hội nguyên thuỷ GV hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa của một số người chức phận đã tác động đến xã hội nguyên thủy như thế nào?HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý. + Khả năng lao động của mỗi gia đình cũng khác nhau.-> Giàu nghèo =>giai cấp ra đời.=>Công xã thị tộc tan vỡ con người bước sang thời đại giai cấp đầu tiên - thời cổ đại. sóc tất cả con cháu của thị tộc. b. Bộ lạc: - Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên. - Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau. 2.Buổi đầu của thời đại kim khí: a. Quá trình tìm và sử dụng kim loại.:Con người tìm và sử dụng kim loại:+ Khoảng 5500 năm trước đây ( đồng đỏ.)+ Khoảng 4000 năm trước đây (đồng thau)+ Khoảng 3000 năm trước đây ( sắt.) b. Hệ quả: - Năng suất lao động tăng. - Khai thác thêm đất đai trồng trọt. - Thêm nhiều ngành nghề mới. 3. Sự xuất hiện hữu và xã hội giai cấp: - Người lợi dụng chức quyền chiếm của chung => hữu xuất hiện.- Gia đình phụ hệ xuất hiện .- Xã hội phân chia giai cấp. 10 phút IV. SƠ KẾT:Thế nào là thị tộc - bộ lạc ?Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất- quan hệ xã hội của thời đại kim khí. V. DẶN DÒ VỀ NHÀ: 1. So sánh điểm giống - khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc? 2.Do đâu mà hữu xuất hiện ?Điều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào? 3.Đọc bài 3:1.Các quốc gia cổ đại Phương Đông.Ý/n của bức tranh hình 2 tr11,h2 tr 12. GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 Tiết: 03 Ngày soạn:………… CHƯƠNG II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 3 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG ( tiết1 ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế,từ đó thấy được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành nhà nước,cơ cấu xã hội,thể chế chinh trị, ở đây - Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội giai cấp và nhà nước, cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông,Thông qua việc tìm hiểu về cấu bộ máy nhà nước và quyền lực của nhà vua, HS còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại. - Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông. 2. tưởng: Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộcphương Đông,( Việt Nam). 3. Kỹ năng: Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại Phương Đông. B. THIẾT BỊ ,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * Giáo viên ,Học sinh: - Bản đồ các quốc gia cổ đại,giáo án,sách giáo khoa,sg viên, Bản đồ thế giới hiện nay……. - Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông ( thể sử dụng phần mềm Encarta 2005,giới thiệu về những thành tựu của Ai Cập cổ đại) C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC : I. ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút) II. KIỂM TRA BÀI CŨ(3 phút) Câu hỏi kiểm tra : Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ? Biểu hiện? III.GIỚI THIỆU BÀI MỚI( 1 phút ) GV nhận xét câu trả lời của HS khái quát bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới : Trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi từ thiên niên kỷ IV TCN, cư dân phương Đông đã đã xây dựng các quốc gia đầu tiên của mình, đó là xã hội giai cấp đầu tiên mà trong đó thiểu số quý tộc thống trị đa số nông dân công xã và nô lệ, nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông không giống nhau, nhưng thể chế chung là chế độ quân chủ chuyên chế, mà trong đó vua là người nắm mọi quyền hạn và được cha truyền con nối, Phương Đông là cái nôi của văn minh nhân loại, nơi mà lần đầu tiên con GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 người đã biết sáng tạo ra chữ viết, văn hoá, nghệ thuật và nhiều tri thức khoa học khác. IV. GIẢNG BÀI MỚI: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian Hoạt động: Làm việc cá nhân -GV treo bản đồ "Các quốc gia cổ đại" yêu cầu HS quan sát, kết hợp với kiến thức phần I trong SGK trả lời : Các quốc gia cổ đại phương Đông nằm ở đâu? những thuận lợi gì? - GV câu hỏi: Bên cạnh những thuận lợi thì khó khăn gì?Muốn khắc phục khó khăn cư dân phương Đông đã phải làm gì? - HS trả lời ,GV nhận xét và chốt ý: + Khó khăn: Dễ bị nước sông dâng lên gây lũ lụt, mất mùa và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. - GV hỏi: Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông?-HS trả lời - GV chốt lại: Nông nghiệp tưới nước, chăn nuôi và thủ công nghiệp, trao đổi hàng hoá… Hoạt động: Làm việc tập thể và cá nhân: -GV hỏi:Tại sao chỉ bằng công cụ chủ yếu bằng gỗ,đá cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở CÁ,Châu Phi đã sớm XD nhà nước của mình? - GV hỏi:Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm ở đâu? trong khoảng thời gian nào? - HS trả lời… - GV chỉ trên bản đồ quốc gia cổ đại Ai cập hình thành như thế nào? địa bàn của các quốc gia cổ ngày nay là nước nào trên Bản đồ thế giới và liên hệ với Việt Nam bên lưu vực sông Hồng, sông Cả .đã sớm xuất hiện nhà nước cổ đại (phần này sẽ đọc ở phần lịch sử Việt Nam). - GV cho HS xem sơ đồ sau và nhận xét trong xã hội cổ đại phương Đông những tầng lớp nào? Vua Quý tộc Nông dân Công xã 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế. a. Điều kiện tự nhiên - Thuận lợi: Đất đai phù sa màu mỡ, gần nguồn nước tưới, thuận lợi cho sản xuất và sinh sống. - Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân. - Do thủy lợi, .người ta đã sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành ,nhu cầu sản xuất và trị thuỷ, làm thủy lợi. b. Sự phát triển của các ngành k/ tế: - Nghề nông nghiệp tưới nước là gốc, ngoài ra còn chăn nuôi và làm thủ công nghiệp. 2. Sự hình thành của các quốc gia cổ đại. - sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hoá giai cấp,nhà nước ra đời. - Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III TCN. 3.Xã hội giai cấp đầu tiên: - Xã hội phương đômg chia thành 3 tầng lớp giai cấp : - Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội, ở họ vừa tồn tại "cái 12 phút 10 phút GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian Nô lệ Hoạt động theo nhóm: - Nhóm 1: Nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông? - Nhóm 2: Nguồn gốc của quý tộc? Quý tộc? - Nhóm 3: Nguồn gốc của nô lệ? Nô lệ vai trò gì? - GV nhận xét và chốt ý: - Nhóm 2: Vốn xuất thân từ các bô lão đứng đầu các thị tộc, họ gồm các quan lại từ TW xuống địa phương. Tầng lớp này sống sung sướng,dựa trên sự bóc lột nông dân, nhận bổng lộc của nhà nước …. + Nhóm 3: Nô lệ, chủ yếu là binh và thành viên xã bi mắc nợ hoặc bị phạm tội. Vai trò của họ là làm các công việc nặng nhọc, hầu hạ quý tộc, họ cũng là nguồn bổ sung cho nông dân công xã. cũ", vừa là thành viên của xã hội giai cấp. Họ tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp thuế cho nhà nước và làm các nghĩa vụ khác. - Quý tộc; Gồm các quan lại ở địa phương,các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Họ sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân. - Nô lệ: Chủ yếu là binh và thành viên công xã bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Họ phải làm các việc nặng nhọc và hầu hạ quý tộc. Cùng với nông dân công xã họ là tầng lớp bị bóc lột trong xã hội. 13 phút IV. SƠ KẾTBÀI HỌC : a. Củng cố: Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS + Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông? + Thể chế chính trị và các tầng lớp chính trong xã hội, vai trò của nông dân công xã? (phần này thể cho HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm tại lớp, hoặc giao về nhà). b. Dặn dò: + Giao bài tập về nhà cho HS và yêu cầu HS đọc trước SGK phần hai bài 3 ( các quốc gia cổ đại Đhương Đông tiết 2 –chú ý phần văn hoá .); + Sưu tầm một số tranh ảnh ,đĩa liên quan GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th [...]... của vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Mô-gôn? + Vị trí của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô -gôn trong lịch sử ấn Độ? b Dặn dò :Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK + Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử ấn Độ + So sánh vương rtiều Hồi giáo Đê-li với vương triều Mô-gôn Tiết 11 : Soạn ngày : ………………… KIỂM TRA 1 TIẾT A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG:... SGK và lập bảng so sánh hai mô hình xã hội cổ đại Phương Đông và xã hội cổ đại Địa Trung Hải (về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội)., - chuẩn bị kiểm tra 15 phút ******************************** GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 Tiết: 06 Ngày soạn……………… Bài 4 (tiết2 ) CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY - HY LẠP VÀ RÔ MA A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:-... kiểm tra 15 phút ******************************** Tiết: 07 Ngày soạn……………… Chương III: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Bài 5 GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (TIẾT1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức: - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời... ,đĩa liên quan Tiết: 05 Ngày soạn…………… Bài 4(2 tiết) CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY - HY LẠP VÀ RÔ MA A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: - Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đường biển và với chế độ chiếm nô GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 - Từ sở kinh tế xã hội đã dẫn đến việc hình thành... Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 - Nhằm giúp học sinh ôn lại những kiến thức bản đã học trong 10 tiết vừa qua Nắm quá trình phát triển của xã hội laòi người từ nguyên thuỷ đến sự hình thành của Ấn Độ, Trung Quốc ; ĐNÁ 2 tưởng: Giúp HS biết quá trình hình thànhh và phát triển không ngừng của các dân tộc trong khu vực, trên thế giới qua đó giáo dục các em tình đoàn kết và...TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 Tiết: 04 Ngày soạn:……………… Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG ( tiết 2) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: - Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế ,từ đó thấy được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành nhà nước ,cơ cấu xã hội,thể chế chinh... ảnh hưởng ra bên ngoài và ảnh hưởng đến nơi nào? b.Dặn dò : 1. Tại sao gọi cả thời kỳ đầu của văn minh sông Hằng là thời kỳ Gúp ta ? 2.Những nét đặc sắc của văn hoá truyền thống của Ấn Độ là gì ? 3.Học bài cũ theo gợi ý trong sách giáo khoa và xem qua bài mới ( các nước ĐNÁ) GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 Tiết: 10 Ngày soạn:…………… Bài 7 SỰ PHÁT TRIỂN... liên quan đến bài học TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ HỌ VÀ TÊN : LỚP : KIỂM TRA : 1 TIẾT –MÔN LỊCH SỬ -KHỐI 10 I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 điểm) Câu 1: Người tối cổ xuất hiện cách nay khoảng : a.06 triệu năm b 04 triệu năm c.03 triệu năm d.04 vạn năm Câu 2: Thị tộc là : a.Tập hợp những người chung dòng máu GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th ĐỀ A TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 b.Tập hợp... DÙNG DẠY HỌC : * Giáo viên và Học sinh: - Lược đồ ấn Độ trong SGK phóng to.- Bản đồ ấn Độ ngày nay - Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của ấn Độ - Chuẩn bị đoạn băng video về văn hoá ấn Độ (đã phát trên VTV2 vào tháng 6/2003) C TIẾN TRÌNHĐẠY VÀ HỌC : I ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút ) II KIỂM TRA BÀI CŨ:(3 phút) Câu hỏi 1: Hãy nêu những nét cơ bản trong bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần - Hán và Đường Câu... trúc Phật giáo phát 20 phút triển (chùa Hang, tượng phật đá) + Đạo ấn Độ hay đạo Hin - đu ra đời và phát triển, thờ 3 vị thần chính: thần sáng tạo, thần thiện, Thần ác Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH SỬ KHỐI 10 Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian + Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo + Chữ viết: từ chữ . N LCH S KHI 10 GIO VIấN SON GING: Lê Th Sở GIáO DụC ĐàO TạO TỉNH QUảNG TRị TRƯờNG THPT THị Xã QUảNG TRị GIáO áN lịch sử lớp 10 CƠ BảN giáo viên: Lê. 3.Đọc bài 3 :1. Các quốc gia cổ đại Phương Đông.Ý/n của bức tranh hình 2 tr 11, h2 tr 12 . GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: Lª Th TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ GIÁO ÁN LỊCH

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

- Hình dáng và cấu tạo cơ thể hoàn thiện như người ngày nay. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

Hình d.

áng và cấu tạo cơ thể hoàn thiện như người ngày nay Xem tại trang 4 của tài liệu.
Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toàn đơn giản về số học,.. phát minh  ra số 0 của cư dân ấn Độ. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

c.

công thức sơ đẳng về hình học, các bài toàn đơn giản về số học,.. phát minh ra số 0 của cư dân ấn Độ Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV khai thác kênh hình 26 trong SGK và đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ: Tại sao nô lệ lại đấu tranh? Hậu quả của các  cuộc đấu tranh đó? (Câu hỏi này nếu còn thời gian thì cho  HS thảo luận trên lớp, nếu không còn thời gian, GV cho HS  về nhà suy nghĩ.) - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

khai.

thác kênh hình 26 trong SGK và đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ: Tại sao nô lệ lại đấu tranh? Hậu quả của các cuộc đấu tranh đó? (Câu hỏi này nếu còn thời gian thì cho HS thảo luận trên lớp, nếu không còn thời gian, GV cho HS về nhà suy nghĩ.) Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Từ cơ sở kinhtế xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nước dân chủ cộng hoà. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

c.

ơ sở kinhtế xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nước dân chủ cộng hoà Xem tại trang 17 của tài liệu.
Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi HS trả lời - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

ho.

HS cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi HS trả lời Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự hình thành xã hội  phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại,  điểm nổi bật của mỗi triều đại? Vì sao cuối các triều đại đều có khởi nghĩa  - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

ki.

ểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại, điểm nổi bật của mỗi triều đại? Vì sao cuối các triều đại đều có khởi nghĩa Xem tại trang 21 của tài liệu.
a. Củng cố :GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự hình thành xã hội - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

a..

Củng cố :GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự hình thành xã hội Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV đặt câu hỏi: Vì sao một số nhà nước đầu tiên lại hình thành bên lưu vực sông Hằng? - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

t.

câu hỏi: Vì sao một số nhà nước đầu tiên lại hình thành bên lưu vực sông Hằng? Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Lập bảng thống kê cácgiai đoạn phát triển của lịch sử ấn Độ. + So sánh vương rtiều Hồi giáo Đê-li với vương triều Mô-gôn - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

p.

bảng thống kê cácgiai đoạn phát triển của lịch sử ấn Độ. + So sánh vương rtiều Hồi giáo Đê-li với vương triều Mô-gôn Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Kĩ năng lập bảng niên biểu cácgiai đoạn phát triển của hai vương quốc Lào và Cam-pu-chia. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

n.

ăng lập bảng niên biểu cácgiai đoạn phát triển của hai vương quốc Lào và Cam-pu-chia Xem tại trang 38 của tài liệu.
Giáo viên kết hợp hình ảnh +giải thích thời kỳ Ăng-Co  - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

i.

áo viên kết hợp hình ảnh +giải thích thời kỳ Ăng-Co Xem tại trang 39 của tài liệu.
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu: - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

1..

Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu: Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Lập bảng thống kê về phong trào Văn hoá phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức theo nội dung sau: - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

p.

bảng thống kê về phong trào Văn hoá phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức theo nội dung sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
2. Công xã thị tộc hình thành: - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

2..

Công xã thị tộc hình thành: Xem tại trang 55 của tài liệu.
4. Sự ra đời của nghệ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

4..

Sự ra đời của nghệ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Những nét đại cương về ba nước Cổ đại trên đất nước Việt Nam (sự hình thành, cơ cấu tổ chức Nhà nước, đời sống văn hoá xã hội) - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

h.

ững nét đại cương về ba nước Cổ đại trên đất nước Việt Nam (sự hình thành, cơ cấu tổ chức Nhà nước, đời sống văn hoá xã hội) Xem tại trang 57 của tài liệu.
-GV giảng giải về thời gian hình thành địa bàn, kinh đô nước Văn Lang. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

gi.

ảng giải về thời gian hình thành địa bàn, kinh đô nước Văn Lang Xem tại trang 58 của tài liệu.
+Nhóm 1:Tìm hình kinhtế của Chămpa từ thế kỉ II -X. + Nhóm 2: Tìm hình chính trị -xã hội. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

h.

óm 1:Tìm hình kinhtế của Chămpa từ thế kỉ II -X. + Nhóm 2: Tìm hình chính trị -xã hội Xem tại trang 59 của tài liệu.
+Nhóm 3: Tình hình văn hoá. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

h.

óm 3: Tình hình văn hoá Xem tại trang 59 của tài liệu.
-GV thuyết trình về tình hình kinhtế của nước ta thời Bắc thuộc cơ bản như trong SGK sau đó kết luận. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

thuy.

ết trình về tình hình kinhtế của nước ta thời Bắc thuộc cơ bản như trong SGK sau đó kết luận Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

n.

kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến Xem tại trang 64 của tài liệu.
-HS theo dõi bảng thống kê ghi nhớ. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

theo.

dõi bảng thống kê ghi nhớ Xem tại trang 67 của tài liệu.
-Thời Trần: Hình luật - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

h.

ời Trần: Hình luật Xem tại trang 70 của tài liệu.
Các giai đoạn hình thành, phát triển và hoàn thiện của bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Việt Nam. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

c.

giai đoạn hình thành, phát triển và hoàn thiện của bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Việt Nam Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Vùng biên giới Việt -Trung cũng hình thành các đặc điểm buôn bán. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

ng.

biên giới Việt -Trung cũng hình thành các đặc điểm buôn bán Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

r.

ước tình hình đó Thái hậu họ Dương Xem tại trang 76 của tài liệu.
2. Phát triển văn hóa: - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

2..

Phát triển văn hóa: Xem tại trang 81 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS đọc SGK lập bảng thống kê các  thành  tựu khoa  học kỹ  thuật X-XV theo mẫu. - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

y.

êu cầu HS đọc SGK lập bảng thống kê các thành tựu khoa học kỹ thuật X-XV theo mẫu Xem tại trang 82 của tài liệu.
TÌNH HÌNH KINHTẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28
TÌNH HÌNH KINHTẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Xem tại trang 86 của tài liệu.
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII: - GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28

1..

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII: Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan