Đất nước bị chia cắt:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 84 - 85)

* Chiến tranh Nam - Bắc triều. - Cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã quy tụ lực lượng chống Mạc "Phù Lê diệt Mạc" →

Thành lập chính quyền ở Thanh Hóa gọi là Nam triều, đối đầu với Nhà Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.- 1545 - 1592 chién tranh Nam Bắc triều bùng nổ => nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống nhất.

* Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

+ Ở Thanh Hoá, Nam triều vẫn tồn tại nhưng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian

thống nhất. Không lâu sau ở Nam triều, quyền hành nằm trong tay họ Trịnh (Trịnh Kiểm) đã hình thành một thế lực cát cứ ở mạn Nam - thế lực họ Nguyễn. Một cuộc chiến tranh phong kiến mới lại bùng nổ: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn và hậu quả của nó. GV sử dụng bản đồ để chỉ cho HS quan sát.

Hoạt động 1:

- GV truyền đạt sự kiện Nam Triều chuyển về Thăng Long, triều Lê được tái thiết hoàn chỉnh với danh nghĩa tự trị toàn bộ đất nước. Song dựa vào công lao đánh đổ nhà Mạc, chúa Trịnh ngày càng lấn quyền vua Lê.

- GV có thể minh họa bằng sơ đồ đơn giản. Qua đó có thể thấy quyền lực của chúa Trịnh không kém gì một ông vua thực sự.- GV giải thích tại sao chúa Trịnh không lật đổ vua Lê. Chua trịnh đã nghĩ đến việc lật đổ Vua Lê, đem ý định đó hỏi trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (một người giỏi số thuật). Nguyễn Bình Khiêm trả lời chúa Trịnh: Thóc cũ vẫn tốt cứ mang gieo. Từ đó Chúa Trịnh hiểu nhà Lê vẫn còn có ảnh hưởng trong nhân dân và tầng lớp sĩ phu, vì vậy thôi ý định lật đổ vua Lê.\- GV: Em có nhận xét gì về bộ máy Nhà nước thời Lê - Trịnh?

- GV kết luận: Vềc ơ bản bộ máy Nhà nước được tổ chức như thời Lê sơ. Nhưng chỉ khác là Triều đình nhà Lê không còn nắm thực quyền, mà quyền lực nằm trong tay

+ Ở Mạn Nam: Họ Nguyễn cát cứ xay dựng chính quyền riêng.

+ 1627 họ Trịnh đém quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

+ Kết quả: 1672 hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh làm giới tuyến => đất nước bị chia cắt.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 84 - 85)