Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 48)

V. CỦNG CỐ,DẶN DÒ:

2.Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu:

bóc của cải, tài nguyên vàng bạc của các nước châu Mỹ, châu Phi và châu Á. Giai cấp tư sản tích luỹ được số vốn ban đầu bằng sự cướp bóc thực dân.

- GV nhấn mạnh thêm, giai cấp tư sản thậm chí còn dùng bạo lực để tước đoạt ruộng đất của nông dân. Ngay ở thành thị, thợ thủ công cũng bị tước đoạt tư liệu sản xuất, trở thành người đi làm thuê.

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

_Gv chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm1:Biểu hiện của sự này sinh chủ nghĩa tư bản trong thủ công nghiệp?

Nhóm 2:Biểu hiện của sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp?

Nhóm 3: Biểu hiện của sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản trong thương nghiệp.

Nhóm 4: Nêu những biến đổi giai cấp trong xã hội Tây Âu? -HS đọc SGK thảo luận theo,Cuối cùng GVnhận xét, bổ sung và chốt ý.

+ Xã hội Tây Âu có sự biến đổi, các giai cấp mới được hình thành, giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hoá Phục Hưng?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi,.

- Cuối cùng, GV nhận xét và chốt ý: Giai cấp tư sản có thế lực vê fkinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng. Mặt khác giai cấp tư sản đã đứng lên đấu tranh chống lại

thuộc địa và buôn bán nô lệ.

2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu: Tây Âu:

- Nguyên nhân;

+ Kinh tế châu Âu phát triển nhanh. Tầng lớp quý tộc, thương nhân Tây Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên vàng bạc của các nước châu Mỹ, châu Phi và châu Á. + Giai cấp tư sản còn tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền.

- Biểu hiện nảy sinh CNTB:

+ Trong thủ công nghiệp, các công trường thủ công mọc lên thay thế phường hội, hình thành quan hệ chủ với thợ.

+ Ở trong nông nghiệp, các đồn điền trang trại được hình thành, người lao động biến thành công nhân nông nghiệp.

+ Trong thương nghiệp, các công ty thương mại lớn thay thế cho các thương hội.

- Xã hội Tây Âu có sự biến đổi, các giai cấp mới được hình thành, giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 48)