SƠ KẾT BÀI HỌC: 1 Củng cố:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 79 - 80)

1. Củng cố:

- Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn? Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên. Hướng dẫn HS lập niên biểu cho cuộc kháng chiến XI- XV.

2. Dặn dò:

- Lập niên biểu của cuộc kháng chiến XI - XV theo mẫu.

Cuộc kháng chiến Thời gian Quân xâm lược Người chỉ huy Trận quyết chiến chiến lược

Tiết: 26 Ngày soạn: …………..

Bài 20

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù đã trãi qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xay dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc, tiến lên.

- Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Lê sơ ở các thế kỷ X - XV, công cuộc xây dụng văn hóa đựơc tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hoá Thăng Long).

- Nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc.

2. Tư tưởng:- Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc.- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

- Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa.

3. Kỹ năng:Quan sát, phát hiện.

B.THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tranh ảnh nghệ thuật kíen trúc, điêu khắc thế kỷ X-XV. - Một số bài thơ, phú của nhà văn học lớn.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:I. ỔN ĐỊNH LỚP. I. ỔN ĐỊNH LỚP.

II. KIỂM TRA BÀI CŨ.

- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên?

III.GIỚI THIỆU BÀI MỚI.

Từ sau ngày giành độc lập, trải qâu gần 6 thế kỷ lao động và chiến đấu, nhan dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy đuợc những thành tựu văn hóa, nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X-XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20.

IV. GIẢNG BÀI MỚI:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:

- Trước hết, GV truyền đạt để HS nắm được bước sang thời kỳ độc lập, trong bối cảnh có chủ quyền độc lập các tôn giáo được du nhập vào nước ta từ thời bắc thuộc có điều kiện phát triển.+ PV: Nho giáo có nguồn gốc từ đâu? Do ai sáng lập? Giáo lý cơ bản của Nho giáo là gì? + Tư tưởng quan điểm của Nho giáo: đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã hội theo đạo lý "Tam cương, ngũ thường" trong đó tam cương có 3 cặp quan hệ Vua- Tôi, Cha- Con, Chồng - Vợ.Ngũ thường là: Nhân, nghĩa, lễ trí, tín (5 đức tính của người quân tử). + Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc bước sang thế kỷ phong kiến độc lập có điều kiện phát triển. - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của Nho giáo ở nước ta qua các thời đaịi Lý, Trần, Lê sơ.

- GV có thẻ phát vấn: Tại sao Nho giáo và chữ hán sớm

1. Tư tưởng tôn giáo:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 79 - 80)